0
Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Giới thiệu chun g: 1.Tác giả :

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THPT ỨNG DỤNG VÀO THỰC TIỄN DẠY BÀI HỌC “CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA” CỦA NGUYỄN MINH CHÂU. (Trang 34 -38 )

1.Tác giả :

a. Cuộc đời

- Nguyễn Minh Châu (1930 - 1989)

- Nguyễn Minh Châu (1930 - 1989) quê ở Nghệ An, xuất thân trong gia đình nông dân nghèo.

+ Ông gia nhập quân đội năm 1950, là nhà văn trưởng thành trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ. Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh năm 2000.

- Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh năm 2000.

– Dựa vào văn bản sgk, thảo luận,TLCH

Bước 3: Báo cáo kết quả học tập:

– Gọi đại diện nhóm HS báo cáo sản

phẩm,

– HS nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung,

Bước 4: đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

– GV nhận xét, đánh giá, bổ sung

– GV kết luận

 Người đi suốt cuộc chiến để thắp lửa sử thi cho dân tộc giữa thời đại máu lửa.

 Người gieo phù sa cho những mảnh đất cằn.

 Người ở giữa cuộc đời để yêu thương và triết lý phủ kín trang văn.

b. Sự nghiệp văn học:

- Chia làm hai giai đoạn:

+ Trước 1975: sáng tác mang đặc điểm của thời kì kháng chiến chống Mĩ

-> Ngòi bút sử thi có thiên hướng trữ tình

lãng mạn

+ Sau 1975: Từ cảm hứng sử thi chuyển sang cảm hứng triết luận về những giá trịn nhân bản đời thường.

-> Cảm hứng đời tư thế sự, triết lí nhân sinh

-Tác phẩm chính: sgk -Vị trí :

+ Cây bút tiêu biểu của văn xuôi Việt

Nam hiện đại ở cả hai giai đoạn sáng tác, trước và sau 1975

+ Được coi là một trong những nhà văn

mở đường tinh anh và tài năng nhất của

Tích hợp kiến thức Lịch sử: (?)

Vận dụng kiến thức lịch sử Việt Nam từ sau năm 1975 - thời hậu chiến, căn cứ vào tình hình xã hội, em hãy giải thích tác động của lịch sử lúc bấy giờ đến sáng tác của văn học các tác giả nói chung, của Nguyễn Minh Châu nói riêng?

TL: Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu

nước đã kết thúc. Đất nước thống nhất trong nền độc lập, hoà bình. Nhiều vấn đề của đời sống văn hoá, nhân sinh mà trước đây do hoàn cảnh chiến tranh chưa được chú ý, nay được đặt ra. Nhiều quan niệm đạo đức phải được nhìn nhận lại trong tình hình mới, nhiều yếu tố mới nảy sinh, nhất là khi đất nước bước vào công cuộc đổi mới…

2. Tác phẩm :

a. Hoàn cảnh sáng tác:

- Sáng tác năm 1983

- Năm 1985, được in trong tập “Bến

quê”.

- Năm 1987, được in trong tuyển tập cùng tên.

- Là một trong những sáng tác tiêu biểu của văn học Việt Nam thời kì đổi mới.

b. Tóm tắt

Truyện kể lại chuyến đi thực tế của một nghệ sĩ nhiếp ảnh và những chiêm nghiệm sâu sắc của ông về nghệ thuật và cuộc đời

c. Ý nghĩa nhan đề

- Biểu tượng về thiên nhiên và cuộc sống vùng biển

- Ẩn dụ cho những cuộc đời bấp bênh, trôi nổi trên sóng nước

- Biểu tượng cho mối quan hệ giữa nghệ thuật và đời sống

d. Chủ đề

- Truyện thể hiện quá trình nhận thức của

người nghệ sĩ về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc đời. Đồng thời đưa ra quan điểm không thể nhìn đời và nhìn người một cách đơn giản một chiều, cần phải có cái nhìn đa diện, nhiều chiều.

Tích hợp kiến thức Lịch sử, địa lí: + Nghệ sĩ Phùng trở lại chiến trường

xưa A So, một vùng thuộc miền Trung, cách Hà Nội 600 cây số.

+ Cuộc sống của người dân vùng biển .

Bố cục

Truyện chia làm 3 đoạn:

+ Đoạn 1: (Từ đầu đến “chiếc thuyền lới vó đã biến mất"). Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.

+ Đoạn 2: (Từ “Ngay lúc ấy … với sóng gió giữa phá”): Câu chuyện của người đàn bà làng chài.

+ Đoạn 3: Còn lại: Tấm ảnh trong bộ lịch năm ấy.

Thao tác 2: Tìm hiểu tác phẩm II. Đọc - Hiểu

a. Mục tiêu: HS nắm được

- Hai phát hiện của nhiếp ảnh Phùng

- Câu chuyện của người đàn bà hàng chài tại tòa án - Câu chuyện về tấm ảnh được chọn vào bộ

b. Nội dung: Trả lời câu hỏi tập trung vào các nội dung . Cụ thể là hoàn thiện phiếu học tập sau:

So sánh Phát hiện 1: Chiếc thuyền ở xa

(Nhóm 1 + 2)

Phát hiện 2: Chiếc thuyền vào bờ (Nhóm 3 + 4) Cảnh vật Thái độ, cảm xúc, nhận thức của Phùng Hành động Bài học rút ra

c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh, phiếu học tập đã được hoàn thànhd. Năng lực cần hình thành: d. Năng lực cần hình thành:

+ Năng lực tự học

+ Năng lực giải quyết vấn đề + Năng lực sáng tạo

+ Năng lực hợp tác

+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông

e. Tổ chức thực hiện:

Thao tác 1 Tìm hiểu tác phẩm

* Mục tiêu ý tưởng: HS nắm được nét khái quát về tác giả, tác phẩm.

* Cách thức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập bằng cách cho HS đọc đoạn văn : “Có

lẽ suốt một đời ... Trong ngần của tâm hồn”.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THPT ỨNG DỤNG VÀO THỰC TIỄN DẠY BÀI HỌC “CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA” CỦA NGUYỄN MINH CHÂU. (Trang 34 -38 )

×