báo cáo kết quả nghiên cứu ứng dụng sáng kiến phát triển năng lực học sinh trong dạy học ngữ văn ở trường THPT ứng dụng vào thực tiễn dạy học truyện ngắn người trong bao sê khốp

48 76 0
báo cáo kết quả nghiên cứu ứng dụng sáng kiến phát triển năng lực học sinh trong dạy học ngữ văn ở trường THPT  ứng dụng vào thực tiễn dạy học truyện ngắn người trong bao sê khốp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THPT ỨNG DỤNG VÀO THỰC TIỄN DẠY HỌC BÀI “NGƯỜI TRONG BAO” CỦA SÊ-KHÔP Tác giả sáng kiến: Trịnh Lan Anh Mã sáng kiến: 095101 Tam Dương, tháng 02 năm 2020 1.Giới thiệu đề tài Từ xưa đến nay, công việc người giáo viên, người giáo viên dạy văn vốn nhọc nhằn thật cao quý “Mặt trời mọc lặn, mặt trăng tròn lại khuyết ánh sáng mà người thầy rọi vào ta đời” (Quách Mạt Nhược) Vinh quang người thầy hóa thân thành cơng học trị Thành cơng người thầy dạy văn suy cho vun đắp cho hệ học trị có rung cảm văn chương, biết yêu điều tốt lành, hướng thiện, biết ghét biết tránh thói xấu xa, bạc ác Mơn văn cịn giúp cho em hình thành kĩ sống, hình thành phát triển lực khuất lấp, để mai đời, cần cho học thành cơng Có điểu, thời điểm lịch sử khác đòi hỏi người thầy cần có phương pháp kĩ thuật khác Trong bối cảnh nay, môn văn đứng trước nguy bị học trò “quay lưng” nhiều nguyên nhân: tác động chế thị trường; quan niệm trở thành thâm cố đế - “lập thân tối hạ thị văn chương”(Viên Mai); hạn hẹp việc tuyển sinh tuyển dụng…Nhưng có ngun nhân cịn xuất phát từ thực tế dạy học nay: việc đổi phương pháp dạy học hạn chế, chưa thật nhiều tiết học đầu tư công phu, phương pháp chưa phù hợp để em có tiết học khơng “say” với văn chương, có rung cảm sâu sắc từ vốn sống kiến thức người thầy truyền thụ Hơn nữa, người giáo viên thật tạo “sân chơi trí tuệ” để học trị thể phát huy lực Bởi lẽ, nhu cầu tự khẳng định thân hết trở thành nhu cầu mạnh mẽ giới trẻ Do đó, việc đổi dạy học để phát huy lực học sinh tất yếu, phù hợp với xu chung thời đại tiến xã hội Để có học tốt, đòi hỏi giáo viên học sinh phát huy tối đa trí lực Thay đổi phương pháp dạy truyền thống dạy học phát triển lực hứa hẹn bất ngờ khả trò Mỗi học trở thành khám phá, sáng tạo giáo viên người khơi nguồn cho đam mê, tạo sân chơi trí tuệ để học sinh tự phát lực lâu cịn tiềm ẩn chưa dịp bộc lộ Từ thực tế dạy học năm qua, người viết chọn “Người bao” (Sêkhôp) – tác phẩm văn học nước ngồi tưởng khơ cứng thường không giáo viên học sinh ý chương trình Ngữ văn để minh họa cho việc dạy học phát huy lực học sinh dạy học Ngữ văn nhà trường THPT Người viết hi vọng ứng dụng thực tiễn có đóng góp cho đường tìm phương pháp dạy học văn cịn nhiều tranh biện nhà trường Tên sáng kiến Phát triển lực học sinh dạy học Ngữ văn trường THPT Ứng dụng vào thực tiễn dạy học truyện ngắn “Người bao” Sê-khôp Tác giả sáng kiến - Họ tên: Trịnh Lan Anh - Địa : Trường THPT Trần Hưng Đạo - Tam Dương - Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0947845888 - Email: trinhlananh.gvtranhungdao@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trịnh Lan Anh Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Chương trình ngữ văn lớp 11 Cụ thể “Người bao” (Sêkhốp) nhằm phát triển lực học sinh dạy học Ngữ văn Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu : 22/2/ 2019 Mô tả chất sáng kiến CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH MÔN NGỮ VĂN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm lực Năng lực vấn đề rộng với nhiều định nghĩa khác nhau: Theo Từ điển Tiếng Việt Hồng Phê (chủ biên) lực hiểu theo hai nét nghĩa: (1) Chỉ khả năng, điều kiện tự nhiên có sẵn để thực hoạt động [4] (2) Là phẩm chất tâm sinh lí tạo cho người có khả để hồn thành hoạt động có chất lượng cao [4] Hiểu theo (1) lực khả có thực, bộc lộ thơng qua việc thành thạo kĩ người học Hiểu theo (2) lực một sẵn có dạng tiềm người học giúp họ giải tình có thực sống Như vậy, từ hai nét nghĩa trên, hiểu lực vừa tồn dạng tiềm vừa khả bộc lộ thơng qua q trình giải tình có thực sống Theo PGS.TS Ngun Công Khanh dẫn: “Năng lực khả cá nhân đáp ứng yêu cầu phức hợp thực thành công nhiệm vụ bối cảnh cụ thể” (OECD, 2002) [2] Như vậy, lực hàm chứa tính sẵn sàng hành động, động cơ, ý chí trách nhiệm xã hội để sử dụng cách thành cơng có trách nhiệm giải pháp… tình thay đổi Có thể nhận thấy điểm chung cốt lõi cách hiểu khái niệm “năng lực” khả vận dụng kiến thức, kĩ thái độ để giải tình có thực sống Từ nhận định lực học sinh phổ thơng khả vận dụng kết hợp kiến thức, kĩ thái độ để thực tốt nhiệm vụ học tập, giải có hiệu vấn đề có thực sống em 1.1.2 Các lực học sinh *Các lực chung Theo Tài liệu tập huấn Dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn Bộ giáo dục Đào tạo, 2014 có: Các lực chung, cốt lõi: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực quản lí thân , Các lực xã hội: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác Các lực công cụ: Năng lực tính tốn, Năng lực sử dụng ngơn ngữ, Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông *Các lực chuyên biệt môn Ngữ văn Năng lực sử dụng tiếng Việt , lực đọc – hiểu (năng lực đọc văn), lực tạo lập văn (năng lực làm văn), lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mỹ Từ việc phát huy lực giúp hình thành học sinh phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí cơng, vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân 1.1.3 Đánh giá theo lực học sinh Theo quan niệm truyền thống: đánh giá đánh giá chiều: giáo viên đánh giá học sinh việc đánh giá thường thực chủ yếu dựa vào điểm số kiểm tra cuối kì điểm số kiểm tra tiết Theo quan điểm dạy học tích cực: việc đánh giá phải diễn đa chiều: kết hợp đánh giá thầy tự đánh giá trị, tham chiếu thêm đánh giá lẫn trò trò Việc đánh giá nên diễn thường xuyên, liên tục suốt trình học khơng mang tính chất định kì kiểm tra học kì kì Giáo viên cần tạo điều kiện để học sinh tự đánh giá không điểm số mà phản hồi lại cho giáo viên nỗ lực, trình phấn đấu kết mà đạt Theo Nguyễn Cơng Khanh “đánh giá học sinh theo cách tiếp cận lực đánh giá theo chuẩn sản phẩm đầu ra… sản phẩm khơng kiến thức, kĩ mà chủ yếu khả vận dụng kiến thức, kĩ thái độ cần có để thực nhiệm vụ học tập đạt tới chuẩn đó” Như vậy, đánh giá theo lực học sinh theo cách hiểu đòi hỏi phải đáp ứng hai điều kiện là: phải có sản phẩm đầu sản phẩm phải đạt chuẩn theo yêu cầu Như đánh giá theo lực không đánh giá việc thực nhiệm vụ học tập học sinh mà phải hướng tới việc đánh giá khả vận dụng kiến thức, kĩ thái độ học sinh để thực nhiệm vụ học tập theo chuẩn định Đánh giá theo lực phải dựa việc miêu tả rõ sản phẩm đầu cụ thể mà hai phía giáo viên học sinh biết đánh giá tiến học sinh dựa vào mức độ mà em thực sản phẩm 1.1.4 Một số hình thức đánh giá Đánh giá lực (ĐGNL) không việc đánh giá việc thực nhiệm vụ hành động học tập Nó bao hàm “việc đo lường khả tiềm ẩn học sinh đo lường việc sử dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ cần có để thực nhiệm vụ học tập tới chuẩn đó” ĐGNL dựa việc miêu tả sản phẩm đầu cụ thể, rõ ràng tới mức giáo viên, học sinh bên liên quan hình dung tương đối khách quan xác thành học sinh sau trình học tập ĐGNL cho phép nhìn tiến học sinh dựa mức độ thực sản Đánh giá học sinh theo cách tiếp cận lực đánh giá theo chuẩn sản phẩm đầu ra… sản phẩm khơng kiến thức, kĩ năng, mà chủ yếu khả vận dụng kiến thức, kĩ thái độ cần có để thực nhiệm vụ học tập đạt tới chuẩn Sử dụng phương pháp khơng truyền thống: quan sát, vấn sâu hội thảo, nhật ký người học, hồ sơ học tập, tập lớn, đánh giá thực hành (bao gồm tập hợp tập sản phẩm…), học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn nhau… Để đánh giá lực học sinh, giáo viên thực đánh giá qua: việc tổ chức dạy học lớp theo dự án 1.1.4.1 Đánh giá qua tổ chức dạy học lớp Đây hình thức dạy học phổ biến nhà trường Trong trình tổ chức dạy học phương pháp dạy học (PPDH) kĩ thuật dạy học (KTDH) quan trọng PPDH hiểu hình thức, cách thức hành động GV HS nhằm thực mục tiêu dạy học xác định, phù hợp với nội dung điều kiện dạy học cụ thể PPDH cụ thể quy định mô hình hành động giáo viên học sinh Kĩ thuật dạy học (KTDH) biện pháp, cách thức hành động giáo viên tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học (QTDH) Mỗi QĐDH có PPDH cụ thể phù hợp với nó; PPDH cụ thể có KTDH đặc thù Tuy nhiên, có PPDH cụ thể phù hợp với nhiều QĐDH, có KTDH sử dụng nhiều PPDH khác (Ví dụ: kĩ thuật đặt câu hỏi dùng cho phương pháp đàm thoại phương pháp thảo luận) Có nhiều phương pháp, song người ứng dụng số phương pháp dạy học tích cực sau: a Phát huy lực qua phương pháp hoạt động nhóm Dạy học nhóm gọi tên khác như: Dạy học hợp tác, Dạy học theo nhóm nhỏ, HS lớp học chia thành nhóm nhỏ, khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hoàn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước tồn lớp Dạy học nhóm tổ chức tốt phát huy tính tích cực, tính trách nhiệm; phát triển lực cộng tác làm việc lực giao tiếp HS b Phát huy lực phương pháp giải vấn đề Phát giải vấn đề (GQVĐ) PPDH đặt trước HS vấn đề nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn biết chưa biết, chuyển HS vào tình có vấn đề , kích thích họ tự lực, chủ động có nhu cầu mong muốn giải vấn đề c Phát huy lực học sinh qua phương pháp đóng vai Đóng vai phương pháp tổ chức cho HS thực hành, “ làm thử” số cách ứng xử tình giả định `Đây phương pháp nhằm giúp HS suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách tập trung vào việc cụ thể mà em vừa thực quan sát Việc “diễn” khơng phải phần phương pháp mà điều quan trọng thảo luận sau phần diễn d Phát huy lực học sinh phương pháp trò chơi Phương pháp trò chơi phương pháp tổ chức cho HS tìm hiểu vấn đề hay thể nghiệm hành động, thái độ, việc làm thơng qua trị chơi Trị chơi phải ln phiên, thay đổi cách hợp lí để khơng gây nhàm chán cho HS Sau chơi, giáo viên cần cho HS thảo luận để nhận ý nghĩa giáo dục trò chơi 1.1.4.2 Đánh giá qua hồ sơ học sinh Hồ sơ học tập học sinh sưu tập có mục đích có tổ chức cơng việc học sinh, tích lũy suốt thời gian thể nỗ lực, tiến trình học sinh em đạt Có thể phân loại Hồ sơ học tập: *Hồ sơ đọc – hình thức đánh giá tiếp nhận văn Hồ sơ đọc hồ sơ lưu trữ tất tài liệu đọc độc lập em Nó học sinh dùng để chuẩn bị mới, ghi chép lại nhận xét em học, mức độ cao đọc tác phẩm bên sách khoa (theo gợi ý giáo viên theo sở thích cá nhân học sinh) Hình thức cụ thể hồ sơ đọc cần giáo viên hướng dẫn cho học sinh đảm bảo tất em hiểu làm * Hồ sơ viết – hình thức đánh giá lực tạo lập văn Hồ sơ viết hiểu hồ sơ theo dõi sát trình tạo lập loại văn người học suốt học kì năm Giáo viên không xem hồ sơ viết phản hồi người học mà cịn phải xác định rõ với học sinh để đánh giá lực tạo lập văn em Theo hình thức đánh giá này, hồ sơ viết giáo viên xem xét thảo luận với học sinh cuối học kì để đánh giá mức độ phát triển em Từ giáo viên đánh giá trình học học sinh, cụ thể tiến học sinh qua viết 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực tiễn tổ chức dạy học Chương trình theo cách tiếp cận nội dung dạy cho học sinh biết gì; Cịn chương trình hướng đến lự’*c cho học sinh học sinh làm sở em biết Như lực đích, đầu giáo dục Với cách tiếp cận chi phối yếu tố chương trình mục tiêu tức dạy để làm gì; nội dung dạy học - tức dạy gì; phương pháp hình thức tổ chức dạy học - tức học cách nào; cuối thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục Để phát huy lực học sinh, cần trăn trở tìm tịi hướng cho dạy, cách tổ chức cho phù hợp với đối tượng học sinh Từ đó, thấy rõ khác biệt dạy học truyền thống dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 1.2.1.1.Thực trạng dạy học truyền thống Dạy học văn chịu tác động chế thị trường, vị môn văn nhà trường THPT lâu bị “xem nhẹ” Các em động đồng nghĩa với nguy sống thực dụng nhiều Học sinh khơng nhận thức vai trị môn văn để bồi đắp tâm hồn, rèn luyện kĩ giao tiếp, tạo lập văn bản, để trau dồi vốn sống nhân cách Cách dạy học thụ động truyền thống dường khơng cịn phù hợp với nhạy bén học sinh thời 1.2.1.2 Dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Để phát huy lực người học, giáo viên phải chủ động việc tổ chức học Tức trình chuẩn bị cho tiết học khâu quan trọng Tùy đặc thù phân môn khác định hướng hình thành lực học sinh khác Mục đích phát triển lực đề phương pháp cách thức Để tổ chức tốt dạy theo đinh hướng phát triển lực học sinh trước hết giáo viên cần định hướng lực mà học sinh cần phát huy dạy Sau hình dung cơng việc học sinh hồn thành, phân cơng nhiệm vụ cho nhóm Cuối kiểm tra đánh giá kết Thực tiễn dạy học cho thấy học sinh vô hứng thú với tiết học Có thể lập bảng so sánh tiết dạy học truyền thống với tiết dạy học phát triển lực học sinh sau: Đối Tượn g Học sinh Phướng pháp dạy học Ngữ Phương pháp dạy học ngữ văn văn theo định hướng phát truyền thống triển lực HS nhớ có ấn tượng sâu sắc HS khó nhớ học, không nắm vững học, hiểu nắm vững hay tiếp thu nội dung kiến thức kiến thức lớp HS chủ động hợp tác, biết vận HS không hợp tác, thụ động, lười tư dụng kiến thức để liên hệ vào duy, xa thực tiễn thực tiễn HS tập trung học HS thể quan điểm cá nhân, kiến thức tiếp nhận đa chiều HS tự tin, tự chủ có kĩ giao tiếp tốt HS thiếu tính sáng tạo, khơng có khả - HS chủ động hợp tác, tinh tư độc lập, khẻ hợp tác thần tự học tự quản tốt tự học, tự quản hạn chế - HS sáng tạo GV làm việc ít, chủ động GV làm việc nhiều nên ham truyền đạt kiến thức bản, truyền tải chiều dẫn tới thụ xác, khoa học, có trọng động, mệt mỏi tâm Giáo viên đạt mục tiêu Phương pháp dạy học đơn điệu, kiến thức - kỹ dạy không đổi phương pháp dạy học, Giờ học sinh động, tích chưa tích hợp kiến thức liên hợp kiến thức liên môn theo môn… chủ đề Giờ học sinh động, hấp dẫn, sơi Giáo viên cịn áp đặt kiến thức, cịn nổi, khơng khí thân thiện, tồn tình trạng “thầy đọc, trị chép” giảng lơi GV dạy chay, thiếu đồ dùng DH Phương tiện, phương pháp hỗ trợ phù hợp, linh hoạt, có tính tích hợp, lồng ghép kiến thức HS chưa thể thân, thiếu tự tin, hạn chế kĩ giao tiếp… Giáo viên HS tập trung tham gia học thực tế 1.2.2 Thực tiễn kiểm tra đánh giá Qua thực tiễn dạy học, khác biệt cách kiểm tra, đánh giá kết học tập theo hướng bồi dưỡng lực tự học với kiểm tra, đánh giá kiểu dạy học truyền thống sau: TT Kiểm tra, đánh giá kiểu truyền thống Chú trọng kiểm tra tri thức, kỹ Đánh giá kết học tập theo tiêu chí: kiến thức, kỹ Thầy giữ vị trí độc tơn đánh giá Kiểm tra, đánh giá theo hướng bồi dưỡng lực tự học Chú trọng kiểm tra lực độc lập, sáng tạo, lực tự học Đánh giá kết học tập theo tiêu chí: Độc lập, sáng tạo Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá đánh giá lẫn trò Xưa nay, đánh giá kết học tập việc làm thầy giáo, học sinh đối tượng đánh giá Trong dạy học theo hướng định hướng phát triển lực người thầy cần bồi dưỡng cho trò khả tự kiểm tra đánh giá sản phẩm học tập mình, đánh giá lẫn nhau, để điều chỉnh cách học cho có hiệu 3.1.2.2 Giao nhiệm vụ Trong trình thực dạy học truyện ngắn “Người bao” Sêkhốp, người viết phân lớp thành nhóm giao việc cho nhóm chuẩn bị Có thể cho học sinh tự phân nhóm thành viên đăng kí tham gia nhóm, miễn cơng việc phải giao cho tất học sinh, đảm bảo tương đương nhiệm vụ Khi giao việc cho học sinh điều quan trọng giáo viên phải mô tả cụ thể sản phẩm đầu ra, thời gian trình bày trước lớp tránh tình trạng người dạy khơng kiểm sốt phần trình bày học sinh cháy giáo án Khi dạy tiết “Người bao” người viết phân nhóm học sinh sau: NHÓM – phương pháp nêu vấn đề Công việc giao Học sinh phải hệ thống hóa kiến thức học: Trình bày nét tác giả Sêkhốp Yêu cầu cụ thể - Sưu tầm tranh, ảnh tư liệu; Trình bày giấy sản phẩm A0 dạng sơ đồ tư hình ảnh đính kèm - Khuyến khích học sinh ứng dụng công nghệ thông tin Yêu cầu thời - Thời gian hoàn thành: ngày gian - Thời gian trình bày: phút lớp NHĨM – phương pháp phân vai Cơng việc giao Tóm tắt mơ tả tóm tắt sơ đồ Có minh họa văn tiểu phẩm Yêu cầu cụ thể - Học sinh phải tóm tắt văn sơ đồ Có thể trình sản phẩm bày giấy A0 làm phần mềm grap trình chiếu Powerpoint - Xây dựng tiểu phẩm theo phương pháp đóng vai: Tái lại hình tượng nhân vật Bêlicốp qua tiểu phẩm Có thể hư cấu dựa cốt truyện Sêkhốp Yêu cầu thời - Thời gian hoàn thành: ngày gian - Thời gian trình bày: phút lớp Phương pháp phân vai nhóm mang lại ưu điểm sau: học sinh rèn kĩ giao tiếp; tạo điều kiện làm phát triển óc sáng tạo học sinh; Gây hứng thú cho học sinh lớp; Có thể thấy tác động hiệu lời nói việc làm vai diễn; Giáo viên có dịp kiểm tra việc tự học nhà, nắm văn học sinh 33 Với yêu cầu này, học sinh có hội thể thân, tự tin, học sơi động Tất học sinh tham gia vai diễn kịch NHÓM – giải tình Cơng việc giao Giải tình học tập: từ việc tự tìm hiểu hình tượng nhân vật Bêlicốp, đặc điểm nhân vật Theo em kiểu người Bêlicốp tồn xã hội ngày khơng? Tìm dẫn chứng minh họa Yêu cầu cụ thể - Học sinh tự nghiên cứu đặc điểm nhân vật sau sản phẩm liên hệ thực tế Sản phẩm trình bày giấy A0, trình bày dạng phóng - Khuyến khích học sinh tạo videoclip phần mềm ứng dụng đại Yêu cầu thời - Thời gian hoàn thành: ngày gian - Thời gian trình bày: phút lớp Cơng việc giao nhóm thứ nằm nội dung dạy học giáo viên theo phương pháp nghiên cứu tình thực tiễn Để thực nội dung này, học sinh phải thực theo bước bản: * Nhận biết tình * Thu thập thơng tin liên quan * Tìm phương án giải 3.1.2.3 Thống thang điểm GV thống với học sinh thang điểm đánh giá cho sản phẩm Thang điểm đánh giá phải giáo viên học sinh soạn thảo, đảm bảo hai bên hiểu rõ sử dụng Đây khâu quan trọng giúp học sinh có động lực làm việc giúp giáo viên đánh giá lực học sinh cách toàn diện Việc làm người dạy cần xây dựng tiêu chí từ đầu học kì Điểm kiểm tra thường xuyên cần vào trình học tập không thiết vào lần lên bảng hay vài kiểm tra Giáo viên hồn tồn cộng điểm khuyến khích cho học sinh có lực tích cực học tập Học sinh không khẳng định thể tài mà cịn ghi nhận điểm số Trong đó, giáo viên áp dụng hai cách: Thứ nhất: cho học sinh tự đánh giá lực thân thành viên nhóm Nhóm trưởng báo cáo tinh thần tham gia thành viên mức độ: tích cực, chưa tích cực, chưa tham gia hiệu quả, chưa hiệu 34 quả, chưa tham gia Các em hồn tồn tự kiểm điểm thân tự đánh giá lực bạn Thứ hai: Dự sản phẩm nhóm cá nhân học sinh, vào việc báo cáo tiến độ nhóm giáo viên đánh giá, nhận xét rút kinh nghiệm cho nhóm cá nhân học sinh Làm khen hay chê người việc, nên động viên, khuyến khích ghi nhận kịp thời học sinh tích cực Với học sinh chưa tích cực cần xem lại việc phân công nhiệm vụ xem phù hợp chưa để điều chỉnh Tuyệt đối khơng trích học trị, thay vào cần động viên khích lệ em cách công tâm khách quan Giáo viên sổ điểm cá nhân nên lập thêm bảng điểm ghi nhận trình học tập lớp Bảng điểm sở để giáo viên cộng điểm cho học sinh học kì Khi thực nhiệm vụ, nhóm làm tốt học sinh thực tốt cộng điểm sổ Theo dõi chuyên cần sổ điểm 3.1.2.4 Tổ chức thực * Tạo tâm hình thành lực học sinh Mở đầu, giáo viên tích hợp kiến thức mơn địa lí, lịch sử (học sinh học địa lí Liên bang Nga chương trình lớp 11) câu hỏi kiểm tra tích hợp: ấn tượng em nước Nga sau học đất nước qua mơn địa lí, lịch sử gì? (về diện tích, lịch sử…) Học sinh trình bày khoảng phút Để tạo tâm ấn tượng tiết dạy khâu quan trọng nên người viết ý giới thiệu thiên nhiên, đất nước người Nga, lịch sử Nga kỉ XIX (bởi bối cảnh lịch sử có ảnh hưởng trực tiếp đến đời tác phẩm) Từ nêu vị trí Sêkhốp Người viết thể điều thời gian phút qua videpclip Trong videoclip chứa lượng thông tin cô đọng, khái lược Clip tập hợp hình ảnh, kiến thức lồng nhạc Nga bi tráng hào hùng giáo viên giảng dạy thu âm lời thuyết HS nghe xem hình ảnh thơng tin sau hồn thiện phiếu học tập Clip tạo hiệu ứng tích cực, đưa học sinh sống với khơng gian văn hóa nước Nga kỉ XIX Sau tạo tâm giáo viên hướng dẫn HS vào HDDH *Hoạt động 1: Tìm hiểu nét tác giả, tác phẩm Giáo viên sử dụng phương pháp nêu vấn đề 35 Thực ra, hoạt động vốn quen thuộc dẫn đến nhàm chán học văn giáo viên không chủ động sáng tạo hướng dẫn học sinh tiếp nhận kiến thức Cái cần tạo tâm hứng khởi cho học trị Muốn giáo viên có phương pháp phù hợp Khi dạy “Người bao”, người viết định hướng cho học sinh ý điểm sau: - Sau phát videoclip, giáo viên yêu cầu học sinh lớp cập nhật thông tin từ videoclip phần chuẩn bị nhóm điền vào phiếu học tập số (có phụ lục kèm theo) Với phiếu học tập hình thành cho em lực giao tiếp thể kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết - Giáo viên yêu cầu học sinh nhóm bổ sung, nhóm khác nhận xét Giáo viên củng cố nhấn mạnh hai nội dung chính: Vị trí A.P Sêkhơp nội dung truyện ngắn Sêkhốp Thông tin tác giả mức nhận biết, hoàn cảnh đời văn yêu cầu HS điền vào phiếu học tập Giáo viên kiểm tra kết học sinh Sau hoạt động nhóm 1, nhóm trình bày tóm tắt tác phẩm sơ đồ grap tái truyện ngắn kịch vịng phút “Blicơp – Một người tình si” *Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn Phương pháp chủ đạo: thảo luận nhóm Khi soạn giáo án phần này, giáo viên ý đến lực hợp tác, lực giao tiếp giải vấn đề học sinh Để đạt mục tiêu đó, giáo viên tăng cường cho học sinh thảo luận nhóm lớp Làm để đảm bảo kiến thức theo CKT-KN mà giáo viên người truyền thụ chiều; làm để em có hội hợp tác, thể quan điểm mà học khơng bị “cháy giáo án”; làm để nhóm học sinh có tương tác, tự rút học cho từ phần làm việc bạn? Với trăn trở ấy, tổ chức hoạt động dạy học theo nguyên tắc sau: Xác định trọng tâm kiến thức, đưa câu hỏi nêu vấn đề để định hướng học sinh tìm hiểu vấn đề trọng tâm Các câu hỏi cho nhóm phải có mức độ tương đương Ở tiết dạy học “Người bao” tìm hiểu hình tượng nhân vật Bêlicơp, giáo viên nêu vấn đề, sau đưa câu hỏi với mức độ tương đương nhau, giao cho nhóm thảo luận sau: 36 Ở tiết 2, giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm chuẩn bị chiếm lĩnh kiến thức với câu hỏi với mức độ tương đương: Nhóm 1: Tìm hiểu chết Bêlicốp (nguyên nhân ý nghĩa) Theo em Beelicốp chết tượng Bêlicốp cịn khơng? Nhóm 2: Tìm hiểu ảnh hưởng Bêlicơp cịn sống chết? Nhóm 3: Em lí giải trình bày nghĩa hình tượng bao tác phẩm Bên cạnh câu hỏi thảo luận nhóm để em thể lực hợp tác, tự quản, giải vấn đề, giáo viên thường xuyên đặt câu hỏi mang tính ứng dụng thực tiễn, tích hợp với nội dung giáo dục Ví dụ, sau học sinh rút đặc điểm tính cách Bêlicơp: kẻ hèn nhát, bạc nhược, sống kì quặc, ln sợ hãi, ích kỉ, máy móc, sản phẩm xã hội Nga chuyên chế cuối kỉ XIX, giáo viên đặt câu hỏi tích hợp giáo dục môi trường: Vậy cần phải xây dựng xã hội để người sống mình, với ý nghĩa đích thực? Đây phương thức hướng học sinh tới lực – lực giải tình thực tiễn Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết, củng cố - dặn dò Trong phương pháp dạy học Ngữ văn truyền thống, phần cố dặn dò thường bị xem nhẹ Giáo viên thường lướt nhanh bỏ qua Tuy nhiên dạy theo định hướng phát triển lực phần quan trọng Phần vừa điểm nhấn lại kiến thức tồn bài, vừa mang 37 tính giáo dục sâu sắc Theo người viết bài, phần củng cố, định giáo viên phải nâng cao vấn đề đặt học theo hướng: - Chốt lại kiến thức - Mở rộng nâng cao vấn đề gắn với thực tiễn - Tích hợp với môn học khác chủ đề để tăng cường hiệu giáo dục Khi định hướng dạy học truyện ngắn “Người bao”, giáo viên ý gắn học với thực tiễn đời sống xã hội để học sinh có kết nối học – thực tiễn Cụ thể, phần củng cố tiết giáo viên nêu câu hỏi cho nhóm HS chuẩn bị nhà: Từ việc tự tìm hiểu hình tượng nhân vật Bêlicốp, đặc điểm nhân vật Theo em kiểu người Bêlicốp tồn xã hội ngày khơng? Tìm dẫn chứng minh họa Giáo viên định hướng sản phẩm nhóm học sinh trình bày giấy A0, tranh ảnh, powerponrt, video clip…Kết quả, học sinh nhận thức vấn đề mong đợi giáo viên Các em thể khả giải tình hống thực tiễn xuất sắc trình bày kiến thức hài hịa với sản phẩm ứng dụng CNTT Ngoài ra, giáo viên đặt tình để học sinh thể lực sáng tạo sử dụng tiếng Việt sau: Theo em, Bêlicôp đáng thương hay đáng trách? Lớp chia làm hai nhóm, đóng vai luật sư để bảo vệ Bêlicơp, đóng vai người tố cáo, khiếu nại Bêlicốp? Như định hướng để tổ chức học theo hướng phát triển lực học sinh Thiết nghĩ, học thực giáo viên học sinh vô vất vả, “hoa lại ngào” 3.1.3 Kết dạy học lớp theo định hướng phát triển lực Hình thức đánh giá lực thơng qua việc dạy học truyện ngắn “Người bao” hình thức phù hợp môn Ngữ văn yêu cầu đánh giá theo lực Hiện nhà trường phổ thông, việc đánh giá lực học sinh áp dụng dè dặt Đa số giáo viên ngại dạy học theo định hướng phát triển lực xem hình thức hoạt động thao giảng chưa thường xuyên Việc đánh giá lực học sinh chưa thường xuyên kì học 38 * Kết thể qua hồ sơ học sinh Muốn đánh giá lực dựa vào hồ sơ học sinh cần phải xây dựng tiêu chí Người viết đánh giá lực học sinh qua tiết dạy “Người bao” sau: Hồ sơ thể trưởng thành tiến em học sinh; Thể tự giác tham gia mức độ hồn thành cơng việc giao học sinh Thể ý thức trách nhiệm hoạt động chung; Thể quan điểm riêng, suy nghĩ em đối tượng khả mình; Đề mục tiêu học tập định hình lực thân; Có lượng thơng tin thích đáng, thể chất lượng công việc đa dạng em làm Thể đa dạng sáng tạo ý tưởng * Kết qua hồ sơ đọc – đánh giá tiếp nhận văn Hồ sơ viết gồm: soạn văn, sổ tích lũy văn chương, báo, tạp chí, sách…cung cấp tư liệu Khi dạy học văn “Người bao” giáo viên ý thức hướng dẫn HS đọc – hiểu văn theo đặc trưng thể loại Đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại yêu cầu với việc dạy học văn Để học sinh có hội vận dụng nhuần nhuyễn cách thức tiếp cận văn theo loại thể tạo lập sở để đánh giá lực tiếp nhận văn học sinh, giáo viên cần khuyến khích học sinh tự xây dựng hồ sơ đọc cho riêng Với truyện ngắn “Người bao” nhóm học sinh chuẩn bị hồ sơ đọc gồm: Nhóm 1: Tìm hiểu cốt truyện, tình truyện, hệ thống nhân vật, nghệ thuật kể chuyện, lời văn nghệ thuật, Sau tóm tắt truyện sơ đồ Grap Nhóm 2: Tra từ điển tìm hiểu ý nghĩa biểu tượng hình tượng bao Trước dạy học, giáo viên kiểm tra soạn văn học sinh Lớp 11 A2 có 35 em 100% học sinh soạn đầy đủ Hình thức soạn em vơ phong phú Có em soạn theo hệ thống câu hỏi SGK, có em hệ thống kiến thức sơ đồ tư duy, có em lại tìm hiểu sâu vấn đề yêu thích tác phẩm Giáo viên khuyến khích tôn trọng lựa chọn học sinh, miễn em xuất phát từ tinh thần tự giác 39 Căn vào tiêu chí trên, giáo viên đánh giá lực em Nhờ học sinh hình thành đước lực: lực tự học, tự quản, lực hợp tác giao tiếp tiếng Việt, lực đọc - hiểu văn văn chương * Hồ sơ viết – hình thức đánh giá lực tạo lập văn học sinh Trong trình dạy học trường THPT, người viết nhận thấy thực trạng học sinh không lười tư mà cịn lười viết Một học kì theo quy định, hệ số điểm kiểm tra định kì từ đến Thông thường sau kiểm tra phản hồi điểm số học sinh khơng cịn quan tâm đến việc tự viết lại để sửa lỗi sai Vì lực tạo lập văn (năng lực làm văn) em hạn chế Khi phải đối mặt với tình thực tế em viết văn đáp ứng yêu cầu Với việc đánh giá qua hồ sơ viết, tơi thấy nhóm học sinh phân công nhiệm vụ chủ động giải vấn đề giao, thực thời gian sản phẩm vô ấn tượng Khi dạy “Người bao” giáo viên thống hồ sơ viết với học sinh gồm: sản phẩm viết, sản phẩm powerponrt, viết thu hoạch, viết trình bày bảng phụ, viết phiếu học tập lớp, kiểm tra… Quy trình thực việc đánh giá hồ sơ viết tiến hành sau: Thông báo cho học sinh biết số lượng viết em cần thực suốt học kì; Giao nhiệm vụ rõ ràng, thơng qua tiêu chí cộng điểm khuyến khích; Nhóm HS tự đánh giá giáo viên chấm điểm Kết quả: sản phẩm viết em phong phú, kiến thức vững vàng, bộc lộ lực chung lực chuyên biệt môn ngữ văn 40 Kết qua sản phẩm nhóm học sinh Hình ảnh sản phẩm học sinh giấy A0 Học sinh khơng có sản phẩm soạn văn, mơ tả sản phẩm nhóm bảng phụ mà cịn ứng dụng CNTT, tạo video, powerponrt, tạo lập văn thể khả đọc hiểu tốt, có rung cảm tác phẩm sống Bê li cốp sản phẩm xã hội Nga chuyên chế cuối kỉ XIX Lối sống bao kì quặc, lập dị, hèn nhát… gây nguy hại không xã hội Nga ngày mà ảnh hưởng tới ngày Ngày nay, lối sống bao đáng trở thành bệnh phổ biến khơng người xã hội đại! Bệnh sợ hãi Một số người đối diện với sống ln sợ hãi Họ sợ khó, sợ khổ, sợ thất bại, sợ áp lực…Và từ đó, họ ln có ý nghĩ tiêu cực Bệnh vô cảm biểu người nói, lạnh lùng, thờ Họ thờ trước điều xảy xung quanh Thờ với đồng loại với thân Nhìn thấy tai nạn dửng dưng đứng xem, thấy bạo lực học đường ngang nhiên đứng nhìn quay clip tung lên mạng…Một xã hội mà đầy rẫy người tồi tệ Bệnh giam vào giới cơng nghệ Một giới xây dựng công nghệ đại Thay dành thời gian cho việc học, bạn trẻ chìm đắm facebook, game…Khi q say mê với nó, người ta trở lên lạnh lùng, sống dựa dẫm vào người khác…Và thực tế sống giới ảo khác xa nhau! Bệnh tự kỉ Là người có biểu chán ghét sống, thích mình, sợ người 41 đầu ln có ý định tự tử Bệnh giáo điều, bảo thủ, dập khuôn, ghen ghét đố kị Hiện facebook có hàng trăm trang ném đá cậu bé thần đồng tiếng Anh Đỗ Nhật Nam Họ soi xét cậu bé, nhìn người thiếu đồng cảm, nhân văn Đó sản phẩm giáo dục “lò gạch” – 100 viên một! Họ tẩy chay điều m, ngợi ca lề giáo cứng nhắc, không cho người sáng tạo thể kiến mình! Cho nên, đến Beelicơp chết tượng Bêlicốp chưa hết Bêlicơp khơng có tội lối sống ơng có tội, cần loại bỏ! Nhóm trưởng nhóm Nguyễn Thị Mến – lớp 11A2 – THPT Trần Hưng Đạo 3.1.3.2 Kết qua kiểm tra Kiểm tra đánh giá khâu quan trọng trình dạy học Việc đánh giá học sinh theo phương pháp cũ chủ yếu dựa vào kiểm tra, kiểm tra thường xuyên Tuy nhiên, với phương pháp kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sịnh người giáo viên cần đánh giá suốt trình dạy học kì Điều hạn chế tình trạng học tủ, học đối phó, coi cóp vốn phổ biến học sinh Thực dạy học truyện ngắn “Người bao” người viết việc đánh giá lực dựa vào hồ sơ học sinh đánh giá em thơng qua kiểm tra – hình thức luyện tập kĩ qua học tự chọn với tập sau: Đọc văn sau trả lời câu hỏi nêu dưới: “Đây này, tìm đâu xa, cách khoảng hai tháng, thành phố có người chết tên Bêlicơp, bạn đồng nghiệp tôi, giáo viên dạy tiếng Hi Lạp Chắc anh nghe tên ông Hắn ta tiếng điều lúc vậy, chí vào đẹp trời, giày cao su, cầm ô thiết mặc áo bành tơ ấm cốt bơng Ơ để bao, đồng hồ quýt để bao da hươu; rút dao nhỏ để gọt bút chì dao đặt bao; mặt ta dường để bao lúc ta giấu mặt sau cổ áo bành tô bẻ đứng lên Hắn đeo kính râm, mặc áo bơng chần, lỗ tai nhét bơng, ngồi lên xe ngựa kéo mui lên….Cuộc sống làm khó chịu, sợ hãi, buộc phải thường xuyên lo âu có lẽ để bào chữa thái độ nhút nhát, ghê tởm tại, lúc ca ngợi q khứ, ngợi ca khơng có thật…” Câu 1: Văn trích tác phẩm nào, ai? Nêu năm sáng tác? (1 42 điểm) Câu 2: Nhân vật “tơi” đoạn trích ai? (0,5 điểm) A Thầy giáo Bu-rơ -kin B Bác sĩ Ivan Ivan-nứt B Bê – li – cốp C Kôvalencô Câu 3: Cách kể truyện văn xây dựng theo kết câu nào? Nêu tác dụng? (1 điểm) Câu 4: Kể chi tiết miêu tả chân dung vật dụng Bê-li-cốp? Qua chi tiết em nhận xét tính cách nhân vật (2 điểm) Câu 5: Theo em, nhân vật Bê-licốp đáng thương hay đáng trách? Vì sao? (1,5 điểm) Câu 6: Từ hình tượng nhân vật Bê-li-cốp văn trên, viết văn ngắn với chủ đề: “Được sống – hạnh phúc” (4 điểm) Đề kiểm tra đảm bảo bốn mức: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao theo yêu cầu Bộ Qua kiểm tra lớp 11 A2 nhận thấy hầu hết em tự giác làm bài, khơng cịn tượng quay cóp Kết cụ thể sau: Xếp loại/ kết Giỏi Khá Trung bình Yếu Số học sinh 24 10 Tỉ lệ 14,2% 57,3% 28,5% 0% KẾT LUẬN Hiện nay, dạy học theo định hướng phát triển lực mẻ áp dụng dè dặt Thiết nghĩ chưa lúc bây giờ, giáo dục Việt Nam chuyển theo hướng tích cực, địi hỏi người có khả làm việc hiệu hình thức đánh giá dựa lực người học trở thành yêu cầu tất yếu Ngoài lực chung, việc phát huy khả sử dụng tiếng Việt, lực tiếp nhận văn tạo lập văn giai đoạn vô cấp thiết Dạy học theo định hướng phát triển lực giúp giáo viên bao quát trình học trưởng thành học sinh nên lực em đánh giá xác Đó hình thức đánh giá dân chủ, bình đẳng thầy trị, đối thoại thật để giáo viên học sinh thấu hiểu, tạo môi trường giáo dục thân thiện, tích cực 43 Dạy học ngữ văn theo hướng phát triển lực vốn không việc dễ dàng với lợi ích hiệu to lớn mà hình thức mang lại xứng đáng để thể nghiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài “Bước đầu tìm hiểu khái niệm Đánh giá theo lực đề xuất số hình thức đánh giá lực ngữ văn học sinh” , Nguyễn Thành Ngọc Bảo, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM số 56, 2014 Bài “Một số vấn đề chung lực đề xuất khung lực cốt lõi học sinh phổ thông sau 1915, Nguyễn Cơng Khanh, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 95, Tháng 08/2013 Bài Xây dựng chương trình Giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận lực, PGS – TS Đỗ Ngọc Thống 4.Tài liệu tập huấn “Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh” môn Ngữ văn – Bộ Giáo dục Đào tạo 2014 Sách Từ điển Tiếng Việt, Hoàng Phê chủ biên, NXB Từ điển Bách khoa ấn hành, 2010 Sách Dạy học văn học nước – PGS TS Lê Huy Bắc Sách Đổi học tác phẩm văn chương trường THPT - PGS Trương Dĩnh Những thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Giáo viên: Nhiệt tình, có trách nhiệm cao, đầu tư chuyên môn, chuẩn bị kĩ nhiệm vụ học tập, phiếu học tập, câu hỏi thảo luận dự kiến phương án trả lời - Học sinh: Chuẩn bị bài, soạn bài, sách giáo khoa đồ dùng học tập khác - Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, giấy A0, A3, A4, bút dạ, sách giáo khoa… 10 Đánh giá lợi ích thu được: Qua việc thực đề tài , học sinh hiểu giá trị tư tưởng truyện ngắn Người trongbao: phê phán sâu sắc lối sống bao hèn nhát, cá nhân, ích kỷ hủ lậu phận trí thức Nga cuối kỷ XIX, qua hình tượng người bao Be-li-cốp; Hiểu nghệ thuật truyện ngắn bậc thấy Sêkhốp Có thái độ căm ghét đấu tranh với sống thu bao: háo danh, xu nịnh, 44 giáo điều, hèn hạ trước quyền lực Từ đó, góp phần xây dựng đạo đức lối sống trung thực, tự tin, lành mạnh, chan hòa với người lý tưởng cao đẹp Phát triển lực giải vấn đề, tự học, giao tiếp, công nghệ thơng tin, sáng tạo, lực giải tình thực tiễn, lực đọc – hiểu, sử dụng tiếng Việt 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu TT Tên tổ Địa Phạm vi/Lĩnh vực chức/cá áp dụng sáng kiến nhân Lớp 11A2 Trường THPT Trần Hưng Đạo Bài Người bao năm học 2018-2019 chương trình Ngữ văn 11 Học sinh Trường THPT Trần Hưng Đạo Các học khác môn Ngữ Văn 45 MỤC LỤC 1.Giới thiệu đề tài Tên sáng kiến Tác giả sáng kiến Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trịnh Lan Anh .2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu : 22/2/ 2019 Mô tả chất sáng kiến .2 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH MÔN NGỮ VĂN 1.1 Cơ sở lí luận .2 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Các lực học sinh *Các lực chung *Các lực chuyên biệt mơn Ngữ văn 1.1.4 Một số hình thức đánh giá 1.1.4.1 Đánh giá qua tổ chức dạy học lớp a Phát huy lực qua phương pháp hoạt động nhóm b Phát huy lực phương pháp giải vấn đề c Phát huy lực học sinh qua phương pháp đóng vai d Phát huy lực học sinh phương pháp trò chơi 1.1.4.2 Đánh giá qua hồ sơ học sinh *Hồ sơ đọc – hình thức đánh giá tiếp nhận văn * Hồ sơ viết – hình thức đánh giá lực tạo lập văn 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực tiễn tổ chức dạy học 1.2.1.1.Thực trạng dạy học truyền thống CHƯƠNG ỨNG DỤNG DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG THPT 10 2.1.1 Phát huy lực qua phương pháp hoạt động nhóm 11 2.1.2 Phát huy lực qua phương pháp dạy học nêu vấn đề 12 2.1.3 Phát huy lực qua phương pháp đóng vai 14 2.1.4 Phát huy lực qua phương pháp tổ chức trò chơi 15 2.1.4 Kết đạt sau thực tiễn ứng dụng phương pháp dạy học phát triển lực học sinh 15 CHƯƠNG ỨNG DỤNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH QUA DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN “NGƯỜI TRONG BAO” CỦA SÊ-KHỐP 19 3.1 Dạy học phát triển lực lớp qua truyện “Người bao” (Sêkhốp) 20 3.1.1 Chuẩn bị giáo án dạy học lớp 20 3.1.2 Tổ chức dạy theo định hướng phát triển lực lớp 32 3.1.2.1 Xác định mục tiêu 32 3.1.2.2 Giao nhiệm vụ 32 3.1.2.3 Thống thang điểm 34 3.1.2.4 Tổ chức thực 35 3.1.3 Kết dạy học lớp theo định hướng phát triển lực 38 * Kết thể qua hồ sơ học sinh 39 * Kết qua hồ sơ đọc – đánh giá tiếp nhận văn 39 * Hồ sơ viết – hình thức đánh giá lực tạo lập văn học sinh 40 KẾT LUẬN 43 Những thông tin cần bảo mật: 44 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 44 10 Đánh giá lợi ích thu được: 44 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu 45 ... ỨNG DỤNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH QUA DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN “NGƯỜI TRONG BAO? ?? CỦA SÊ-KHỐP 19 3.1 Dạy học phát triển lực lớp qua truyện ? ?Người bao? ?? (S? ?khốp) 20 3.1.1 Chuẩn bị giáo án dạy học. .. kiến Phát triển lực học sinh dạy học Ngữ văn trường THPT Ứng dụng vào thực tiễn dạy học truyện ngắn ? ?Người bao? ?? Sê- khôp Tác giả sáng kiến - Họ tên: Trịnh Lan Anh - Địa : Trường THPT Trần Hưng Đạo... đầu tư tạo sáng kiến: Trịnh Lan Anh Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Chương trình ngữ văn lớp 11 Cụ thể ? ?Người bao? ?? (S? ?khốp) nhằm phát triển lực học sinh dạy học Ngữ văn Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu

Ngày đăng: 27/05/2020, 19:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.Giới thiệu đề tài

  • 2. Tên sáng kiến

  • 3. Tác giả sáng kiến

  • 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trịnh Lan Anh

  • 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến

  • 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu : 22/2/ 2019

  • 7. Mô tả bản chất của sáng kiến

    • CHƯƠNG 1

    • CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC THEO ĐỊNH

    • HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH MÔN NGỮ VĂN

      • 1.1. Cơ sở lí luận

      • 1.1.1. Khái niệm năng lực

      • 1.1.2. Các năng lực của học sinh

      • *Các năng lực chung

      • *Các năng lực chuyên biệt của môn Ngữ văn

      • 1.1.4. Một số hình thức đánh giá

      • 1.1.4.1. Đánh giá qua tổ chức dạy học trên lớp

      • a. Phát huy năng lực qua phương pháp hoạt động nhóm

      • b. Phát huy năng lực bằng phương pháp giải quyết vấn đề

      • c. Phát huy năng lực học sinh qua phương pháp đóng vai

      • d. Phát huy năng lực học sinh phương pháp trò chơi

      • 1.1.4.2. Đánh giá qua hồ sơ học sinh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan