1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về bán đấu giá tài sản lý luận và thực tiễn

111 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH - MAI LƯƠNG KHÔI PHÁP LUẬT VỀ BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số : 60.38.50 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Chu Hải Thanh TP.Hồ Chí Minh-Năm 2007 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 03 Chương 1: Lý luận bán đấu giá pháp luật bán đấu giá tài sản ……………………………………………………… 08 1.1 Khái quát bán đấu giá ……………………………… 08 1.1.1 Khái niệm 08 1.1.2 Những đặc trưng bán đấu giá ………… 10 1.1.3 Ý nghĩa vai trò bán đấu giá ……………… 13 1.2 Những vấn đề họat động bán đấu giá …… 13 1.2.1 Các chủ thể tham gia bán đấu giá…………… 13 1.2.2 Tài sản bán đấu giá ………………………………… 14 1.2.3 Hợp đồng bán đấu giá ……………………………… 16 1.2.4 Các phương thức bán đấu giá ……………………… 19 Pháp luật bán đấu giá ………………………………… 22 1.3.1 Pháp luật bán đấu giá số nước giới ……………………………………………………… 22 1.3.2 Quá trình hình thành phát triển pháp luật Bán đấu giá Việt Nam ………………………………… 26 Chương 2: Thực tiễn pháp luật bán đấu giá tài sản Việt Nam 31 2.1 Những văn quy phạm pháp luật hành bán đấu giá 31 2.1.1 Bộ luật dân ……………………………………… 31 2.1.2 Luật Thương mại năm 2005 ……………………… 32 2.1.3 Nghị định 05/2005/NĐ-CP ngày 18/01/2005 bán đấu giá tài sản …………………………………………… 33 2.1.4 Những văn quy phạm pháp luật quy định bán đấu giá số lọai tài sản đặc biệt ……………………… 35 2.2 Quy định Người bán đấu giá ………………………… 37 2.2.1 Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản …………… 37 2.2.2 Hội đồng bán đấu giá ……………………………… 38 2.2.3 Doanh nghiệp bán đấu giá tài sản ………………… 40 2.2.4 Người bán đấu giá hàng hóa theo quy định Luật Thương mại ……………………………………………… 41 2.3 Trình tự, thủ tục bán đấu giá …………………………… 43 2.3.1 Giá khởi điểm 43 2.3.2 Hợp đồng ủy quyền bán đấu giá tài sản hợp đồng mua bán tài sản đấu giá ………………………………… 45 2.3.3 Hình thức đấu giá 51 2.3.4 Trình tự bán đấu giá 57 2.3.5 Hủy kết bán đấu giá 62 2.4 Bán đấu giá số loại tài sản đặc biệt 63 2.4.1 Bán đấu giá cổ phần 63 2.4.2 Đấu giá quyền sử dụng đất trường hợp Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất … 70 2.4.3 Đấu giá tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tịch thu sung công quỹ nhà nước ……………………… 77 Chương 3: Hoàn thiện pháp luật bán đấu giá tài sản …… 83 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật bán đấu giá tài sản 83 3.2 Những giải pháp hoàn thiện pháp luật bán đấu giá … 85 3.2.1 Xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật bán đấu giá thống đồng ……………… 85 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật người bán đấu giá ……… 88 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật trình tự, thủ tục đấu giá … 90 3.2.4 Hoàn thiện pháp luật hợp đồng ủy quyền bán đấu giá hợp đồng bán đấu giá …………………………… 99 KẾT LUẬN …………………………………………………… 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………… 107 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bán đấu giá hình thức mua bán tài sản, hàng hố phổ biến kinh tế thị trường Thơng qua đấu giá, người mua người bán mua bán tài sản, hàng hoá với giá gần với giá trị tài sản Trên giới, bán đấu giá có từ lâu đời với nhiều phương thức tổ chức quản lý khác Ở Việt Nam, bán đấu giá tái lập trở nên phổ biến kể từ sau đất nước thực sách đổi mới, xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường Bán đấu giá việc bán tài sản với giá cao theo nguyên tắc cơng khai, bình đẳng, trung thực Bán đấu giá tổ chức nhiều hình thức, theo cách thức truyền thống tổ chức trực tiếp, rao giá trả giá trực tiếp lời nói tổ chức theo hình thức bỏ phiếu Khi công nghệ thông tin phát triển vượt bậc, mạng Internet sử dụng khắp giới bán đấu giá qua mạng hình thành trở nên phổ biến Pháp luật bán đấu giá thực tiễn họat động bán đấu giá Việt Nam mẻ, chưa nghiên cứu cách hệ thống hòan chỉnh Các quy định pháp luật bán đấu giá nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, dẫn đến hiệu họat động bán đấu giá chưa cao Hoạt động bán đấu giá chưa thu hút tự nguyện lựa chọn nhiều tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế có nhu cầu mua bán tài sản tham gia Tài sản, hàng hóa mang bán đấu giá chưa phong phú, đa dạng, phần lớn tập trung vào tài sản bắt buộc phải tổ chức bán đấu giá theo quy định pháp luật, nhu cầu bán đấu giá tự nguyện Nhiều trường hợp bán đấu giá không mang lại hiệu cho chủ tài sản, trình tổ chức phiên đấu giá cịn có nhiều sai sót Các quy định trình tự, phương thức tổ chức đấu giá thiếu, bất cập dễ dẫn đến tranh chấp, dễ bị lợi dụng để thơng đồng, dìm giá nhằm trục lợi gây khơng thiệt hại cho cơng dân Nhà nước Để hoạt động bán đấu giá đạt hiệu cao, mang lại lợi ích tốt cho cá nhân tổ chức có nhu cầu mua, bán tài sản, tránh bị lợi dụng để tiêu cực; đưa họat động ngày trở nên phổ biến thông dụng, thu hút nhiều đối tượng tham gia, góp phần vào phát triển kinh tế đất nước việc khơng ngừng hồn thiện pháp luật bán đấu giá cần thiết cấp bách Vì lý trên, tác giả chọn “Pháp luật bán đấu giá tài sản: lý luận thực tiễn” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Luật Kinh tế Tác giả mong muốn qua việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật bán đấu giá để đề xuất giải pháp cụ thể khả thi góp phần hồn thiện pháp luật lĩnh vực này, đồng thời khắc phục khó khăn, hạn chế họat động bán đấu giá tài sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu Việc hồn thiện pháp luật bán đấu giá quan quản lý nhà nước nhiều tổ chức, cá nhân quan tâm Trong thời gian qua, có nhiều văn quy phạm pháp luật ban hành nhằm bước hoàn thiện pháp luật bán đấu giá, đưa họat động bán đấu giá ngày trở nên phổ biến, thông dụng đạt hiệu cao Một số cơng trình nghiên cứu lĩnh vực thực công bố như: Luận văn Thạc sỹ Luật học “Những sở lý luận thực tiễn chế định bán đấu giá tài sản thi hành án dân sự” tác giả Đặng Thanh Hoa (Khóa 3, Đại học Luật TP HCM); Luận văn Thạc sỹ Hành “Quản lý Nhà nước lĩnh vực bán đấu giá tài sản” tác giả Phạm Văn Sỹ (Học viện Hành quốc gia) Các cơng trình nghiên cứu thực trạng, giải pháp quản lý nhà nước bán đấu giá tập trung nghiên cứu bán đấu giá loại tài sản đặc thù tài sản thi hành án dân sự, chưa nghiên cứu, phân tích cách tồn diện, hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật bán đấu giá, từ đưa hướng hồn thiện pháp luật bán đấu giá Mục đích nghiên cứu Qua hệ thống sở lý luận, quy định pháp luật bán đấu giá tài sản thực trạng họat động bán đấu giá nay, luận văn hướng tới làm rõ vấn đề sau: - Nghiên cứu, phân tích số vấn đề lý luận bán đấu giá pháp luật bán đấu giá để làm rõ nội dung hoạt động bán đấu giá tài sản; - Phân tích đánh giá quy định pháp luật hành họat động bán đấu giá; thực tiễn họat động bán đấu giá để rút kinh nghiệm tốt cần phát huy nội dung chưa phù hợp khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ; - Đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật bán đấu giá Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn pháp luật bán đấu giá tài sản nói chung; thực tiễn hoạt động bán đấu giá pháp luật bán đấu giá hành; vấn đề cần hoàn thiện hệ thống pháp luật hoạt động bán đấu giá Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào vấn đề bản, quan trọng hoạt động bán đấu giá, như: phương thức, trình tự bán đấu giá, hợp đồng bán đấu giá vv Trong đặt trọng tâm vào việc phát hiện, phân tích kinh nghiệm hay khó khăn, vướng mắc thực tiễn họat động bán đấu giá, nhằm đề xuất giải pháp thích hợp phương thức, thủ tục tổ chức bán đấu giá Trong trình nghiên cứu vấn đề trên, tác giả liên hệ, so sánh với luật pháp số nước nhằm rút kinh nghiệm lập pháp tổ chức, quản lý họat động bán đấu giá tài sản mà Việt Nam tham khảo, học tập Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận đươc sử dụng để nghiên cứu phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử triết học Mác-Lênin; Phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp… Ngồi sồ trường hợp bán đấu giá thực tiễn sử dụng để minh họa cho thực trạng, đồng thời chứng minh cho luận cứ, quan điểm đưa Ý nghĩa khoa học thực tiễn Nội dung chủ yếu đề tài trình bày cách có hệ thống vấn đề pháp luật bán đấu giá; đánh giá ưu, khuyết điểm pháp luật bán đấu giá hành Việt Nam; thông qua thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động bán đấu giá để đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật bán đấu giá tài sản Về mặt khoa học, việc nghiên cứu, hệ thống đề xuất hướng hòan thiện pháp luật bán đấu giá tài sản nhằm góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật dân Việt Nam, lĩnh vực khác có liên quan, như: thi hành án dân sự, xử phạt vi phạm hành …vv Về mặt thực tiễn, việc hoàn thiện pháp luật bán đấu giá tài sản yếu tố tảng đưa họat động bán đấu giá phát triển, ổn định vào nề nếp, đáp ứng yêu cầu đa dạng, phong phú hình thức kinh doanh, dịch vụ kinh tế thị trường Bố cục luận văn Xuất phát từ mục đích phạm vi nghiên cứu, luận văn bao gồm phần sau: Phân mở đầu Chương 1: Lý luận bán đấu giá pháp luật bán đấu giá tài sản Chương 2: Thực tiễn pháp luật bán đấu giá tài sản Việt Nam Chương 3: Hoàn thiện pháp luật bán đấu giá tài sản Kết luận Chương LÝ LUẬN VỀ BÁN ĐẤU GIÁ VÀ PHÁP LUẬT BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN 1.1 Khái quát bán đấu giá 1.1.1 Khái niệm Trên giới, bán đấu giá khái niệm mới, mà hình thành từ văn minh thời cổ đại Những người Babylon bán đấu giá người vợ; người Hy lạp cổ đại bán đấu giá việc nhượng quyền khai thác mỏ; giới quý tộc Hy lạp cổ đại cịn có bán đấu giá nơ lệ; người La Mã bán đấu giá tất thứ từ chiến lợi phầm chiến tranh tài sản nợ… Trong giới đại, bán đấu giá thường tiến hành số lượng lớn giao dịch kinh tế dân Chính phủ nước sử dụng việc bán đấu giá để bán trái phiếu kho bạc, quyền khai thác khoáng sản, dầu mỏ, tài nguyên, công ty tư nhân hóa tài sản khác Nhà cửa, xe cộ, tác phẩm nghệ thuật, đồ cổ nhiều lọai tài sản khác tư nhân tổ chức thường bán thơng qua hình thức đấu giá Hiện nay, phạm vi tài sản đựợc bán đấu giá tăng lên cách nhanh chóng thơng qua hình thức thương mại điện tử Như vậy, thấy bán đấu giá có từ lâu đời liên tục phát triển với phát triển kinh tế giới Trải qua nhiều thời kỳ lịch sử, bán đấu giá có nhiều thay đổi hình thức, phương thức tổ chức chất không thay đổi Bán đấu giá thời kỳ ln hình thức mua bán tổ chức thông qua việc trả giá cơng khai cạnh tranh 10 Hình thức mua bán thông thường diễn cách đơn giản, tiến hành phạm vi hẹp hai bên mua bán với nhau, bên bán bên mua thỏa thuận, thương lượng với giá cả, chất lượng, giao hàng… Đối với bán đấu giá, yêu cầu tính cơng khai, tức việc thỏa thuận, thương lượng tiến hành công khai, đặc biệt giá mua bán tài sản người muốn mua tài sản phải tham gia trả giá cách cạnh tranh theo thủ tục, trình tự định Theo bách khoa toàn thư mở Wikipedia: Đấu giá q trình mua bán cách đưa hàng cần đấu giá, giá sau bán hàng cho người giá cao Về phương diện kinh tế, bán đấu giá cách để xác định giá trị hàng chưa biết giá giá trị thường thay đổi Trong số trường hợp, tồn mức giá tối thiểu hay gọi giá sàn; giá khơng đạt đến giá sàn, hàng khơng bán (nhưng người đưa hàng đấu giá phải trả phí cho nơi phụ trách việc bán đấu giá) Đấu giá áp dụng cho nhiều loại mặt hàng: đồ cổ, sưu tập (tem, tiền cổ, xe cổ, tác phẩm nghệ thuật…), bất động sản, mặt hàng qua sử dụng, hàng hóa thương mại bán đấu giá bắt buộc (thanh lý, phát mãi) [19] Theo Từ điển kinh tế học đại: “Đấu giá (auctions) thị trường người mua tiềm tàng đặt giá cho hàng hóa khơng phải đơn trả theo giá công bố người bán” [17] Theo Từ điển Luật học: Đấu giá tài sản hình thức bán tài sản thông qua thủ tục trả giá công khai nhiều người muốn mua người trả giá 97 sau đấu giá kết thúc Do đó, kết xử lý trường hợp có thề phân chia thành hai tình việc từ chối mua người trúng đấu giá thực phiên đấu giá hay phiên đấu giá kết thúc Nếu việc từ chối mua thực phiên đấu giá, không kể trước sau người điều hành cơng bố kết đấu giá người điều hành cho phiên đấu giá tiếp tục với giá người trả giá liền kề Như vậy, người tham gia đấu giá cịn lại tiếp tục trả giá hội mua trúng đấu giá chia cho tất người Đồng thời, kết đấu giá khơng ngừng lại mức giá người trả giá liền kề Kết tốt đạt đảm bảo tính khách quan, cơng đấu giá Nếu việc từ chối mua thực sau đấu giá kết thúc phải tổ chức đấu giá lại Việc giải cho người trả giá liền kề mua tài sản sau đấu giá kết thúc vi phạm nguyên tắc công khai bán đấu giá, vấn đề liên quan đến kết đấu giá phải giải công khai bán đấu giá trước chứng kiến người tham gia đấu giá người có liên quan, nên khơng thể chấp nhận Tổ chức đấu giá lại trường hợp nhằm đảm bảo công khai, minh bạch hoạt động bán đấu giá vơ cần thiết Hồn thiện quy định pháp luật việc giải “rút lại giá trả”, “từ chối mua tài sản”, vấn đề cụ thể góp phần quan trọng việc ngày hịan thiện trình tự, thủ tục đấu giá nhằm hạn chế tiêu cực, hạn chế tình trạng thơng đồng, dìm giá bán đấu giá, góp phần nâng cao hiệu họat động bán đấu giá ngày 98 thu hút nhiều người đưa tài sản bán đấu giá, thu hút nhiều tham gia đấu giá Nội dung hoàn thiện dựa sở xây dựng trình tự, thủ tục bán đấu giá theo hướng thơng thống, linh họat; chủ yếu vào thỏa thuận bên tham gia; bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bên Mọi bán đấu giá phải đảm bảo tuân thủ nguyên tắc họat động bán đấu giá 3.2.3.4 Quy định hủy kết bán đấu giá Theo quy định Điều 32 Nghị định 05/2005/NĐ-CP, kết bán đấu giá tài sản bị huỷ trường hợp sau đây: Do thoả thuận người có tài sản bán đấu giá, người mua tài sản bán đấu giá người bán đấu giá tài sản, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Hợp đồng uỷ quyền bán dấu giá tài sản, văn bán đấu giá tài sản bị Tồ án tun bố vơ hiệu bị huỷ theo quy định Bộ luật Dân Hai trường hợp đương nhiên, hợp đồng ủy quyền bán đấu giá văn bán đấu giá hợp đồng dân nên việc hủy bỏ hợp đồng theo thỏa thuận bên bị tịa án tun bố vơ hiệu dẫn đến kết đấu giá bị hủy bỏ hoàn toàn phù hợp với quy định Bộ Luật dân giống hợp đồng dân thông thường khác Nghị định 05/2005/NĐ-CP quy định hai trường hợp thừa Xét mặt kỷ thuật, văn quy phạm pháp luật chuyên ngành không nên lặp lại quy định chung có Bộ Luật dân mà nên quy định trường hợp có tính chất đặc thù riêng chuyên ngành, đặc thù hoạt động bán đấu giá 99 Một trường hợp khác có định quan nhà nước có thẩm quyền việc sửa đổi phần huỷ toàn định liên quan đến tài sản bán đấu giá có vi phạm pháp luật Quy định chung chung không phù hợp với quy định Bộ Luật dân Điều 257 Điều 258 Bộ Luật dân quy định quyền đòi lại tài sản từ người chiếm hữu tình: “Chủ sở hữu có quyền địi lại động sản đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình trường hợp người chiếm hữu tình có động sản thơng qua hợp đồng khơng có đền bù với người khơng có quyền định đoạt tài sản ; trường hợp hợp đồng hợp đồng có đền bù chủ sở hữu có quyền địi lại động sản động sản bị lấy cắp, bị trường hợp khác bị chiếm hữu ngồi ý chí chủ sở hữu” “Chủ sở hữu đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản, trừ trường hợp người thứ ba chiếm hữu tình nhận tài sản thông qua bán đấu giá giao dịch với người mà theo án, định quan nhà nước có thẩm quyền chủ sở hữu tài sản sau người khơng phải chủ sở hữu tài sản án, định bị huỷ, sửa” Như vậy, thấy quyền sở hữu người mua trúng đấu giá pháp luật bảo vệ người chiếm hữu tình, khơng thể hủy kết đấu giá trường hợp có thay đổi quyền sở hữu tài sản người bán đấu giá Trong thực tế họat động bán đấu giá, trường hợp thường xảy việc bán đấu giá tài sản bị kê biên, phát mại để thi hành án Đó án, định tịa án bị hủy sửa theo trình tự giám đốc thẩm sau việc bán đấu giá tài sản thi hành án thực xong 100 trường hợp việc Viện Kiểm sát kháng nghị hủy bỏ biện pháp cưỡng chế thi hành án kê biên, phát mại tài sản có vi phạm pháp luật Phần lớn trường hợp bị hủy bỏ kết đấu giá theo Nghị định 05/2005/NĐCP việc thực giai đoạn kết đấu giá giao nhà, đăng ký quyền sở hữu cho người mua trúng đấu giá bị ngưng lại, gây thiệt hại lớn cho người mua trúng đấu giá Quy định xuất phát từ việc Nghị định 05/2005/NĐ-CP ngày 18/01/2005 ban hành trước ngày Bộ Luật dân năm 2005 thơng qua có hiệu lực thi hành, đến cần phải bãi bỏ Tóm lại, việc hủy bỏ kết đấu giá phải tuân thủ theo quy định hủy bỏ hợp đồng dân Kết đấu giá bị hủy bỏ hợp đồng ủy quyền bán đấu giá hợp đồng bán đấu giá bị tịa án tun bố vơ hiệụ 3.2.4 Hoàn thiện pháp luật hợp đồng ủy quyền bán đấu giá hợp đồng bán đấu giá 3.2.4.1 Hợp đồng ủy quyền bán đấu giá Pháp luật liên quan đến hợp đồng ủy quyền nói chung hợp đồng ủy quyền đấu giá nói riêng cịn số vấn đề chưa quy định rõ, có quy định cịn bất hợp lý cần phải bổ sung, điều chỉnh để hòan thiện Nghị định 05/2005/NĐ-CP quy định hợp đồng ký kết người có tài sản bán đấu giá người bán đấu giá hợp đồng ủy quyền Theo đó, người bán đấu giá thay mặt người có tài sản tiến hành việc bán đấu giá tài sản 101 Như vậy, hợp đồng ủy quyền bán đấu giá điều chỉnh quy định hợp đồng ủy quyền Điều 581 Bộ luật dân Tuy nhiên, xét nội dung hợp đồng, người có tài sản bán đấu giá thỏa thuận với người bán đấu giá việc thực dịch vụ bán đấu giá để bán tài sản trả tiền phí đấu giá cho người bán đấu giá, với đối tượng họat động kinh doanh tổ chức bán đấu giá dịch vụ bán đấu giá, nên hợp đồng ký kết người bán đấu giá người có tài sản xem hợp đồng dịch vụ theo quy định Điều 518 Bộ luật dân phù hợp hợp đồng ủy quyền Từ Điều 518 đến Điều 526 Bộ Luật dân quy định vấn đề pháp lý liên quan đến hợp đồng dịch vụ, có nội dung hịan tịan phù hợp đáp ứng yêu cầu hợp đồng ký kết người có tài sản người bán đấu giá Việc xác định lọai hình hợp đồng để có đủ cở, giải pháp luật hàng lọat vấn đề pháp lý phát sinh trình ký kết thực hợp đồng, như: quyền nghĩa vụ bên, đơn phương chấm dứt hợp đồng, tiếp tục thực hợp đồng Bên cạnh việc xác định lại hình thức hợp đồng hợp đồng dịch vụ, pháp luật bán đấu giá cần bổ sung quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng ký kết người có tài sản người bán đấu giá Người có tài sản bán đấu giá, với tư cách người thuê thực dịch vụ có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng theo quy định Điều 525 Bộ Luật dân Trong trường hợp việc tiếp tục thực công việc khơng có lợi cho bên th dịch vụ bên thuê dịch vụ có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng, phải báo cho bên cung ứng dịch vụ biết trước thời gian hợp lý; bên thuê dịch vụ phải trả tiền công theo phần dịch vụ mà bên cung ứng dịch vụ thực bồi thường thiệt hại 102 Trong trường hợp bên thuê dịch vụ không thực nghĩa vụ thực khơng theo thoả thuận bên cung ứng dịch vụ có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại Những trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng ký kết người có tài sản người bán đấu giá chưa quy định Nghị định 05/2005/NĐ-CP Trong thực tiễn họat động bán đấu giá, việc bên đơn phương chấm dứt hợp đồng thường xảy ra, bên có tài sản bán đấu giá Phổ biến trường hợp bán đấu giá tài sản thi hành án, người phải thi hành án nộp tiền thi hành án trước phiên đấu giá diễn Nếu khơng có quy định cụ thể trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng, giải hậu pháp lý … dễ dẫn đến tranh chấp hợp đồng Do đó, pháp luật bán đấu giá cần bổ sung quy định trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng ký kết người có tài sản đấu giá người bán đấu giá 3.2.4.2 Hợp đồng bán đấu giá Theo quy định Nghị định 05/2005/NĐ-CP không gọi hợp đồng mà gọi văn bán đấu giá Văn bán đâu giá lập sau phiên đấu giá kết thúc, để làm sở xác nhận việc mua bán làm thủ tục chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản cho bên mua trúng đấu giá Văn bán đâu giá ký kết người bán đấu giá người mua trúng đấu giá có chứng kiến đại diện cho người tham gia đấu giá lại Trước tiên phải xác định văn bán đâu giá thực chất hợp đồng bán đấu giá, người bán đấu giá người mua tài sản đấu giá thỏa thuận với vấn đề liên quan đến thực kết bán đấu giá, gồm: quyền nghĩa vụ bên, giá mua bán tài sản; thời hạn, phương thức 103 tóan tiền mua tài sản; phương thức, thời gian giao tài sản v.v Những nội dung hịan tồn nội dung hợp đồng mua bán tài sản Do đó, quy định pháp luật bán đấu giá cần phải gọi danh tên văn hợp đồng bán đấu giá tài sản Theo Khoản Điều 18 Nghị định 05/2005/NĐ-CP quy định văn bán đấu giá ký đấu giá viên điều hành phiên đấu giá người mua trúng đấu giá Tuy nhiên, hợp đồng bán đấu giá tài sản thực người có tài sản, người bán đấu giá người mua trúng đấu giá Trong đó, có việc người bán đấu giá thực với tư cách thay mặt cho người có tài sản, như: tốn tiền mua tài sản, làm thủ tục để chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản cho người mua Đồng thời, có việc phải người có tài sản thực hiện, như: giao tài sản cho người mua, giao nhận tiền bán tài sản v.v Trong đó, việc thỏa thuận việc giao tài sản toán tiền mua tài sản quan trọng có liên kết với Do đó, hợp đồng bán đấu giá tài sản có đặc trưng riêng, khơng giống hợp đồng mua bán tài sản thông thường khác Để bảo đảm hợp đồng chặt chẽ, thực thuận lợi, hạn chế tranh chấp hợp đồng cần có tham gia ba bên người có tài sản bán đấu giá, người bán đấu giá, người mua trúng đấu giá, ngọai trừ trường hợp bán đấu giá bắt buộc, như: bán đấu giá tài sản thi hành án, tài sản giao dịch bảo đảm … Từ đó, sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng phải có thỏa thuận ký kết ba bên Hợp đồng bán đấu giá có giá trị pháp lý hợp đồng mua bán tài sản khác Đây sở để tiến hành thủ tục chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng cho người mua, đăng ký quyền sở hữu cho người mua 104 Một nội dung quan trọng liên quan đến hợp đồng mua bán tài sản nói chung vấn đề tiền đặt cọc Đối với hợp đồng mua bán tài sản đấu giá, nhiều người nhầm lẫn tiền đặt trước tiền đặt cọc Khoản Điều 14 Nghị định 05/2005/NĐ-CP quy định người đăng ký mua tài sản bán đấu giá phải nộp khoản tiền đặt trước cho người bán đấu giá tài sản Trong trường hợp người nộp tiền đặt trước mua tài sản bán đấu giá khoản tiền đặt trước trừ vào giá mua; không mua được, khoản tiền đặt trước trả lại cho người nộp sau bán đấu giá kết thúc, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Trong trường hợp người đăng ký mua tài sản bán đấu giá nộp khoản tiền đặt trước không tham gia bán đấu khơng có lý đáng khoản tiền đặt trước thuộc người bán đấu giá tài sản Điều 358 Bộ Luật dân quy định đặt cọc việc bên giao cho bên khoản tiền thời hạn để bảo đảm giao kết thực hợp đồng dân Trong trường hợp hợp đồng dân giao kết, thực tài sản đặt cọc trả lại cho bên đặt cọc trừ vào tiền phải trả; bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng dân tài sản đặt cọc thuộc bên nhận đặt cọc; bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng dân phải trả lại tiền đặt cọc khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thoả thuận khác Như vậy, khoản tiền đặt trước bảo đảm cho việc tham gia đấu giá người đăng ký tham gia, đặt cọc khỏan tiền đảm bảo để bên thực hợp đồng bán đấu giá ký kết Tại phải đặt vấn đề tiền đặt cọc hợp đồng bán đấu giá tài sản? Trong thời gian qua, thực tế họat động bán đấu giá tài sản thi hành án 105 xảy nhiều trường hợp người phải thi hành án cố tình phá để đấu giá không thành Họ thực cách cho nhiều người đăng ký tham gia đấu giá, sau người trúng đấu giá từ chối không mua, chấp nhận số tiền đặt trước Để chống lại tình trạng này, nhiều trung tâm đấu giá quy định người tham gia đấu giá phải mang theo số tềin để nộp cho trung tâm sau trúng đấu giá Nếu không nộp số tiền xem từ chối mua đấu giá tiếp tục Biện pháp đưa hạn chế tình trạng người phải thi hành án phá bán đấu giá Tuy nhiên, số tiền xem tiền toán mua tài sản hay tiền đặt cọc? Nếu xem tiền đặt cọc giúp bảo vệ quyền lợi cho người mua trúng đấu giá hơn, ngồi việc đảm bảo trách nhiệm người mua trúng đấu giá cịn để đảm bảo trách nhiệm người có tài sản người bán đấu giá việc thực hợp đồng Như nêu phần trên, hợp đồng bán đấu giá tài sản có tính đặc thù, có ba bên tham gia, người có tài sản, người bán đấu giá, người trúng đấu giá, làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên nên việc quy định cụ thể tiền đặt cọc hợp đồng bán đấu giá cần thiết Quy định làm rõ trách nhiệm bên, việc xử lý số tiền đặt cọc bên vi phạm hợp đồng vấn đề khác liên quan 106 KẾT LUẬN Đất nước ta thời kỳ đổi mới, phát triển kinh tế hội nhập với thề giới nên việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật yêu cầu quan trọng, thiết Xây dựng hệ thống pháp luật thống nhất, đồng tạo điều kiện thuận lợi thúc mạnh mẽ phát triển kinh tế, xã hội Xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ln địi hỏi họat động kinh doanh, thương mại phát triển phong phú, đa dạng, quy luật; môi trường kinh doanh cạnh tranh, lành mạnh, bình đẵng; quyền lợi ích hợp pháp bên pháp luật bảo vệ Hoạt động bán đấu giá họat động thương mại có vị trí tương đối quan trọng họat động kinh doanh, dịch vụ kinh tế Nó góp phần tạo nên phong phú, đa dạng cho hoạt động thương mại, dịch vụ, đồng thời công cụ phục vụ cho lưu thơng hàng hóa kinh tế Pháp luật bán đấu giá phận pháp luật kinh tế, có vai trị vị trí định hệ thống pháp luật Việt Nam Cùng với phận khác đấu thầu, giao dịch đảm bảo, cạnh tranh … góp phần hình thành đảm bảo cho mơi trường kinh doanh lành mạnh, phát triển Pháp luật bán đấu giá Việt Nam cịn mẻ, q trình hình thành phát triển đạt kết bước đầu, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội Bên cạnh đó, pháp luật bán đấu giá nhiều hạn chế, bất cập, chồng chéo, thiếu thống nhất, đồng Để họat động bán đấu giá ngày phát triển, đòi hỏi cần phải tiến hành rà sóat, nghiên cứu để bổ sung, sửa đổi kịp thời quy định pháp luật liên quan, xây dựng hòan thệin hệ thống văn pháp luật bán đấu giá đồng bộ, thống 107 Q trình hồn thiện pháp luật bán đấu giá Việt Nam phải gắn liền với hoàn thiện pháp luật kinh tế hệ thống pháp luật nói chung, đồng thời gắn với q trình đổi mới, cải cách hành chính, cải cách tư pháp nước ta Trong luận văn cố gắng hệ thống vấn đề pháp luật bán đấu giá tài sản Việt Nam, thực tiễn quy định pháp luật bán đấu giá nay, từ có đề xuất góp phần hịan thiện pháp luật bán đấu giá, đáp ứng với yêu cầu phát triển kinh tế đất nước./ 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1995, năm 2005 Bộ Tài chính, Thơng tư số 34/2005/TT-BTC hướng dẫn thực Nghị định số 134/2003/NĐ-CP Chính phủ Bộ Tài chính, Thơng tư số 126/2004/TT-BTC ngày 24 tháng 12 năm 2004 hướng dẫn thi hành Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 Chính phủ việc chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần Bộ Tài chính, Thơng tư số 71/2006/TT-BTC ngày 9/8/2006 hướng dẫn thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP Chính phủ Bộ Tư pháp, Báo cáo số 559/BC-BTP ngày 09/3/2006 kết kiểm tra thực Nghị định 05/2005/NĐ-CP Chính phủ Bộ Tư pháp (2006), Tài liệu tập huấn nghiệp vụ bán đấu giá tài sản Bộ Tư pháp, Thông tư số: 03/2005/TT-BTP hướng dẫn Nghị định 05/2005/NĐ-CP ngày 18/01/2005 Chính phủ, Nghị định số: 86/CP ngày 19.12.1996 ban hành Quy chế bán đấu giá Chính phủ, Nghị định số: 05/2005/NĐ-CP ngày 18/01/2005 bán đấu giá tài sản 10 Chính phủ, Nghị định số: 134/2004/NĐ-CP ngày 14/11/2004 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 11 Chính phủ, Nghị định số: 164/2004/NĐ-CP ngày 14/9/2004 quy định kê biên, đấu giá quyền sử dụng đất đảm bảo thi hành án 109 12 Chính phủ, Nghị định số: 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 thi hành Luật Đất đai 13 Chính phủ, Nghị định số: 69/CP ngày 18/10/1993 quy định thủ tục thi hành án dân 14 Chính phủ, Nghị định 187/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 việc chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần 15 Chính phủ, Nghị định 109/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2007 chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành cơng ty cổ phần 16 Chính phủ, Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập 17 Davis.W.Pearce (1999), Từ điển kinh tế học đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình lí luận Nhà nước pháp luật, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 19 “Đấu giá”/http://vi.wikipedia.org 20 “Đấu giá cổ vật Việt Nam Hà Lan”(11/4/2007), http://vnexpress.net/ vietnam/kinhdoanh 21 “Đấu giá cổ phần Vinamilk khen thưởng siêu lợi”(2/3/2005), http://www vnn.vn/kinh tế 22 “Đấu giá xe Apec” (23/12/2006), http://vnexpress.net vietnam/kinhdoanh 23 “Hà Nội kiểm tra 'hậu đấu giá' đất nhiều quận, huyện” (18/01/2007), http://www.vnexpress.net/Vietnam/Xa-hoi 110 24 “Hiện vật từ tàu cổ Bình Thuận bán gần 19 tỷ đồng” (20/3/2004), http://www vnn.vn/kinh tế 25 Luật Thương mại năm 2005 26 Luật Đất đai năm 2003 27 “Nhiều phiên đấu giá cổ phần bị “thao túng”?” (20/4/2007), http://www.vtc.vn/ kinhdoanh/chungkhoan/ 28 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 29 Pháp lệnh Thi hành án dân năm 1993 năm 2004 30 Thu Huyền (14/12/2006), “Nợ đọng 1.703 tỉ đồng tiền đấu giá đất”, Báo Lao Động (số 344) 31 Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị số: 18/2006/CT-TTg ngày 15/5/2006 việc thực Nghị định số: 05/2005/NĐ-CP 32 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 216/2005/QĐ-TTg ngày 31/8/2005 ban hành Quy chế đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất cho thuê đất 33 Viện Khoa học pháp lý-Bộ Tư pháp (2006) Từ điển luật học, NXB Từ điển Bách khoa - NXB Tư pháp, Hà Nội 34 Ủy ban chứng khóan Nhà nước, Quyết định số 491/2005/QĐ-UBCK ngày 01 thàng 11 năm 2005 Quy chế mẫu bán đấu giá cổ phần Trung tâm giao dịch chứng khoán 111 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH MAI LƯƠNG KHÔI PHÁP LUẬT VỀ BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.50 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS CHU HẢI THANH TP Hồ Chí Minh - năm 2007 ... luật bán đấu giá tài sản Việt Nam Chương 3: Hoàn thiện pháp luật bán đấu giá tài sản Kết luận 9 Chương LÝ LUẬN VỀ BÁN ĐẤU GIÁ VÀ PHÁP LUẬT BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN 1.1 Khái quát bán đấu giá 1.1.1 Khái... đấu giá tài sản; - Họ, tên, địa người có tài sản bán đấu giá; - Họ, tên, địa người mua tài sản bán đấu giá; - Thời gian, địa điểm bán đấu giá tài sản; - Tài sản bán đấu giá; - Giá khởi điểm tài. .. tiếp bán đấu giá việc đấu giá ủy quyền cho người bán đấu giá thực việc bán đấu giá - Người bán đấu giá: người trực tiếp tổ chức việc đấu giá tài sản Người bán đấu giá phần lớn người bán đấu giá

Ngày đăng: 20/04/2021, 22:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w