1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý hoạt động xúc tiến thương mại tại trung tâm xúc tiến thương mại nông nghiệp – bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn

114 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ọưôc GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐAI HỌC KINH TÉ BÙI THI YẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG xúc TIÉN THƯƠNG MẠI TẠI TRƯNG TÂM xúc TIẾN THƯƠNG MẠI NÔNG NGHIỆP Bộ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 340410 LUẬN VĂN THẠC sĩ QUẢN LÝ KINH TÉ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG XÁC NHÂN CỦA • XÁC NHÂN CỦA CHỦ TÍCH HĐ • • CÁN BƠ• HƯỚNG DÀN CHẤM LUÂN VĂN • PGS TS.Phạm Văn Dũng PGS.TS Phạm Thị Hồng Điệp Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả thực Số liệu đưa luận văn trung thực có trích dẫn nguồn cụ thể Kết nghiên cứu luận văn trung thực Xin trân trọng cám ơn! Hà Nội, tháng năm 2021 Người thực Bùi Thi Yên LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài: “Quản lý hoạt động Xúc tiến thương mại Trung tâm Xúc tiến thương ntại Nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn”, tích lũy nhiều kỹ kinh nghiệm thực tiền ứng dụng kiến thức đào tạo nhà trường vào thực tế Hoàn thành đề tài này, hướng dẫn giúp đờ tận tinh, truyền đạt thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm PGS TS.Phạm Văn Dũng Tôi xin gửi tới thầy giáo lời cảm ơn chân thành Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tâm giúp đỡ suốt trình học tập Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo đồng nghiệp Trung tâm Xúc tiến thương mại Nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, bạn bè giúp đờ tơi q trình thực luận văn Hà Nội, tháng năm 2021 Người thực Bùi Thị Yến MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHƯ VIÉT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH, sơ ĐỊ, BIẾU ĐÒ .iii MỞ ĐÀU CHƯƠNG TÔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu, SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THựC TIỄN VÈ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG xúc TIÊN THƯƠNG MẠI 1.1 Tống quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tơng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.2 Kết cơng trình nghiên cứu liên quan khoảng trống cần nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận quản lý hoạt động xúc tiến thương mại 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Nội dung quản lý hoạt động xúc tiến thương mại nông nghiệp 22 1.2.3 Các nhân tô ảnh hưởng đên hoạt động quản lý Xúc tiên thương mại Trung tâm 26 1.2.4 Các tiêu chí đánh giá quản lý hoạt động xúc tiến thương mại 31 1.3 Kinh nghiệm hoạt động xúc tiến thương mại số đơn vị vàbài học đổi với Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp 33 1.3.1 Kinh nghiệm 33 1.3.2 Kinh nghiệm xúc tiến thương mại Việt Nam 36 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Trung trâm xúc tiến thương mại nông nghiệp 40 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 41 2.1 Phương pháp thu thập liệu 41 2.2 Phương pháp xử lý phân tích dừ liệu 41 2.2.1 Phương pháp xử lý liệu 41 2.2.2 Phương pháp phân tích liệu .42 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN THƯƠNG MẠI TẠI TRUNG TÂM xúc TIẾN THƯƠNG MẠI NÔNG NGHIỆP, BỌ NÔNG NGHIỆP VÃ PHẮT TRIÉN NÔNG THÔN 45 3.1 Khái quát Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp 45 3.1.1 Lịch sử hình thành Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp 45 3.1.2 Chức nhiệm vụ cùa Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp 46 3.1.3 Cơ cấu tổ chức Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp 49 3.1.4 Cơ sở vật chất Trung tâm Xúc tiến thương mại Nông nghiệp 53 3.2 Phân tích thực trạng quản lý hoạt động xúc tiến thương mại Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp 54 3.2.1 Xây dựng kế hoạch hoạt động xúc tiến thương mại .54 3.2.2 Tổ chức thực kế hoạch xúc tiến thương mại 57 3.2.3 Kiếm tra, giám sát hoạt động xúc tiến thương mại 74 3.3 Đánh giá thực trạng hoạt động xúc tiến thương mại Trung tâm Xúc tiến thương mại Nông nghiệp 76 3.3.1 Kết đạt 76 3.3.2 Một số hạn chế nguyên nhân 78 CHƯƠNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI NÔNG NGHIỆP TẠI TRUNG TÂM XÚC TIÉN THƯƠNG MẠI NÔNG NGHIỆP, Bộ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 82 4.1 Bối cảnh, mục tiêu định hướng xúc tiến thương mại nông nghiệp Trung tâm Xúc tiến thương mại Nông nghiệp thời gian tới 82 4.1.1 Bối cảnh nước quốc tế 82 4.1.2 Mục tiêu phát triển hoạt động xúc tiến thương mại Trung tâm xúc tiến thương mại Nông nghiệp 85 4.1.3 Định hướng đổi quản lý hoạt động Xúc tiến thương mại thời gian tới 86 4.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý hoạt động Xúc tiến thương mại trung tâm Xuc tiến thương mại Nông nghiệp thời gian tới 87 4.2.1 Xây dựng Kê hoạch Xúc tiên thương mại có phơi hợp hoạt động đơn vị thuộc Bộ 88 4.2.2 Nâng cao lực cán làm công tác xúc tiến thương mại 88 4.2.3 Nâng cao lực tham gia hoạt động xúc tiến thương mại doanh nghiệp 97 4.2.4 Cung câp thơng tin đủ, kịp thời, xác nhât đảm bảo cho doanh nghiệp 90 4.2.5 Tăng cường tổ chức tham gia hội chợ, triển lãm, khảo sát thị trường 90 4.2.6 Đấy mạnh công tác nghiên cứu thị trường 93 4.2.7 Hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động truyền thông 95 4.2.8 Xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng vật chất .95 4.2.9 Tăng cường hội nhập quôc tê lĩnh vực xúc tiên thương mại nông nghiệp 96 KÉT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC CÁC CHŨ’ VIÉT TẮT Từ viết tắt Ngun nghĩa AgroViet Hội chợ Nơng nghiệp quốc tế Bơ• NN & PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thơn CraftViet Hội chợ Làng nghề HCTL Hơi • chơ• triển lãm HTX Hợp tác xã TMĐT Thương mại điện tử Trung tâm Trung tâm Xúc tiến thương mại Nông nghiệp AGR1TRADE TTXTTM Trung tâm Xúc tiến thương mại XTTM Xúc tiến Thương mại XTXK Xúc tiến xuất DANH MỤC CÁC BẢNG STT Nội dung Băng Bảng 3.1 Trình độ đào tạo cơng chức, viên chức năm 2020 Trung tâm Xúc tiến thương mại Nông nghiệp Trang 51 Kế hoạch chương trình trọng tâm hoạt động xúc Bảng 3.2 tiến thương mại nông nghiệp giai đoạn 2017-2020 54 Tình hình thực tổ chức lớp đào tạo ngắn Bảng 3.3 hạn giai đoạn 2017-2020 56 Tổ chức hội chợ triển lãm kiện XTTM nông Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 nghiệp nước giai đoạn 2017-2020 Tham gia hội trợ triển lãm thương mại nước giai đoạn 2017-2020 Ket kiêm tra, giám sát vi phạm pháp luật tham gia hoạt động XTTM Doanh nghiệp (2017- 2020) •• 11 60 66 73 DANH MỰC HÌNH, so ĐỊ, BIỂU ĐỒ STT Hình, So- đồ, Biểu đồ Nội dung Trang Hình 2.1 Các buớc thục phuơng pháp phân tích tống hợp 42 Sơ đồ 3.1 Các giai đoạn hình thành phát triển Trung tâm 45 Sơ đồ 3.2 Cơ cấu tổ chức Trung tâm xúc tiến thuơng mại Nông nghiệp, 2020 48 Thống kê số luợng doanh nghiệp tham gia điều tra, Biểu đồ 3.1 khảo sát xúc tiến thuơng mại giai đoạn 2017- 69 2020 Biểu đồ 3.2 Kết điều tra chất lượng phục vụ 71 doanh nghiệp nước Biểu đồ 3.3 Kết điều tra chất lượng phục vụ 71 doanh nghiệp nước Biểu đồ 4.1 Hệ số ICOR kinh tế giai đoạn 2013-2018 81 MỞ ĐẦU Tính câp thiêt đê tài Trong kinh tế Việt Nam, Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất bản, giữ vai trò to lớn việc phát triển kinh tế hầu Ngành nông nghiệp cung cấp lương thực thực phẩm cho nhu cầu xã hội, cung cấp đầu vào cho công nghiệp chế biến thực phẩm, chế biến xuất khẩu; đồng thời, sử dụng sản phẩm ngành cơng nghiệp dịch vụ Ngồi ra, nơng nghiệp cịn liên quan mật thiết đến sức mua dân cư phát triển thị trường nước Trong năm gần đây, tốc độ phát triển tăng trường cửa ngành nơng nghiệp có nhũng chuyển biến tích cực, đặc biệt rong năm 2019, tồn ngành nông nghiệp phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GDP 3,0%, giá trị sản xuất 3,11%; kim ngạch xuất 43 tỷ USD; có 50% xã 70 đơn vị cấp huyện đạt chuẩn nông thôn mới; tỷ lệ che phủ rừng 41,85% (Nguyễn Xuân Cường 2019) Tuy nhiên ngành nông nghiệp nước ta cịn nhừng hạn chế cấu lại nơng nghiệp triển khai chưa đồng địa phương; tổ chức sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị chưa phổ biến, kinh tế hộ nhỏ lẻ, công nghiệp chế biến sâu chưa phát triển, lợi cạnh tranh suất lao động thấp, tổn thất sau thu hoạch cao Đặc biệt thị trường tiêu thụ ngày biến động, nguy rủi ro, lực quản trị, cơng tác dự báo cung, cầu cịn bất cập, cịn tình trạng giải cứu nơng sản Một nguyên nhân việc tổ chức thực hiệu hoạt động chương trình xúc tiến thương mại cho ngành nông nghiệp nước manh mún, thiếu kết nối thành hệ thống, thiếu tính chun nghiệp; chưa có kế hoạch dài hạn, kết nối thông tin thương mại nơng nghiệp ngồi nước cịn yếu, tổ chức hội chợ triển lãm hiệu chưa cao, cịn tình trạng gian lận thương mại hội chợ, nguồn lực tài đội ngũ nhân lực thực cơng tác xúc tiến thương mại cịn thiếu số lượng hạn chế chun mơn, vai trị Nhà nước lĩnh vực chưa thể rõ nét Đề phát triển Nông nghiệp, hoạt động xúc tiến thương mại trọng quan tâm theo đà phát triển hoạt động sản xuất, kinh hạn chê Với quy mơ doanh nghiệp vừa nhị, doanh nghiệp khơng có nhiều nguồn tài để tổ chức chương trình quảng bá độc lập, hoạt động nghiên cứu khảo sát thị trường nước tốn Vì vậy, doanh nghiệp phải tham gia hoạt động chung đơn vị XÚC tiến thương mại tổ chức Đối với hoạt động nước ngồi, Trung tâm nên có buổi đối thoại, trao đổi thông tin với đối tác nước, hợp tác, liên kết với đơn vị tổ chức uy tín khu vực giới để phối hợp tổ chức chương trình Hội chợ triển lãm quốc tế lãnh thổ Việt Nam giới hội chợ nước, tổ chức hội chợ, triển lãm uy tín, có lượt tham quan cao đề tăng độ nhận diện cho sản phẩm Ngoài việc tồ chức Hội chợ triển lãm định kỳ, Trung tâm cần đa dạng hóa hoạt động nhiều chương trình khác tổ chức phiên chợ thường xuyên, khu gian hàng thường xuyên, khu trưng bày mặt hàng nông - thủy - hải sản, đế người tiêu dùng tiếp cận với sản phẩm có tiêu chuẩn chất lượng, đảm bảo an tồn, thu hút khách đến giao dịch giúp Trung tâm trở thành điểm đến quen thuộc người dân có nhu cầu mua sản phẩm nơng nghiệp Thiết kế khu trưng bày chuyên giới thiệu kỹ thuật, máy móc, vật tư nơng nghiệp nước thiết bị nước ngoài, thiết bị doanh nghiệp, tố chức mang đến để trưng bày giới thiệu sản phẩm mình, vừa tạo hội cho đơn vị sản xuất, khách thăm quan có điều kiện tiếp cận thực tế với phương tiện máy móc nơng nghiệp, vừa trao đối thơng tin, giao dịch hàng hóa với nhà sản xuất quan tâm Nâng cao chất lượng tổ chức Hội chợ triển lãm mục tiêu quan tâm hàng đầu Trung tâm tương lai, phải tiêu chuẩn hóa quy trình tổ chức theo hướng chuyên nghiệp, khâu thực xuyên suốt có hiệu Cụ thể: * Các công việc trước Hội chợ triển lãm: - Xây dựng đề án chương trình tới dự định tố chức, công việc 91 cần thiết, bước đầu xây dựng nên chương trình Hội chợ triển lãm, đòi hỏi Trung tâm cần trọng khâu này, trước hết thu thập thông tin thị trường, tâm lý doanh nghiệp, người tiêu dùng, sử dụng hiệu phương tiện truyền thông, mạng xã hội để thu thập thông tin - Chú trọng việc mời khách tham gia, yếu tố định thành công hội chợ Trung tâm phải xây dựng tiêu chí cần đủ hồ sơ đăng ký tham dự lĩnh vực hoạt động, kinh doanh phải phù hợp với chủ đề Hội chợ triển lãm Triển khai việc mời khách hàng sớm, tốt trước hai tháng chương trình tố chức đế có thời gian lựa chọn doanh nghiệp, giải thắc mắc khách hàng yêu cầu khác gian hàng, dàn dựng, - Cần cung cấp thông tin đầy đủ tiêu chuẩn loại hàng hóa phép trưng bày, kinh doanh Hội chợ như: có đầy đủ giấy tờ an tồn thực phẩm, có nhãn mác đầy đủ, sản phẩm có đủ tiêu chuẩn theo tiêu chuẩn khơng * Các cơng việc Hội chợ triển lãm: - Ln có đội ngũ nhân viên chuyên nghệp trực hội chợ để kịp thời giải nhu cầu khách hàng thuê thêm thiết bị, vấn đề ánh sáng, an ninh, vệ sinh, gian hàng, điện nước, - Đa dạng hóa chương trình việc tố chức nhiều hội thảo, hội nghị, kết nối khách hàng, Với nội dung phù hợp với chủ đề hội chợ, mời nhà tư vấn am hiểu lĩnh vực chun mơn để giải thắc mắc người tham gia hội thảo - Tăng cường việc dọn dẹp, giừ vệ sinh, bảo đảm an ninh suốt thời gian diễn hội chợ - Đẻ chuyên nghiệp hóa, phục vụ tốt suốt chương trình, Cần có sơ đồ chi tiết gian hàng hội chợ để phát cho khách thăm quan Các hoạt động doanh nghiệp cần phản ánh qua tin hàng ngày phát cho khách thăm quan Các tin cung cấp cho khách thông tin hoạt động mà doanh nghiệp tiến hành sản phẩm trưng bày giới thiệu thời gian Hội chợ triển lãm 92 *Các công việc sau Hội chợ triền lãm: - Xây dựng phiếu điều tra, đánh giá, nhận xét doanh nghiệp công tác tổ chức, hiệu quả, đề xuất, kiến nghị thời gian doanh nghiệp tham gia đế xây dụng báo cáo kết hội chợ, giải pháp cần khắc phục lần tổ chức - Tổ chức buổi tổng kết Hội chợ, triển lãm vào ngày cuối - Ngay truớc kết thúc Hội chợ triền lãm Trung tâm cần gửi Catalogue hay ấn phẩm để mời doanh nghiệp tham gia Hội chợ triển lãm khác mà Trung tâm tổ chức 4.2.5 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường Nghiên cứu thị truờng bước quan trọng tổ chức chương trình Hội chợ triển lãm, đưa xu hướng thị trường, số, thói quen tiêu dùng kiện quan tâm, từ nhà tố chức Hội chợ triển lãm xây dựng chương trình, đưa định tổ chức Đối với Trung tâm XTTM Nơng nghiệp nói riêng đơn vị hoạt động lĩnh vực nói chung * Nghiên cứu sơ bộ: bước trình nghiên cứu thị trường, có đánh giá vấn đề ban đầu nhu cầu thị trường Đối với thị trường nước: đánh giá xu thể thị trường, mặt giá tổ chức dịch vụ, nắm bắt nhu cầu doanh nghiệp Hiện nay, hai trung tâm kinh tế lớn nước Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh nhu cầu chương trình Hội chợ triển lãm lớn bị cạnh tranh nhiều tổ chức tư nhân tổ chức, nhiên nhu cầu tỉnh thành nước mong muốn có Hội chợ triển lãm quy mô ngày nhiều, hội tiềm để Trung tâm mở rộng thị trường mình, lĩnh vực nơng nghiệp Đối với thị trường nước ngoài: Trung tâm cần thu thập số liệu, nghiên cứu thi trường tiềm có nhu cầu xuất nhập vào thị trường Việt Nam, lĩnh vực nông nghiệp Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc, Số liệu nghiên cứu nên lấy thông tin từ nguồn tin cậy như: Các báo cáo 93 thương vụ, Cục XTTM - Bộ Cơng thương, trang báo mạng ưy tín như: Báo công thương, Trang chủ Bộ NN & PTNT, Bộ thương mại, Trung tâm tin học thống kê (Bộ Nông nghiệp) đề lấy sớ giúp Trung tâm đánh giá thị trường có định hướng việc tồ chức hội chợ nước * Nghiên cứu khảo sát thị trường tiến hành nghiên cứu tống quát thị trường, Trung tâm nên tiến hành lên ý tưởng cho chủ đề tổ chức hội chợ để xây dựng kế hoạch như: Tên chủ đề, mục đích, nội dung, quy mơ hội chợ Trung tâm xây dựng bảng hỏi đăng tải lên website phát trực tiếp chương trình tố chức để lấy ý kiến khách hàng, đơn vị tham gia, sở có nhận định nhu cầu thị hiếu thị trường * Nghiên cứu tô chức Hội chợ triển tâm/Nghiên cứu thời gian, địa điểm tổ chức cho hợp lý, thu thập thơng tin hàng hóa, thị trường, tốc độ phát triển kinh tế, nguồn thông tin đế cung cấp cho khách hàng tham gia hội chợ Đây cơng việc địi hỏi Trung tâm phải nghiên cứu nghiêm túc, Phòng nghiên cứu thị trường phụ trách công việc phải sát sao, chủ động, thu thập xử lý nguồn thông tin tin cậy xác, phối hợp Phịng Hội chợ triển lãm đề công việc xuyên suốt, bảo đảm tiến độ * Nghiên cứu mơ tó:Tại bước hạng mục tổ chức mô tả cụ thể thời gian, quy mơ chương trình, số lượng gian hàng dự kiến, nội dung, chủ đề hội chợ, lên danh sách mời đơn vị tham gia * Nghiên cứu phân đoạn thị trường: Trung tâm Cần định vị nhóm khách hàng dựa tiêu chí khác như: Với khách hàng truyền thống: Thường xuyên tham gia hội chợ Trung tâm tồ chức, cần có nhũng sách ưu đãi đế củng cố trì lâu dài như: Ưu tiên vị trí gian hàng đẹp, giảm giá thuê gian hàng, Với khách hàng mới: Là đơn vị lần đầu tham gia đà tham gia Hội chợ triển lãm Trung tâm tổ chức không thường xuyên, Trung tâm cần có thái độ phục vụ tổt để gây ý, lấy lòng tin khách hàng đề làm việc lâu dài với 94 4.2.6 Hoàn thiện cao hiệu hoạt động truyên thông Đe kêu gọi nhiều khách tham gia hội chợ khách đến thăm quan, Trung tâm Hội chợ XTTM Nơng nghiệp cần có hoạt động nhằm thu hút, quảng bá hình ảnh mình, nâng cao tầm vóc chất lượng chương trình mà Trung tâm tổ chức Đối với thị trường nước: Phát hành ấn phấm, thường xuyên đăng hội chợ website Trung tâm trang mạng xã hội khác; Bộ phận truyền thông cần hoạt động tích cực việc quảng bá hinh ảnh Trung tâm thường xuyên xây dựng chương trình hội nghị, hội thảo, mời chuyên gia, cố vấn có uy tín ngành thời gian tố chức Hội chợ triển lãm để thu hút khách đến tham gia, nâng tầm uy tín, quy mơ hiệu chương trình Trung tâm tổ chức; Duy trì tạo mối quan hệ thân thiết với khách hàng truyền thống; Ln ln chủ động tìm kiếm khách hàng Đối với thị trường quốc tế: Duy trì phát triển quan hệ khách hàng thường xuyên tham gia hội chợ; Mở rộng mối quan hệ với Tham tán, Đại sứ quán Việt Nam nước ngồi, từ Trung tâm nắm thông tin thị trường quốc tế, chương trình hội chợ phù hợp với Trung tâm để phối hợp tham gia, đưa đoàn doanh nghiệp Việt Nam tham gia hội chợ nước ngoài; Tàng cường hợp tác, trao đổi thông tin với Hiệp hội, tố chức triển lãm quốc tế nhà tổ chức tư nhân khác giới Ngoài ra, Trung tâm cần đầu tư việc truyền thông hội chợ để thu hút khách thăm quan Trước khai mạc, băng dôn, pano, cần phải in rõ nội dung chủ đề hội chợ, thời gian đại điếm tố chức, in bắt mắt, có màu sắc, lựa chọn trục đường chính, đơng người lại để thu hút ý Đăng thông tin hội chợ trước ngày khai mạc từ 3-4 ngày phương tiện báo chí, truyền hình mạng xã hội Đây cơng việc quan trọng góp phần lớn vào việc thành công hội chợ 4.2.7 Xãy dựng, nâng cấp CO'sở hạ tầng vật chất Điều kiện kiên để đảm bảo cho hoạt động tổ chức Hội chợ triển làm phát triển thuận lợi hiệu phải có sở vật chất tốt, đảm bảo tiêu 95 chuân chât lượng Hiện tại, sở hạ tâng khu tô chức Hội chợ triên lãm Trung tâm có dấu hiệu bị xuống cấp, hệ thống điện cũ thường xuyên bị ngắt điện tải, hệ thống vệ sinh lâu không cải tạo, tu sửa, nhiều vách gian hàng bị hởng, trầy xước, Với thực tế trên, Trung tâm cải tiến, nâng cấp chất lượng hạ tầng, trang bị, đối đại hoá thiết bị, phương tiện, dụng cụ để phù hợp đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng khu tổ chức Hội chợ triền lãm đại • • Nghiên cứu, áp dụng phương tiện kỹ thuật đại công tác vệ sinh môi trường, máy vệ sinh cơng nghiệp nên trang bị để việc giữ gìn vệ sinh, môi trường cảnh quan Hội chợ triển làm diễn thường xuyên Tiến hành thiết kế, xây dựng đồng Khu trưng bày chung phù hợp với kết cấu Khu triển lãm Đồng thời xếp gian hàng cách hợp lý, phân loại mặt hàng cụ thể, hạn chế tính trùng lặp có xuất sứ rỗ ràng; Khu hàng rào khu vực Triển lãm cần thay mới, tạo không gian đại, chắn cho khu vực triển lãm; Khu vệ sinh cần thay thiết bị mới, có chất lượng nhằm phục vụ khách đến hội chợ tăng tính chuyên nghiệp cho khu triển lãm 4.2.8 Tăng cường hội nhập quốc tế lĩnh vực xúc tiến thương mại nông nghiệp Căn đưa giải pháp: Việc hội nhập kinh tế với nước giới mang đến nhiều hội nhiều thách thức cho kinh tế Các doanh nghiệp cần nâng cao lực hội nhập quốc tế đặc biệt lĩnh vực xúc tiến thương mại nơng nghiệp Vì Việt Nam q trình hội nhập kinh tế, nên cần tham khảo, học hỏi từ nước bạn xúc tiến thương mại ngành nghề khác, thay đổi phù hợp để áp dụng vào Việ Nam cần tạo môi trường hợp tác quốc tế sâu rộng cho doanh nghiệp Đẩy nhanh tiến trinh đàm phán hội nhập quốc tế, rút ngắn lộ trình thực đảm bảo quyền lợi nhà nước ngành, cần tăng cường ký kết định hợp tác song phương đa phương với nước giới, tù’ tạo cầu nối cho doanh nghiệp tham gia Cần triển khai thành lập văn phòng đại diện, tiling tâm giới thiệu sản 96 phẩn thị trường trọng điềm Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Mỹ, EU, Tăng cường hỗ trợ nghiên cứu phát triển sản phẩm có tiềm nàng xuất khẩu, chất lượng phù hợp với thị trường lớn giới Tăng cường ký kết hợp tác với nước bạn, địa phương có chế phù hợp, có nhu cầu cao mặt hàng mạnh để sản phẩm đến dễ dàng với thị trường tiêu dùng quốc tế 4.3 Một số kiến nghị Nâng cao lực tham gia hoạt động xúc tiến thương mại doanh nghiệp Các doanh nghiệp hầu hết doanh nghiệp vừa nhỏ, khả tài thấp, sở vật chất thiếu đồng dẫn đến thiếu đa dạng sản phẩm, sản phẩm khó đạt tiêu chuẩn quốc tế để xuất nước Doanh nghiệp chưa chủ động tham gia chương trình, chủ yếu phối họp bị động tham gia với mục tiêu thăm dò thị trường chưa xác định rồ mục tiêu chiến lược cụ thể Trong bối cảnh khó khăn ngân sách nhà nước cấp cho hoạt động xúc tiến thương mại cịn hạn chế doanh nghiệp nên có chủ động việc tìm kiếm bạn hàng, thị trường, điều đáng hoan nghênh tinh thần Nhà nước doanh nghiệp đồng hành Nhà nước không làm thay doanh nghiệp mà hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động xúc tiến thương mại Đe công tác xúc tiến thương mại đạt hiệu cao mang lại hội tốt cho doanh nghiệp ngồi hồ trợ Nhà nước, phần mình, doanh nghiệp cần cố gắng tự thân phát triển việc nâng cao hàm lượng cơng nghệ, giá trị gia tăng cho hàng hóa mình, xây dựng phát triển thương hiệu, tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu Tổ chức đào tạo trực tiếp riêng theo đợt cho doanh nghiệp lựa chọn hỗ trợ xây dựng quảng bá thương hiệu Xây dựng chiến lược quảng bá thương hiệu cho DN tồng chương trình quảng bá chung địa phương Ngoài ra, doanh nghiệp cần chù động, sáng tạo việc tìm hiểu thơng tin tham gia mạng lưới xúc tiến thương mại đế thường 97 xuyên tiêp cận hội mà hoạt động xúc tiên thương mại đem lại Đe tạo lập hệ thống phân phối bán hàng có hiệu nâng cao lực cạnh tranh thị trường nước ngoài, doanh nghiệp cần thiết kế hệ thống phân phối hàng hóa, xác định đối tác xây dựng mạng lưới với quy mô phù hợp với lực (hệ thơng bán bn, bán lẻ, phương thức bán hàng) để đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng Điều phụ thuộc vào chiến lược thị trường, nhân tố định hướng hoạt động doanh nghiệp thị trường hay khu vực, cần phải nghiên cứu thị trường sở để nắm thông tin cần thiết: cung cầu, giá cả, đối thù cạnh tranh, hệ thống pháp luật, sách thuế, rào cản thuế quan, quy định vệ sinh an toàn thực phẩm, phong tục tập quán, thị hiếu khách hàng, phân khúc thị trường giúp cho doanh nghiệp tính tốn, lựa chọn đưa giải pháp tối ưu sản xuất tiêu thụ sản phẩm Bằng nhiều kênh, nhiều hình thức để doanh nghiệp tiến hành nghiên cứu thị trường thu thập thông tin từ phương tiện thông tin đại chúng, trực tiếp với khách hàng thông qua hệ thông tiêu thụ, đại lý, tổ chức điều tra, khảo sát khách hàng, tổ chức hội nghị khách hàng gặp gờ đối tác hội chợ Hoạt động nghiên cứu thị trường quốc tể, đa số doanh nghiệp thiếu thông tin, không động thiếu kế hoạch nên tiến hành thâm nhập thị trường gặp nhiều trở ngại, khó khăn Do việc doanh nghiệp cần trọng đầu tư cho hoạt động nghiên cứu, thu thập, phân tích thơng tin, đầu tư phát triển nguồn nhân lực nghiên cứu thị trường, để tăng trưởng xuất khấu hạn chế tối đa vụ kiện chống bán phá giá, nâng cao lực cạnh tranh Mọi hoạt động quảng bá, xúc tiến thương mại hiệu việc quảng cáo gắn với nâng cao chất lượng sản phẩm để xây dựng thương hiệu mạnh cho doanh nghiệp dịch vụ hậu hoàn hảo Khi sản phẩm doanh nghiệp đạt đủ điều kiện tiêu chuấn thị trường khó tính đường tiếp cận dễ dàng hơn, quan nhà nước hỗ trợ có nhiều phương án lựa chọn phương thức thực • • Các doanh nghiệp nên xây dụng đội ngũ nhân chuyên trách đào tạo kiến thức kỹ chuyên sâu xúc tiến thương mại để tham gia chủ 98 động hiệu vào chương trình xúc tiến thương mại Nhà nước hồ trợ lâu dài, hoạt động xúc tiến thương mại phải thân doanh nghiệp thực hiện, nhà nước đóng vai trị định hướng hỗ trợ cho doanh nghiệp Thêm vào đó, nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa am hiểu sâu luật pháp thị trường nước với quy tắc quy định khác nhau, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa Vì vậy, việc tìm hiểu nghiên cứu luật pháp thị trường tiềm thực cần thiết, địi hởi doanh nghiệp có đầu tư, ham học hỏi Trung tâm cần hồ trợ kinh phí để doanh nghiệp nghiên cứu sản phẩm đầu tư nhân lực, tích cực hồ trợ nhân viên tham gia khóa học thị trường, thương mại điện tử để nâng cao khả hội nhập, bắt kịp với thời đại công nghệ Hoàn thiện hệ thống văn pháp lý hướng dẫn cụ thể cho hoạt động XTTM hàng nơng sản như: sách hỗ trợ kinh phí hoạt động, hỗ trợ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, đồng thống từ trung ương đến địa phương Cải cách thủ tục hành nói chung thủ tục liên quan đến hoạt động XTTM thuận lợi, thơng thống, để tạo điều kiện doanh nghiệp không nhiều thời gian việc thực thủ tục hành Nhà nước Nhà nước cần có văn bản, chị thỉ hướng dẫn để xây dựng hoàn thiện chiến lược phát triển lâu dài hoạt động xúc tiến thương mại lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn theo mặt hàng cụ Nhà nước quan tâm đầu tư xây dựng, đại hóa hệ thống hạ tầng kỹ thuật tốt đủ tầm cỡ quốc tế để phục vụ công tác XTTM Trên nước khơng có địa điểm tổ chức HCTL quy mô lớn đạt tiêu chuẩn quốc tế đặc biệt hạ tầng đảm bảo tố chức hội chợ triển lãm chuyên ngành nông nghiệp vi nhóm hàng hóa có quy định khắt khe, yêu cầu quy trình bảo quản nghiêm ngặt, gây ảnh hưởng đến trình tổ chức thực chất lượng hội chợ triển làm hoạt động XTTM khác nhằm thu hút doanh nghiệp nước ngồi đến Việt Nam Tãng cường vai trị cùa quan thương mại Việt Nam nước ngồi việc cung cấp thơng tin, tư vấn hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại Ở nhũng thị trường lớn, thị trường trọng điếm tăng cường thêm tham tán 99 thương mại chuyên vê lĩnh vực nông nghiệp Đông thời, mạnh khai thác thỏa thuận hợp tác với tổ chức xúc tiến thương mại giới, hiệp định thương mại tự thoa thuận thương mại song phương, đa phương mà Việt Nam ký kết tham gia Bố trí kinh phí đảm bảo hoạt động xúc tiến thương mại có sách hỗ trợ kinh phí cho hoạt động XTTM ngành nông nghiệp thỏa đáng đảm bảo nguồn tài ổn định để thực hoạt động XTTM hiệu Phát triến nông nghiệp theo mơ hình chuỗi liên kết, hướng phù hợp Việt Nam để phát triển nơng nghiệp bền vững Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, liên kết chuỗi xu hướng bật giới nhằm phát huy mạnh, giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận, tăng tính cạnh tranh bước nâng cao đời sống người nông dân Đối với chương trình XTTM quốc gia cần tăng cường thực hoạt động kiểm tra, kiếm soát đề kịp thời đánh giá hiệu sử dụng nguồn ngân sách hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại đơn vị giao thực hiện, từ làm để phê duyệt thực chương trình XTTM quốc gia năm 100 KẾT LUẬN Trong bôi cảnh Việt Nam ngày hội nhập kinh tê quôc tê sâu rộng, việc ký kết, thực thi đàm phán tổng cộng 16 hiệp định thương mại tự tác động không nhỏ đến phát triển kinh tế Việt Nam nói chung ngành Nơng nghiệp nói riêng Từ số ấn tượng kim ngạch xuất khấu ngành nông, lâm, thủy sản Việt Nam chương ta thấy xúc tiến thương mại công cụ quan trọng “mở đường phát triển thị trường” góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa cho doanh nghiệp Luận văn nghiên cứu quản lý hoạt động XTTM Trung tâm XTTM nơng nghiệp, Bộ NN&PTNT hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn hoạt động XTTM, đánh giá thực trạng hoạt động xúc tiến thương mại giai đoạn 20172020 Trung tâm XTTM nông nghiệp Qua nghiên cứu cho thấy kết đạt quản lý hoạt động quản lý xúc tiến thương mại: Trung tâm xây dựng kế hoạch hoạt động xúc tiến thương mại; Tổ chức tập huấn, đào tạo ngắn hạn cho doanh nghiệp; Cung cấp, hỗ trợ thông tin thị trường cho doanh nghiệp; Tổ chức hội chợ, triển lãm giới thiệu sản phẩm, chương trình kết nối thị trường, hội nghị chuyên ngành; Tố chức khảo sát ý kiến doanh nghiệp nước để đổi sách xúc tiến thương mại; Kiểm tra, giám sát hoạt động xúc tiến thương mại Tuy nhiên công tác tổ chức hoạt động XTTM nơng nghiệp Trung tâm cịn mộ số tồn tại, hạn chế như: Thiếu kết nối thành hệ thống, thiếu tính chun nghiệp; Chưa có kế hoạch dài hạn, kết nối thông tin thương mại nông nghiệp ngồi nước cịn yếu, tồ chức hội chợ triển lãm hiệu chưa cao; Cịn tình trạng gian lận thương mại hội chợ; Đội ngũ nhân lực thực cơng tác xúc tiến thương mại cịn thiếu số lượng hạn chế chuyên môn Căn hạn chế nguyên nhân hạn chế, tác giả đề xuất nhóm giải pháp nhàm hồn thiện cơng tác quản lỷ hoạt động XTTM Trung tâm XTTM nông nghiệp sau:; (i) Nâng cao lực cán làm công tác 101 xúc tiên thương mại; (ii) Nâng cao lực tham gia hoạt động xúc tiên thương mại doanh nghiệp; (iii) Cung cấp thông thông tin đầy đủ, kịp thời, xác đảm bảo cho doanh nghiệp; (iv) Tăng cường tồ chức tham gia hội chợ, triến lãm, khảo sát thị trường; (v) Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu thị trường; (vi) Hồn thiện nâng cao hiệu hoạt động truyền thông; (vii) Xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng vật chất Trung tâm (viii) Tăng cường hội nhập quốc tế lĩnh vực xúc tiến thương mại nông nghiệp 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công thương, 2016 Quyêt định sô 206/QĐ-BCT ngày 18/01/2016 Bộ trưởng Bộ Công Thương việc phê duyệt Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia năm 2016 Bộ Công thương, 2016 Quyết định số 4885/QĐ-BCT ngày 14/12/2016 số Quyết định số 137/QĐ-BCT ngày 16/01/2017 Bộ trưởng Bộ Công Thương việc phê duyệt Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia năm 2017 Bộ Công thương, 2016 Quyết định số 48ỉ8 /QĐ-BCT ngày 27/12/2017 Bộ trưởng Bộ Công Thương việc phê duyệt Chương trĩnh xúc tiến thương mại quốc gia năm 2018 Bộ Nông nghiệp & PTNT, 2016 Quyết định 1619/QĐ-BNN-KH ngày 19/12/2016 cùa Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc phê duyệt Ke hoạch phát triển ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn năm (2016 - 2020) Chính phủ, 2018 Nghị định số 81/2018/NĐ-CP ngày 22/5/2018 Chính Phủ quy định chi tiết Luật thương mại vé hoạt động xúc tiến thương mại Chính phủ, 2011 Quyết định số 247Ỉ/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ ngày 28/12/2011 việc Phê duyệt Chiến lược xuất nhập khâu hàng hóa thời kỳ 2011 - 2020, định hướng đến năm 2030 Chính phú, 2014 Quyết định số 634/QĐ-TTg ngày 29/4/2014 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án phát triền thị trường nước gắn với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam ” Chính phủ, 2015 Quyết định số 1684/QĐ-TTg ngày 30/09/2015 Thủ tướng Chỉnh phủ việc phê duyệt chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế ngành nông nghiệp phát triên nông thôn đến năm 2030 Chính phủ, 2016 Quyết định số 228/QĐ-TTg ngày 04/02/2016 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Đề án nâng cao lực công tác thông tin xúc tiến thương mại giai đoạn 2016 - 2020 103 10 Hoàng Minh Đường Nguyên Thừa Lộc, 2016 Giáo trình Quản Trị Doanh nghiệp thương mại, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Thị Thu Hằng, 2006 Hoạt động Hội chợ triển lãm nhằm nâng cao lực xuất khâu doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường EƯ Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Ngoại thương 12 Phùng Thanh Hương, 2017 Giải pháp mạnh công tác xúc tiến thương mại tỉnh Phú Thọ Luận văn thạc sĩ chuyên ngành QLKT - Học viện Nông nghiệp Việt Nam 13 Đỗ Mạnh Kiên, 2017 Biện pháp xúc tiến thương mại sản phẩm May mặc thị trường nội địa Tông công ty May 10 - CTC Luận văn thạc sĩ chuyên ngành QLKT - Học viện Nông nghiệp Việt Nam 14 Bùi Thị Minh Nguyệt, Trần Văn Hùng, 2016 Phát triển nông nghiệp Việt Nam bối cảnh hội nhập Tạp chí khoa học cơng nghệ Lâm nghiệp, Hà Nội 15 Cấn Thị Minh Lan, 2016 Quản lý hoạt động xúc tiến thương mại ngành hàng thủy sản xuất Hiệp hội chế biến xuất khâu thủy sản Việt Nam Luận vàn thạc sỹ quản lỷ kinh tế chương trinh định hướng thực hành, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Trần Quang, 2015 Xúc tiến thương mại thành phổ Hà Nội điều kiện hội nhập kinh tế quắc tế Luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế, Học Viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh 17 Quốc hội, 2005 Luật Thương mại năm 2005, Hà Nội 18 Quốc hội, 2012 Luật Quảng cáo năm 2012, Hà Nội 19 Trung tâm XTTM Nông nghiệp, 2017-2020 Báo cáo kết hoạt động xúc tiến thương mại năm 20ỉ6-2020 20 Trung tâm XTTM Nông nghiệp, 2017-2020 Ke hoạch hoạt động xúc tiến thương mại năm 2017-2020 21 Trung tâm XTTM Nông nghiệp, 2017-2020 Báo cáo tình hình tơ chức hoạt động Hội chợ triên lãm, Trung tâm XTTM Nông nghiệp 2017-2020 104 22 Lê Xuân Vinh, 2003 Hoạt động XTTM hỗ trợ xuất khâu hàng hỏa Việt Nam: Thực trạng giải pháp Luận văn thạc sĩ trường Đại học Thương mại Hà Nội 23 Lê Danh Vĩnh, 2006 20 năm đôi chế sách thương mại Việt Nam Sách chuyển khảo, NXB Thế giới 24 Lê Danh Vĩnh ,2012 Chính sách thương mại nhằm phát triển bền vững Việt Nam thời kỳ 2011- 2020, sách chuyên khảo, xuất Bộ Công Thương năm 2012, 25 McCarthy, 1975 Basic marketing, a managerial approach Chicago: Homewood, Ill., R.D Irwin 26 Philip Kotler, 1994 Marketing Hà Nội: NXB Thống Kê 27 Frans Ellits , 1994 “Chỉnh sách nông nghiệp nước phát triển”, NXB nông nghiệp ấn hành 1994 105 ... Nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chương 4: Giải pháp quản lý hoạt động xúc tiến thương mại Trung tâm Xúc tiến thương mại Nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn CHƯƠNG... THƯƠNG MẠI NÔNG NGHIỆP TẠI TRUNG TÂM XÚC TIÉN THƯƠNG MẠI NÔNG NGHIỆP, Bộ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 82 4.1 Bối cảnh, mục tiêu định hướng xúc tiến thương mại nông nghiệp Trung tâm Xúc tiến. .. TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN THƯƠNG MẠI TẠI TRUNG TÂM xúc TIẾN THƯƠNG MẠI NÔNG NGHIỆP, BỌ NÔNG NGHIỆP VÃ PHẮT TRIÉN NÔNG THÔN 45 3.1 Khái quát Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp

Ngày đăng: 01/03/2022, 14:17

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w