HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN DU LỊCH PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI CỦA TỈNH CÀ MAU

66 35 0
HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN DU LỊCH PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI CỦA TỈNH CÀ MAU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Là một tỉnh thuộc vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, nằm ở điểm cuối cùng cực Nam Tổ quốc, Cà Mau là điểm đến ẩn chứa nhiều tiềm năng phát triển du lịch. Được cho là nơi “Đất nở ra, rừng biết đi, biển sinh sôi” vừa có đảo, vừa có rừng, vừa có biển, cùng những trang sử hào hùng của một thời khai hoang mở cõi gắn với những đình làng và nét văn hóa bản địa đặc trưng, Cà Mau có một hệ thống tài nguyên du lịch phong phú, quý giá đóng vai trò trọng yếu trong việc thu hút khách du lịch và phát triển các tuyến du lịch nội địa, đặc biệt là loại hình du lịch sinh thái. Trong quá trình học tập và nghiên cứu về quản trị lữ hành, nghiên cứu, phân tích hiện trạng sử dụng các tài nguyên phục vụ phát triển loại hình du lịch sinh thái của tỉnh Cà Mau sẽ tạo nên những đóng góp tích cực để triển khai các chiến lược đặc thù trong phát triển du lịch nói riêng và nền kinh tế mới của tỉnh nói chung. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, cùng với sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Thị Diễm Kiều, em đã chọn đề tài nghiên cứu cho Báo cáo Thực hành nghề nghiệp 1 là “Hiện trạng sử dụng tài nguyên du lịch phục vụ cho phát triển loại hình du lịch sinh thái của tỉnh Cà Mau.

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA DU LỊCH SINH VIÊN THỰC HIỆN : PHẠM HẰNG NY LỚP : 18DLH01CN MSSV : 1821001590 BẬC ĐẠI HỌC – CHƯƠNG TRÌNH ĐẶC THÙ BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP NĂM 2020 ĐỀ TÀI HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN DU LỊCH PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI CỦA TỈNH CÀ MAU CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ LỮ HÀNH GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ DIỄM KIỀU TP.HCM, Tháng 01 năm 2021 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA DU LỊCH SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM HẰNG NY BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP ĐỀ TÀI GIỚI THIỆU TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÀ CÁC TUYẾN DU LỊCH NỘI ĐỊA CỦA TỈNH CÀ MAU CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ LỮ HÀNH GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ DIỄM KIỀU TP.HCM, Tháng 01 năm 2021 LỜI CẢM ƠN Lời em xin cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trường Thầy Cô Khoa Du lịch Trường Đại học Tài – Marketing tạo điều kiện cho tất sinh viên Khoa Du lịch, có em, có hội trải nghiệm thực tế, vận dụng kiến thức học, rèn luyện kỹ nghiệp vụ, tác phong thái độ chuyên nghiệp Quản trị lữ hành Chương trình Thực hành nghề nghiệp Tiếp theo em xin cảm ơn giảng viên hướng dẫn – TS Nguyễn Thị Diễm Kiều tận tình giúp đỡ, chia sẻ cho em kiến thức nhận xét, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian em thực đề tài báo cáo Em xin gửi lời cảm ơn đến Quý Công ty TNHH Liên hợp vận tải du lịch VITRACO tạo điều kiện cho em bạn sinh viên khác thuộc chuyên ngành Quản trị lữ hành chương trình Đặc thù khóa 18D có hội vận dụng kiến thức học vào thực tế Em xin cảm ơn anh chị hướng dẫn viên Chương trình Thực hành nghề nghiệp tận tình giúp đỡ em thời gian vừa qua Với kiến thức cịn thiếu sót, kỹ cịn hạn hẹp, em tránh sai lầm, em mong nhận thơng cảm nhận xét, góp ý từ Q Thầy Cơ để hồn thiện báo cáo báo cáo khác tương lai Lời cuối em xin chúc Quý Thầy Cô, anh chị Công ty TNHH Liên hợp vận tải du lịch VITRACO ln khỏe mạnh, hồn thành tốt cơng việc ln hạnh phúc Em xin chân thành cảm ơn! i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan Báo cáo Thực hành nghề nghiệp với Đề tài “Hiện trạng sử dụng tài nguyên du lịch phục vụ cho phát triển loại hình du lịch sinh thái tỉnh Cà Mau”, hướng dẫn TS Nguyễn Thị Diễm Kiều, báo cáo nghiên cứu riêng cá nhân em, em tự nghiên cứu, đọc tài liệu, tổng hợp thực Nội dung lý thuyết báo cáo, em có sử dụng số tài liệu tham khảo trình bày phần tài liệu tham khảo Nếu có gian lận nào, em xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng Khoa kết báo cáo TP HCM, ngày … tháng … năm 2021 Người viết báo cáo Phạm Hằng Ny ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA DU LỊCH PHIẾU NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN Điểm chấm: …………… Điểm làm tròn: Điểm chữ: Ngày …… tháng …… năm …… GIẢNG VIÊN XÁC NHẬN ……………………………… iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii PHIẾU NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu .2 Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập xử lý thông tin 5.2 Phương pháp thực địa 5.3 Phương pháp sử dụng đồ .3 Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương VAI TRÒ CỦA TÀI NGUYÊN DU LỊCH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Các loại hình du lịch .5 1.2 Tài nguyên du lịch .6 1.2.1 Khái niệm tài nguyên du lịch 1.2.2 Vai trò tài nguyên du lịch phát triển loại hình du lịch 1.2.3 Đặc điểm tài nguyên du lịch 1.2.4 Các loại tài nguyên du lịch .8 1.3 Loại hình du lịch sinh thái .14 1.3.1 Khái niệm du lịch sinh thái 14 1.3.2 Ý nghĩa loại hình du lịch sinh thái 16 1.3.3 Đặc trưng loại hình du lịch sinh thái 17 1.3.4 Những yêu cầu để phát triển du lịch sinh thái 18 1.3.5 Các loại hình du lịch sinh thái 18 iv 1.3.6 Mối quan hệ du lịch sinh thái loại hình du lịch khác 19 Chương HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN DU LỊCH PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI CỦA TỈNH CÀ MAU .21 2.1 Khái quát tiềm phát triển du lịch tỉnh Cà Mau 21 2.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành tỉnh Cà Mau 21 2.1.2 Vị trí địa lý giới hạn lãnh thổ 22 2.1.3 Đặc điểm tự nhiên .23 2.1.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội 24 2.1.5 Tình hình phát triển du lịch sinh thái tỉnh Cà Mau 25 2.2 Hiện trạng sử dụng tài nguyên du lịch phục vụ cho phát triển loại hình du lịch sinh thái tỉnh Cà Mau 27 2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên tác động đến hoạt động du lịch sinh thái 27 2.2.2 Tài nguyên du lịch văn hóa tác động đến hoạt động du lịch sinh thái: Văn hóa địa .34 Chương CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN DU LỊCH PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI CỦA TỈNH CÀ MAU 38 3.1 Định hướng phát triển du lịch tỉnh Cà Mau .38 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên du lịch phục vụ cho phát triển loại hình du lịch sinh thái tỉnh Cà Mau .40 3.2.1 Tăng cường sử dụng tài nguyên du lịch vào việc xây dựng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù .40 3.2.2 Đầu tư sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật nhằm tăng khả tiếp cận trải nghiệm tài nguyên du lịch cho khách du lịch .42 3.2.3 Thu hút vốn đầu tư nhằm phục vụ công tác nghiên cứu, phát khai thác, sử dụng tài nguyên du lịch vào hoạt động du lịch sinh thái 43 3.2.4 Tiếp tục hoàn thiện nâng cao hiệu lực cấp quan quản lý nhà nước du lịch công tác quản lý khai thác sử dụng, bảo tồn tôn tạo tài nguyên du lịch 44 3.2.5 Hồn thiện sách khai thác, sử dụng tài nguyên du lịch để phục vụ cho hoạt động du lịch 45 3.2.6 Đào tạo nguồn nhân lực du lịch gắn với nhận thức phát triển du lịch bền vững dựa khai thác có hiệu tài nguyên du lịch 45 3.2.7 Tăng cường tuyên truyền, quảng bá hình ảnh điểm đến hệ thống tài nguyên du lịch 46 v 3.2.8 Liên kết với tỉnh quốc gia khác để đưa tài nguyên du lịch vào thiết kế tổ chức tuyến du lịch liên vùng, quốc gia quốc tế 46 3.3 Các kiến nghị 47 3.3.1 Đối với cá nhân, tổ chức sử dụng tài nguyên du lịch .47 3.3.2 Đối với quan quản lý nhà nước du lịch 47 3.3.3 Đối với khách du lịch 48 3.3.4 Đối với cộng đồng địa phương .48 PHẦN KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO viii PHỤ LỤC .x Phụ lục 1: Một số quy hoạch dự án du lịch tỉnh Cà Mau x Phụ lục 2: Bản đồ du lịch tỉnh Cà Mau xi Phụ lục 3: Một số hình ảnh tài nguyên du lịch phục vụ cho loại hình du lịch sinh thái tỉnh Cà Mau xii vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT IUOTO: International Union of Offical Travel Organization (Liên hiệp Quốc tế tổ chức lữ hành thức) KDL: Khu du lịch Sở VH, TT & DL: Sở Văn hóa, Thể Thao Du lịch TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh UNWTO: World Tourism Organization (Tổ chức Du lịch Thế giới) UBND: Ủy ban nhân dân VQG: Vườn quốc gia vii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm qua du lịch Việt Nam tăng trưởng theo hướng tự nhiên, tức nhờ lợi thiên nhiên, văn hóa nên thu hút du khách, hạn chế chiến lược sản phẩm cốt lõi thị trường mục tiêu Các tài nguyên du lịch tảng quan trọng phát triển du lịch Việt Nam Tuy nhiên, Đại dịch Covid – 19 xảy đến khiến lượt khách nước đến Việt Nam suy giảm đáng kể hoạt động du lịch bị ngưng trệ Trong hầu hết chương trình du lịch quốc tế buộc phải tạm ngưng tổ chức điều kiện khách quan khơng đáp ứng khơng có du khách thời điểm này, tuyến du lịch nội địa ưu tiên phát triển nhằm đảm bảo trì an tồn hoạt động du lịch, đồng thời kích cầu du lịch nước hoạt động trở lại Vì thế, việc thực phân tích, đánh giá tiềm tổ chức sử dụng có hiệu tài nguyên du lịch nội tỉnh liên vùng thuộc tuyến du lịch nội địa Việt Nam cần thiết có vai trị quan trọng giai đoạn khởi động lại thị trường du lịch phát triển du lịch bền vững tương lai Là tỉnh thuộc vùng Đồng Sông Cửu Long, nằm điểm cuối cực Nam Tổ quốc, Cà Mau điểm đến ẩn chứa nhiều tiềm phát triển du lịch Được cho nơi “Đất nở ra, rừng biết đi, biển sinh sơi” - vừa có đảo, vừa có rừng, vừa có biển, trang sử hào hùng thời khai hoang mở cõi gắn với đình làng nét văn hóa địa đặc trưng, Cà Mau có hệ thống tài nguyên du lịch phong phú, q giá đóng vai trị trọng yếu việc thu hút khách du lịch phát triển tuyến du lịch nội địa, đặc biệt loại hình du lịch sinh thái Trong trình học tập nghiên cứu quản trị lữ hành, nghiên cứu, phân tích trạng sử dụng tài nguyên phục vụ phát triển loại hình du lịch sinh thái tỉnh Cà Mau tạo nên đóng góp tích cực để triển khai chiến lược đặc thù phát triển du lịch nói riêng kinh tế tỉnh nói chung Nhận thức tầm quan trọng vấn đề trên, với hướng dẫn TS Nguyễn Thị Diễm Kiều, em chọn đề tài nghiên cứu cho Báo cáo Thực hành nghề nghiệp “Hiện trạng sử dụng tài nguyên du lịch phục vụ cho phát triển loại hình du lịch sinh thái tỉnh Cà Mau” - Rà soát, lập danh sách đánh giá kiểm tra, đánh giá, xếp hạng sở lưu trú, nhà hàng, khách sạn nhằm thuận tiện quản lý đảm bảo chất lượng dịch vụ - Đầu tư sở lưu trú, ăn uống đại, cao cấp, sức chứa lớn đặt KDL sinh thái vị trí gần điểm du lịch sinh thái trọng điểm, đặc biệt nhấn mạnh việc sử dụng nông sản, sản vật Cà Mau sản phẩm quy trình phục vụ du lịch để tận dụng hiệu nâng cao giá trị tài nguyên du lịch - Cải tạo, nâng cấp xây dựng thêm hệ thống điểm dừng chân: Điểm dừng chân – du lịch trải nghiệm Rạch Gốc, Năm Căn điểm dừng chân phân khu KDL VQG Mũi Cà Mau - Đầu tư cho phương tiện vận chuyển khách tham quan đường sông xuồng, vỏ lãi, ghe, cano, … tăng tính hấp dẫn cho sản phẩm du lịch sinh thái - Đầu tư cho trung tâm hội nghị, hội thảo triến lãm với vị trí thuận tiện, sức chứa lớn, trang thiết bị đại phục vụ cho loại hình du lịch MICE Các chương trình MICE chủ đề bảo tồn đa dạng sinh học giới thiệu nông sản Cà Mau nhân tố gián tiếp giúp khai thác có hiệu tài nguyên du lịch sinh thái - Khuyến khích xây dựng mơ hình lưu trú thân thiện với thiên nhiên môi trường homestay, bungalow, … thu hút khách du lịch, đặc biệt tận dụng tài nguyên đặc thù Cà Mau - Khuyến khích tận dụng lồi thực vật địa phương vào sản xuất sản phẩm thân thiện mơi trường, có ý nghĩa sinh thái cao phục vụ du lịch - Xây dựng sở thương mại dịch vụ khu vực bán hàng lưu niệm Trung tâm KDL quốc gia Mũi Cà Mau, không gian du lịch sinh thái đặc thù điểm du lịch lân cận - Xây dựng trung tâm thông tin thị trấn Năm Căn, Rạch Gốc; lắp đặt hệ thống bảng dẫn thông tin du lịch phân khu VQG Mũi Cà Mau 3.2.3 Thu hút vốn đầu tư nhằm phục vụ công tác nghiên cứu, phát khai thác, sử dụng tài nguyên du lịch vào hoạt động du lịch sinh thái Trong thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch cần trọng nghiên cứu, đánh giá đầu tư tơn tạo cơng trình sinh thái có tính đa dạng sinh học cao, dễ bị ảnh hưởng hoạt động du lịch VQG Mũi Cà Mau, VQG U Minh Hạ, Sân chim Ngọc Hiển, Lâm ngư trường 184, … Theo đó: 43 - Nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước giữ vai trò chủ đạo bảo tồn tơn tạo cơng trình sinh thái có ý nghĩa quốc gia quốc tế - Thu hút vốn đầu tư tư nhân thành phần kinh tế khác cần có sách ưu đãi, đồng thời kết hợp thu hút vốn nhàn rỗi từ cộng đồng địa phương - Thu hút vốn đầu tư nước thông qua việc tăng cường liên doanh nội địa, đồng thời tăng dần tỷ lệ góp vốn dự án du lịch sinh thái liên doanh với nước - Hướng vốn đầu tư nước vào dự án du lịch sinh thái có quy mơ lớn nhằm vào thị trường khách du lịch quốc tế nhằm đạt hiệu kinh tế cao - Chú trọng đầu tư vào nghiên cứu, phân tích, đánh giá khả khai thác tài nguyên du lịch tiềm 3.2.4 Tiếp tục hoàn thiện nâng cao hiệu lực cấp quan quản lý nhà nước du lịch công tác quản lý khai thác sử dụng, bảo tồn tôn tạo tài nguyên du lịch - Phát huy vai trò Ban quản lý dự án phát triển du lịch sinh thái, khu du lịch, điểm du lịch sinh thái từ cấp tỉnh đến địa bàn trọng điểm Công tác quản lý cần đảm bảo trì ý thức tích cực khách du lịch thơng qua nội quy điểm, khu du lịch - Phát huy vai trò Ban đạo du lịch tỉnh để giải vấn đề có liên quan đến quản lý phát triển du lịch sinh thái đầu tư phát triển sản phẩm du lịch sinh thái, xúc tiến quảng bá du lịch sinh thái, bảo tồn khai thác tài ngun tự nhiên, văn hóa cộng đồng mơi trường, quản lý sử dụng đất, sở hạ tầng, … - Tổ chức nhiều đoàn tra liên ngành nhằm bước chấn chỉnh hoạt động kinh doanh lĩnh vực du lịch sinh thái nói riêng tồn ngành du lịch nói chung tệ nạn xã hội, vấn đề lao động, an ninh, trật tự an toàn xã hội, an toàn vệ sinh thực phẩm, vấn nạn phá rừng, hủy hoại môi trường, … 44 3.2.5 Hồn thiện sách khai thác, sử dụng tài nguyên du lịch để phục vụ cho hoạt động du lịch Hồn thiện sách phát triển du lịch giải pháp quan trọng có tính chiến lược lâu dài, đảm bảo hoạt động kinh tế, xã hội nghiêm túc tuân thủ quy định pháp luật việc bảo vệ môi trường sống khai thác có hiệu tài nguyên du lịch sinh thái - Cơ chế sách thuế: Giảm thuế đất nhằm thay đổi cấu đầu tư vào khu vực tài nguyên du lịch hoang sơ hình thức kinh doanh du lịch sinh thái mẻ có khả tăng thời gian lưu trú khách; giảm thuế nhập với hàng hóa vật tư thiết bị chuyên dùng cho du lịch sinh thái, … - Cơ chế sách đầu tư: Đơn giản hóa thủ tục hành chính, có sách đảm bảo an toàn vốn đầu tư dự án khai thác tài nguyên du lịch phục vụ cho phát triển du lịch sinh thái - Cơ chế sách thị trường: Chính sách dịch vụ bảo hiểm, tài ngân hàng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách quốc tế đến với Cà Mau 3.2.6 Đào tạo nguồn nhân lực du lịch gắn với nhận thức phát triển du lịch bền vững dựa khai thác có hiệu tài nguyên du lịch - Ưu tiên cộng đồng dân cư địa phương tham gia vào hoạt động kinh doanh du lịch sinh thái, bước nâng cao đời sống người dân địa phương Chuyển đổi mơ hình nghề nghiệp hộ dân KDL quốc gia Mũi Cà Mau sang kinh doanh du lịch, đào tạo kỹ cần thiết cho người dân tham gia hoạt động du lịch cộng đồng - Xây dựng đội ngũ cán du lịch có lực phù hợp với nhu cầu quản lý phát triển du lịch tiến trình hội nhập với khu vực quốc tế - Bổ sung, đào tạo đội ngũ thuyết minh viên khu, điểm du lịch sinh thái, nhấn mạnh giáo dục nhận thức bảo vệ môi trường đa dạng sinh học, đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ, xác thực truyền cảm hứng cho khách vấn đề - Rà sốt, xếp mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn tỉnh Cà Mau, tăng cường liên kết với số trường đại học, cao đẳng có ngành, nghề trọng điểm vùng Đồng sông Cửu Longđể đào tạo nhân lực chất lượng cao lĩnh vực du lịch 45 3.2.7 Tăng cường tuyên truyền, quảng bá hình ảnh điểm đến hệ thống tài nguyên du lịch - Xây dựng công cụ nhận diện thương hiệu cho du lịch sinh thái Cà Mau gồm hiệu, biểu tượng du lịch sở giá trị đặc trưng vị trí cực Nam Tổ quốc; rừng ngập mặn - VQG Mũi Cà Mau; biển đảo; văn hóa đời sống sơng nước, … để quảng bá du lịch sinh thái Mũi Cà Mau - Đăng cai tổ chức hoạt động văn hóa, kiện tỉnh Cà Mau, vùng Đồng sông Cửu Longtại KDL quốc gia Mũi Cà Mau để quảng bá thu hút khách du lịch 3.2.8 Liên kết với tỉnh quốc gia khác để đưa tài nguyên du lịch vào thiết kế tổ chức tuyến du lịch liên vùng, quốc gia quốc tế - Tăng cường hiệu chương trình hợp tác phát triển tỉnh Đồng sông Cửu Long xây dựng, tuyên truyền quảng bá tuyến du lịch sinh thái: + Tuyến du lịch đường bộ: Các tuyến kết nối với tỉnh vùng Đồng sông Cửu Long; Tuyến kết nối với thành phố Cần Thơ, TP HCM theo tuyến quốc lộ cao tốc TP HCM - Trung Lương + Các tuyến du lịch đường thủy: Tuyến đường biển kết nối với Côn Đảo, Phú Quốc; Tuyến đường sông kết nối với thành phố Cần Thơ, TP HCM tỉnh vùng Đồng sông Cửu Long - Mở rộng hợp tác phát triển du lịch tuyến hành lang ven biển phía Nam với nước Thái Lan Campuchia nhằm đẩy mạnh hoạt động sử dụng hiệu tài nguyên du lịch, xúc tiến quảng bá, phát triển sản phẩm du lịch sinh thái: + Theo tuyến quốc lộ tuyến hành lang ven biển phía Nam: Tuyến Cà Mau – Kiên Giang – Campuchia – Thái Lan + Theo tuyến quốc lộ tuyến đường xuyên Á: Tuyến Cà Mau – Cần Thơ – TP HCM – Campuchia – Thái Lan + Theo tuyến đường sông: Tuyến TP HCM – Cần Thơ – Tiền Giang – Vĩnh Long – An Giang – Campuchia 46 3.3 Các kiến nghị 3.3.1 Đối với cá nhân, tổ chức sử dụng tài nguyên du lịch - Phối trí tài nguyên du lịch sản phẩm du lịch sinh thái phù hợp với thị trường mục tiêu khác nhau, khơng ngừng đa dạng hóa bước nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch sinh thái tỉnh Cà Mau - Tham gia nghiên cứu khai thác tài nguyên du lịch tiềm nhằm tạo sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn thu hút du khách - Tăng cường đầu tư cho dịch vụ công cộng, phương tiện di chuyển nội bộ, phương tiện tham quan, dịch vụ trải nghiệm điểm, KDL sinh thái - Đánh giá tác động môi trường, ban hành nội quy bảo vệ môi trường, tài nguyên du lịch khu, điểm du lịch, sở kinh doanh du lịch dịch vụ du lịch Tổ chức phương tiện, hệ thống thu gom, xử lý rác thải, nước thải quy định, có biện pháp phịng chống, khắc phục suy thối tài ngun du lịch, nhiễm mơi trường 3.3.2 Đối với quan quản lý nhà nước du lịch - Sở VH, TT & DL tỉnh Cà Mau: + Rà soát, lập danh sách, đánh giá xếp hạng sở lưu trú, dịch vụ ăn uống nhằm đảm bảo cho công tác quản lý chất lượng dịch vụ + Về ngắn hạn, hợp tác với trường nghiệp vụ du lịch tỉnh, thành phố lớn Cần Thơ, thành phố Hồ Chí Minh mở khóa ngắn hạn, lớp chun ngành du lịch sinh thái sở dạy nghề tỉnh Về dài hạn, phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo, UBND huyện, thành phố Cà Mau việc mở trường đào tạo du lịch, chuyên ngành quản lý, hoạch định sử dụng tài nguyên, chuyên ngành du lịch sinh thái - Sở Kế hoạch Đầu tư phối hợp với Sở VH, TT & DL tỉnh Cà Mau, UBND huyện, thành phố Cà Mau tạo môi trường đầu tư du lịch sinh thái hấp dẫn: thủ tục hành nhanh, thủ tục xin cấp giấy phép đầu tư du lịch thơng thống, ưu đãi khuyến khích dự án có vốn lớn, lợi nhuận khơng cao có ý nghĩa bảo vệ môi trường đa dạng sinh học - Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Khoa học Công nghệ phối hợp với Sở VH, TT & DL, UBND huyện, thành phố Cà Mau cá nhân, tổ chức kinh doanh du lịch tăng cường thực đề tài, dự án, hội thảo khoa học nghiên cứu, phát 47 tài nguyên du lịch nhằm làm sở khoa học để định hướng khai thác, sử dụng giúp doanh nghiệp, nhà đầu tư có sở đầu tư sử dụng tài nguyên du lịch nhằm phát triển loại hình du lịch sinh thái - Chính phủ cấp vốn ngân sách việc đầu tư sở hạ tầng nội tỉnh Cà Mau, kết nối Cà Mau với tỉnh nhằm tăng khả tiếp cận trải nghiệm tài nguyên du lịch cho khách du lịch - Sở Thông tin Truyền thông quan báo, đài tỉnh (tiêu biểu Đài Phát - Truyền hình Cà Mau, Báo Cà Mau, Báo ảnh Đất Mũi) tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức họp báo, hội chợ triển lãm, xuất ấn phẩm loại hình du lịch đặc thù Cà Mau – du lịch sinh thái nhằm quảng bá hình ảnh điểm đến tài nguyên du lịch tỉnh 3.3.3 Đối với khách du lịch Khách du lịch đến tham quan điểm du lịch sinh thái nên tự có ý thức chấp hành nội quy quy định; giữ gìn vệ sinh mơi trường, khơng có hành vi làm tổn hại đến đối tượng tài nguyên du lịch 3.3.4 Đối với cộng đồng địa phương - Tham gia tích cực vào hoạt động du lịch sinh thái tỉnh với cách thức bền vững, lành mạnh + Tính bền vững thể chỗ: Thứ nhất, khơng dừng lại việc gắn văn hóa địa với du lịch mà nên cố gắng giữ gìn nét văn hóa nếp sống đời thường người dân; Khách du lịch đến để trải nghiệm cộng đồng làng riêng biệt hay KDL nhân tạo mà hịa hiểu rõ tiến trình mở cõi người Cà Mau Thứ hai, không khai thác sử dụng mức tài nguyên tự nhiên môi trường, việc sử dụng phải tuân theo quy định Nhà nước đơi với bảo vệ, giữ gìn + Tính lành mạnh thể việc phát triển kinh tế cộng đồng địa phương gắn với hoạt động du lịch không thực hành vi chèo kéo, nâng giá, lừa đảo khách du lịch - Không ngừng trau dồi kiến thức du lịch sinh thái vấn đề tài nguyên du lịch, mơi trường sống để phát huy hiệu vai trị cộng đồng sử dụng tài nguyên du lịch phục vụ cho phát triển loại hình du lịch sinh thái 48 TIỂU KẾT CHƯƠNG Du lịch sinh thái mạnh tỉnh Cà Mau Điều đòi hỏi đơn vị quản lý du lịch tỉnh nhà kinh doanh du lịch phải có định hướng trọng vào phát triển sản phẩm đặc thù từ nguồn tài nguyên du lịch sẵn có tiềm cách hiệu Đồng thời, phát triển du lịch sinh thái thực chiến lược sử dụng tài nguyên du lịch kết hợp giữ gìn cảnh quan mơi trường tự nhiên vấn đề quan trọng cần chung tay góp sức từ cộng đồng địa phương khách du lịch Để phát triển bền vững du lịch Cà Mau nói chung loại hình du lịch sinh thái tính nói riêng, em trình bày số giải pháp kiến nghị đến đối tượng cụ thể nhằm khai thác, sử dụng hiệu tài nguyên du lịch tỉnh Cà Mau 49 PHẦN KẾT LUẬN Các tài nguyên du lịch tảng quan trọng phát triển du lịch sinh thái Việt Nam nói chung tỉnh Cà Mau nói riêng Là tỉnh thuộc vùng Đồng Sông Cửu Long, nằm điểm cuối cực Nam Tổ quốc, Cà Mau điểm đến ẩn chứa nhiều tiềm phát triển du lịch với hệ thống tài nguyên du lịch phong phú, quý giá đóng vai trò trọng yếu việc thu hút khách du lịch phát triển tuyến du lịch sinh thái Báo cáo “Hiện trạng sử dụng tài nguyên du lịch phục vụ cho phát triển loại hình du lịch sinh thái tỉnh Cà Mau” góp phần phân tích, đánh giá trạng sử dụng tài nguyên du lịch tự nhiên phận tài nguyên du lịch văn hóa phục vụ cho phát triển loại hình du lịch sinh thái tỉnh Cà Mau Qua trình thu thập, phân tích thơng tin kết hợp quan sát thực tế từ chương trình thực hành nghề nghiệp tuyến TP HCM – Tiền Giang – Châu Đốc – Cà Mau – Cần Thơ – TP HCM, báo cáo đưa số kết luận sau: - Tài nguyên du lịch Cà Mau phong phú, đặc sắc, đa dạng tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch văn hóa Trong đó, tài nguyên du lịch tự nhiên có vai trị chủ đạo phát triển loại hình du lịch sinh thái tỉnh, số phận tài nguyên du lịch văn hóa giữ vai trị phụ trợ, góp phần xây dựng tính đa dạng, độc đáo cho sản phẩm du lịch sinh thái - Việc sử dụng tài nguyên du lịch phục vụ cho phát triển loại hình du lịch sinh thái chưa tương xứng với tiềm có, chưa phân bổ đa dạng, linh hoạt tuyến du lịch, sản phẩm du lịch - Phần lớn cơng ty lữ hành có xu hướng sử dụng điểm tài ngun du lịch có sẵn mà đầu tư phát triển sản phẩm điểm tài ngun tiềm Cũng có số cơng ty du lịch tiên phong việc khảo sát, nghiên cứu điểm tài nguyên họ thấy tiềm thực cao, nhiên khả đưa vào sử dụng cho hoạt động du lịch phụ thuộc nhiều vào sách quy hoạch, quản lý quan nhà nước nguồn vốn đầu tư để phát khai thác - Những hạn chế sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật giới hạn quảng bá hình ảnh du lịch Cà Mau làm giảm khả tiếp cận trải nghiệm tài nguyên du lịch khách du lịch 50 Dựa kết luận này, báo cáo đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên du lịch phục vụ cho phát triển loại hình du lịch sinh thái tỉnh Cà Mau: - Tăng cường sử dụng tài nguyên du lịch vào việc xây dựng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù - Đầu tư sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật nhằm tăng khả tiếp cận trải nghiệm tài nguyên du lịch cho khách du lịch - Thu hút vốn đầu tư nhằm phục vụ công tác nghiên cứu, phát khai thác, sử dụng tài nguyên du lịch vào hoạt động du lịch sinh thái - Tiếp tục hoàn thiện nâng cao hiệu lực cấp quan quản lý nhà nước du lịch công tác quản lý khai thác sử dụng, bảo tồn tôn tạo tài nguyên du lịch - Hồn thiện sách khai thác, sử dụng tài nguyên du lịch để phục vụ cho hoạt động du lịch - Đào tạo nguồn nhân lực du lịch gắn với nhận thức phát triển du lịch bền vững dựa khai thác có hiệu tài nguyên du lịch - Tăng cường tuyên truyền, quảng bá hình ảnh điểm đến hệ thống tài nguyên du lịch - Liên kết với tỉnh quốc gia khác để đưa tài nguyên du lịch vào thiết kế tổ chức tuyến du lịch liên vùng, quốc gia quốc tế Với mục tiêu đề ban đầu, em mong báo cáo trình bày rõ ràng phần trạng sử dụng tài nguyên du lịch phát triển du lịch sinh thái tỉnh Cà Mau, qua thể quan điểm cá nhân phân tích, đánh giá đề xuất giải pháp Với kiến thức thiếu sót, kỹ cịn hạn hẹp, em khơng thể tránh khỏi sai lầm, em mong nhận thơng cảm nhận xét, góp ý từ Quý Thầy Cô Em xin chân thành cảm ơn! 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Hải Yến, (2009), Tài nguyên du lịch, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Đồn Liêng Diễm, (2019), Giáo trình Tổng quan du lịch, Trường Đại học Tài – Marketing, TP HCM Dương Văn Sáu, (2004), Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Hà Nam Khánh Giao (Chủ biên), Nguyễn Công Hoan, Trương Quốc Dũng, Nguyễn Lê Vinh, Lê Thị Lan Anh, (2013), Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội Nguyễn Công Hoan (Chủ biên), Nguyễn Phạm Hạnh Phúc, Đặng Thanh Liêm, (2019), Giáo trình Tuyến điểm du lịch Việt Nam, Trường Đại học Tài – Marketing, TP HCM Nguyễn Minh Tuệ, (2009), Địa lý du lịch Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thịnh, (2012), Di sản văn hóa Việt Nam – Bản sắc vấn đề quản lý, bảo tồn, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội Phạm Trung Lương (Chủ biên), Hoàng Hoa Quân, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Văn Lanh, Đỗ Quốc Thông, (2002), Du lịch sinh thái – Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Quốc hội, 2017, Luật Du lịch số 09/2017/QH14, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Quyết định số 1062/QĐ-UBND ngày 24/07/2012 Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Cà Mau đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” 11 Quyết định số 2227/QĐ-TTg ngày 18/11/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” 12 Các trang web tham khảo: https://camau.gov.vn/wps/portal/gioithieu https://sovhttdl.camau.gov.vn/wps/portal viii https://baoanhdatmui.vn/tin-tuc/du-lich-8/nam-2019-ca-mau-don-gan-17-trieuluot-du-khach-28945.html http://baocamau.com.vn/du-lich/tong-doanh-thu-du-lich-nam-2020-giam-doanh-huong-dich-covid-19-67014.html http://baocamau.com.vn/thoi-su/ca-mau-kien-nghi-nang-cap-san-bay-giai-doan2021-2025-66252.html ix PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số quy hoạch dự án du lịch tỉnh Cà Mau STT Tên dự án Quy Tổng vốn Tài ngun mơ đầu tư KDL sinh thái 57 500 tỷ Đất rừng đặc Cụm đảo Hịn đồng dụng, di tích, Khoai Hiện trạng Nhà nước quản lý cảnh quan Điểm du lịch 110 200 tỷ Hệ sinh thái Công ty TNHH sinh thái sông đồng sông Trẹm Một thành viên Trẹm Lâm nghiệp U Minh Hạ quản lý KDL văn hóa – 700 Nhà đầu tư Mặt nước đầm Sở VH, TT & DL thể thao Đầm lập dự án tỉnh Cà Mau Thị Tường dự kiến mời gọi đầu tư KDL sinh thái 786 Nhà đầu tư Đất rừng, hệ Sở VH, TT & DL VQG U Minh lập dự án sinh thái VQG tỉnh Cà Mau dự kiến U Minh Hạ mời gọi đầu tư Hạ ven bờ Điểm du lịch 127 150 tỷ Đất rừng đặc Hạt Kiểm lâm Đầm sinh thái Sân đồng dụng khu bảo Dơi quản lý chim Đầm Dơi tồn loài – sinh cảnh Khu Lâm viên 20 Du lịch sinh 50 tỷ đồng thái thị trấn Đất phi nông UBND huyện Năm nghiệp, văn hóa Căn mời gọi địa đầu tư Năm Căn KDL Khai Long 226 270 tỷ Đất rừng phòng Sở VH, TT & DL (phần mở rộng) đồng hộ, hệ sinh thái tỉnh Cà Mau biển ven biển mời gọi đầu tư (Nguồn: Tổng hợp từ Internet) x Phụ lục 2: Bản đồ du lịch tỉnh Cà Mau (Nguồn: Internet) xi Phụ lục 3: Một số hình ảnh tài nguyên du lịch phục vụ cho loại hình du lịch sinh thái tỉnh Cà Mau Cụm Đảo Hòn Khoai (Nguồn: Internet) Đầm Thị Tường (Nguồn: Internet) Sông Trèm Trẹm (Nguồn: Internet) KDL Biển Khai Long (Nguồn: Internet) Vườn dâu Cái Tàu (Nguồn: Internet) Sân chim Ngọc Hiển (Nguồn: Internet) xii Ốc len xào dừa (Nguồn: Internet) Cá thòi lòi nướng muối ớt (Nguồn: Internet) Làng nghề làm đũa đước Làng nghề làm mắm (Nguồn: Internet) (Nguồn: Internet) Ghe biển người dân Cà Mau Vỏ lãi – phương tiện sinh sống chủ yếu người Cà Mau (Nguồn: Phạm Hằng Ny) (Nguồn: Phạm Hằng Ny) xiii ... Tình hình phát triển du lịch sinh thái tỉnh Cà Mau 25 2.2 Hiện trạng sử dụng tài nguyên du lịch phục vụ cho phát triển loại hình du lịch sinh thái tỉnh Cà Mau 27 2.2.1 Tài nguyên du. .. Chương 1: Vai trò tài nguyên du lịch phát triển loại hình du lịch sinh thái Chương 2: Hiện trạng sử dụng tài nguyên du lịch phục vụ cho phát triển loại hình du lịch sinh thái tỉnh Cà Mau Chương 3:... hệ du lịch sinh thái loại hình du lịch khác 19 Chương HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN DU LỊCH PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI CỦA TỈNH CÀ MAU .21 2.1 Khái quát tiềm phát triển

Ngày đăng: 09/02/2022, 13:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan