1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đăng ký thế chấp tài sản lý luận và thực tiễn

73 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Có thể nói, vấn đề mà người có quyền trong các giao dịch dân sự quan tâm nhất chính là khả năng thực hiện nghĩa vụ dân sự của người có nghĩa vụ. Do đó, các quy định về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự ra đời trước hết là nhằm hướng đến mục tiêu bảo vệ bên có quyền trong các giao dịch dân sự. Ngoài ra, trong lĩnh vực cấp tín dụng của các tổ chức tín dụng, vấn đề bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự còn có sự tác động trực tiếp, mạnh mẽ tới quyết định cấp tín dụng của các tổ chức tín dụng. Điều này chứng tỏ, giao dịch bảo đảm ngoài vai trò bảo vệ bên có quyền còn giữ một vai trò quan trọng khác đối với đời sống kinh tế – xã hội của các quốc gia. Ngoài ra trong việc tìm nguồn vốn thì vay là hoạt động được hướng đến nhiều nhất. Tuy đáp ứng được lợi ích cho các chủ thể, nhưng hoạt động này lại chứa đựng nhiều rủi ro nhất. Rủi ro lớn nhất là các chủ thể có nghĩa vụ không thực hiện chi trả được khi đến hạn thực hiện nghĩa vụ hay nói cách khác là mất khả năng thanh toán. Vì vậy trên cơ sở pháp luật dân sự quy định về các biện pháp bảo đảm, thì các chủ thể trong giao dịch bảo đảm thường áp dụng hình thức cho vay có tài sản bảo đảm đặc biệt là biện pháp thế chấp tài sản được sử dụng nhiều nhất. Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, một trong những yếu tố ảnh hưởng đến quyết giao kết hợp đồng thế chấp hay không là thông tin về tình trạng pháp lý của tài sản được dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. Bởi lẽ, việc nắm bắt các thông tin này sẽ giúp ích rất nhiều cho quá trình phân tích, đánh giá mức độ rủi ro của các giao dịch bảo đảm mà bên nhận thế chấp dự định thiết lập, làm cơ sở cho việc đưa ra các quyết định tài trợ vốn đúng đắn. Điều này minh chứng rằng, tiếp cận và sử dụng thông tin về tình trạng pháp lý của tài sản là nhu cầu mang tính tất yếu của các nhà đầu tư trong môi trường kinh doanh của nền tài chính hiện đại. Ngoài ra, trong thực tiễn hiện nay đã có rất nhiều hợp đồng thế chấp bị vô hiệu, nhiều khoản vay có tài sản bảo đảm biến thành khoản vay không có tài sản bảo đảm. Hơn nữa, hiện nay pháp luật Dân sự cho phép một tài sản dùng để bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ. Điều này sẽ làm phát sinh một vấn đề đó là khi xảy ra tranh chấp thì bên nào sẽ được ưu tiên thanh toán ? Giải pháp cho trường hợp này đã được pháp luật quy định cụ thể đó là đăng ký thế chấp tài sản.Hiển nhiên, việc đăng ký chỉ thực sự mang lại ý nghĩa và có tác dụng tích cực đối với các chủ thể giao kết hợp đồng thế chấp khi pháp luật thiết lập một khuôn khổ, trật tự hay nói theo một cách khác là cơ chế xác định thứ tự ưu tiên khi xử lý tài sản bảo đảm, phạm vi thông tin về tình trạng pháp lý của tài sản đang được dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự được công khai hoá, phục vụ trực tiếp cho việc đánh giá mức độ rủi ro của các quyết định tài trợ và là điều kiện để phát sinh hiệu lực của hợp đồng thế chấp có hiệu lực.

ĐĂNG KÝ THẾ CHẤP TÀI SẢN – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .3 Bố cục đề tài CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ ĐĂNG KÝ THẾ CHẤP TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái niệm chấp tài sản .4 1.2 Tài sản chấp 1.2.1 Tài sản chấp bất động sản động sản .7 1.2.2 Tài sản chấp quyền tài sản .9 1.2.3 Tài sản chấp tài sản gắn liền với đất 12 1.2.4 Tài sản chấp tài sản hình thành tương lai .13 1.2.5 Tài sản chấp tài sản bảo hiểm .14 1.3 Xử lý tài sản chấp .14 1.3.1 Căn xử lý tài sản chấp 14 1.3.2 Chủ thể có quyền xử lý tài sản chấp .15 1.3.3 Phương thức xử lý tài sản chấp .15 1.3.4 Thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản chấp .16 1.4 Phân biệt chấp tài sản với số biện pháp bảo đảm khác .16 1.5 Hình thức hiệu lực chấp tài sản 19 1.5.1 Hình thức chấp tài sản 19 1.5.2 Hiệu lực chấp .20 1.6 Đăng ký chấp tài sản .21 1.6.1 Các trường hợp đăng ký chấp 21 1.6.2 Nguyên tắc đăng ký chấp 23 1.6.3 Giá trị pháp lý đăng ký chấp tài sản .24 1.6.4 Chủ thể tham gia quan hệ đăng ký chấp tài sản .27 1.6.5 Quyền, nghĩa vụ, nhiệm vụ trách nhiệm bên quan hệ đăng ký chấp tài sản .30 1.7 Sơ lược trình phát triển pháp luật chấp tài sản .33 1.7.1 Thời kỳ từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước ngày BLDS năm 1995 thông qua 33 1.7.2 Thời kỳ từ năm 1995 đến Bộ luật dân năm 2015 ban hành 35 TIỂU KẾT CHƯƠNG 37 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .38 2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật đăng ký chấp tài sản .38 2.1.1 Về chủ thể chấp tài sản 38 2.1.2 Về hiệu lực hợp đồng chấp 45 2.1.3 Về trường hợp đăng ký chấp tài sản 52 2.1.4 Về giá trị pháp lý việc đăng ký chấp tài sản .55 2.1.5 Về trách nhiệm quan có thẩm quyền thực đăng ký chấp có sai sót 65 TIỂU KẾT CHƯƠNG 67 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .69 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có thể nói, vấn đề mà người có quyền giao dịch dân quan tâm khả thực nghĩa vụ dân người có nghĩa vụ Do đó, quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân đời trước hết nhằm hướng đến mục tiêu bảo vệ bên có quyền giao dịch dân Ngồi ra, lĩnh vực cấp tín dụng tổ chức tín dụng, vấn đề bảo đảm thực nghĩa vụ dân cịn có tác động trực tiếp, mạnh mẽ tới định cấp tín dụng tổ chức tín dụng Điều chứng tỏ, giao dịch bảo đảm ngồi vai trị bảo vệ bên có quyền giữ vai trò quan trọng khác đời sống kinh tế – xã hội quốc gia Ngồi việc tìm nguồn vốn vay hoạt động hướng đến nhiều Tuy đáp ứng lợi ích cho chủ thể, hoạt động lại chứa đựng nhiều rủi ro Rủi ro lớn chủ thể có nghĩa vụ không thực chi trả đến hạn thực nghĩa vụ hay nói cách khác khả tốn Vì sở pháp luật dân quy định biện pháp bảo đảm, chủ thể giao dịch bảo đảm thường áp dụng hình thức cho vay có tài sản bảo đảm đặc biệt biện pháp chấp tài sản sử dụng nhiều Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, yếu tố ảnh hưởng đến giao kết hợp đồng chấp hay không thông tin tình trạng pháp lý tài sản dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân Bởi lẽ, việc nắm bắt thông tin giúp ích nhiều cho q trình phân tích, đánh giá mức độ rủi ro giao dịch bảo đảm mà bên nhận chấp dự định thiết lập, làm sở cho việc đưa định tài trợ vốn đắn Điều minh chứng rằng, tiếp cận sử dụng thơng tin tình trạng pháp lý tài sản nhu cầu mang tính tất yếu nhà đầu tư môi trường kinh doanh tài đại Ngồi ra, thực tiễn có nhiều hợp đồng chấp bị vơ hiệu, nhiều khoản vay có tài sản bảo đảm biến thành khoản vay khơng có tài sản bảo đảm Hơn nữa, pháp luật Dân cho phép tài sản dùng để bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ Điều làm phát sinh vấn đề xảy tranh chấp bên ưu tiên tốn ? Giải pháp cho trường hợp pháp luật quy định cụ thể đăng ký chấp tài sản Hiển nhiên, việc đăng ký thực mang lại ý nghĩa có tác dụng tích cực chủ thể giao kết hợp đồng chấp pháp luật thiết lập khuôn khổ, trật tự hay nói theo cách khác chế xác định thứ tự ưu tiên xử lý tài sản bảo đảm, phạm vi thơng tin tình trạng pháp lý tài sản dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân công khai hoá, phục vụ trực tiếp cho việc đánh giá mức độ rủi ro định tài trợ điều kiện để phát sinh hiệu lực hợp đồng chấp có hiệu lực Xuất phát từ vấn đề trên, tác giả muốn tìm hiểu vấn đề cách chuyên sâu Do đó, tác giả chọn đề tài “Đăng ký chấp tài sản - Lý luận thực tiễn” làm khố luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Việc nghiên cứu quy định pháp luật đăng ký chấp tài sản đề cập số cơng trình nghiên cứu sách, báo, tạp chí Tuy nhiên, nội dung đăng ký chấp tài sản để cập nội dung nhỏ cơng trình nghiên cứu chấp tài sản Hiện nay, với thay đổi quy định pháp luật chấp đăng ký chấp Điều dẫn đến nhiều quan điểm khác gây nên tranh cãi, chưa thống quy định pháp luật Do đó, việc nghiên cứu chuyên sâu pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật đăng ký chấp tài sản, từ đưa đề xuất cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật vấn đề cần thiết có ý nghĩa Mục đích nghiên cứu Tác giả nghiên cứu vấn đề nhằm làm rõ quy định pháp luật chấp tài sản thực tiễn áp dụng pháp quy định pháp luật chấp tài sản Từ làm sở để điểm hạn chế, bất cập pháp luật đưa kiến nghị đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật chấp tài sản, bảo đảm cho việc nhận thức áp dụng quy định pháp luật cách thống thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu pháp luật chấp tài sản, đăng ký chấp tài sản thực tiễn áp dụng theo quy định pháp luật Dân hành có liên hệ so sánh với quy định BLDS năm 1995 BLDS năm 2005 Phương pháp tiến hành nghiên cứu Đề tài tiếp cận sở chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử để làm sáng tỏ vấn đề đặt Bên cạnh đó, trình thực đề tài, tác giả sử dụng phương pháp: phân tích, tổng hợp, diễn giải để giải vấn đề, đặc biệt có so sánh thực tiễn áp dụng Tòa án với quy định pháp luật để đánh giá hoàn thiện pháp luật thực định việc tuân thủ pháp luật quan có thẩm quyền nhân danh Nhà nước, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đề tài sử dụng làm tài liệu nghiên cứu giảng dạy, học tập cho giảng viên, sinh viên chuyên ngành luật; đồng thời tài liệu tham khảo hữu ích cho Tòa án quan khác giải giải vụ việc phát sinh thực tế có liên quan đến chấp tài sản Bố cục đề tài Ngoài mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương: Chương Lý luận đăng ký chấp tài sản theo quy định pháp luật Việt Nam Chương Thực tiễn áp dụng pháp luật đăng ký chấp tài sản số kiến nghị CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ ĐĂNG KÝ THẾ CHẤP TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái niệm chấp tài sản Thế chấp tài sản ghi nhận biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân quy định Bộ luật dân năm 1995 (BLDS) tiếp tục quy định BLDS năm 2005 BLDS năm 2015 BLDS năm 2015 quy định chín biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân gồm: Cầm cố tài sản, chấp tài sản, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lưu quyền sở hữu, bảo lãnh, tín chấp cầm giữ tài sản1 Tại khoản Điều 317 BLDS năm 2015 quy định: “Thế chấp tài sản việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ khơng giao tài sản cho bên (sau gọi bên nhận chấp)” Với quy định này, hiểu chấp tài sản biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng Chủ thể tham gia quan hệ bên chấp bên nhận chấp Đối với bên chấp, bên dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ Như vậy, nghĩa vụ bảo đảm nghĩa vụ bên chấp người khác (Khơng phải bên chấp) Nói cách khác, bên chấp dùng tài sản để đảm bảo thực nghĩa vụ cho người thứ ba Khi quan hệ chấp có ba bên Ví dụ: A có nhà cấp giấy chứng nhận, A dùng nhà chấp cho Ngân hàng C để đảm bảo cho B vay tiền Ngân hàng C Lúc quan hệ chấp có ba bên A bên chấp (Bên đảm bảo), B bên có nghĩa vụ Ngân hàng C bên có quyền hay nói cách khác bên nhận chấp So với BLDS năm 1995 quy định bên chấp bên có nghĩa vụ Thì BLDS năm 2005 BLDS năm 2015 quy định bên chấp đồng thời bên có nghĩa vụ người thứ ba dùng tài sản để đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ Điểm đáng ý tài sản chấp “không chuyển giao” cho bên nhận chấp Theo tác giả, việc quy định không chuyển giao tài sản chấp hoàn toàn hợp lý, lẽ thực tế pháp luật không giới hạn tài sản chấp Vì vậy, có trường hợp tài sản chấp có tính chất khó dịch chuyển, ngồi loại tài sản mà bên nhận chấp không đủ khả để bảo quản ví dụ như: Dây chuyền sản xuất, thực phẩm đơng lạnh, … Mặt khác, việc chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp quản lý tức họ khơng có quyền chiếm hữu, sử dụng tài Điều 292 BLDS năm 2015 sản bảo đảm2 thời gian bên chấp thực nghĩa vụ Do đó, bên nhận chấp sử dụng, khai thác để thu lợi nhuận từ công dụng tài sản bảo đảm mà điều khiến cho bên nhận chấp khoản chi phí cho việc bảo quản tài sản, tiền thuê người trông coi, tiền bồi thường trường hợp làm hư hại tài sản bảo đảm,… Với ưu biện pháp bảo đảm mà bên có nghĩa vụ khơng phải chuyển giao tài sản bảo đảm, khai thác giá trị tài sản bảo đảm mà lợi ích bên đạt được, chấp giải pháp hữu hiệu bên giao dịch dân ưu tiên lựa chọn sử dụng Từ phân tích chấp tài sản có đặc điểm sau: Thứ nhất, chấp biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ quan hệ nghĩa vụ Nói cách khác, bên quan hệ chấp tồn hai quan hệ nghĩa vụ: nghĩa vụ hai nghĩa vụ chấp Hai quan hệ nghĩa vụ xuất hợp đồng hai hợp đồng Trường hợp có hai hợp đồng hợp đồng chấp (Hợp đồng số 1) hợp đồng bảo đảm có mục đích đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ hợp đồng (Hợp đồng số 2) Mặc dù, pháp luật hành không quy định chấp áp dụng loại hợp đồng Nhưng thực tiễn, sử dụng chủ yếu cho hợp đồng vay bao gồm hợp đồng tín dụng Thứ hai, chấp tài sản nghĩa vụ phụ phát sinh từ nghĩa vụ Hợp đồng chấp tài sản hợp đồng phụ bên cạnh hợp đồng chính, việc thực hợp đồng chấp khơng phải mục đích ban đầu bên, mà để dự phịng, bổ sung cho nghĩa vụ trường hợp nghĩa vụ khơng thực thoả thuận ban đầu, nhằm hạn chế rủi ro bên nhận chấp Ví dụ: hợp đồng tiền vay hình thành làm phát sinh nghĩa vụ trả tiền nợ gốc vay tiền lãi phát sinh đến hạn toán Để đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ này, bên thoả thuận ký kết hợp đồng chấp sai ký kết hợp đồng vay đưa vào hợp đồng vay tiền khoản biện pháp bảo đảm cho nghĩa vụ Thứ ba, đặc điểm bật biện pháp chấp tài sản là, bên chấp chuyển giao tài sản chấp cho bên nhận chấp Bên chấp trực tiếp nắm giữ khai thác, quản lý, sử dụng tài sản chấp Ngoài ra, trường hợp bên nhận chấp xét thấy tài sản chấp bên chấp cầm giữ bị định đoạt thời hạn chấp, bên thoả thuận giao tài sản cho bên thứ ba giữ tài sản chấp Tính chất bảo đảm xác định việc bên chấp phải chuyển giao cho bên nhận chấp giấy tờ chứng minh tình Lê Thị Thu Hiền,“Một số vấn đề pháp lý chấp tài sản bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Lâm Đồng”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Đại học Đà Lạt, tr.6 trạng pháp lý tài sản như: giấy chứng nhận quyền sử dụng, giấy chứng nhận quyền sở hữu, Ngoại trừ trường hợp tài sản chấp tàu bay, tàu biển phương tiện giao thông bên chấp giữ Giấy chứng nhận quyền sở hữu tàu bay, Giấy chứng nhận đăng ký tàu biển Việt Nam, Giấy đăng ký phương tiện giao thơng thời hạn hợp đồng chấp có hiệu lực3 Thứ tư, tài sản chấp bất động sản; động sản, vật phụ gắn với động sản, bất động sản chấp; tài sản gắn liền với đất trường hợp chấp quyền sử dụng đất thuộc quyền sở hữu người chấp Thứ năm, nhiều loại giao dịch chấp đối tượng bắt buộc đăng ký biện pháp bảo đảm biện pháp bảo đảm đăng ký nhiều thực (Cả tự nguyện lẫn bắt buộc) Đồng thời, việc thực đăng ký điều kiện để giao dịch chấp có hiệu lực Theo quy định khoản Điều Nghị định số số 102/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 Chính phủ đăng ký biện pháp bảo đảm loại giao dịch sau bắt buộc phải đăng ký: Thế chấp quyền sử dụng đất; Thế chấp tài sản gắn liền với đất trường hợp tài sản chứng nhận quyền sở hữu Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ), quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; Thế chấp tàu bay; Thế chấp tàu biển Điều xuất phát từ đặc điểm thứ ba biện pháp chấp Vì khơng có chuyển giao tài sản nên việc cần minh bạch hoá tình trạng pháp lý tài sản chấp cần thiết để bảo đảm an toàn giao dịch Như vậy, số trường hợp giao dịch chấp tài sản pháp luật quy định phải đăng ký quan Nhà nước có thẩm quyền giao dịch phát sinh hiệu lực Thứ sáu, chấp tài sản biện pháp bảo đảm đối vật quyền bên nhận chấp mang tính đối nhân Bên có nghĩa vụ chấp tài sản bảo đảm cụ thể như: Quyền sử dụng đất, nhà xưởng Tài sản chấp không giao trực tiếp cho bên nhận chấp mà giao giấy tờ có liên quan đến tài sản, sở bên chấp hay cịn gọi bên có quyền thực quyền truy địi tài sản bên chấp không thực thực không nghĩa vụ 1.2 Tài sản chấp Tài sản nội dung quan trọng pháp luật Dân Việt Nam, mà việc phân loại tài sản có ý nghĩa việc xây dựng quy định pháp lý để điều chỉnh giao dịch liên quan đến tài sản chủ thể Theo pháp luật dân Việt Nam cách phân loại phân chia tài sản thành Khoản điều Nghị định số 11/2012/NĐ-CP Về sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 phủ giao dịch bảo đảm động sản bất động sản Tại Điều 105 BLDS năm 2015 quy định sau: “Tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản; Tài sản bao gồm bất động sản động sản Bất động sản động sản tài sản có tài sản hình thành tương lai” nhà làm luật định nghĩa tài sản theo hướng liệt kê, điểm danh loại tài sản Tuy nhiên, cách định nghĩa Điều luật cần có văn hướng dẫn để tránh tình trạng bỏ sót loại tài sản khác khơng làm rõ đặc tính pháp lý để nhận diện tài sản4 Và theo khoản Điều 317 BLDS năm 2015 quy định:“Thế chấp tài sản việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ không giao tài sản cho bên (sau gọi bên nhận chấp)”, khẳng định tất loại tài sản phép giao dịch trở thành đối tượng chấp Theo tự lựa chọn bên quan hệ hợp đồng Bao gồm nhóm tài sản sau: 1.2.1 Tài sản chấp bất động sản động sản Một cách thức phân loại tài sản theo quy định BLDS phân chia thành bất động sản động sản theo BLDS hành bất động sản phân loại theo cách thức liệt kê bao gồm: “Đất đai; Nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai; Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, cơng trình xây dựng; Tài sản khác theo quy định pháp luật” khoản Điều 107 BLDS năm 2015 Còn lại động sản, theo khoản Điều 107 BLDS năm 2015 quy định: “Động sản tài sản bất động sản” So với BLDS năm 1995, BLDS năm 2005 BLDS năm 2015 có quy định mang tính cởi mở việc quy định động sản đối tượng chấp tài sản Theo khoản Điều 346 BLDS năm 1995 quy định sau: “Thế chấp tài sản việc bên có nghĩa vụ dùng tài sản bất động sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ bên có quyền” Việc quy định có tính giới hạn tài sản chấp BLDS năm 1995 tạo nên hạn chế việc dùng tài sản để chấp Mặt khác, điều làm hạn chế khả dùng tài sản để chấp bên có nghĩa vụ, trường hợp họ có động sản để bảo đảm nghĩa vụ muốn lựa chọn biện pháp chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ  Tài sản chấp bất động sản Như trình bày bất động sản bao gồm: Đất đai; Nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai; Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, cơng trình xây dựng Tác giả đồng tình với quy định trên, thực tế bất động sản tài sản Vũ Thị Hồng Yến (2017), “Tài sản chấp xử lý tài sản chấp theo quy định BLDS năm 2015”, Nxb trị quốc gia thật, TP.Hồ Chí Minh, tr.23 56 Theo hợp đồng tín dụng cho vay đầu tư phát triển số ngày 26/4/2004 phụ lục điều chỉnh hợp đồng số 01 ngày 12/11/2004, Công ty TNHH Phương Lan vay Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Phú Yên số tiền 1,9 tỉ đồng Công ty ký hợp đồng đảm bảo tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay gồm: kho lạnh, phần máy lạnh, máy phát điện dự phòng, phòng sấy nhà máy xã Xuân Hòa, tổng tài sản chấp trị giá 2,1 tỉ đồng cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Phú Yên Tiếp đó, ngày 11/4/2006 hai bên ký kết phụ lục hợp đồng chấp tài sản hình thành từ vốn vay số 01/2006 gồm: vỏ kho lạnh 110 tấn, vỏ kho lạnh 90 tấn, vỏ 50 tấn, cụm máy lạnh kho 110 tấn, cụm máy lạnh kho 90 tấn, cụm máy lạnh kho 50 tấn, máy phát điện thiết bị phịng sấy Tồn tài sản đăng ký giao dịch đảm bảo Trong đó, hợp đồng chấp số 04/HĐBĐTV ngày 25/4/2005 Công ty TNHH Phương Lan Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Phú Yên đăng ký Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản thành phố Đà Nẵng với thời điểm đăng ký ghi nhận Giấy chứng nhận đăng ký lúc 13 56 phút, ngày 14/4/2006 Đối với Ngân hàng Đầu tư - Phát triển Việt Nam chi nhánh tỉnh Bình Định, hai năm 2007 2008, Công ty TNHH Phương Lan ký kết hợp đồng tín dụng để vay tiền chi nhánh để kinh doanh Trong đó, có hợp đồng vay trung hạn với số tiền tỉ đồng hợp đồng vay ngắn hạn với số tiền 3,4 tỉ đồng Để đảm bảo khoản vay nói trên, Cơng ty TNHH Phương Lan chấp cho Ngân hàng Đầu tư - Phát triển Việt Nam chi nhánh Bình Định hệ thống máy móc, giá trị cơng trình xã Xn Hịa giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà xã Cát Minh (huyện Phù Cát) phường Hải Cảng (TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) năm hợp đồng chấp hợp đồng chấp bổ sung với tổng tài sản 9,2 tỉ đồng Riêng hợp đồng chấp số 02/2007/HĐ ngày 31/5/2007 Công ty TNHH Phương Lan Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Bình Định đăng ký Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản thành phố Đà Nẵng với thời điểm đăng ký ghi nhận Giấy chứng nhận đăng ký lúc 15 21 phút, ngày 04/6/2007 Sau này, Công ty TNHH Phương Lan không thực nghĩa vụ trả nợ vay nên Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Phú Yên yêu cầu bán đấu giá tài sản mà công ty chấp cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Phú Yên Trung tâm Bán đấu giá tài sản Phú Yên Nhưng trình bán đấu giá, Ngân hàng Đầu tư - Phát triển Việt Nam chi nhánh Bình Định phát danh sách tài sản bán đấu giá có tài sản động sản máy móc sản xuất, thiết bị làm lạnh Công ty TNHH Phương Lan chấp cho Ngân 57 hàng Đầu tư - Phát triển Việt Nam chi nhánh Bình Định Vì vậy, hai ngân hàng khởi kiện đề nghị Tòa án xem xét giải với yêu cầu:  Phân định ngân hàng thụ hưởng giá trị tài sản trùng lắp trường hợp tài sản Công ty TNHH Phương Lan bị phát Kết giải Toà án cấp sơ thẩm: án sơ thẩm số 05/2010/KDTM-ST ngày 09/7/2010 Tòa án nhân dân tỉnh Phú Yên phân định thứ tự ưu tiên toán Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Phú Yên Ngân hàng Đầu tư - Phát triển Việt Nam chi nhánh Bình Định cho rằng: Do Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Phú Yên “không cầm, nắm giữ sở pháp lý gốc tài sản trùng lắp” nên Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Phú Yên không ưu tiên thụ hưởng giá trị tài sản trùng lắp trường hợp tài sản bị phát Còn Ngân hàng Đầu tư - Phát triển Việt Nam chi nhánh Bình Định hưởng quyền ưu tiên phát tài sản chấp “xuất trình tồn giấy tờ gốc tài sản” Tác giả không thống với kết giải Toà án nội dung Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Phú Yên “không cầm, nắm giữ sở pháp lý gốc tài sản trùng lắp” nên Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Phú Yên không ưu tiên thụ hưởng giá trị tài sản trùng lắp trường hợp tài sản bị phát Vì lý sau đây: Thứ nhất, giá trị pháp lý hợp đồng chấp số 04/HĐBĐTV Về nguyên tắc, hợp đồng coi hợp pháp thoả mãn điều kiện lực chủ thể, tính tự nguyện, nội dung mục đích, hình thức hợp đồng chấp phải đáp ứng điều kiện Vì vậy, xét điều kiện có hiệu lực Hợp đồng chấp số 04/HĐBĐTV, tác giả nhận thấy: Về lực tham gia chủ thể giao kết hợp đồng: dựa vào thơng tin vụ việc này, có đủ sở để khẳng định bên có đủ lực chủ thể tham gia ký kết hợp đồng Hợp đồng chấp số 04/HĐBĐTV hợp đồng chấp có liên quan đến người thứ ba Ngân hàng phát triển Việt Nam – chi nhánh tỉnh Phú Yên bên bảo đảm, Công ty Phương Lan bên bảo đảm, Ngân hàng Đầu tư - Phát triển Việt Nam chi nhánh Bình Định bên có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Về nội dung mục đích hợp đồng: Pháp luật dân khơng cấm tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ dân sự, Công ty TNHH Phương Lan dùng tài sản để bảo đảm cho hai nghĩa vụ điều không vi phạm pháp luật khoản Điều 324 BLDS năm 2005 (Nội dung tương ứng với khoản Điều 296 BLDS năm 2015) “Một tài sản dùng để bảo đảm thực 58 nhiều nghĩa vụ dân sự…” Do đó, hợp đồng hồn tồn hợp pháp, khơng trái pháp luật đạo đức xã hội Về tính tự nguyện chủ thể giao kết hợp đồng: Cơng ty TNHH Phương Lan ký hợp đồng tín dụng cho vay đầu tư phát triển số ngày 26/4/2004 phụ lục điều chỉnh hợp đồng số 01 ngày 12/11/2004, tiếp ngày 11/4/2006 hai bên ký kết phụ lục hợp đồng chấp tài sản hình thành từ vốn vay số 01/2006 Như vậy, bên ký kết với nhiều hợp đồng trình làm ăn, điều cho thấy bên có tin tưởng nhau, việc tham gia ký hợp đồng thể ý chí đồng ý Công ty TNHH Phương Lan đồng thời chủ thể khác có liên quan cách tự nguyện Về hình thức hợp đồng: Hợp đồng chấp số 04/HĐBĐTV đăng ký giao dịch bảo đảm Trung tâm đăng ký giao dịch tài sản Đà Nẵng Tài sản chấp Công ty Phương Lan xét thấy toàn động sản thuộc trường hợp luật không bắt buộc đăng ký Việc Ngân hàng phát triển Việt Nam – chi nhánh tỉnh Phú Yên đăng ký chấp hợp đồng chấp tự nguyện yêu cầu Trung tâm Đăng ký giao dịch tài sản đăng ký Do đó, việc đăng ký phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba (Ngân hàng Đầu tư - Phát triển Việt Nam chi nhánh Bình Định) đồng thời điều kiện để xác định thứ tự ưu tiên thành toán xảy tranh chấp Thứ hai, hiệu lực hợp đồng chấp số 04/HĐBĐTV, hợp đồng giao kết hợp pháp, nên hiệu lực hợp đồng phát sinh từ Công ty Phương Lan Ngân hàng phát triển Việt Nam – chi nhánh tỉnh Phú Yên giao kết Và trường hợp đăng ký chấp làm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba, cụ thể Ngân hàng đầu tư Phát triển Việt Nam - chi nhánh tỉnh Bình Định Thứ ba, xét thấy tài sản mà Cơng ty Phương Lan chấp cho Ngân hàng phát triển Việt Nam – chi nhánh tỉnh Phú Yên để bảo đảm tiền vay, đồng thời dùng tài sản để chấp cho Ngân hàng đầu tư Phát triển Việt Nam - chi nhánh tỉnh Bình Định trường hợp tài sản dùng để bảo đảm nghĩa vụ hai nơi Ở đây, xét thấy có xung đột hai quyền lợi đáng bảo vệ theo pháp luật Vậy thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản chấp Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Phú Yên Ngân hàng Đầu tư - Phát triển Việt Nam chi nhánh Bình Định phải tuân theo quy định khoản Điều 325 Bộ luật dân năm 2005 (Nội dung tương ứng với điểm a khoản Điều 308 BLDS năm 2015) sau: “Trong trường hợp giao dịch bảo đảm đăng ký việc xác định thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm xác định theo thứ tự đăng ký” Ngoài ra, theo khoản Điều 11 Nghị định số số 163/2006/NĐ-CP quy định: “Giao 59 dịch bảo đảm có giá trị pháp lý người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký Thời điểm đăng ký xác định theo quy định pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm” Do đó, tác giả khơng thống với lập luận Tồ án: “Do Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Phú Yên “không cầm, nắm giữ sở pháp lý gốc tài sản trùng lắp” nên Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Phú Yên không ưu tiên thụ hưởng giá trị tài sản trùng lắp trường hợp tài sản bị phát Còn Ngân hàng Đầu tư - Phát triển Việt Nam chi nhánh Bình Định hưởng quyền ưu tiên phát tài sản chấp “xuất trình tồn giấy tờ gốc tài sản” Việc xác định thứ tự ưu tiên toán Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Phú Yên Ngân hàng Đầu tư - Phát triển Việt Nam chi nhánh Bình Định xử lý tài sản chấp vào thời điểm đăng ký chấp không vào việc “cầm, giữ” giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản chấp Về thời điểm đăng ký chấp tài sản nêu Có thể thấy, hợp đồng chấp động sản Công ty TNHH Phương Lan với Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Phú Yên đăng ký Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản thành phố Đà Nẵng với thời điểm đăng ký ghi nhận Giấy chứng nhận đăng ký lúc 13 56 phút, ngày 14/4/2006 Còn hợp đồng chấp động sản Công ty TNHH Phương Lan với Ngân hàng Đầu tư - Phát triển Việt Nam chi nhánh Bình Định đăng ký Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản thành phố Đà Nẵng với thời điểm đăng ký ghi nhận Giấy chứng nhận đăng ký lúc 15 21 phút, ngày 04/6/2007 Do đó, theo quy định pháp luật dựa vào thời điểm đăng ký Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Phú Yên có quyền ưu tiên tốn trước so với Ngân hàng Đầu tư - Phát triển Việt Nam chi nhánh Bình Định xử lý tài sản chấp động sản Hay nói cách khác, Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Phú Yên ưu tiên thụ hưởng giá trị tài sản trùng lắp tài sản bị phát Vì vậy, tác giả khơng thống với hướng giải Toà án cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Phú Yên “không cầm, nắm giữ sở pháp lý gốc tài sản trùng lắp” nên Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Phú Yên không ưu tiên thụ hưởng giá trị tài sản trùng lắp trường hợp tài sản bị phát mãi32 32 Hướng giải áp dụng theo BLDS năm 2005 hoàn cảnh tương tự cần áp dụng BLDS năm 2015 hướng xử lý tương BLDS năm 2015 ưu tiên toán dựa vào thứ tự đăng ký biên pháp bảo đảm đăng ký 60 Như vậy, hướng giải Tồ án khơng với quy định pháp luật Từ việc phân tích vụ việc thấy quan trọng việc đăng ký chấp tài sản trường hợp tài sản dung để bảo đảm nhiều nghĩa vụ Vì vậy, tác giả đưa số kiến nghị sau: Một là, cần sớm ban hành luật đăng ký giao dịch bảo đảm Tình trạng pháp lý tài sản chấp cơng khai, minh bạch hố góp phần an tồn giao dịch chấp nói riêng hay giao dịch bảo đảm nói chung Để tăng cường tính minh bạch pháp lý tài sản việc đăng ký quan trọng Cần nghiên cứu pháp luật nước vấn đề từ học hỏi kinh nghiệm làm luật nước vấn đề đăng ký, từ sớm ban hành luật đăng ký giao dịch bảo đảm thống cho tất loại tài sài sản, tránh tình trạng phân tán nhiều văn luật Như Luật đất đai, Luật Hàng hải,… Hai là, để hạn chế rủi ro cho vay có tài sản bảo đảm việc bắt buộc mà bên nhận chấp cần thực tra cứu thông tin giao dịch bảo đảm trước ký kết hợp đồng chấp Chính việc khơng tra cứu thơng tin trước ký kết hợp đồng bảo đảm nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho bên nhận chấp Việc tra cứu thông tin trước ký kết hợp đồng có ý nghĩa lớn bên nhận chấp Ví dụ như: xác định tài sản dùng để bảo đảm cho khoản vay nào; xác định thứ tự ưu tiên toán chủ nợ có bảo đảm; … Từ đó, sở đảm bảo bên nhận chấp định giao kết hợp đồng chấp hay khơng Mặt khác, việc tìm hiểu thơng tin tài sản bảo đảm hội để bảo vệ quyền lợi ích cho bên nhận chấp Ba là, cần xây dựng pháp luật cụ thể trường hợp giao dịch bảo đảm không thực đăng ký Trong trường hợp này, theo tác giả khơng bên ưu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm Nếu công nhận ưu tiên tốn trường hợp khơng đăng ký, điều vơ hình chung ngược lại với nội dung quy định việc đăng ký làm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba, từ sở để xác định thứ tự ưu tiên toán Đối với trường hợp giải theo hướng toán theo tỷ lệ số tiền thu xử lý tài sản chấp Giá trị thứ hai: Đăng ký chấp tài sản điều kiện để giao dịch bảo đảm có hiệu lực Vụ việc số 7: Ngày 18/9/2008 ông Nguyễn Mậu Thanh có cho ơng Vũ Quốc Đán vay số tiền 50.000.000 đồng, lãi xuất 1,5 %/tháng, có xác lập hợp đồng có xác nhận quyền xã Đến ngày 20/10/2008, ông lại cho ông Đán vay số 61 tiền 263.160.000 đồng, hai bên có xác lập hợp đồng, có xác nhận UBND xã Tân Hà Ơng Đán chấp tài sản sau: 01 nhà xây cấp (03 tầng) diện tích đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, 01 nhà xây cấp diện tích 105m2 thuộc số 444 tờ số 01, đồ số 04 xã Tân Hà – Lâm Hà, diện tích 2744m2 thuộc 148 tờ đồ số 01, lô đất có diện tích 3636m2 toạ lạc xã Đan Phượng – Lâm Hà lơ đất có chiều rộng 05m, chiều dài khoảng 40 – 50m xã Tân Hà – Lâm Hà để chấp vay tiền Khi tranh chấp xảy ra, ông Thanh khởi kiện yêu cầu ông Đán trả số tiền gốc 313.160.000 đồng tiền lãi tính theo mức lãi xuất bản, trì tài sản chấp ông Đán ông Đán trả nợ xong Kết giải Tồ án: buộc ơng Đán trả cho ơng Thanh số tiền gốc lãi, riêng yêu cầu xử lý tài sản chấp ơng Thanh Tồ án nhận định, hợp đồng có xác nhận, chứng thực chưa đăng ký chấp quan nhà nước có thẩm quyền nên khơng có sở để xử lý tài sản nói Theo Tồ án hợp đồng vơ hiệu phần chấp chưa đăng ký chấp quan nhà nước có thẩm quyền33 Đối với kết giải Toà án tác giả có số nhận xét sau: Thứ nhất, xét tính hợp pháp hợp đồng chấp, nguyên tắc, hợp đồng coi hợp pháp thoả mãn điều kiện lực chủ thể, tính tự nguyện, nội dung mục đích, hình thức Trong hợp đồng giao kết ơng Thanh bên có quyền (Bên bảo đảm), ơng Đán bên có nghĩa vụ (Bên bảo đảm) Về lực chủ thể giao kết hợp đồng: ơng Thanh ơng Đán hồn tồn có lực chủ thể để giao kết hợp đồng Về nội dung mục đích hợp đồng: hai bên thực giao kết hợp đồng có xác nhận UBND xã Tân Hà Vì vậy, nội dung mục đích hợp đồng không vi phạm điều cấm pháp luật Về tính tự nguyện chủ thể: ý chí chủ thể thể nhiều hình thức khác nhau, việc xác lập ký kết hợp đồng cách thức thể ý chí đó, ơng Thanh ơng Đán tự nguyện giao kết hợp đồng với có xác nhận quyền xã Vậy ơng Thanh ơng Đán tự nguyện giao kết hợp đồng với Thứ hai, hình thức hợp đồng chấp 33 Nguyễn Thuỳ Dương (2011), Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật (Đại học Đà Lạt), tr.31, tr.32 62 Nhận định Toà án: “Toà án nhận định, hợp đồng có xác nhận, chứng thực chưa đăng ký chấp quan nhà nước” Tài sản chấp là: 01 nhà xây cấp (03 tầng) diện tích đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, 01 nhà xây cấp diện tích 105m2 thuộc số 444 tờ số 01, đồ số 04 xã Tân Hà – Lâm Hà, diện tích 2744m2 thuộc 148 tờ đồ số 01, lơ đất có diện tích 3636m2 toạ lạc xã Đan Phượng – Lâm Hà lô đất có chiều rộng 05m, chiều dài khoảng 40 – 50m xã Tân Hà – Lâm Hà để chấp vay tiền Điều cho thấy tài sản thuộc đối tượng bắt buộc phải đăng ký theo quy định khoản Điều Nghị định số 163/2006/NĐ – CP Vì vậy, việc thực xác nhận, chứng thực mà chưa đăng ký dẫn đến hợp đồng chấp vơ hiệu hình thức Do đó, nhận định Toà án hoàn toàn quy định pháp luật Thứ ba, hiệu lực hợp đồng chấp: Hiệu lực hợp đồng phụ thuộc vào hình thức hợp đồng, tác giả nhận định hợp đồng chấp vơ hiệu hình thức Do đó, hợp đồng khơng phát sinh hiệu lực Thứ tư, việc Toà án tuyên hợp đồng chấp vô hiệu tinh thần pháp luật Tuy nhiên phía tác giả, việc tuyên hợp đồng chấp vô hiệu không thực đăng ký chưa thực thoả đáng Bởi lẽ, xét chất giao dịch bảo đảm xuất phát từ tự nguyện, nội dung mục đích giao kết hợp đồng không trái với quy định pháp luật có hiệu lực với bên tham gia giao kết hợp đồng điều không phụ thuộc vào biện pháp bảo đảm có đăng ký hay khơng Bản chất việc thực đăng ký giao dịch bảo đảm cơng khai tình trạng pháp lý tài sản; Để phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba sở để xác định thứ tự ưu tiên tốn Trong vụ việc ơng Thanh ông Đán việc đăng ký thực có ý nghĩa trường hợp tài sản ơng Đán sử dụng để bảo đảm cho hai hay nhiều nghĩa vụ Vì vậy, việc ký kết hợp đồng chấp bên biết giao dịch họ tình trạng pháp lý tài sản chấp Ngoài ra, theo khoản Điều 325 BLDS năm 2005 quy định: “Trường hợp tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ dân mà giao dịch bảo đảm khơng có đăng ký thứ tự ưu tiên toán xác định theo thứ tự xác lập giao dịch bảo đảm” (Tại điểm c khoản Điều 308 BLDS năm 2015 nội dung quy định điều không thay đổi) Điều cho thấy, nhà làm luật ngầm ghi nhận giá trị biện pháp bảo đảm không đăng ký Vì vậy, Tồ án tun hợp đồng chấp tài sản theo hướng vô hiệu chưa thực thuyết phục Trong vụ việc khác, có quan hệ quen biết nên vào ngày 13/4/2010 bà Ngô Thị Thu có vay tiền anh Hiếu hai lần; cụ thể vào buổi sáng vay 52.500.000 63 đồng, đến chiều lại vay 52.500.000 đồng, tổng cộng hai lần vay 105.000.000 đồng, hẹn đến ngày 22/4/2010 trả Khi vay tiền bà Thu chấp cho anh hiểu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số AB 373203 mang tên ông Nguyễn Quang Tân bà Ngô Thị Thu UBND thành phố Đà Lạt cấp ngày 24/3/2005, việc chấp giao tay với không làm thủ tục đăng ký theo luật định Đến hẹn bà Thu không trả anh Hiếu nhiều lần liên lạc với bà Thu Anh Hiếu khởi kiện yêu cầu Toà án giải buộc bà Thu trả số tiền 105.000.000 đồng lãi xuất theo quy định pháp luật, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên ông Tân bà Thu anh Hiếu trả lại sau bà Thu trả nợ xong Xem xét vụ án, Toà án chấp nhận yêu cầu khởi kiện anh Hiếu, buộc bà Thu có trách nhiệm trả cho anh Hiếu số tiền 105.000.000 đồng Buộc anh Hiếu phải trả lại cho vợ chồng ông Tân, bà Thu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số AB 373203 UBND thành phố Đà Lạt cấp ngày 24/3/2005 “do hợp đồng chấp bị vơ hiệu” 34 Trong vụ việc Tồ án giải theo hướng tuyên hợp đồng chấp vơ hiệu lý việc chấp giao tay với không làm thủ tục đăng ký theo luật định Điều dẫn đến hợp đồng chấp vô hiệu Đối với số loại giao dịch chấp việc đăng ký điều kiện có hiệu lực giao dịch quy định khoản Điều Nghị định số 102/2017/NĐ-CP sau: Thế chấp quyền sử dụng đất, Thế chấp tài sản gắn liền với đất trường hợp tài sản chứng nhận quyền sở hữu GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; Thế chấp tàu bay; Thế chấp tàu biển Với quy định hợp đồng chấp bên có hiệu lực việc đăng ký chấp quan có thẩm quyền đăng ký Mặc dù, giao dịch chấp bên giao kết hợp đồng thể ý chí, tự do, tự nguyện, thỏa thuận công chứng, chứng thực khơng thực đăng ký vô hiệu Vấn đề đặt điều thực có cần thiết ? Có đảm bảo quyền tự định đoạt chủ thể ? mục đích thực việc đăng ký chấp cơng khai minh bạch hóa giao dịch Ngồi ra, việc quy định thời điểm có hiệu lực giao dịch bảo đảm phụ thuộc vào thời điểm đăng ký làm cho giao dịch không ổn định số trường hợp, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bên (ví dụ: giao dịch bảo đảm quyền sử dụng đất bị vô hiệu không đăng ký) Thực tiễn xét xử vụ án liên quan đến vấn đề này, Toà án thường giải theo hướng tuyên bố hợp đồng chấp vô hiệu không 34 Bản án số 06/2012/DS-ST: TAND thành phố Đà Lạt, “V/v tranh chấp hợp đồng dân vay tài sản” 64 thực đăng ký chấp Phổ biến trường hợp chấp quyền sử dụng đất, chủ thể tiến hành công chứng, chứng thực mà bỏ qua khâu đăng ký Từ việc phân tích vụ việc theo tác giả việc tuyên bố vô hiệu hợp đồng chấp vô hiệu trường hợp không đăng ký không thoả đáng Xét trường hợp giao dịch chấp có hai bên, giao dịch chấp xuất phát từ tự nguyện bên tham gia, nội dung mục đích thoả thuận khơng trái quy định pháp luật có phát sinh hiệu lực với bên tham gia giao dịch điều không phụ thuộc vào việc biện pháp có đăng ký hay khơng Mục đích thực việc đăng ký chấp cơng khai, minh bạch hố thơng tin tình trạng pháp lý tài sản chấp Cịn bên ký kết hợp đồng chấp tài sản nên bên chủ thể biết rõ giao dịch họ Do vậy, có hai chủ thể giao dịch chấp (Lúc tài sản dùng để bảo đảm cho nghĩa vụ) việc bắt buộc phải đăng ký chấp tài sản điều kiện để phát sinh hiệu lực hợp đồng thực không cần thiết Như vậy, từ vướng mắc nêu tác giả đưa số kiến nghị sau: Một là, cần xây dựng quy định liên quan đến trường hợp không thực đăng ký chấp quan hệ giao dịch chấp có hai chủ thể tham gia Trong trường hợp nên xem xét giải chế tài hành chính, khơng nên coi điều kiện dẫn đến hợp đồng chấp vô hiệu Hai là, công tác xét xử, cần phát triển cách giải theo hướng công nhận giao dịch bảo đảm phải đăng ký chưa đăng ký quan hệ giao dịch khơng có chủ thể thứ ba Cơ quan có thẩm quyền nên vào ý chí thực bên dựa sở đưa phán cuối Qua tạo niềm tin cho chủ thể tham vào quan hệ giao dịch bảo đảm Ba là, cần có phối hợp chặt chẽ hai quan cơng chứng đăng ký Từ hạ chế trường hợp có cơng chứng lại khơng đăng ký Từ hạn chế trường hợp hợp đồng vô hiệu Bốn là, tăng cường công tác tuyên truyền cho người dân nắm rõ quy định pháp luật trường hợp đăng ký chấp, nâng cao nhận thức quan trọng việc thực đăng ký chấp Từ đó, giúp chủ thể tham gia ký kết hợp đồng chấp có kiến thức để tự bảo vệ quyền lợi giao kết hợp đồng chấp, tránh việc giao kết hợp đồng chấp vi phạm điều kiện có hiệu lực hợp đồng, giảm thiểu tranh chấp giao dịch chấp 65 2.1.5 Về trách nhiệm quan có thẩm quyền thực đăng ký chấp có sai sót Pháp luật quy định trách nhiệm quan có thẩm quyền đăng ký khoản Điều 10 NĐ 102/2017/NĐ-CP sau: “Đăng ký xác nội dung phiếu yêu cầu đăng ký; Đăng ký cung cấp thông tin biện pháp bảo đảm thời hạn, trừ trường hợp bất khả kháng; Cung cấp thông tin biện pháp bảo đảm, trao đổi thơng tin tình trạng pháp lý tài sản bảo đảm với thông tin lưu giữ quan đăng ký” Như vậy, hiểu, trường hợp quan có thẩm quyền đăng ký: Đăng ký sai nội dung phiếu yêu cầu đăng ký; Đăng ký cung cấp thông tin biện pháp bảo đảm không thời hạn, trừ trường hợp bất khả kháng; từ chối cung cấp thông tin biện pháp bảo đảm, từ chối trao đổi thơng tin tình trạng pháp lý tài sản bảo đảm với thông tin lưu giữ quan đăng ký khơng có bên nhận đăng ký phải chịu trách nhiệm bồi thường cho bên yêu cầu đăng ký Một vấn đề đặt bên nhận đăng ký chấp có sai sót, vi phạm,… phải chịu trách nhiệm bồi thường ? Theo pháp luật hành, chưa có quy định truy cứu trách nhiệm quan có thẩm quyền đăng ký chấp thực nhiệm Cụ thể, theo quy định Điều 20 NĐ 102/2017/NĐ-CP: “Người yêu cầu đăng ký gửi phiếu yêu cầu sửa chữa sai sót theo phương thức quy định Điều 13 Nghị định số đến quan đăng ký có thẩm quyền, phát có sai sót nội dung đăng ký lỗi quan đăng ký” Vậy quan có thẩm quyền đăng ký có lỗi q trình thực việc đăng ký, phải sửa chữa sai sót theo yêu cầu bên yêu cầu đăng ký Như vậy, pháp luật chưa có quy định buộc quan có thẩm quyền đăng ký phải chịu trách nhiệm bồi thường lỗi gây Nếu quan có thẩm quyền đăng ký gây sai sót gây thiệt hại cho bên yêu cầu đăng ký Thiệt hại mà bên nhận chấp gánh chịu quyền ưu tiên toán xử lý tài sản chấp trường hợp tài sản bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ dân Do đó, tác giả cho cần xây dựng quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại bên nhận đăng ký cần thiết Buộc bên nhận đăng ký phải gánh chịu hậu trình thực việc đăng ký có sai sót, vi phạm Nhằm tránh việc đổ lỗi, trốn tránh trách nhiệm tranh chấp bồi thường với bên yêu cầu đăng ký, đồng thời tạo niềm tin cho bên yêu cầu đăng ký Ngoài ra, thực đăng ký chấp cơng việc địi hỏi trách nhiệm xã hội cao Bởi vì, hợp đồng chấp có tài sản bảo đảm với giá trị lớn bất động sản quyền sử dụng đất động sản ô tô, tàu cá, … phát triển mạnh để bảo vệ quyền lợi sau giao kết 66 hợp đồng chấp nhu cầu tiến hành đăng ký chấp tài sản bên nhận chấp ngày cao Từ đó, dẫn đến số lượng đơn yêu cầu đăng ký chấp tài sản ngày tăng nên trình thực đăng ký bên nhận đăng ký thực việc tiếp nhận đơn yêu cầu đăng ký nhập nội dung đơn yêu cầu đăng ký không tránh khỏi việc gây thiệt hại cho người yêu cầu đăng ký Từ phân tích trên, tác giả đưa giải pháp trường hợp sau: Một là, cần tiếp tục nghiên cứu, xây dựng, hoàn thiện quy định liên quan đến việc đăng ký chấp tài sản đặc biệt trách nhiệm bồi thường quan có thẩm quyền đăng ký Hai là, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán thực việc đăng ký chuyên môn sâu đăng ký biện pháp bảo đảm nói chung đăng ký chấp tài sản nói riêng Ngồi ra, cần trọng, tập trung xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên sâu lý thuyết thực tế lĩnh vực đăng ký cho đội ngũ cán bộ, công tác đào tạo cần tập trung đào tạo tâm trình độ chun mơn nghề nghiệp cho cán Ba là, thực công tác tuyên truyền cho cán nhận thức quan trọng việc thực đăng ký chấp Tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát xử lý vi phạm Xử lý nghiêm cán vi phạm, lấy sở răn đe, đồng thời phải đảm bảo việc xử lý vi phạm nhanh hiệu nhất, có vi phạm nghiêm trọng cần phải xử lý Điều làm cho nhận thức cán nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật, mặt khác nâng cao ý thức cá nhân trách nhiệm thực đăng ký chấp 67 TIỂU KẾT CHƯƠNG Qua việc nghiên cứu chấp tài sản quy định văn pháp luật việc áp dụng quy định pháp luật chấp tài sản thực tiễn, từ tác giả đưa kiến nghị, giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật Các quy định chấp tài sản áp dụng triệt để có tính chặt chẽ Tuy nhiên, bên cạnh có bất cập cần sửa đổi, bổ sung để tiếp tục hoàn thiện quy định chấp tài sản 68 KẾT LUẬN Đăng ký chấp tài sản có vai trị ý nghĩa vô to lớn đời sống kinh tế, xã hội, góp phần quan trọng vào vận hành tích cực, an tồn minh bạch giao dịch chấp Thông qua quy định pháp luật đăng ký chấp tài sản Việt Nam dần thiết lập hoàn thiện hành lang pháp lý đăng ký, góp phần bảo vệ hữu hiệu quyền lợi ích hợp pháp, hạn chế rủi ro phát sinh cho chủ thể bên nhận chấp tham gia giao dịch chấp Do đó, với đề tài "Đăng ký chấp tài sản – Lý luận thực tiễn" tác giả mong muốn góp phần làm sáng tỏ nội dung liên quan đến pháp luật thực tiễn thi hành quy định đăng ký chấp Qua q trình nghiên cứu, để hồn thiện pháp luật đăng ký chấp tài sản tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề hai phương diện: lý luận thực tiễn Trước hết, với việc phân tích nội dung mang tính lý luận pháp luật đăng ký chấp tài sản nêu luận văn, quy định pháp luật đăng ký chấp tài sản nước ta hình thành khơng ngừng phát triển, hồn thiện thời gian qua Tuy nhiên, bất cập quy định pháp luật công tác xét xử Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu, đánh giá toàn diện, tạo sở vững cho việc xây dựng pháp luật đăng ký tế chấp tài sản hoàn thiện thời gian tới Và mục tiêu tác giả thực luận văn Bên cạnh sở lý luận, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật đăng ký chấp tài sản thực tiễn tác giả nhận thấy số bất cập, hạn chế công tác xét xử Để phát huy hiệu vai trò việc đăng ký chấp tài sản, số quy định hành cần nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung để đảm bảo hiệu lực thi hành thực tế Trên vài quan điểm tác giả, để đề tài hoàn thiện hơn, tác giả xin đón nhận ý kiến đóng góp giáo thầy cô, bạn người quan tâm đến đề tài Xin chân thành cảm ơn 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật Bộ luật dân năm 1995; Bộ luật dân năm 2005; Bộ luật dân năm 2015; Luật đất đai năm 2013; Nghị định số 163/2006/NĐ - CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm; Nghị định số 83/2010/NĐ – CP ngày 23/7/2010 Chính phủ đăng ký giao dịch bảo đảm; Nghị định số 102/2017/NĐ - CP ngày 01/9/2017 Chính phủ đăng ký biện pháp bảo đảm; Thông tư số 08/2018/TT – BTP Bộ tư pháp ngày 20/6/2018 hướng dẫn số vấn đề đăng ký, cung cấp thông tin biện pháp bảo đảm, hợp đồng trao đổi thông tin đăng ký biện pháp bảo đảm trung tâm đăng ký giao dịch, tài sản cục đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm; Nghị định số 11/2012/NĐ – CP ngày 22/12/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ – CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm B Danh mục sách, khoá luận, đề tài nghiên cứu tài liệu khác Nguyễn Văn Cừ Trần Thị Huệ (2017),“Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2015”, NXB Công an nhân dân, Hà Nội; Lê Thị Thu Hiền,“Một số vấn đề pháp lý chấp tài sản bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Lâm Đồng”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Đại học Đà Lạt; Vũ Thị Hồng Yến (2017), “Tài sản chấp xử lý tài sản chấp theo quy định BLDS năm 2015”, Nxb trị quốc gia thật, TP.Hồ Chí Minh; Trần Đông Tùng (2010), “Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc mở rộng phạm vi đăng ký cung cấp thơng tin tình trạng pháp lý động sản”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Cục đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm, Bộ tư pháp, Hà nội, 2010; Nguyễn Thuỳ Dương (2011), Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật (Đại học Đà Lạt), tr.31, tr.32 Thế giới luật, “Đi tìm triết lý chấp quyền tài sản pháp luật việt nam”, Nguyễn trường giang & ths Bùi đức giang, https://thegioiluat.vn/bai- 70 viet-hoc-thuat/di-tim-triet-ly-the-chap-quyen-tai-san-trong-phap-luat-vietnam-7959/; Trang thông tin trường đại học Viện kiểm sát Hà Nội, “thế chấp tài sản theo pháp luật Pháp Và Thái Lan”, Nguyễn Minh http://tks.edu.vn/WebThongTinKhoaHoc/Detail/515?idMenu=81; oanh, Trang thông tin pháp luật Dân Civillaw network, “Kinh nghiệm Bang Québec – Canada đăng ký quyền động sản trình xây dựng luật Dân hệ thống đăng ký động sản”, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/06/BLDSqu%C3%A9bec.pdf; Trang thông tin trường đại học kiểm sát Hà Nội, “Hoạt động hệ thống quan đăng ký giao dịch bảo đảm Việt Nam số giải pháp hoàn thiện”, http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/81/501; 10 Trang thông tin pháp luật dân Civillaw network, “Vấn đề xử lý vật chứng tài sản bảo đảm tiền vay nhìn từ vụ án”, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/11/29/2021-2/; 11 Thời báo Ngân hàng, “Hậu hoạ hợp đồng chấp bị tuyên vô hiệu”, http://thoibaonganhang.vn/hau-hoa-khi-hop-dong-the-chap-bi-tuyen-vohieu.html C Bản án Bản án số: 03/2017/KDTM-PT ngày 06/6/2017 TAND tỉnh Thái Nguyên “V/v tranh chấp hợp đồng tín dụng” Bản án số: 233/2018/DS-PT ngày 19/11/2018 TAND tỉnh Tây Ninh “V/v tranh chấp hợp đồng tín dụng” Bản án số: 76/2018/DS-ST ngày 24/10/2018 TAND tỉnh Nghệ An “V/v yêu cầu tuyên bố hợp đồng chấp vô hiệu” Bản án số: 1040/2018/DS-ST ngày 16/11/2018 cuả TAND thành phố Hồ Chí Minh “V/v tranh chấp hợp đồng tín dụng” Bản án số: 05/2010/KDTM-ST ngày 09/7/2010 TAND tỉnh Phú Yên Bản án số 06/2012/DS-ST: TAND thành phố Đà Lạt, “V/v tranh chấp hợp đồng dân vay tài sản” ... Chương Thực tiễn áp dụng pháp luật đăng ký chấp tài sản số kiến nghị CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ ĐĂNG KÝ THẾ CHẤP TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái niệm chấp tài sản Thế chấp tài sản ghi... bảo đảm chấp tài sản với biện pháp bảo đảm cầm cố tài sản, bảo lãnh tài sản, đặt cọc, ký cược  Thế chấp tài sản cầm cố tài sản Thứ nhất, Thế chấp tài sản cầm cố tài sản biện pháp bảo đảm thực nghĩa... định chấp đăng ký chấp qua thời kỳ 38 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật đăng ký chấp tài sản 2.1.1 Về chủ thể chấp tài sản

Ngày đăng: 06/02/2022, 11:23

Xem thêm:

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Tình hình nghiên cứu

    3. Mục đích nghiên cứu

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

    7. Bố cục đề tài

    CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN VỀ ĐĂNG KÝ THẾ CHẤP TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM

    1.1. Khái niệm thế chấp tài sản

    1.2. Tài sản thế chấp

    1.2.2. Tài sản thế chấp là quyền tài sản

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w