1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật nhận nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài thực tiễn tại tỉnh lâm đồng

49 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài:

    • 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài:

    • 3. Mục đích và phạm vi nghiên cứu:

    • 4. Phương pháp nghiên cứu:

    • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:

    • 6. Bố cục của đề tài:

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NUÔI CON NUÔI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI

    • 1.1. Khái niệm của việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài

      • 1.1.1. Nhận nuôi con nuôi

      • 1.1.2. Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài:

      • 1.1.3. Yếu tố nước ngoài:

      • 1.1.4. Ý nghĩa của việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài

    • 1.2. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của pháp luật điều chỉnh quan hệ nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam.

      • 1.2.1. Giai đoạn trước thời kì đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế

        • 1.2.1.1 Giai đoạn trước cách mạng tháng Tám 1945

        • 1.2.1.2. Giai đoạn từ 1945 – 1986

      • 1.2.2. Giai đoạn đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế

        • 1.2.2.1. Giai đoạn từ 1986 – 2000

        • 1.2.2.2. Giai đoạn từ năm 2000 đến 2010

        • 1.2.2.3. Từ năm 2010 đến nay

    • 1.3. Nội dung pháp luật điều chỉnh quan hệ nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài

      • 1.3.1. Nguyên tắc giải quyết nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài

      • 1.3.2. Điều kiện nhận nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài

        • 1.3.2.1. Đối với người nhận con nuôi

        • 1.3.2.2. Đối với người được nhận làm con nuôi

      • 1.3.3. Thẩm quyền giải quyết việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài

        • 1.3.3.1. Xung đột pháp luật về thẩm quyền áp dụng pháp luật.

        • 1.3.3.2. Nguyên tắc giải quyết xung đột về thẩm quyền áp dụng luật.

      • 1.3.4. Trình tự, thủ tục đăng kí nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài

        • 1.3.4.1. Thủ tục nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài đích danh

        • 1.3.4.2. Thủ tục nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài không đích danh

        • 1.3.4.3. Nuôi con nuôi ở khu vực biên giới

      • 1.3.5. Hệ quả pháp lý của việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài

        • 1.3.5.1. Quan hệ giữa người được nhận nuôi với người nhận nuôi và gia đình gốc.

        • 1.3.5.2. Quan hệ giữa người được nhận nuôi với gia đình gốc

        • 1.3.5.3. Quyền xác định dân tộc, thay đổi họ tên của người được nhận nuôi.

      • 1.3.6. Những Hiệp định tương trợ tư pháp, Công ước về nhận nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài.

        • 1.3.6.1. Hiệp định hợp tác về nuôi con nuôi giữa Việt Nam – Hoa kỳ (2005).

        • 1.3.6.2. Công ước Lahay.

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ NUÔI CON NUÔI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG

    • 2.1 Giới thiệu về đơn vị thực tập

      • 2.1.1. Sở Tư pháp tỉnh Lâm Đồng

      • 2.1.2. Phòng Hành chính Tư pháp tỉnh Lâm Đồng

      • Căn cứ quy định pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài, Sở Tư pháp đã thực hiện thủ tục hành chính theo quy định của Luật Nuôi con nuôi, sau khi nhận được thông báo của Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp trình UBND tỉnh quyết định cho trẻ em làm con nuôi...

    • 2.2. Thực trạng giải quyết quan hệ nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng

      • 2.2.1. Tình hình giải quyết việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài

      • Về công tác quản lý nhà nước về nuôi con nuôi: Phòng đã tham mưu lãnh đạo Sở ký Tờ trình UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 3617/KH-UBND ngày 14/9/2018 về triển khai thực hiện Chỉ thị số 03/CT-TTg ngày 19 tháng 01 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ trên địa...

      • Tổ chức 02 hội nghị tập huấn nghiệp vụ nuôi con nuôi cho công chức tư pháp - hộ tịch cấp xã trên địa bàn tỉnh để kịp thời hướng dẫn, chấn chỉnh đảm bảo thực hiện đồng bộ, thống nhất.

      • Về Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài: Phòng tham mưu lãnh đạo Sở trình UBND tỉnh giải quyết 28 trường hợp nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài và tổ chức Lễ trao Quyết định cho trẻ em Việt Nam làm con nuôi nước ngoài theo quy định. Có 01 trường hợp bị ...

      • 2.2.2. Những ưu điểm

      • 2.2.3. Khó khăn, bất cập còn tồn tại trong việc giải quyết nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài:

    • 2.3. Một số kiên nghị, giải pháp hoàn thiện:

      • 2.3.1. Đề xuất, kiến nghị:

      • 2.3.2. Giải pháp:

      • Khi giải quyết việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài trong tỉnh, cần tôn trọng quyền trẻ em được sống trong môi trường gia đình gốc.

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Nuôi con nuôi là một chế định rất quan trọng trong pháp luật của mỗi quốc gia. Với tư pháp quốc tế chế định này được thể hiện rất rõ ràng. Cộng đồng quốc tế hiện nay đang đặc biệt quan tâm đến pháp luật nhận nuôi con nuôi, bởi đối tượng mà chế định này hướng đến là bảo vệ về mặt pháp lý cho trẻ em, lứa tuổi cần được quan tâm và đầu tư nhất từ cộng đồng. Tuy mỗi nước có những quy định khác nhau về trình tự, thủ tục giải quyết việc nuôi con nuôi, nhưng đều có chung một mục đích đó là đảm bảo lợi ích tốt nhất cho trẻ em.Nuôi con nuôi là một quan hệ xã hội đặc biệt đã xuất hiện từ lâu ở nhiều nước trên thế giới. Vấn đề này chỉ thực sự trở thành mối quan tâm của cộng đồng từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất và được khẳng định là một trong những quyền dân sự cơ bản của trẻ em trong các văn kiện pháp lý quan trọng về quyền con người từ sau đại chiến thế giới lần thứ hai. Những thập niên gần đây, nuôi con nuôi nói chung và nuôi con nuôi có yêu tố nước ngoài nói riêng ngày càng phát triển với quy mô rộng lớn và phức tạp hơn.Kể từ khi Việt Nam thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, quan hệ quốc tế ngày càng được mở rộng, thì các quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài, trong đó có quan hệ nuôi con nuôi ngày càng thu hút được sự chú ý của xã hội. Trong bối cảnh đó, về mặt pháp luật có thể thấy trước đây các quy định về nuôi con nuôi nói chung và nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài nói riêng được quy định rải rác ở nhiều văn bản khác nhau như Bộ Luật Dân sự, Luật Hôn nhân và gia đình, các Nghị định và một số thông tư… nên rất tản mạn, khó tiếp cận và áp dụng trên thực tế. Trước tình hình đó, Luật nuôi con nuôi ra đời đã đánh dấu sự kiện quan trọng của quá trình pháp điển hoá các quy phạm pháp luật và thực tiễn giải quyết các vấn đề về nuôi con nuôi nói chung và nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài nói riêng, tạo cơ sở pháp lý thống nhất và ổn định lâu dài cho công tác quản lý nhà nước về nuôi con nuôi, đồng thời chấm dứt tình trạng hai mặt bằng pháp lý gần như tách biệt về nuôi con nuôi trong nước và nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài. Trước yêu cầu hội nhập quốc tế, nhất là việc Việt Nam đã tham gia Công ước Lahay 1993, yêu cầu pháp luật Việt Nam phải hài hoà với pháp luật nhiều nước trên thế giới và thông lệ quốc tế. Trên quan điểm đó, việc nhận nuôi con nuôi trong nước và có yếu tố nước ngoài đã trở nên phổ biến và thực hiện khá rộng rãi trong xã hội hiện nay. Nhà nước bảo hộ quyền nuôi con nuôi và quyền được nhận làm con nuôi cũng như khuyến khích tổ chức, cá nhân hỗ trợ nhân đạo cho việc chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nhưng không làm ảnh hưởng đến việc cho nhận con nuôi. Việc nhận nuôi con nuôi có thể được xác lập về mặt pháp lý thông qua sự kiện pháp lý đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Thông qua sự kiện này đã làm phát sinh quan hệ giữa người nhận nuôi và con nuôi. Quan hệ này được nhà nước công nhận và bảo hộ.

PHÁP LUẬT VỀ NI CON NI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Tình hình nghiên cứu đề tài: Mục đích phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Bố cục đề tài: CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NI CON NI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 1.1 Khái niệm việc ni ni có yếu tố nước ngồi 1.1.1 Nhận ni nuôi 1.1.2 Ni ni có yếu tố nước ngoài: 1.1.3 Yếu tố nước ngoài: 1.1.4 Ý nghĩa việc nuôi ni có yếu tố nước ngồi 1.2 Sơ lược trình hình thành phát triển pháp luật điều chỉnh quan hệ ni ni có yếu tố nước Việt Nam 1.2.1 Giai đoạn trước thời kì đổi hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.2 Giai đoạn đổi hội nhập kinh tế quốc tế 10 1.3 Nội dung pháp luật điều chỉnh quan hệ ni ni có yếu tố nước 12 1.3.1 Nguyên tắc giải ni ni có yếu tố nước ngồi 12 1.3.2 Điều kiện nhận ni ni có yếu tố nước 12 1.3.3 Thẩm quyền giải việc ni ni có yếu tố nước ngồi 16 1.3.4 Trình tự, thủ tục đăng kí ni ni có yếu tố nước ngồi 18 1.3.5 Hệ pháp lý việc nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi 25 1.3.6 Những Hiệp định tương trợ tư pháp, Công ước nhận nuôi ni có yếu tố nước ngồi 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ NI CON NI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG 33 2.1 Giới thiệu đơn vị thực tập 33 2.1.1 Sở Tư pháp tỉnh Lâm Đồng 33 2.1.2 Phịng Hành Tư pháp tỉnh Lâm Đồng 33 2.2 Thực trạng giải quan hệ nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi địa bàn tỉnh Lâm Đồng 34 2.2.1 Tình hình giải việc ni ni có yếu tố nước ngồi 34 2.2.2 Những ưu điểm 39 2.2.3 Khó khăn, bất cập cịn tồn việc giải ni ni có yếu tố nước ngoài: 40 2.3 Một số kiên nghị, giải pháp hoàn thiện: 41 2.3.1 Đề xuất, kiến nghị: 41 2.3.2 Giải pháp: 42 KẾT LUẬN 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Nuôi nuôi chế định quan trọng pháp luật quốc gia Với tư pháp quốc tế chế định thể rõ ràng Cộng đồng quốc tế đặc biệt quan tâm đến pháp luật nhận nuôi nuôi, đối tượng mà chế định hướng đến bảo vệ mặt pháp lý cho trẻ em, lứa tuổi cần quan tâm đầu tư từ cộng đồng Tuy nước có quy định khác trình tự, thủ tục giải việc ni ni, có chung mục đích đảm bảo lợi ích tốt cho trẻ em Ni nuôi quan hệ xã hội đặc biệt xuất từ lâu nhiều nước giới Vấn đề thực trở thành mối quan tâm cộng đồng từ sau chiến tranh giới thứ khẳng định quyền dân trẻ em văn kiện pháp lý quan trọng quyền người từ sau đại chiến giới lần thứ hai Những thập niên gần đây, ni ni nói chung ni ni có u tố nước ngồi nói riêng ngày phát triển với quy mô rộng lớn phức tạp Kể từ Việt Nam thực công đổi đất nước, quan hệ quốc tế ngày mở rộng, quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, có quan hệ ni ni ngày thu hút ý xã hội Trong bối cảnh đó, mặt pháp luật thấy trước quy định ni ni nói chung ni ni có yếu tố nước ngồi nói riêng quy định rải rác nhiều văn khác Bộ Luật Dân sự, Luật Hôn nhân gia đình, Nghị định số thơng tư… nên tản mạn, khó tiếp cận áp dụng thực tế Trước tình hình đó, Luật nuôi nuôi đời đánh dấu kiện quan trọng q trình pháp điển hố quy phạm pháp luật thực tiễn giải vấn đề ni ni nói chung ni ni có yếu tố nước ngồi nói riêng, tạo sở pháp lý thống ổn định lâu dài cho công tác quản lý nhà nước nuôi ni, đồng thời chấm dứt tình trạng hai mặt pháp lý gần tách biệt nuôi nuôi nước ni ni có yếu tố nước Trước yêu cầu hội nhập quốc tế, việc Việt Nam tham gia Công ước Lahay 1993, yêu cầu pháp luật Việt Nam phải hài hoà với pháp luật nhiều nước giới thông lệ quốc tế Trên quan điểm đó, việc nhận ni ni nước có yếu tố nước trở nên phổ biến thực rộng rãi xã hội Nhà nước bảo hộ quyền nuôi nuôi quyền nhận làm ni khuyến khích tổ chức, cá nhân hỗ trợ nhân đạo cho việc chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ em có hồn cảnh đặc biệt không làm ảnh hưởng đến việc cho nhận ni Việc nhận ni ni xác lập mặt pháp lý thông qua kiện pháp lý đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền Thông qua kiện làm phát sinh quan hệ người nhận nuôi nuôi Quan hệ nhà nước công nhận bảo hộ Vấn đề nhận nuôi nuôi làm rõ hai khía cạnh Nhận ni ni nước nhận ni ni có yếu tố nước ngồi Trong chuyên đề tốt nghiệp tác giả chọn làm rõ Nhận ni ni có yếu tố nước tỉnh Quảng Trị làm thực tiễn Tên đề tài “Pháp luật nhận ni ni có yếu tố nước Thực tiễn tỉnh Lâm Đồng” Tình hình nghiên cứu đề tài: Pháp luật đăng ký ni ni có yếu tố nước ngồi vấn đề không mới, lại mang tầm quan trọng quyền nhân thân người Do vấn đề nhận quan tâm nhà nghiên cứu khoa học Ở hầu hết quốc gia giới, có cơng trình khoa học cấp sở cấp nhà nước vấn đề này, điều đáp ứng yêu cầu nghiên cứu thủ tục đăng ký ni ni có yếu tố nước cách toàn diện thực thi pháp luật thực tế, đảm bảo quyền cho công dân Nhận thức tầm quan trọng việc tìm hiểu Tư pháp quốc tế Luật nhân gia đình việc đăng ký nhận cha, mẹ, có yếu tố nước ngồi theo pháp luật hành, tác giả tiến hành nghiên cứu chế định pháp lý việc đăng ký nhận cha, mẹ, có yếu tố nước ngồi theo Tư pháp quốc tế Nhằm nghiên cứu cách toàn diện để đảm bảo việc đăng ký nhận cha, mẹ, có yếu tố nước ngồi chặt chẽ xác đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Vấn đề nhận ni ni có yếu tố nước đặt yêu cầu khách quan lý luận thực tiễn Nhiều nhà khoa học pháp lý nghiên cứu, lý luận nhiều gốc độ, khía cạnh mức độ khác Đã có số cơng trình nghiên cứu khoa học quan hệ nuôi nuôi chuyên đề “Chế định nuôi nuôi pháp luật Việt Nam quốc tế” Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ tư pháp năm 1998; Bài viết Tiến sĩ Nguyễn Cơng Khanh “Hồn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi ” đăng tạp chí nghiên cứu lập pháp trước sau công bố pháp lệnh Hơn nhân gia đình cơng dân Việt Nam với người nước ngồi Bộ luật Ni ni năm 2010 ban hành ngày 17 tháng năm 2010 đời quy định riêng chế định cho thấy phát triển pháp luật điều chỉnh quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi Sau kiện nhiều cơng trình khác tác giả nước đời “Chế định nuôi ni luật Hơn nhân gia đình năm 2000” thạc sĩ Ngơ Thị Hường đăng tạp chí luật học số 3/2001; “ Bản chất pháp lý việc nuôi nuôi theo pháp luật Việt Nam” thạc sĩ Nguyễn Phương Lan đăng tạp chí luật học số năm 2004 ; “ Pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi Việt Nam mối tương quan với công ước Lahay” tác giả Vũ Kim Dung Đại học quốc gia Hà Nội 2013; “Pháp luật ni ni có yếu tố nước Việt Nam tương quan so sánh với pháp luật nước ngoài” tác giả Lê Thị Hiền, Đại học quốc gia Hà Nội,2012 ; “Hoàn thiện pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi trước yêu cầu gia nhập công ước Lahay 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi nước” tác giả Vũ Đức Long, đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 2005 Chính phủ Việt Nam ban hành số Nghị định Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ban hành ngày 21 tháng năm 2011 quy định chi tiết thi hành số điều kiện Luật Nuôi nuôi Nghị định 158/2005/NĐ-CP Chính phủ đăng ký quản lý hộ tịch Mục đích phạm vi nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu đề tài tập trung tìm hiểu, phân tích làm sang tỏ vấn đề đăng ký nhận cha, mẹ, có yếu tố nước hệ thống tư pháp quốc tế pháp luật Việt Nam, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật việc đăng ký nhận cha, mẹ, địa bàn huyện Bảo Lâm, qua đánh giá tính phù hợp nêu điểm hạn chế quy định hành khó khăn việc giải vụ việc đăng ký nhận cha, mẹ, có yếu tố nước ngồi thực tế Trên sở đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật giải vướng mắc tồn Phạm vi nghiên cứu đề tài vấn đề đăng ký nhận cha, mẹ, có yếu tố nước theo Tư pháp quốc tế pháp luật Việt Nam, trọng tâm nghiên cứu theo Tư pháp quốc tế Thực tiễn áp dụng địa bàn huyện Bảo Lâm Phương pháp nghiên cứu: Bài báo cáo thực tập sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác như: - Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp quan sát - Phương pháp so sánh đối chiếu, thực tiễn Trong trình thực tập huyện Bảo Lâm em sử dụng phương pháp để nghiên cứu, nhận thấy sử dụng phương pháp thuận lợi cho trình thực tập việc nghiên cứu vấn đề đăng ký nhận cha, mẹ, có yếu tố nước ngồi từ nhiều góc độ, nhằm hiểu rõ quy định pháp luật vấn đề Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Những quan điểm, kết nghiên cứu đề tài bổ sung mặt lý luận pháp luật điều chỉnh quan hệ nhận ni ni có yếu tố nước ngồi Việt Nam, thực tiễn tỉnh Lâm Đồng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Những đề xuất kiến nghị Chuyên đề đóng góp phần nhỏ vào việc hoàn thiện đổi pháp luật điều chỉnh quan hệ nhận ni ni có yếu tố nước Các nội dung đề xuất tác giả phần giải thắc mắc, xúc thực tiễn đặt Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận mục tài liệu tham khảo nội dung thực tập gồm có chương: CHƯƠNG I: Những vấn đề lý luận ni ni có yếu tố nước ngồi CHƯƠNG II: Thực trạng quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi đia bàn tỉnh Lâm Đồng CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NI CON NI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 1.1 Khái niệm việc ni ni có yếu tố nước ngồi 1.1.1 Nhận ni ni Ni nuôi tượng xuất từ lâu đời Trong luật thành văn cổ xưa Hammurabi chứa đựng quy định nuôi nuôi, đặc biệt trẻ em bị bỏ rơi Cụ thể luật có quy định: Trước đàn ông nuôi đứa trẻ bị bỏ rơi, phải tìm cha mẹ đẻ nó, tìm thấy phải trả đứa trẻ cho họ Bộ luật Hammurabi có quy định cho trẻ em Trong thời kỳ La Mã cổ đại mục đích việc nhận ni ni ni chủ yếu trì dịng họ, thờ cúng tổ tiên thừa kế tài sản Trong luật Napoleon – Bộ luật đời đánh dấu lập pháp đại Bộ luật rõ: “Điều trái ngược với mong muốn Napoleon việc nuôi nuôi bị hạn chế Thời kỳ xóa bỏ đối tượng ni ni trẻ vị thành niên, cho phép nuôi nuôi người trưởng thành chăm sóc gia đình cha mẹ ni sáu năm Người ni phải từ 50 tuổi trở lên khơng có nối dõi Như vậy, cha mẹ nuôi người thừa kế việc ni ni diễn Theo Điều Tuyên ngôn Liên Hợp Quốc “Ưu tiên trước hết trẻ chăm sóc cha mẹ đẻ, sống mơi trường gia đình ruột thịt mình” Chế định nhận nuôi nuôi xuất từ lâu giới, vấn đề thực trở thành mối quan tâm vòng kỷ qua Khái niệm nuôi nuôi theo đa số nước giới việc xác lập quan hệ cha mẹ người nhận nuôi nuôi người nhận làm nuôi Nếu trước nuôi nuôi đơn quan hệ xã hội thể chế hóa thành quan hệ pháp lý, kết việc thực trình tự, thủ tục định theo quy định pháp luật nhằm xác lập quan hệ cha mẹ - người nhận nuôi nuôi người nhận làm nuôi mà không dựa quan hệ huyết thống hai bên Nuôi nuôi khái niệm quy định rõ ràng điều khoản Điều Luật nuôi nuôi năm 2010 “Nuôi nuôi việc xác lập quan hệ cha, mẹ người nhận nuôi nuôi nuôi” Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 có quy định cụ thể cho chế định Chính phủ ban hành Nghị định 19/2011/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2011 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Nuôi nuôi 1.1.2 Nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi: “Ni ni có yếu tố nước ngồi việc ni cơng dân Việt Nam với người nước ngoài, người nước với thường trú Việt Nam, công dân Việt Nam với mà bên định cư nước ngồi” (Khoản Điều Luật ni ni 2010) Theo điều 28 Luật ni ni trường hợp ni ni có yếu tố nước ngồi bao gồm: Thứ nhất, Người Việt Nam định cư nước ngoài, người nước thường trú nước thành viên Điều ước quốc tế nuôi nuôi với Việt Nam nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi Thứ hai, Người Việt Nam định cư nước ngoài, người nước thường trú nước ngồi nhận ni đích danh trường hợp sau đây: Một là, cha dượng, mẹ kế người nhận làm nuôi; Hai là, cô, cậu, dì, chú, bác ruột người nhận làm ni; Ba là, có ni anh, chị, em ruột trẻ em nhận làm nuôi; Bốn là, nhận trẻ em khuyết tật, nhiễm HIV/AIDS mắc bệnh hiểm nghèo khác làm nuôi; Năm là, người nước làm việc, học tập Việt Nam thời gian 01năm; Thứ ba, cơng dân Việt Nam thường trú nước nhận trẻ em nước ngồi làm ni Thứ tư, người nước ngồi thường trú Việt Nam nhận ni Việt Nam Công dân Việt Nam nước nhận trẻ em nước ngồi làm ni Theo quy định Điều 40 Luật nuôi nuôi năm 2010 Công dân Việt Nam nhận trẻ em nước làm nuôi phải lập hồ sơ theo quy định Điều 17 Luật gửi Bộ Tư pháp Bộ Tư pháp xem xét, cấp giấy xác nhận người nhận ni có đủ điều kiện ni ni theo quy định pháp luật Việt Nam thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ Trường hợp cần thiết, Bộ Tư pháp yêu cầu Sở Tư pháp nơi người thường trú xác minh thời hạn kéo dài, khơng q 60 ngày Sau hoàn tất thủ tục nhận trẻ em nước ngồi làm ni, cơng dân Việt Nam có trách nhiệm làm thủ tục ghi việc ni nuôi Sở Tư pháp Ủy ban Nhân dân cấp xã nơi người thường trú Người nước ngồi thường trú Việt Nam nhận ni ni tuân theo quy định điều; 14 đến 18, 21, 23 đến 27 Luật Nuôi nuôi năm 2010 áp dụng người nước thường trú Việt Nam nhận nuôi nuôi Việt Nam Theo trường hợp trên, quan hệ nuôi ni có yếu tố nước ngồi mở rộng, không quan hệ nuôi nuôi cơng dân Việt Nam với người nước ngồi mà cịn bao gồm quan hệ nuôi nuôi công dân Việt Nam với nước quan hệ ni ni người nước ngồi với Việt Nam Có thể thấy nội hàm khái niệm “ni ni có yếu tố nước ngồi” nhiều có nét tương đồng với khái niệm “ni ni quốc tế” Tuy nhiên, có khác phạm vi hai khái niệm “Nuôi nuôi quốc tế” thuộc điều chỉnh Công ước Lahay năm 1993 Theo đó, việc ni ni thực hai người vợ chồng thường trú nước xin nhận trẻ em thường trú nước khác làm ni, có di chuyển trẻ em từ nước sang nước khác Luật Tư pháp quốc tế số nước việc nhận trẻ em có quốc tịch khác làm nuôi gọi nuôi quốc tế Tại Việt Nam vào Điều Luật Nuôi nuôi “ni ni có yếu tố nước ngồi” việc nuôi nuôi công dân Việt Nam với người nước ngoài, người nước với thường trú Việt Nam, công dân Việt Nam với mà bên định cư nước Như có khác hai khái niệm 1.1.3 Yếu tố nước ngồi: Như phân tích, quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi việc xác lập quan hệ cha, mẹ, hai bên chủ thể khác quốc tịch quốc tịch kiện nhận nuôi nuôi diễn nước nhằm bảo đảm cho người nhận làm nuôi trông nom, nuôi dưỡng, 32 quốc tế Lahay cấp dưỡng nuôi cấp dưỡng gia đình Tại kỳ họp thứ 17, Cơng ước Lahay hợp tác quốc tế lĩnh vực nuôi ni thơng qua thức có hiệu lực kể từ ngày 01/05/1995 Đối với Việt Nam việc gia nhập Công ước Lahay lĩnh vực Nuôi nuôi năm 1993 ban hành Luật Nuôi ni 2010 có ý nghĩa quan trọng : Một là, Đưa Việt Nam hội nhập vào thiết chế pháp lý lớn lĩnh vực Tư pháp quốc tế Hai là, thống quy định nuôi nuôi nước, nuôi nuôi quốc tế văn quốc gia có giá trị pháp lý cao luật Nuôi nuôi 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ NI CON NI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG 2.1 Giới thiệu đơn vị thực tập 2.1.1 Sở Tư pháp tỉnh Lâm Đồng Sở Tư pháp tỉnh Lâm Đồng quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Lâm Đồng, thực chức tham mưu, giúp UBND tỉnh quản lý nhà nước công tác xây dựng thi hành pháp luật; theo dõi thi hành pháp luật; kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật; kiểm sốt thủ tục hành chính; pháp chế; phổ biến, giáo dục pháp luật; hòa giải sở; hộ tịch; quốc tịch; chứng thực; nuôi nuôi; lý lịch tư pháp; bồi thường nhà nước; trợ giúp pháp lý; luật sư; tư vấn pháp luật; công chứng; giám định tư pháp; bán đấu giá tài sản; trọng tài thương mại; quản lý công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành công tác tư pháp khác theo quy định pháp luật Sở Tư pháp có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng; chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác UBND tỉnh; đồng thời chịu đạo, hướng dẫn, kiểm tra, tra chuyên môn, nghiệp vụ Bộ Tư pháp 2.1.2 Phịng Hành Tư pháp tỉnh Lâm Đồng Phịng Hành Tư pháp phịng chun mơn nghiệp vụ thuộc Sở Tư pháp chịu quản lý, đạo toàn diện tổ chức hoạt động chuyên môn nghiệp vụ Giám đốc Sở, có chức tham mưu Giám đốc Sở thực nhiệm vụ nhiệm vụ quản lý nhà nước lĩnh vực hàn tư pháp, bao gồm: hộ tịch, quốc tịch, lý lịch tư pháp chứng thực Căn quy định pháp luật ni ni có yếu tố nước ngoài, Sở Tư pháp thực thủ tục hành theo quy định Luật Ni nuôi, sau nhận thông báo Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp trình UBND tỉnh định cho trẻ em làm ni nước ngồi; đăng ký việc nuôi nuôi theo quy định tổ chức lễ giao nhận nuôi nuôi, sau giao nhận nuôi, Sở Tư pháp thực gửi Bộ Tư pháp định cho trẻ em làm nuôi nước ngồi, biên giao nhận ni, đồng thời gửi UBND cấp xã nơi thường trú trẻ Để thực tốt chức năng, nhiệm vụ Sở Tư pháp bố trí 05 biên chế thuộc Phịng Hành Tư pháp, gồm: 01 trưởng phịng, 02 phó trưởng 34 phịng 02 chun viên; trình độ tốt nghiệp đại học luật hệ quy 2.2 Thực trạng giải quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi địa bàn tỉnh Lâm Đồng 2.2.1 Tình hình giải việc ni ni có yếu tố nước ngồi Về cơng tác quản lý nhà nước ni ni: Phịng tham mưu lãnh đạo Sở ký Tờ trình UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 3617/KH-UBND ngày 14/9/2018 triển khai thực Chỉ thị số 03/CT-TTg ngày 19 tháng 01 năm 2018 Thủ tướng Chính phủ địa bàn tỉnh Lâm Đồng Tổ chức 02 hội nghị tập huấn nghiệp vụ nuôi nuôi cho công chức tư pháp - hộ tịch cấp xã địa bàn tỉnh để kịp thời hướng dẫn, chấn chỉnh đảm bảo thực đồng bộ, thống Về Ni ni có yếu tố nước ngồi: Phịng tham mưu lãnh đạo Sở trình UBND tỉnh giải 28 trường hợp ni ni có yếu tố nước tổ chức Lễ trao Quyết định cho trẻ em Việt Nam làm ni nước ngồi theo quy định Có 01 trường hợp bị thu hồi, huỷ bỏ (Có thơng báo Cục Con ni việc cha mẹ ni có văn từ chối nhận ni lý sức khỏe tâm lý) Sau danh sách cụ thể: NĂM 2018 Họ tên Ngày sinh Nam NGUYỄN ĐẠI GIA MINH NGUYỄN NỮ TÙNG QUYÊN NGUYỄN Nữ cha Đơn vị Mái Ấm Tín Thác 26/10/11 01/12/15 20/12/13 Nơi cư trú Quốc tịch cha mẹ nuôi Tây Ban Nha Quyết định UBND tỉnh Ngày trao Tây Ban Nha Số định: 2857/QĐUBND ngày 29/12/2017 01-10-19 01-10-18 25/01/18 mẹ Đơn vị Mái Ấm Tín Thác Italia Italia Số định: 2866/QĐUBND ngày 29/12/2017 Đơn vị Mái Tây Tây Số 35 Ấm Tín Thác HOÀNG PHƯỚC AN MAI THANH MINH NGUYỄN NHẬT THÁI Cơ sở Bảo trợ xã hội Mađaguôi 11/03/09 Đơn vị Mái Ấm Tín Thác 30/04/14 PHƯƠNG ĐÀM HUỲNH ANH 03/06/11 Ban Nha Tây Ban Nha Tây Ban Nha Đơn vị Mái Ấm Tín Thác Ban Nha Tây Ban Nha Tây Ban Nha Tây Ban Nha định: 60/QĐUBND ngày 11/11/2018 Số định: 123/QĐUBND ngày 19/01/2018 Số định: 165/QĐUBND 25/01/18 25/01/18 ngày 25/01/2018 Số định: 276/QĐUBND ngày 21/03/18 12/02/2018 LẠI HỒNG ÂN NGUYỄN HOÀNG 06/12/09 Đơn vị Mái Ấm Tín Thác Hoa Kỳ Hoa Kỳ Đơn vị Mái Ấm Tín Tây Ban GIA BẢO Thác Nha NGUYỄN ĐOÀN NHÃ PHƯƠNG Đơn vị Mái Ấm Tín Thác 15/05/11 04/08/14 Tây Ban Nha Tây Ban Nha Số định: 409/QĐUBND ngày 28/02/2018 16/03/18 Số định: 505/QĐUBND ngày 16/03/2018 21/03/18 Số định: 640/QĐUBND 18/04/18 36 ngày 05/04/2018 10 11 NGUYỄN NGỌC KHÁNH PHƯƠNG 02/05/14 TRẦN KHÁNH 31/01/16 NGỌC 12 NGUYỄN HOÀNG ĐỨC PHƯƠNG NGUYỄN 13 NGUYỄN 14 HOÀNG ANH KHOA 15 16 23/04/16 MAI Đơn vị Mái Ấm Tín Thác Đơn vị Mái Ấm Tín Thác 02/11/12 NGUYỄN HOÀNG NGỌC QUYÊN Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Lâm Đồng Đơn vị Mái Ấm Tín Thác 17/04/14 MINH DIỄM QUYÊN Đơn vị Mái Ấm Tín Thác 11/01/15 Đơn vị Mái Ấm Tín Tây Ban Nha Italia Canada Tây Ban Nha Tây Ban Nha Số định: 641/QĐUBND ngày 05/04/2018 18/04/18 Italia Số định: 642/QĐUBND ngày 05/04/2018 19/04/18 Canada Số định: 587/QĐUBND ngày 30/03/2018 05/04/18 Tây Ban Nha Cơ sở Bảo 862/QĐUBND ngày 09/05/2018 16/05/18 Italia Số định: 1008/QĐUBND ngày 29/05/2018 19/06/18 Italia Italia Số định: 1131/QĐUBND ngày 12/06/2018 19/06/18 Tây Tây Số 07/04/18 Italia Thác 12/10/09 Số định: 37 trợ xã hội Mađagi THANH BÌNH 17 18 19 NGUYỄN HOÀNG YẾN NHI NGUYỄN HOÀNG THÚY VÂN NGUYỄN HOÀNG THÚY QUỲNH 01/01/11 20/07/11 29/07/11 Đơn vị Mái Ấm Tín Thác Đơn vị Mái Ấm Tín Thác Ban Nha Tây Ban Nha Italia Ban Nha Tây Ban Nha Italia định: 1336/QĐUBND ngày 03/07/2018 Số định: 1359/QĐUBND ngày 04/07/2018 Số định: 1514/QĐUBND 18/07/18 22/08/18 ngày 01/08/2018 Đơn vị Mái Ấm Tín Thác Tây Ban Nha Số định: 1608/QĐUBND ngày 30/08/18 17/08/2018 20 21 NGUYỄN VŨ GIA NGHI NGUYỄN NGỌC UYÊN PHƯƠNG 11/01/11 28/04/14 Đơn vị Mái Ấm Tín Thác Đơn vị Mái Ấm Tín Thác Tây Ban Nha Italia Tây Ban Nha Italia Số định: 1879/QĐUBND ngày 19/9/2018 Số định: 1880/QĐUBND ngày 19/09/2018 26/09/18 26/09/18 38 22 23 NGUYỄN HỒNG TRƯỜNG AN NGUYỄN TRẦN THÀNH CƠNG 01/06/13 Đơn vị Mái Ấm Tín Thác 01/03/02 444 Thống Nhất, khu phố 7, thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Italia Italia Trung Quốc (Đài Loan) Số định: 1909/QĐUBND ngày 20/09/2018 26/09/18 Số định: 1793/QĐUBND ngày 10/09/2018 10/02/18 Số 24 25 26 27 NGUYỄN NHẬT BẢO PHƯƠNG NGUYỄN HOÀNG ĐỨC AN 14/04/14 NGUYỄN HOÀNG DUY PHƯƠNG Đơn vị Mái Ấm Tín Thác 16/10/13 VŨ DIỄM MY 03/06/11 20/11/13 Đơn vị Mái Ấm Tín Thác Đơn vị Mái Ấm Tín Thác Đơn vị Mái Ấm Tín Thác Hoa Kỳ Hoa Kỳ Tây Ban Nha Italia Italia Tây Ban Nha Italia Italia định: 1958/QĐUBND ngày 28/09/2018 100518 Số định: 1998/QĐUBND ngày 05/10/2018 Số định: 2283/QĐUBND ngày 07/11/2018 Số định: 2284/QĐUBND ngày 07/11/2018 18/10/18 20/11/18 20/11/18 39 28 NGUYỄN HOÀNG BẢO ÂN 23/09/09 Đơn vị Mái Ấm Tín Thác Hoa Kỳ Hoa Kỳ Số định: 2375/QĐUBND ngày 16/11/2018 12/11/18 2.2.2 Những ưu điểm Đối với vấn đề nhận ni ni có yếu tố nước địa bàn tỉnh, Lâm Đồng thực triệt để số nguyên tắc nhằm mang lại hiệu cao Cụ thể: Thứ nhất, tôn trọng quyền trẻ em sống môi trường gia đình gốc Trẻ em sinh có quyền ni dưỡng cha mẹ đẻ mình, mơi trường tốt để trẻ em hình thành tính cách tốt đẹp tảng cho chuỗi giáo dục tương lai Nguyên tắc tỉnh Quảng Trị đặt lên hàng đầu quy định quan trọng Luật Nuôi nuôi Nghị định số 19/2011/NĐ-CP việc tư vấn, lấy ý kiến cha mẹ đẻ, người liên quan ý kiến thân trẻ trẻ từ đủ 09 tuổi trở lên Thứ hai, cho làm ni người nước ngồi khơng thể tìm gia đình thay nước Lời nói đầu Cơng ước Lahay 1993 nuôi nuôi quốc tế ghi: “Công nhận rằng, nuôi nuôi quốc tế đem lại mái ấm gia đình cho trẻ em khơng tìm gia đình thích hợp nước gốc mình” khơng Việt Nam mà nước giới thấy việc nhận ni ni có yếu tố nước phải phương án sau nước gốc khơng thể tìm gia đình thay nước Vì việc nhận ni ni có yếu tố nước ngồi đặt khó khăn định ngôn ngữ giao tiếp, phong tục tập quán, văn hóa,… người nhận ni ni người nhận nuôi khác Tỉnh Lâm Đồng đặc biệt quan tâm đến ý chí bên chủ thể tham gia vào quan hệ nhận nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi Đó ý chí:  Sự thể ý chí người nhận ni ni 40  Sự thể ý chí cha mẹ đẻ người giám hộ người cho làm ni  Sự thể ý chí người nhận làm nuôi Khoản Điều 21 Luật Nuôi nuôi quy định trường hợp nhận trẻ em từ đủ 09 tuổi trở lên làm ni cịn phải đồng ý trẻ em Những nhà lập pháp có lý để đưa quy định 09 tuổi trẻ em hình thành mong muốn ý kiến riêng, nên việc hỏi ý kiến quyền định trẻ quy định phù hợp Đây cách để trẻ em thực hành quyền Pháp luật nuôi nuôi thời gian qua tạo sở quan trọng việc giải cho, nhận ni ni Bên cạnh quy định Luật nhân gia đình, Luật Hộ tịch văn hướng dẫn có liên quan đến công tác đăng ký quản lý hộ tịch sở pháp lý quan trọng để giải việc cho, nhận nuôi nuôi nước ni ni nước ngồi, số trẻ em tìm gia đình thay thế, chăm sóc, ni dưỡng tốt thời gian qua 2.2.3 Khó khăn, bất cập cịn tồn việc giải ni ni có yếu tố nước ngồi: Ngồi kết đạt nói trên, q trình thực quy định pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi cịn gặp phải khó khan, hạn chế, bất cập tồn cần khắc phục sau đây: - Việc tìm gia đình thay cho trẻ địa phương trẻ em khuyết tật, trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo, trẻ em từ 05 tuổi trở lên, hai trẻ em trở lên anh chị em ruột cịn khó khăn thực hiện, thường có hội tìm gia đình thay - Việc nhận nuôi nuôi đặc biệt nhận nuôi ni có yếu tố nước ngồi chưa thực phát triển ảnh hưởng phong tục tập quán, văn hóa điều kiện kinh tế chưa thực phát triển Việc ni ni có yếu tố nước ngồi chưa phát triển mà dừng lại ni nuôi nước - Việc nuôi nuôi thực tế mà chưa đăng ký Thực tế chưa chứng minh trường hợp có xảy với tỉnh Lâm Đồng hay không Tuy nhiên thực tế xảy nhiều địa phương khác nước Việc nhận ni ni có yếu tố nước thực tế diễn ra, nhiên chủ thể quan hệ nuôi nuôi lại để pháp luật 41 Đây khó khăn chung nước tỉnh Lâm Đồng Nếu thực tế có trường hợp xảy địa bàn Sở Tư pháp tỉnh Lâm Đồng khó để quản lý việc xác lập quan hệ nhận ni ni có yếu tố nước ngồi, hình thức phương án xử lý khó khăn trường hợp bảo vệ quyền lợi cho trẻ em Pháp luật Việt Nam có quy định cụ thể Luật Ni nuôi 2010 Nghị định 19/2011/NĐ-CP hướng dẫn Luật Nuôi nuôi 2010 quy định đăng ký việc nuôi nuôi sau: Việc nuôi nuôi phát sinh thực tế công dân Việt Nam với mà chưa đăng ký trước ngày 01 tháng 01 năm 2011 (được coi nuôi nuôi thực tế) đăng ký kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2015 Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi thường trú cha mẹ nuôi nuôi Sau đăng ký, quan hệ ni ni có giá trị pháp lý kể từ thời điểm phát sinh quan hệ nuôi nuôi Trong thời hạn từ 01/01/2011 đến ngày 31/12/2015 bạn cần tiến hành thủ tục đăng kí ni thực tế theo quy định Nghị định 19/2011/NĐ-CP hướng dẫn Luật Nuôi nuôi Những vướng mắc thực tế giải việc nhận nuôi ni có yếu tố nước ngồi tỉnh Lâm Đồng Vướng mắc lớn thực tế việc nhận ni ni có yếu tố nước ngồi mặt pháp lý Với trình tự thủ tục quy định luật, nhiên thực tế để thỏa mãn yêu cầu việc nhận nuôi ni có yếu tố nước ngồi mặt pháp lý lại gặp nhiều khó khăn trình độ hiểu biết pháp luật người dân thấp, hiểu chưa vấn đề nhận nuôi nuôi,… 2.3 Một số kiên nghị, giải pháp hoàn thiện: 2.3.1 Đề xuất, kiến nghị: Việc cho nhận nuôi nuôi thể tính nhân đạo, đảm bảo cho người nhận làm ni chăm sóc, giáo dục mơi trường gia đình Qua triển khai Luật Ni ni cho thấy, địa phương trường hợp đăng ký nuôi ni đăng ký quan có thẩm quyền Nguyên nhân xuất phát từ quy định, kiến nghị: - Bộ Tư pháp có văn hướng dẫn vấn đề vướng mắc nêu trên; 42 - Sửa đổi thủ tục đăng ký nuôi nuôi nước theo hướng đơn giản hơn, giảm miễn lệ phí đăng ký ni nước, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc kinh tế khó khăn, nhằm tạo điều kiện dễ dàng cho người có nhu cầu đăng ký nuôi nuôi - Bộ Tư pháp nghiên cứu kỹ ban hành Thông tư hướng dẫn cách ghi chép giấy tờ hộ tịch biểu mẫu hộ tịch Thông tư hướng dẫn công tác thống kê ngành Tư pháp Tránh việc sửa đổi, bổ sung nhiều lần dẫn đến việc địa phương không cập nhật kịp thời phần mềm hộ tịch cần phải sửa đổi cho phù hợp thời gian tốn chi phí (địa phương phải đợi nhà cung cấp phần mềm chỉnh sửa…) cán hộ tịch sở phải đảm đương nhiều đầu việc, dẫn đến công tác thống kê không đạt chất lượng, hiệu 2.3.2 Giải pháp: Khi giải việc nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi tỉnh, cần tơn trọng quyền trẻ em sống mơi trường gia đình gốc Gia đình mà trẻ em sinh ra, gia đình gốc, gia đình gồm người có quan hệ huyết thống với Gia đình có trách nhiệm việc nuôi dưỡng bảo vệ trẻ em, mơi trường gia đình mơi trường tự nhiên thích hợp việc mang lại hạnh phúc, phát triển đầy đủ hài hòa trẻ em, bảo vệ hữu lợi ích tốt trẻ em Tất tình cảm tốt đẹp tác động tích cực đến trưởng thành tình cảm, trí tuệ thể chất trẻ em, giúp trẻ em trở thành người biết u thương, chăm sóc, giúp đỡ cảm thơng với người khác xã hội Chính vậy, “ưu tiên hàng đầu trẻ em phải cha mẹ đẻ chăm sóc” Khi lý đặc biệt mà trẻ em khơng sống chung với cha mẹ gia đình gốc tìm cho em gia đình thay thơng qua việc người khác nhận làm nuôi Việc nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi địa bàn phải đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người nhận làm nuôi người nhận nuôi, tự nguyện, bình đẳng, khơng phân biệt nam nữ, khơng trái pháp luật đạo đức xã hội Khi giải việc xác lập quan hệ ni dưỡng, lợi ích trẻ em nhận làm ni lợi ích then chốt ln vị trí hàng đầu lợi ích mà pháp luật cần bảo vệ Trong quan hệ nuôi nuôi, cha mẹ nuôi 43 nuôi phải thực quyền nghĩa vụ cha mẹ với Việc nuôi nuôi phải thực dựa tinh thần tự nguyện bên liên quan, không phân biệt người nhận ni sở giới tính, tình trạng nhân Tương tự vậy, trẻ em đáp ứng điều kiện người nhận làm nuôi em bình đẳng với khả người khác nhận làm nuôi trẻ em không bị giới hạn yếu tố giới tính, dân tộc, sức khỏe, khả trí tuệ… Việc nuôi nuôi thiết lập thực trường hợp không trái với pháp luật đạo đức xã hội Hoàn chỉnh pháp luật nhận ni ni có yếu tố nước ngồi địa phương Nâng cao chất lượng quản lý vai trị quan quản lý việc nhận ni ni có yếu tố nước ngồi tỉnh Quảng Trị Cấp giấy phép hoạt động tổ chức nước địa phương Việc cấp giấy phép hoạt động phải thỏa mãn điều kiện cấp phép Cục nuôi nuôi Việt Nam Vận động nguồn quỹ hỗ trợ từ tổ chức cá nhân nhằm nỗ lực giúp đỡ cho trẻ em có mái ấm, gia đình 44 KẾT LUẬN Như vậy, nói giải vấn đề ni ni điều chỉnh văn pháp luật riêng biệt – Luật nuôi nuôi văn khác có liên quan Điều cho thấy, giải vấn đề nuôi nuôi vấn đề phức tạp, có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, chi phối mạnh mẽ đến quyền, lợi ích chủ thể quan hệ nuôi nuôi Việc giải vấn đề ni ni góp phần củng cố quan hệ xã hội tốt đẹp, thể chất Nhà nước việc quan tâm bảo vệ quyền, lợi ích đáng người dân, qua củng cố lịng tin nhân dân vào pháp luật Nhà nước Việc thi hành Luật Nuôi nuôi văn hướng dẫn thi hành góp phần giúp nhiều trẻ em có mái ấm gia đình thay ngồi nước, chăm sóc, ni dưỡng giáo dục tốt mơi trường gia đình Đồng thời, góp phần giúp nhiều người, đặc biệt phụ nữ đơn thân cặp vợ chồng muộn thực quyền làm cha mẹ Luật Nuôi nuôi văn hướng dẫn thi hành thực cầu nhân ái, sợi dây tình cảm sâu đậm chất chứa đầy tình u thương cho trẻ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn có hạnh phúc mái ấm gia đình Tuy nhiên thấy, có phát triển đáng kể, song pháp luật nuôi nuôi nước ta tồn bất cập định Nhiều quy định chưa giải vấn đề nảy sinh thực tiễn ni ni Chính vậy, việc hồn thiện pháp luật nuôi nuôi phải thực cách đồng bộ, toàn diện thống Phải xem xét khía cạnh quan hệ ni ni cách tổng thể, mối liên hệ chặt chẽ với để có sở xây dựng quy phạm pháp luật phù hợp, có tính khả thi Từ sâu sát cho việc đưa pháp luật vào thực tiễn cách cặn kẽ tối ưu nhất, đảm bảo quyền nghĩa vụ công dân đưa lên hàng đầu 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật: Luật Hôn nhân gia đình năm 2014; NXB Chính trị Quốc gia; Luật Ni ni 2010; NXB Chính trị Quốc gia; Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ban hành ngày 21 tháng năm 2011 quy định chi tiết thi hành số điều kiện Luật Nuôi nuôi Nghị định 158/2005/NĐ-CP ban hành ngày 27 tháng 12 năm 2005 Chính phủ Đăng ký quản lý hộ tịch; Nghị định 24/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hôn nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngoài; Nghị định 19/2011/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều luật Nuôi ni; Nghị định 114/2016/NĐ-CP quy định lệ phí đăng ký ni ni lệ phí cấp giấy phép hoạt động tổ chức Ni ni có yếu tố nước ngồi; Thơng tư 08/2006/TT-BTP Hướng dẫn thực số quy định nhận ni ni có yếu tố nước Luật Tư pháp quốc tế Đức sửa đổi ngày 25/07/1896; 10 Luật Tư pháp quốc tế Ba Lan năm 1964 11 Luật Tư pháp quốc tế Cộng hòa Séc năm 1964 Tài liệu khác: 12 Giáo trình Tư pháp quốc tế Đại học Luật Hà Nội; NXB Công an Nhân dân 2017 13 Giáo trình Tư pháp quốc tế Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; NXB Hồng Đức 2016 14 Giáo trình Tư pháp quốc tế TS Lê Thị Nam Giang; NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 15 “Chế định nuôi nuôi pháp luật Việt Nam quốc tế” Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ tư pháp năm 1998; 16 Bài viết Tiến sĩ Nguyễn Cơng Khanh “Hồn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân gia đình có yếu tố nuớc ngồi ” đăng tạp chí nghiên cứu lập pháp trước sau công bố pháp lệnh Hơn nhân gia đình cơng dân Việt Nam với người nước ngồi 46 17 “Chế định Ni ni luật Hơn nhân gia đình năm 2000” Thạc sĩ Ngơ Thị Hường đăng tạp chí luật học số 3/2001; 18 “Bản chất pháp lý việc nuôi nuôi theo pháp luật Việt Nam” thạc sĩ Nguyễn Phương Lan đăng tạp chí luật học số năm 2004; 19 “Pháp luật nuôi ni có yếu tố nước ngồi Việt Nam mối tương quan với công ước Lahay” tác giả Vũ Kim Dung Đại học quốc gia Hà Nội 2013; 20 “Pháp luật ni ni có yếu tố nước Việt Nam tương quan so sánh với pháp luật nước ngoài” tác giả Lê Thị Hiền, Đại học quốc gia Hà Nội,2012 ; 21 “Hoàn thiện pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi trước u cầu gia nhập cơng ước Lahay 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi nước” tác giả Vũ Đức Long, đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 2005 Website: 22 http://thuvienphapluat.vn/ 23 http://tailieu.vn/ 24 http://123.doc.org/ 25 https://www.lawyerspoland.eu/civil-law-in-poland 26 https://www.hg.org/article.asp?id=21077 27 https://www.britannica.com/topic/German-Civil-Code ... cạnh Nhận nuôi nuôi nước nhận ni ni có yếu tố nước ngồi Trong chuyên đề tốt nghiệp tác giả chọn làm rõ Nhận ni ni có yếu tố nước ngồi tỉnh Quảng Trị làm thực tiễn Tên đề tài ? ?Pháp luật nhận ni... niệm việc ni ni có yếu tố nước ngồi 1.1.1 Nhận ni nuôi 1.1.2 Ni ni có yếu tố nước ngồi: 1.1.3 Yếu tố nước ngoài: 1.1.4 Ý nghĩa việc nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi 1.2... việc nhận ni ni có yếu tố nước tỉnh Lâm Đồng Vướng mắc lớn thực tế việc nhận nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi mặt pháp lý Với trình tự thủ tục quy định luật, nhiên thực tế để thỏa mãn u cầu việc nhận

Ngày đăng: 06/02/2022, 11:28

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN