đề tài: “ Hợp đồng thuê khoán tài sản – lý luận và thực tiễn”.

46 2.6K 12
đề tài: “ Hợp đồng thuê khoán tài sản – lý luận và thực tiễn”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đề tài: “ Hợp đồng thuê khoán tài sản – lý luận và thực tiễn”. đề tài: “ Hợp đồng thuê khoán tài sản – lý luận và thực tiễn”. đề tài: “ Hợp đồng thuê khoán tài sản – lý luận và thực tiễn”. đề tài: “ Hợp đồng thuê khoán tài sản – lý luận và thực tiễn”. đề tài: “ Hợp đồng thuê khoán tài sản – lý luận và thực tiễn”. đề tài: “ Hợp đồng thuê khoán tài sản – lý luận và thực tiễn”. đề tài: “ Hợp đồng thuê khoán tài sản – lý luận và thực tiễn”. đề tài: “ Hợp đồng thuê khoán tài sản – lý luận và thực tiễn”. đề tài: “ Hợp đồng thuê khoán tài sản – lý luận và thực tiễn”. đề tài: “ Hợp đồng thuê khoán tài sản – lý luận và thực tiễn”. đề tài: “ Hợp đồng thuê khoán tài sản – lý luận và thực tiễn”. đề tài: “ Hợp đồng thuê khoán tài sản – lý luận và thực tiễn”. đề tài: “ Hợp đồng thuê khoán tài sản – lý luận và thực tiễn”. đề tài: “ Hợp đồng thuê khoán tài sản – lý luận và thực tiễn”. đề tài: “ Hợp đồng thuê khoán tài sản – lý luận và thực tiễn”. đề tài: “ Hợp đồng thuê khoán tài sản – lý luận và thực tiễn”. đề tài: “ Hợp đồng thuê khoán tài sản – lý luận và thực tiễn”.

Hợp đồng thuê khoán tài sản – lý luận thực tiễn TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT  BÀI BÁO CÁO MÔN: LUẬT HỢP ĐỒNG THÔNG DỤNG Đề tài: HỢP ĐỒNG THUÊ KHOÁN TÀI SẢN – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Phan Khôi GVHD: Nguyễn Phan Khôi Sinh viên thực hiện: Lê Thị Cẩm Tiên B1303443 Nguyễn Thị Diễm Hương B1403436 Trần Thị Diễm My B1403331 Trần Nguyễn Ngọc Yến B1403783 Sơn Thị Ngọc Yến B1403525 Nguyễn Mỷ Chi B1303175 Hợp đồng thuê khoán tài sản – lý luận thực tiễn MỤC LỤC  LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG THUÊ KHOÁN TÀI SẢN 1.1 Khái quát hợp đồng thuê khoán tài sản .5 1.1.1 Khái niệm hợp đồng thuê khoán tài sản 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng thuê khoán tài sản 1.1.3 Phân loại hợp đồng thuê khoán tài sản 1.1.4 Ý nghĩa, vai trò hợp đồng thuê khoán tài sản 1.1.5 Lịch sử phát triển hợp đồng thuê khoán tài sản 1.1.6 Nguyên tắc giao kết hợp đồng thuê khoán tài sản .9 1.2 Nội dung hợp đồng thuê khoán tài sản 10 1.2.1 Chủ thể hợp đồng thuê khoán tài sản .10 1.2.2 Đối tượng hợp đồng thuê khoán tài sản 14 1.2.3 Hình thức hợp đồng thuê khoán tài sản 14 1.2.4 Giá thuê khoán thời hạn thuê khoán 15 1.2.5 Phương thức giao tài sản thuê khoán 18 1.2.6 Trả tiền thuê khoán phương thức trả 18 1.2.7 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng thuê khoán tài sản .20 1.2.8 Chấm dứt hợp đồng thuê khoán tài sản 25 1.3 So sánh hợp đồng thuê khoán tài sản với số loại hợp đồng khác 26 1.3.1 So sánh hợp đồng thuê khoán tài sản với hợp đồng thuê tài sản 26 1.3.2 So sánh hợp đồng thuê khoán tài sản có đối tượng đất đai, rừng, mặt nước chưa khai thác với hợp đồng thuê đất hợp đồng thuê quyền sử dụng đất 27 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG THUÊ KHOÁN TÀI SẢN 29 GVHD: Nguyễn Phan Khôi Hợp đồng thuê khoán tài sản – lý luận thực tiễn 2.1 Thực tiễn áp dụng hợp đồng thuê khoán tài sản 29 2.2 Một số bất cập trình áp dụng quy định pháp luật hợp đồng thuê khoán tài sản 33 2.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng thuê khoán tài sản 34 PHẦN KẾT LUẬN 37 Danh mục tài liệu tham khảo 38 PHỤ LỤC 40 GVHD: Nguyễn Phan Khôi Hợp đồng thuê khoán tài sản – lý luận thực tiễn LỜI MỞ ĐẦU Để tồn phát triển, cá nhân tổ chức phải tham gia vào nhiều mối quan hệ xã hội khác Trong việc bên thiết lập với quan hệ để qua chuyển giao cho lợi ích vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng, đóng vai trò quan trọng, tất yếu đời sống xã hội Tuy nhiên để lợi ích vật chất chuyển giao cần phải có gặp gỡ ý chí chủ thể Sự thống ý chí chủ thể thể cụ thể qua hợp đồng Hợp đồng chế định quan trọng để thỏa mãn quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể xã hội Về nguyên tắc chung, thỏa thuận nhằm làm xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ phải tuân theo quy định chung giao dịch dân hợp đồng dân luật dân năm 2005 Tuy nhiên ảnh hưởng nhiều yếu tố tác động phong tục, tập quán, thói quen, sở pháp luật mà loại hợp đồng dân lại có quy định đặc thù Theo quy định pháp luật hành, chia hợp đồng dân thành loại dựa vào đối tượng hợp đồng: hợp đồng có đối tượng công việc phải thực hiện, hợp đồng chuyển quyền sở hữu tài sản, hợp đồng chuyển quyền sử dụng tài sản Trong phạm vi viết này, tập trung tìm hiểu, nghiên cứu loại hợp đồng chuyển quyền sử dụng tài sản hợp đồng thuê khoán tài sản thông qua đề tài: “ Hợp đồng thuê khoán tài sản – lý luận thực tiễn” GVHD: Nguyễn Phan Khôi Hợp đồng thuê khoán tài sản – lý luận thực tiễn CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG THUÊ KHOÁN TÀI SẢN 1.1 Khái quát hợp đồng thuê khoán tài sản: 1.1.1 Khái niệm hợp đồng thuê khoán tài sản: Theo từ điển tiếng Việt “thuê” “dùng người hay vật thời gian với điều kiện trả khoản tiền định cho thời gian sử dụng đó” Còn “khoán” có nhiều nghĩa: tờ giao ước để làm bằng, giao toàn công việc trả công theo kết hoàn thành, giao hết công việc cho người khác để khỏi phải tự lo liệu, chịu trách nhiệm Do hiểu thuê khoán giao tài sản cho người khác sử dụng, khai thác chịu trách nhiệm bảo dưỡng, sửa chữa tài sản suốt thời gian thuê Người thuê sử dụng nào, đầu tư tùy thuộc vào mục đích sản xuất kinh doanh bên cho thuê chấp nhận Bên cho thuê nhận tiền, nhận lại tài sản hết hạn thuê Theo Điều 501 Bộ luật Dân năm 2005 (BLDS) quy định “hợp đồng thuê khoán tài sản thỏa thuận bên, theo bên có cho thuê khoán giao tài sản cho bên thuê để khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức thu từ tài sản có nghĩa vụ trả tiền thuê”2 Ví dụ: Ủy ban nhân dân xã X cho anh G thuê khoán hecta đất thuộc quỹ đất xã thời hạn năm Vậy Ủy ban nhân dân xã X giao hecta đất cho anh A anh A sử dụng đất để canh tác thời hạn nêu trên, đồng thời trả cho Ủy ban nhân dân xã X số tiền thuê theo năm trả lần 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng thuê khoán tài sản: Về chất, hợp đồng thuê khoán tài sản dạng hợp đồng dân (hợp đồng chuyển quyền sử dụng tài sản) nói chung dạng hợp đồng thuê tài sản nói riêng hợp đồng thuê khoán tài sản mang đặc điểm hợp đồng dân như: thỏa thuận có nghĩa hợp đồng chứa đựng yếu tố tự nguyện bên tham gia kí kết, việc giao kết phải tuân thủ nguyên tắc tự giao hợp đồng không Viện ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2005 Điều 501,Bộ Luật Dân năm 2005 GVHD: Nguyễn Phan Khôi Hợp đồng thuê khoán tài sản – lý luận thực tiễn trái pháp luật, bảo đảm tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng (Điều 389) Hợp đồng thuê khoán tài sản dạng đặc biệt hợp đồng thuê tài sản nên có đặc điểm sau đây: - Là hợp đồng có đền bù: bên chuyển giao tài sản thuê cho bên bên phải trả tiền thuê Bên cho thuê giao tài sản chuyển quyền sử dụng, khai thác tài sản cho bên thuê, bên thuê phải trả tiền Khoản tiền thuê tài sản nhiều hay thỏa thuận bên thường dựa thời hạn thuê, vật thuê giá trị sử dụng vật Nếu bên thỏa thuận bên sử dụng tài sản thuê trả tiền thuê hợp đồng mượn tài sản không mang chất hợp đồng thuê tài sản - Là hợp đồng có đối tượng tài sản không tiêu hao có mục đích chuyển giao quyền sử dụng tài sản thời gian định phù hợp với ý chí người có quyền cho thuê tài sản - Là hợp đồng song vụ: bên có quyền nghĩa vụ tương ứng với Bên cho thuê có nghĩa vụ chuyển giao tài sản thuê, bảo đảm quyền sử dụng ổn định tài sản thuê; bên thuê có nghĩa vụ sử dụng tài sản thuê mục đích, không làm hư hỏng tài sản thuê, trả tài sản thuê tiền thuê thời hạn địa điểm thỏa thuận - Là hợp đồng ưng thuận: hợp đồng thuê tài sản phát sinh hiệu lực thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm chuyển giao tài sản thuê Nếu hợp đồng thuê tài sản giao kết hình thức miệng hợp phát sinh hiệu lực thời điểm bên thỏa thuận xong điều khoản hợp đồng xác định đối tượng tài sản thu, giá thuê, thời hạn thuê, mục đích sử dụng tài sản thuê Nếu hợp đồng thuê tài sản giao kết văn phát sinh hiệu lực vào thời điểm bên sau ký vào văn Việc chuyển giao tài sản thuê việc thực nghĩa vụ hợp đồng thuê phát sinh hiệu lực thời điểm, địa điểm mà bên thỏa thuận - Là hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng tài sản: bên cho thuê chuyển giao quyền sử dụng tài sản cho bên thuê, bên thuê có nghĩa vụ bảo quản tài sản trả tiền cho bên cho thuê Ngoài đặc điểm trên, hợp đồng thuê khoán có số đặc điểm riêng Cụ thể: Mục đích khai thác công dụng để hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản yếu tố GVHD: Nguyễn Phan Khôi Hợp đồng thuê khoán tài sản – lý luận thực tiễn quan trọng bên tham gia kí kết hợp đồng thuê khoán tài sản Khác với hợp đồng thuê tài sản nói chung, người thuê sử dụng mục đích tiêu dùng, sinh hoạt Trong hợp đồng thuê khoán tài sản, người thuê muốn sử dụng tài sản để khai thác công dụng hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản, đặc điểm bản, tạo nên tính đặc biệt hợp đồng thuê khoán tài sản Ngoài ra, phương thức trả tiền thuê khoán mang đặc điểm riêng biệt so với loại hợp đồng khác, phương thức trả tiền bên thuê khoán trả vật hay thực công việc 1.1.3 Phân loại hợp đồng thuê khoán tài sản: Căn vào đối tượng hợp đồng chia hợp đồng thuê khoán thành ba nhóm sau: - Hợp đồng thuê đất đai, rừng mặt nước chưa khai thác: Với hợp đồng điều chỉnh BLDS chịu điều chỉnh pháp luật đất đai luật khác Đây đối tượng đặc biệt không thuộc sở hữu tư nhân mà thuộc sở hữu Nhà nước3 - Hợp đồng thuê sở sản xuất, kinh doanh, tư liệu sản xuất trang thiết bị cần thiết: hợp đồng chịu thêm điều chỉnh pháp luật thương mại: Luật Doanh nghiệp, Luật Đấu thầu… - Hợp đồng thuê súc vật: hợp đồng BLDS quy định cách chi tiết cụ thể 1.1.4 Ý nghĩa, vai trò hợp đồng thuê khoán tài sản: Hợp đồng thuê khoán tài sản số lĩnh vực then chốt cho thuê đất, mặt nước chưa khai thác…loại hoạt động giải nhiều vấn đề nan giải xã hội để quản lý có hiệu quỹ đất Nhà nước lại vừa phát triển kinh tế Mỗi người dân có nhu cầu phù hợp với quy định nhà nước thuê đất, mặt nước để phát triển nông, lâm, ngư nghiệp Việc giao kết hợp đồng chủ thể hợp đồng thuê khoán tài sản góp phần làm tăng hiệu suất lao động, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển Lê Đình Nghị, Giáo trình luật Dân Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2011, tr GVHD: Nguyễn Phan Khôi Hợp đồng thuê khoán tài sản – lý luận thực tiễn Hợp đồng thuê khoán công cụ pháp lý hữu hiệu để Nhà nước bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên trình xác lập thực hợp đồng Đối với bên hợp đồng thuê khoán phương tiện hữu hiệu để bên đạt mục đích tham gia giao kết hợp đồng, sở để bên thực quyền tự giao lưu dân sự, phương tiện để giúp bên nhìn nhận lại vấn đề thỏa thuận để thực hợp đồng cách trung thực, khách quan chứng quan trọng để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp trường hợp có tranh chấp 1.1.5 Lịch sử phát triển hợp đồng thuê khoán tài sản: Để có nhìn tổng quan hợp đồng thuê khoán tài sản vào tìm hiểu lịch sử phát triển dạng hợp đồng qua thời kỳ Trong giai đoạn khác xuất hoạt động hợp đồng thuê khoán tài sản phụ thuộc hoàn cảnh đất nước, pháp luật lúc Sự phát triển bao gồm giai đoạn sau: Giai đoạn thứ – thời kỳ phong kiến: Ở thời kỳ pháp luật chủ yếu nhà vua ban Pháp luật giai đoạn nói chung, luật dân hợp đồng dân nói riêng chưa phát triển, quan hệ xã hội điều chỉnh chủ yếu tập tục thói quen Các luật cổ quy định riêng hợp đồng Khái niệm hợp đồng chưa hình thành, hợp đồng thuê khoán tài sản chưa quan tâm Giai đoạn thứ hai – thời kỳ Pháp thuộc từ 1858 đến 1945: Thời kỳ đất nước ta bị chia cắt thành ba miền áp dụng ba luật khác Nhưng hầu hết chép từ luật Pháp Do khác biệt phong tục tập quán nên luật không phát huy hiệu Đồng thời quy định hợp đồng luật không mang lại hiệu cho kinh tế lúc Giai đoạn thứ ba – thời kỳ đại: thời kỳ xã hội Việt Nam tiến phát triển hai thời kỳ trước Do đòi hỏi phải có Bộ luật dân đầy đủ để tạo sở pháp lý cho giao dịch dân hợp đồng dân thiết lập cách thống có độ an toàn pháp lý cao Trước yêu cầu trên, Quốc hội khóa IX thông qua Bộ luật dân năm 1995 nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam có GVHD: Nguyễn Phan Khôi Hợp đồng thuê khoán tài sản – lý luận thực tiễn hiệu lực thi hành ngày 01/7/1996 Sau thời gian thi hành, quy định hợp đồng nói chung quy định hợp đồng thuê khoán tài sản nói riêng, phát huy vai trò to lớn việc tạo hành lang pháp lý cho giao lưu dân Tuy nhiên, qua trình thực trước thay đổi ngày đất nước tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập quốc tê, luật dân năm 1995 bộc lộ nhiều hạn chế, số quy định không phù hợp với thực tế Bên cạnh đó, số quy định chung chung không rõ ràng, không cụ thể, quy định cứng nhắc làm hạn chế quyền chủ sở hữu tài sản từ kìm hãm giao dịch, đặc biệt giao dịch cho thuê tài sản Đáp ứng nhu cầu phải sửa đổi Bộ luật Dân năm 1995, Bộ luật Dân năm 2005 đời sở sửa đổi, bổ sung BLDS năm 1995 giữ lại số điều khoản tiến phù hợp với thực tế cắt bớt số điều khoản không cần thiết Cụ thể, hợp đồng thuê khoán tài sản Điều 506 BLDS năm 1995 quy định hình thức hợp đồng thuê khoán bắt buộc phải lập văn bản, có công chứng, chứng thực đến BLDS năm 2005 cắt bỏ quy định Tiếp theo, Điều 513 BLDS năm 1995 quy định đơn phương đình hợp đồng thuê khoán đến BLDS năm 2005 sửa đổi Điều 510 đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Nhìn chung, quy định hợp đồng thuê khoán qua thời kỳ nhiều thay đổi lớn Các quy định mang tính định hướng, làm sở cho việc thực hợp đồng thực tế 1.1.6 Nguyên tắc giao kết hợp đồng thuê khoán tài sản Cũng giống hợp đồng khác, việc giao kết hợp đồng thuê khoán phải tuân theo nguyên tắc sau: Tự giao kết hợp đồng không trái pháp luật, đạo đức xã hội Theo nguyên tắc này, cá nhân, tổ chức có đủ tư cách chủ thể có quyền tham gia giao kết hợp đồng dân họ muốn quyền ngăn cản họ Chủ thể “tự giao kết” hợp đồng “không trái đạo đức xã hội” Điều thể quyền nghĩa vụ bên giao kết hợp đồng với nhau, chủ thể việc “tự giao kết” bên cạnh có nghĩa vụ tôn trọng pháp luật Chỉ có tài sản phép giao dịch, công việc phép thực không trái pháp luật, đạo đức xã hội đối tượng hợp đồng Điều 506,Bộ Luật Dân năm 1995 GVHD: Nguyễn Phan Khôi Hợp đồng thuê khoán tài sản – lý luận thực tiễn Các bên giao kết hợp đồng phải tự nguyện bình đẳng Bản chất hợp đồng thỏa thuận thể qua thống ý chí bày tỏ ý chí tự nguyện bao gồm yếu tố cấu thành tự ý chí bày tỏ ý chí Sự tự nguyện bên hợp đồng nguyên tắc quy định Điều BLDS năm 2005: “Tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận” Thực tế việc xem xét hợp đồng có phải ý chí tự nguyện bên hay không phức tạp cần phải tìm hiểu thống ý chí bày tỏ ý chí Như vậy, pháp luật thừa nhận việc giao kết hợp đồng chủ thể thật bình đẳng hợp đồng thể cách khách quan, trung thực mong muốn bên bên giao kết việc giao kết hợp đồng coi tự nguyện pháp luật thừa nhận Đây hai nguyên tắc cần thiết phải có bên tham gia vào giao dịch dân nói chung hợp đồng thuê khoán tài sản nói riêng 1.2 Nội dung hợp đồng thuê khoán tài sản: 1.2.1 Chủ thể hợp đồng thuê khoán tài sản: Chủ thể hợp đồng thuê khoán tài sản bên tham gia vào hợp đồng thuê khoán tài sản gồm bên thuê khoán bên cho thuê khoán Bên cho thuê khoán thường chủ sở hữu tài sản thuê, có nhiều trường hợp, xuất phát từ đặc điểm đối tượng thuê khoán, bên cho thuê người có thẩm quyền cho thuê đất, rừng, mặt nước chưa khai thác Còn bên thuê khoán tài sản cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác Chủ thể hợp đồng thuê khoán phải có lực chủ thể theo quy định BLDS, điều kiện có hiệu lực giao dịch dân mà hợp đồng dân dạng giao dịch dân sự, quy định cụ thể Điều 122 BLDS Như nêu trên, chủ thể hợp đồng thuê khoán tài sản cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác quan nhà nước chủ thể phải có lực chủ thể tham gia vào hợp đồng thuê khoán tài sản GVHD: Nguyễn Phan Khôi 10 Hợp đồng thuê khoán tài sản – lý luận thực tiễn ty T không giao lại kho bãi Vấn đề công ty T muốn gia hạn hợp đồng công ty S lại không đồng ý, có hứa hẹn hứa hẹn không ghi hợp đồng chính, ràng buộc công ty S17 Qua hai vụ việc cho thấy vấn đề tranh chấp hợp đồng thuê khoán đa dạng Các vụ tranh chấp liên quan đến quyền nghĩa vụ bên hợp đồng, chấm dứt hợp đồng, hình thức, vi phạm mục đích thuê khoán… Tại lại có nhiều vụ tranh chấp đến hợp đồng thuê khoán vậy? nguyên nhân tranh chấp gì? Sau đưa số nguyên nhân dân đến vụ việc tranh chấp trên: - Do nhận thức pháp luật bên tham gia ký kết hợp đồng hạn chế nên dân đến sai lầm, vi phạm hình thức, nội dung hợp đồng, vi phạm thực quyền nghĩa vụ bên hợp đồng mà bên không tự giải với - Do bên hai bên quan hệ hợp đồng lợi ích mà bất chấp quyền lợi bên kia, coi thường thỏa thuận bên coi thường pháp luật cố tình vi phạm để chấm dứt hợp đồng hay bắt bên phải thực hợp đồng - Hình thức, nội dung hợp đồng không chặt chẽ, không rõ ràng, giải thích hợp đồng không hợp lý với lý dẫn đến tranh chấp bên hợp đồng .- Nguyên nhân khác liên quan đến thiếu trách nhiệm quan nhà nước trình giao đất, cho thuê đất định thu hồi đất 2.2 Một số bất cập pháp luật trình áp dụng quy định pháp luật hợp đồng thuê khoán tài sản Từ nguyên nhân tranh chấp hợp đồng thuê khoán tài sản trên, phần cho thấy bất cập quy định pháp luật hợp đồng thuê khoán tài sản: 17 https://luatminhkhue.vn/kien-thuc-luat-dan-su/tranh-chap-hop-dong-thue-khoan-thue-kho-bai-roi-%E2%80%9Coly%E2%80%9D.aspx [ngày truy cập 09 – 09 -2015] GVHD: Nguyễn Phan Khôi 32 Hợp đồng thuê khoán tài sản – lý luận thực tiễn - Các văn quy phạm pháp luật quy định mập mờ, khó hiểu: Trên thực tế giao kết hợp đồng thuê khoán số tổ chức kinh tế ( nông trường quốc doanh, lâm trường quốc doanh…) sử dụng hình thức hợp đồng mang tên giao khoán mà không lấy tên hợp đồng thuê khoán Trên thực tế chưa có văn quy định hợp đồng giao khoán mà quy định nghị định 135/2005/NĐ – CP việc giao khoán đất nông nghiệp, đất rừng đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản nông trường quốc doanh, lâm trường quốc doanh Tuy hợp đồng mang tên giao khoán tất nội dung nguyên tắc, quyền nghĩa vụ…điều tuân theo quy định hợp đồng thuê khoán tài sản quy định luật dân năm 2005 từ việc người nhận tài sản thuê khoán hưởng hao lợi, lợi tức tài sản nhận thuê khoán đối tượng đất rừng, mặt nước hay thời hạn thuê khoán, giá thuê khoán… - Không có văn quy phạm pháp luật điều chỉnh: Trong hợp đồng thuê khoán quyền sử dụng đất, rừng bên cho thuê khoán cá nhân, hộ gia đình chủ thể khác có quyền sử dụng đất, rừng hợp pháp Tuy nhiên việc cho thuê khoán quyền sử dụng đất, rừng chủ thể quy định pháp pháp luật điều chỉnh cụ thể Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân người Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất người sử dụng đất , chủ sở hữu đất đai Pháp luật đất đai không quy định quyền cho thuê khoán quyền sử dụng đất người sử dụng đất, họ thực quyền áp dụng quy định cho thuê quyền sử dụng đất phần thứ năm Bộ luật Dân năm 2005 18 Ranh giới phân biệt hợp đồng thuê quyền sử dụng đất, hợp đồng thuê đất hợp đồng thuê khoán có đối tượng đất đai mờ nhạt khó phân biệt Do loại hợp đồng giống đối tượng chủ thể giao kết nên dễ gây nhầm lẫn việc áp dụng quy định pháp luật - Việc giao kết hợp đồng thuê khoán có đối tượng đất đai, rừng mặt nước chưa khai thác với bên quan Nhà nước có thẩm quyền cho thuê đất tổ chức kinh tế, bên thuê khoán yếu hơn, quyền lợi ích dễ bị xâm phạm, cụ thể việc giao khoán đất rừng nông trường Một số nông trường, lâm trường lợi dụng thiếu hiểu biết người dân đánh nhiều loại thuế lên hoa lợi thu được, người dân phải trả nhiều khoản 18 Hoàng Thế Liên, Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2005 (tập II) phần thứ ba: nghĩa vụ dân hợp đồng dân sự, nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội, 2009 GVHD: Nguyễn Phan Khôi 33 Hợp đồng thuê khoán tài sản – lý luận thực tiễn chi phía sau khai thác, hưởng lợi ích, đơn phương chấm dứt hợp đồng khoảng thời gian ngắn làm đời sống người dân trở nên bấp bênh, khó khăn - Nhận thức pháp luật bên giao kết hợp đồng nhiều hạn chế, đối tượng hợp đồng chủ yếu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp như: súc vật, máy móc, tư liệu sản xuất…việc giao kết hợp đồng thực thông qua thỏa thuận lời nói, xảy tranh chấp khó giải 2.3 Một số kiến nghị nhằm làm hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng thuê khoán tài sản Từ vướng mắc thực tế áp dụng pháp luật Việt Nam cần có giải pháp hướng hoàn thiện để bảo vệ lợi ích tất chủ thể tham gia giao kết hợp đồng nói chung hợp đồng thuê khoán nói riêng bảo vệ lợi ích người có liên quan Hướng hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng thuê khoán tập trung vào nội dung sau: - Quy định cụ thể số vấn đề hợp đồng thuê khoán tài sản BLDS để tránh khỏi phải ban hành nhiều văn hướng dẫn thi hành trùng lắp, chồng chéo nhau, loại bỏ quy định mang tính chất quản lý hành - Thống pháp luật hợp đồng nói chung, hợp đồng thuê khoán tài sản nói riêng phải nằm chỉnh thể thống với toàn hệ thống pháp luật có liên quan, phải phù hợp với thực tiễn kinh tế xã hội Việt Nam Việc ban hành quy định hợp đồng thuê khoán nói riêng hợp đồng nói chung nằm văn (Bộ luật Dân sự) tránh việc áp dụng sai sót, không thống nhất, nhiều thời gian tìm hiểu quy định văn có liên quan Ví dụ: quy định hợp đồng thuê khoán đất rừng, không vào quy định BLDS mà phải dựa vào quy định Luật đất đai - BLDS cần quy định thêm hình thức hợp đồng thuê khoán, mà cụ thể theo ý kiến nhóm quy định hình thức văn theo quy định BLDS năm 1995 Bởi lẽ, đối tượng hợp đồng thuê khoán chủ yếu tài sản có giá trị như: đất rừng, tư liệu sản xuất, kinh doanh…, thời gian thuê khoán kéo dài bên thuê khoán phải đầu tư vào khai thác lợi ích kinh tế tài sản cách lâu dài ổn định Khi thuê tư liệu sản xuất quan trọng, người thuê phải đầu tư tiền, công nghệ để sản xuất, kinh doanh ghi nhận thời hạn thuê ngắn hợp đồng giao kết thông qua lời nói hay hành vi cụ thể GVHD: Nguyễn Phan Khôi 34 Hợp đồng thuê khoán tài sản – lý luận thực tiễn dễ xảy tranh chấp, người thuê bị thiệt hại lớn Do việc quy định hình thức hợp đồng phải văn bản, mặt bảo vệ quyền lợi cho người thuê khoán lẽ giao kết hợp đồng thuê khoán bên thuê khoán thường cá nhân, hộ gia đình, mặt khác, hạn chế tranh chấp xảy không thống ý chí - Khi hợp đồng tiếp tục hậu pháp lý chấm dứt thực hợp đồng việc xác định mức thiêt hại để bồi thường cho bên thiệt hại mà lỗi họ Luật cần nghiên cứu sử đổi bổ sung thêm Vì lẽ giao kết hợp đồng nói chung hợp đồng thuê khoán tài sản nói riêng góc độ có chênh lệch trình độ chủ thể Nếu không quy định rõ trách nhiệm bồi thường thiệt hại bên có lỗi không hướng dẫn thái độ tích cực bên đương thực tế việc khôi phục tình trạng ban đầu, hoàn trả lại cho nhận nhiều trường hợp khó khăn Vì việc xác dịnh thiệt hại phải dựa sở thiệt hại thực tế người có lỗi lợi trường hợp hợp đồng không thực - Đồng thời quan nhà nước có thẩm quyền cần nâng cao tinh thần trách nhiệm, thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật… - Các bên tham gia hợp đồng nâng cao hiểu biết quy định pháp luật hợp đồng mà tham gia kí kết; tôn trọng điều khoản thỏa thuận hợp đồng thực quyền nghĩa vụ có liên quan hợp đồng bảo đảm lợi ích bên hợp đồng, ký kết hợp đồng hình thức nội dung phù hợp với quy định pháp luật; ngôn ngữ hợp đồng phải rõ ràng, dễ hiểu Tuy nhiên, đáng lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo Bộ luật dân sửa đổi lần 8, quy định hợp đồng thuê khoán tài sản dự thảo thay đổi nhiều Chỉ bổ sung điều khoản quy định trả tiền thuê khoán phương thức trả ( quy định Điều 506 BLDS) “ Trường hợp bên thỏa thuận khác thời hạn trả tiền thuê phải toán vào tuần cuối tháng Trường hợp thuê khoán theo chu kỳ sản xuất, kinh doanh phải toán chậm kết thúc chu kỳ sản xuất, kinh doanh đó” 19 Dự thảo Bộ luật Dân sửa đổi chưa khắc phục 19 Khoản 6, Điều 487 Trả tiền thuê khoán phương thức trả, Dự thảo Bộ luật Dân sửa đổi lần thứ http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Detail.aspx? ItemID=588&LanID=1163&TabIndex=1 ,ngày truy cập [4 – 11 - 2015] GVHD: Nguyễn Phan Khôi 35 Hợp đồng thuê khoán tài sản – lý luận thực tiễn điểm bất cập mà thực tiễn áp dụng đặt ra, bất cập lớn vấn đề hình thức hợp đồng thuê khoán tài sản C KẾT LUẬN Việc tìm hiểu quy định pháp luật hợp đồng thuê khoán tài sản phần làm rõ tư cách chủ thể nội dung, hình thức, đối tượng, quyền nghĩa vụ bên…khi tham gia giao kết hợp đồng Việc tìm hiểu quy định pháp luật đem lại ý nghĩa quan trọng Vì hợp đồng thuê khoán tài sản dạng đặc biệt hợp đồng thuê tài sản, có đối tượng tài sản chủ yếu phục vụ cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh mang lợi ích kinh tế việc giao kết hợp đồng, thực hợp đồng thuê khoán có ý nghĩa mục tiêu phát triền kinh – xã hội đất nước, tạo khả phát triển kinh tế bên tham gia hợp đồng Đồng thời qua đây, thấy bất GVHD: Nguyễn Phan Khôi 36 Hợp đồng thuê khoán tài sản – lý luận thực tiễn cập đề xuất hoàn thiện thời gian tới, dự thảo Bộ luật Dân thông qua DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Danh mục văn quy phạm pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ luật dân năm 1995 Bộ luật dân năm 2005 Luật đất đai năm 2013 Nghị định 135/2005/NĐ-CP việc giao khoán đất nông nghiệp, đất rừng đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản nông trường quốc doanh, lâm trường quốc doanh Thông tư 102/2006/TT-BNN hướng dẫn số điều nghị định 135/2005/NĐ – CP Chính phủ việc giao khoán đất nông nghiệp, đất rừng sản xuất đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản nông trường quốc doanh, lâm trường quốc doanh  Danh mục sách, báo, tạp chí GVHD: Nguyễn Phan Khôi 37 Hợp đồng thuê khoán tài sản – lý luận thực tiễn Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận hợp đồng thông dụng luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 2005 Viện ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2005 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2007 Hoàng Thế Liên, Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2005 (tập II) phần thứ ba: nghĩa vụ dân hợp đồng dân sự, nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội, 2009 Lê Đình Nghị, Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2011  Danh mục trang thông tin điện tử http://thuvienphapluat.vn/hopdong/211/HOP-DONG-THUE-KHOAN, ngày truy cập [24-092015] http://www.moj.gov.vn/hoidappl/Lists/DanhSachCauHoi/View_Detail.aspx?ItemID=59513, ngày truy cập [24-09-2015] http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/09/03/3739/, ngày truy cập [19-08-2015] http://baobinhphuoc.com.vn/NoiDung/tu-mot-vu-tranh-chap-dan-su-nghi-ve-cai-tam-cai-tamcua-nguoi-cam-can-nay-muc-3536 , ngày truy cập [08 10 – 2015] https://luatminhkhue.vn/kien-thuc-luat-dan-su/tranh-chap-hop-dong-thue-khoan-thue-khobai-roi-%E2%80%9Co-ly%E2%80%9D.aspx , ngày truy cập [09 – 09 – 2015] http://digital.lrc.ctu.edu.vn/digital/?s=15&&dept_id=8&&job_id=LTP&&total=474&&n=5, ngày truy cập [01-10-2015] http://luatduonggia.vn/chu-the-va-hinh-thuc-cua-hop-dong-thue-khoan, ngày truy cập [17-092015] http://luatduonggia.vn/khai-niem-va-doi-tuong-cua-hop-dong-thue-khoan-tai-san , ngày truy cập [07 – 10 – 2015] http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Detail.aspx? ItemID=588&LanID=1163&TabIndex=1 , ngày truy cập [4 – 11 -2015] GVHD: Nguyễn Phan Khôi 38 Hợp đồng thuê khoán tài sản – lý luận thực tiễn PHỤ LỤC MẪU HỢP ĐỒNG THUÊ KHOÁN HỢP ĐỒNG THUÊ KHOÁN Số: …………./HĐTK Hôm nay, ngày …… tháng …… năm…… Tại Bên cho thuê khoán (sau gọi Bên A): Ông (Bà): Sinh ngày: Chứng minh nhân dân số: cấp ngày Hộ thường trú (trường hợp hộ thường trú ghi đăng ký tạm trú): Hoặc chọn chủ thể sau: GVHD: Nguyễn Phan Khôi 39 Hợp đồng thuê khoán tài sản – lý luận thực tiễn Chủ thể vợ chồng: Ông : Sinh ngày: Chứng minh nhân dân số: cấp ngày Hộ thường trú: Cùng vợ bà: Sinh ngày: Chứng minh nhân dân số: cấp ngày Hộ thường trú: (Trường hợp vợ chồng có hộ thường trú khác nhau, ghi hộ thường trú người) Chủ thể hộ gia đình: Họ tên chủ hộ: Sinh ngày: Chứng minh nhân dân số: cấp ngày Hộ thường trú: Các thành viên hộ gia đình: - Họ tên: Sinh ngày: Chứng minh nhân dân số: cấp ngày Hộ thường trú: * Trong trường hợp chủ thể nêu có đại diện ghi: Họ tên người đại diện: Sinh ngày: Chứng minh nhân dân số: cấp ngày Hộ thường trú: Theo giấy ủy quyền (trường hợp đại diện theo ủy quyền) số: ……………………… ngày ……………….do …………………………………………………… lập Chủ thể tổ chức: Tên tổ chức: Trụ sở: Quyết định thành lập số: ngày tháng năm .cấp GVHD: Nguyễn Phan Khôi 40 Hợp đồng thuê khoán tài sản – lý luận thực tiễn Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: .ngày tháng năm .cấp Số Fax: Số điện thoại: Họ tên người đại diện: Chức vụ: Sinh ngày: Chứng minh nhân dân số: cấp ngày Theo giấy ủy quyền (trường hợp đại diện theo ủy quyền) số: ……………………… ngày ……………….do …………………………………………………… lập Bên thuê khoán (sau gọi Bên B): (Chọn chủ thể nêu trên) Hai bên đồng ý thực việc thuê khoán tài sản với thỏa thuận sau đây: ĐIỀU 1: TÀI SẢN THUÊ KHOÁN Mô tả cụ thể chi tiết tài sản thuê khoán giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, quyền sử dụng quyền thuê Bên A tài sản thuê khoán ĐIỀU 2: THỜI HẠN THUÊ KHOÁN Thời hạn thuê khoán tài sản nêu Điều là: …………………………… …………… ĐIỀU 3: MỤC ĐÍCH THUÊ KHOÁN Bên B sử dụng tài sản nêu Điều vào mục đích: ……………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ĐIỀU 4: GIÁ THUÊ KHOÁN VÀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN Giá thuê khoán tài sản nêu Điều là: …………………………………………… … (bằng chữ……………………………………………… ……………………………………………… ) (giá thuê khoán bên thỏa thuận, GVHD: Nguyễn Phan Khôi 41 Hợp đồng thuê khoán tài sản – lý luận thực tiễn thuê khoán thông qua đấu thầu giá thuê khoán giá xác định đấu thầu Tiền thuê vật, tiền việc thực công việc) Phương thức toán sau: ……………………………………………… .… Việc giao nhận tiền thuê khoán hai bên tự thực chịu trách nhiệm trước pháp luật Các thoả thuận khác: … (điều kiện giảm tiền thuê khoán, giải kiện bất khả kháng …) … ĐIỀU 5: PHƯƠNG THỨC GIAO, TRẢ LẠI TÀI SẢN THUÊ KHOÁN Ghi rõ thỏa thuận việc giao tài sản thuê khoán; việc đánh giá tình trạng tài sản thuê khoán xác định giá trị tài sản thuê khoán thời điểm giao; việc trả tài sản thuê khoán; yêu cầu bồi thường thiệt hại trị giá tài sản thuê khoán bị giảm sút; địa điểm trả tài sản thuê khoán tài sản thuê khoán động sản; điều kiện Bên B chậm trả tài sản thuê khoán……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ĐIỀU 6: NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN CỦA BÊN A Bên A có nghĩa vụ sau đây: a) Chuyển giao tài sản thuê khoán thỏa thuận ghi Hợp đồng; b) Bảo đảm quyền sử dụng tài sản cho Bên B; c) Thông báo cho Bên B quyền người thứ ba (nếu có) tài sản thuê khoán; d) Thanh toán cho Bên B chi phí hợp lý để thay thế, cải tạo tài sản thuê khoán; đ) Chịu nửa thiệt hại súc vật thuê khoán (nếu tài sản thuê khoán súc vật thuê khoán) kiện bất khả kháng (trừ trường hợp có thỏa thuận khác); e) Không đơn phương đình thực Hợp đồng trường hợp tài sản thuê khoán nguồn sống Bên B việc tiếp tục thuê khoán không làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích Bên A; f) Báo trước cho Bên B thời hạn …………… đơn phương đình thực Hợp đồng; g) Các thỏa thuận khác … Bên A có quyền sau đây: a) Nhận đủ tiền thuê tài sản theo phương thức thỏa thuận; b) Nhận lại tài sản thuê khoán hết hạn Hợp đồng; c) Đơn phương đình thực Hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại Bên B khai thác công dụng không mục đích; d) Các thỏa thuận khác … GVHD: Nguyễn Phan Khôi 42 Hợp đồng thuê khoán tài sản – lý luận thực tiễn ĐIỀU 7: NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN CỦA BÊN B Bên B có nghĩa vụ sau đây: a) Khai thác tài sản thuê khoán mục đích thỏa thuận báo cho Bên A theo định kỳ tình trạng tài sản tình hình khai thác tài sản; b) Thông báo kịp thời tình hình tài sản thuê khoán Bên A có yêu cầu đột xuất; c) Bảo quản, bảo dưỡng tài sản thuê khoán trang thiết bị kèm theo chi phí (trừ trường hợp có thỏa thuận khác); d) Trả đủ tiền thuê khoán tài sản theo phương thức thỏa thuận; đ) Trả lại tài sản thuê khoán hết hạn Hợp đồng; e) Không cho thuê khoán lại tài sản thuê khoán, đồng ý Bên A; f) Bồi thường thiệt hại làm mát, hư hỏng làm giá trị, giảm sút gía trị tài sản thuê khoán (trừ trường hợp có thỏa thuận khác); g) Báo trước cho Bên A thời hạn ……… … đơn phương đình thực Hợp đồng; h) Trả cho Bên A nửa số súc vật sinh thời hạn thuê khoán (nếu tài sản thuê khoán súc vật ) (trừ trường hợp có thỏa thuận khác); i) Chịu nửa thiệt hại súc vật thuê khoán kiện bất khả kháng (nếu tài sản thuê khoán súc vật ) (trừ trường hợp có thỏa thuận khác); j) Các thỏa thuận khác … Bên B có quyền sau đây: a) Nhận tài sản thuê khoán theo thỏa thuận; b) Khai thác công dụng tài sản thuê khoán theo mục đích; c) Thay thế, cải tạo tài sản thuê khoán (nếu có thỏa thuận) phải bảo toàn giá trị tài sản thuê khoán; d) Được hưởng nửa số súc vật sinh thời hạn thuê khoán (nếu tài sản thuê khoán súc vật ) (trừ trường hợp có thỏa thuận khác); đ) Các thỏa thuận khác … ĐIỀU 8: VIỆC NỘP LỆ PHÍ CÔNG CHỨNG Lệ phí công chứng liên quan đến việc thuê khoán tài sản theo Hợp đồng Bên … chịu trách nhiệm nộp ĐIỀU 9: PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Trong trình thực Hợp đồng mà phát sinh tranh chấp, bên thương lượng giải nguyên tắc tôn trọng quyền lợi nhau; trường hợp không giải được, hai bên có quyền khởi kiện để yêu cầu án có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật GVHD: Nguyễn Phan Khôi 43 Hợp đồng thuê khoán tài sản – lý luận thực tiễn ĐIỀU 10: CAM ĐOAN CỦA CÁC BÊN Bên A bên B chịu trách nhiệm trước pháp luật lời cam đoan sau đây: Bên A cam đoan: a) Những thông tin nhân thân, tài sản thuê khoán ghi Hợp đồng thật; b) Việc giao kết Hợp đồng hoàn toàn tự nguyện, không bị lừa dối ép buộc; c) Thực đầy đủ tất thoả thuận ghi Hợp đồng này; d) Các cam đoan khác Bên B cam đoan: a) Những thông tin nhân thân ghi Hợp đồng thật; b) Đã xem xét kỹ, biết rõ tài sản thuê khoán; c) Việc giao kết Hợp đồng hoàn toàn tự nguyện, không bị lừa dối ép buộc; d) Thực đầy đủ tất thoả thuận ghi Hợp đồng này; đ) Các cam đoan khác ĐIỀU 11: ĐIỀU KHOẢN CUỐI CÙNG Hai bên công nhận hiểu rõ quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp mình, ý nghĩa hậu pháp lý việc giao kết Hợp đồng này; Hai bên tự đọc Hợp đồng, hiểu đồng ý tất điều khoản ghi Hợp đồng ký vào Hợp đồng trước có mặt Công chứng viên; Hoặc chọn trường hợp sau đây: - Hai bên tự đọc Hợp đồng, hiểu đồng ý tất điều khoản ghi Hợp đồng ký, điểm vào Hợp đồng trước có mặt Công chứng viên; - Hai bên tự đọc Hợp đồng, hiểu đồng ý tất điều khoản ghi Hợp đồng điểm vào Hợp đồng trước có mặt Công chứng viên; - Hai bên nghe Công chứng viên đọc Hợp đồng, hiểu đồng ý tất điều khoản ghi Hợp đồng ký vào Hợp đồng trước có mặt Công chứng viên; - Hai bên nghe Công chứng viên đọc Hợp đồng, hiểu đồng ý tất điều khoản ghi Hợp đồng ký, điểm vào Hợp đồng trước có mặt Công chứng viên; - Hai bên nghe Công chứng viên đọc Hợp đồng, hiểu đồng ý tất điều khoản ghi Hợp đồng điểm vào Hợp đồng trước có mặt Công chứng viên; - Hai bên nghe người làm chứng đọc Hợp đồng, hiểu đồng ý tất điều khoản ghi Hợp đồng ký vào Hợp đồng trước có mặt Công chứng viên; GVHD: Nguyễn Phan Khôi 44 Hợp đồng thuê khoán tài sản – lý luận thực tiễn - Hai bên nghe người làm chứng đọc Hợp đồng, hiểu đồng ý tất điều khoản ghi Hợp đồng ký, điểm vào Hợp đồng trước có mặt Công chứng viên; - Hai bên nghe người làm chứng đọc Hợp đồng, hiểu đồng ý tất điều khoản ghi Hợp đồng điểm vào Hợp đồng trước có mặt Công chứng viên; Hợp đồng có hiệu lực từ: ……………………………………………… Bên A (ký, điểm ghi rõ họ tên) Bên B (ký, điểm ghi rõ họ tên) LỜI CHỨNG CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN Ngày … tháng … năm … (bằng chữ.…………………………………………… ) (Trường hợp công chứng làm việc theo đề nghị người yêu cầu công chứng thực làm việc, ghi thêm giờ, phút ghi chữ dấu ngoặc đơn) Tại Phòng Công chứng số … Tỉnh/Thành phố……… (Trường hợp việc công chứng thực trụ sở, ghi địa điểm thực công chứng Phòng Công chứng) Tôi …………………………., Công chứng viên Phòng Công chứng số thành phố………… Chứng nhận: - Hợp đồng thuê khoán giao kết Bên A ……… .… Bên B ……… ; bên tự nguyện thỏa thuận giao kết Hợp đồng cam đoan chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung Hợp đồng; - Tại thời điểm công chứng, bên giao kết Hợp đồng có lực hành vi dân phù hợp theo quy định pháp luật; GVHD: Nguyễn Phan Khôi 45 Hợp đồng thuê khoán tài sản – lý luận thực tiễn - Nội dung thỏa thuận bên Hợp đồng phù hợp với pháp luật, đạo đức xã hội; - Các bên giao kết đọc Hợp đồng này, đồng ý toàn nội dung ghi Hợp đồng ký vào Hợp đồng trước có mặt tôi; Hoặc chọn trường hợp sau đây: - Các bên giao kết đọc Hợp đồng này, đồng ý toàn nội dung ghi Hợp đồng ký, điểm vào Hợp đồng trước có mặt tôi; - Các bên giao kết đọc Hợp đồng này, đồng ý toàn nội dung ghi Hợp đồng điểm vào Hợp đồng trước có mặt tôi; - Các bên giao kết nghe Công chứng viên đọc Hợp đồng này, đồng ý toàn nội dung ghi Hợp đồng ký điểm vào Hợp đồng trước có mặt tôi; - Các bên giao kết nghe Công chứng viên đọc Hợp đồng này, đồng ý toàn nội dung ghi Hợp đồng điểm vào Hợp đồng trước có mặt tôi; - Các bên giao kết nghe Công chứng viên đọc Hợp đồng này, đồng ý toàn nội dung ghi Hợp đồng ký vào Hợp đồng trước có mặt tôi; - Các bên giao kết nghe người làm chứng đọc Hợp đồng này, đồng ý toàn nội dung ghi Hợp đồng ký điểm vào Hợp đồng trước có mặt tôi; - Các bên giao kết nghe người làm chứng đọc Hợp đồng này, đồng ý toàn nội dung ghi Hợp đồng điểm vào Hợp đồng trước có mặt tôi; - Các bên giao kết nghe người làm chứng đọc Hợp đồng này, đồng ý toàn nội dung ghi Hợp đồng ký vào Hợp đồng trước có mặt tôi; - Hợp đồng lập thành ……… (mỗi gồm … tờ, … trang), cấp cho: + Bên A … chính; + Bên B … chính; + Lưu Phòng Công chứng Số công chứng … , số … TP/CC- … Công chứng viên (ký, đóng dấu ghi rõ họ tên) GVHD: Nguyễn Phan Khôi 46 [...]... chấm dứt hành vi vi phạm và thực hiện đúng theo hợp đồng là trồng cây gây rừng phủ xanh đất trống đồi trọc GVHD: Nguyễn Phan Khôi 25 Hợp đồng thuê khoán tài sản – lý luận và thực tiễn 1.3 So sánh hợp đồng thuê khoán tài sản với một số loại hợp đồng khác 1.3.1 So sánh hợp đồng thuê khoán tài sản với hợp đồng thuê tài sản Giữa hợp đồng thuê khoán tài sản và hợp đồng thuê tài sản có một số đặc điểm giống... sản khi hết hạn hợp đồng Khi nhận lại tài sản thuê khoán bên cho thuê khoán cũng cần phải kiểm tra tình trạng tài sản mà bên thuê khoán trả lại Qua những phân tích trên chúng ta có thể hiểu được bên cho thuê khoán có những quyền và nghĩa vụ gì trong hợp đồng thuê khoán Vì hợp đồng thuê khoán tài sản là hợp GVHD: Nguyễn Phan Khôi 21 Hợp đồng thuê khoán tài sản – lý luận và thực tiễn đồng song vụ nên... bên cho thuê khoán bởi vì nếu bên cho thuê khoán không yêu cầu trả tiền thuê khoán và bên thuê khoán không phải trả tiền thuê khoán thì hợp đồng thuê khoán tài sản sẽ không phải là hợp đồng thuê khoán nữa Vì đặc điểm của hợp đồng thuê chính là việc lấy tiền thuê nếu mà bên cho thuê không lấy tiền thuê thì đó là hợp đồng mượn tài sản + Bên cho thuê có quyền yêu cầu bên thuê phải khai thác tài sản thuê. .. đất, tài sản gắn thuận giữa hai chủ thể liến với đất Không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất CHƯƠNG 2 THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG THUÊ KHOÁN TÀI SẢN 2.1 Thực tiễn áp dụng hợp đồng thuê khoán tài sản GVHD: Nguyễn Phan Khôi 28 Hợp đồng thuê khoán tài sản – lý luận và thực tiễn Trong thực tiễn có rất nhiều dạng hợp đồng thuê khoán tài sản, ... Phan Khôi 16 Hợp đồng thuê khoán tài sản – lý luận và thực tiễn dụng quy định trên để xác định thời hạn thuê trong hợp đồng thuê khoán tài sản Như vậy, thì bên cho thuê có thể đòi lại tài sản thuê khoán khi bên thuê khoán đã đạt được mục đích thuê của mình trong trường hợp các bên không thỏa thuận về thời hạn của hợp đồng thuê khoán tài sản Ngoài việc các bên có thỏa thuận về thời hạn cho thuê thì thì... bên thuê khoán thông báo cho bên cho thuê khoán biết và bên cho thuê khoán đồng ý thì bên thuê khoán mới có quyền cho thuê khoán lại Khi cho thuê khoán lại thì bên thuê vẫn phải đảm bảo các nghĩa vụ như: bảo dưỡng, bảo quản tài sản - Khi chấm dứt hợp đồng thuê khoán, bên thuê khoán phải trả tài sản thuê khoán đúng thời gian, địa điểm như đã thỏa thuận Bên thuê khoán phải trả lại tài sản thuê khoán. .. thuộc vào đối tượng và mục đích thuê thì mới xác định được khoảng thời gian hợp lý Ở hợp đồng thuê tài sản thì bên cho thuê có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng thuê nếu bên thuê sử dụng tài sản thuê không đúng mục đích, công dụng nhưng trong hợp đồng thuê khoán tài sản thì bên cho thuê không được đơn phương chấm dứt hợp đồng nếu bên thuê khoán cam kết không tiếp tục vi phạm hợp đồng; đối tượng thuê khoán. .. Trong trường hợp này, anh A có thể thỏa thuận xin miễn, giảm tiền thuê 1.2.7 Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng thuê khoán tài sản a Quyền và nghĩa vụ của bên cho thuê khoán tài sản - Quyền của bên cho thuê khoán tài sản 14 Khoản 3, Điều 506 Bộ luật Dân sự năm 2005 GVHD: Nguyễn Phan Khôi 19 Hợp đồng thuê khoán tài sản – lý luận và thực tiễn Bên cho thuê khoán có thể là chủ sở hữu tài sản hoặc... quyền và nghĩa vụ đối với nhau Chính vì vậy, ngay sau đây chúng ta sẽ đi tìm hiểu quyền và nghĩa vụ của bên thuê khoán tài sản trong hợp đồng thuê khoán tài sản b Quyền và nghĩa vụ của bên thuê khoán tài sản - Quyền của bên thuê khoán tài sản Bên cho thuê khoán tài sản có những nghĩa vụ thì ngược lại bên thuê khoán tài sản lại có những quyền tương ứng đó Bên thuê khoán có những quyền sau: + Bên thuê khoán. .. thuận về thời hạn thuê hoặc thời hạn thuê không xác định được theo mục đích thuê thì hợp đồng thuê hết thời hạn khi bên thuê đã đạt được mục đích thuê Quy định trên xác định thời hạn thuê trong đối với hợp đồng thuê tài sản nhưng vì các bên trong hợp đồng thuê khoán tài sản không có thỏa thuận về thời hạn thuê khoán và hợp đồng thuê khoán là một dạng đặc biệt của hợp đồng thuê tài sản nên chúng ta ... loại hợp đồng chuyển quyền sử dụng tài sản hợp đồng thuê khoán tài sản thông qua đề tài: “ Hợp đồng thuê khoán tài sản – lý luận thực tiễn” GVHD: Nguyễn Phan Khôi Hợp đồng thuê khoán tài sản – lý. .. hợp đồng khác 1.3.1 So sánh hợp đồng thuê khoán tài sản với hợp đồng thuê tài sản Giữa hợp đồng thuê khoán tài sản hợp đồng thuê tài sản có số đặc điểm giống sau: + Cả hai loại hợp đồng hợp đồng. .. bên thuê khoán tài sản hợp đồng thuê khoán tài sản b Quyền nghĩa vụ bên thuê khoán tài sản - Quyền bên thuê khoán tài sản Bên cho thuê khoán tài sản có nghĩa vụ ngược lại bên thuê khoán tài sản

Ngày đăng: 27/11/2015, 23:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỢP ĐỒNG THUÊ KHOÁN

  • ĐIỀU 2: THỜI HẠN THUÊ KHOÁN

    • Bên B sử dụng tài sản nêu tại Điều 1 vào mục đích: .………………………………………

    • ĐIỀU 4: GIÁ THUÊ KHOÁN VÀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN

    • ĐIỀU 5: PHƯƠNG THỨC GIAO, TRẢ LẠI TÀI SẢN THUÊ KHOÁN

    • Ghi rõ các thỏa thuận về việc giao tài sản thuê khoán; việc đánh giá tình trạng của tài sản thuê khoán và xác định giá trị tài sản thuê khoán tại thời điểm giao; việc trả tài sản thuê khoán; các yêu cầu bồi thường thiệt hại nếu trị giá tài sản thuê khoán bị giảm sút; địa điểm trả tài sản thuê khoán nếu tài sản thuê khoán là động sản; các điều kiện nếu Bên B chậm trả tài sản thuê khoán………………………………………………………………....

    • ………………………………………………………………………………………………

    • ĐIỀU 6: NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN CỦA BÊN A

    • ĐIỀU 9: PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

    • LỜI CHỨNG CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan