1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thạc sĩ Báo chí học sử dụng hình ảnh trong phóng sự truyền hình

109 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hình ảnh giữ vị trí cực kì quan trọng trong toàn bộ các yếu tố cấu thành ngôn ngữ truyền hình. Nó vừa là đặc trưng của loại hình báo chí này lại vừa là cơ sở để tạo thành các đặc trưng khác nhằm phân định ranh giới với các loại hình báo chí khác. Nó trở thành tiêu chí quan trọng để hình thành hệ thống các thể loại báo chí truyền hình. Thông qua hình ảnh trên truyền hình với những cảnh hình đẹp có nội dung mang tính thời sự, sự kiện,…đem lại cho công chúng bức tranh sống động với cảm giác như đang trực tiếp tiếp xúc và cảm thụ, tiếp xúc trực tiếp với người trong cuộc. Hình ảnh ghi lại về cuộc sống thật được rút gọn, làm giàu thêm ý nghĩa sáng rõ hơn về hình thức. Thông qua hình ảnh ý tưởng chủ đề trong phóng sự được thể hiện phong phú hơn về giá trị tinh thần giúp cho người xem nhận thức rõ hơn, đúng hơn, trúng hơn, gần gũi và sinh động hơn về những sự kiện và vấn đề của cuộc sống. Cũng giống như các loại hình báo chí khác, truyền hình cũng có nhiều thể loại, trong đó có thể loại phóng sự truyền hình, đây là thể loại rất được công chúng quan tâm theo dõi. Phóng sự truyền hình thường chọn những vấn đề và sự kiện đang được sự quan tâm của dư luận để làm mục đích phản ánh thông qua ống kính máy quay, phản ánh chính xác cuộc sống. Người làm phóng sự truyền hình nhìn nhận sự kiện bằng con mắt của người xem truyền hình và thông qua hình ảnh động tạo cho người xem sự hồi hộp, liên tưởng, cảm xúc…Trong đó, tác giả trở thành người bình luận, trình bày diễn biến của sự thật và qua đó phân tích, chứng minh cho tiến trình phát triển của sự kiện. Cũng có thể tác giả chỉ là một người phản ánh một cách khách quan và đề xuất những vấn đề nóng bỏng của hiện thực. Hình ảnh trong phóng sự được chuyển tải đến người xem có vai trò rất quan trọng, mỗi hình ảnh, mỗi âm thanh cần phải có nội dung rõ ràng, cụ thể, hấp dẫn, cuốn hút. Nếu thông tin trong hình ảnh khó hiểu sẽ làm mất đi sự chú ý và hứng thú của tác giả. Do sự chú ý của người xem phóng sự truyền hình chỉ trong một thời gian ngắn, vì vậy nội dung chính được thể hiện trong hình ảnh của phóng sự phải được cô động và ngắn gọn, tránh những hình ảnh, âm thanh gây nhiễu cho nội dung. Các hình ảnh mở đầu và kết thúc của phóng sự phải có khả năng tạo ra được sự hình dung chung về tác phẩm. Liên hoan truyền hình toàn quốc là sự kiện thường niên của ngành truyền hình cả nước; là dịp để những người làm truyền hình gặp gỡ, trao đổi chương trình truyền hình, học hỏi nâng cao nghiệp vụ, là dịp để vinh danh các chương trình truyền hình xuất sắc nhất trong năm. Hàng năm, Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Liên hoan với nhiều thể loại dự thi như là: Chương trình dành cho thiếu nhi, Phim tài liệu, Phóng sự, Chương trình Chuyên đề Khoa giáo, Chương trình Giao lưu Đối thoại Tọa đàm, Chương trình truyền hình tiếng dân tộc thiểu số, Chương trình Ca múa nhạc, Chương trình Sân khấu, Phim truyện truyền hình,… Do điều kiện khác nhau về kinh phí, năng lực sản xuất mà các Đài thường chọn lựa thể loại dự thi phù hợp. Thường các Đài địa phương ít có điều kiện để tham gia các thể loại như Phim truyện truyền hình, chương trình Sân khấu. Thể loại các Đài địa phương tham gia nhiều là Phóng sự\. Đây là các thể loại chủ lực của báo hình, có tính thời sự, chính luận, bám sát thực tế, mang đậm hơi thở của cuộc sống và có tác động trực tiếp vào tư tưởng, tình cảm, nhận thức và hành động của các đối tượng xã hội. Theo đánh giá của đạo diễn Lại Bắc Hải Đăng, một trong những giám khảo chấm thể loại phóng sự của Liên hoan Truyền hình toàn quốc lần thứ 35: “Nhìn chung các tác phẩm tham dự đều có sự đầu tư công phu, kỹ lưỡng của các tác giả, có những tác phẩm đạt điểm tuyệt đối nhưng cũng có những tác phẩm mà sử dụng hình ảnh chưa đạt hiệu quả cao, còn thiếu sự đa dạng, thiếu những chi tiết đắt, hình ảnh sử dụng chưa thật sự hợp lý,…”. Bản thân tác giả sau khi theo dõi những tác phẩm đạt giải Vàng và Bạc trong Liên hoan Truyền hình toàn quốc lần thứ 35 cũng nhận thấy, có những phóng sự dù đạt giải bạc nhưng hình ảnh trong tác phẩm vẫn còn đơn điệu, thiếu sự đa dạng, bối cảnh ít, các thủ pháp sử dụng hình ảnh trong tác phẩm chưa đạt được hiệu quả cao. Nghiệp vụ báo chí truyền hình nói chung và phóng sự truyền hình nói riêng đòi hỏi phóng viên biên tập không chỉ giỏi về sử dụng ngôn từ như phóng viên báo viết hay phát thanh mà còn phải nắm vững về ngôn ngữ hình ảnh. Trong đó sử dụng hình ảnh ở mức độ cao là điều không thể thiếu đối với phóng viên biên tập. Đặc thù lao động nghề nghiệp này cho thấy một việc sử dụng hình ảnh khoa học, dễ áp dụng là công cụ không thể thiếu đối với mỗi phóng viên. Khả năng sử dụng hình ảnh không chỉ phụ thuộc vào tố chất năng khiếu của phóng viên mà nó còn là kết quả của quá trình lao động và rèn luyện một cách khoa học. Sử dụng hình ảnh khoa học, sáng tạo giúp phóng viên truyền hình tổ chức sắp xếp một cách logic các hình ảnh trong tác phẩm báo chí truyền hình. Với ý nghĩa trên, việc sử dụng hình ảnh có vai trò to lớn trong hoạt động nghiệp vụ của phóng viên truyền hình. Thay vì tổ chức một cách cảm tính và tự phát, nắm được phương pháp sử dụng hình ảnh sẽ là bản đồ định hướng các bước thực hiện phóng sự của phóng viên. Khi sử dụng một cách có hiệu quả, phóng viên sẽ khắc phục được những hạn chế về ngôn ngữ hình ảnh của phóng sự hiện nay. Vì vậy, tác giả lựa chọn vấn đề “Sử dụng hình ảnh trong phóng sự truyền hình” làm đề tài để nghiên cứu.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hình ảnh giữ vị trí quan trọng tồn yếu tố cấu thành ngơn ngữ truyền hình Nó vừa đặc trưng loại hình báo chí lại vừa sở để tạo thành đặc trưng khác nhằm phân định ranh giới với loại hình báo chí khác Nó trở thành tiêu chí quan trọng để hình thành hệ thống thể loại báo chí truyền hình Thơng qua hình ảnh truyền hình với cảnh hình đẹp có nội dung mang tính thời sự, kiện,…đem lại cho cơng chúng tranh sống động với cảm giác trực tiếp tiếp xúc cảm thụ, tiếp xúc trực tiếp với người Hình ảnh ghi lại sống thật rút gọn, làm giàu thêm ý nghĩa sáng rõ hình thức Thơng qua hình ảnh ý tưởng chủ đề phóng thể phong phú giá trị tinh thần giúp cho người xem nhận thức rõ hơn, hơn, trúng hơn, gần gũi sinh động kiện vấn đề sống Cũng giống loại hình báo chí khác, truyền hình có nhiều thể loại, loại phóng truyền hình, thể loại công chúng quan tâm theo dõi Phóng truyền hình thường chọn vấn đề kiện quan tâm dư luận để làm mục đích phản ánh thơng qua ống kính máy quay, phản ánh xác sống Người làm phóng truyền hình nhìn nhận kiện mắt người xem truyền hình thơng qua hình ảnh động tạo cho người xem hồi hộp, liên tưởng, cảm xúc…Trong đó, tác giả trở thành người bình luận, trình bày diễn biến thật qua phân tích, chứng minh cho tiến trình phát triển kiện Cũng tác giả người phản ánh cách khách quan đề xuất vấn đề nóng bỏng thực Hình ảnh phóng chuyển tải đến người xem có vai trị quan trọng, hình ảnh, âm cần phải có nội dung rõ ràng, cụ thể, hấp dẫn, hút Nếu thông tin hình ảnh khó hiểu làm ý hứng thú tác giả Do ý người xem phóng truyền hình thời gian ngắn, nội dung thể hình ảnh phóng phải động ngắn gọn, tránh hình ảnh, âm gây nhiễu cho nội dung Các hình ảnh mở đầu kết thúc phóng phải có khả tạo hình dung chung tác phẩm Liên hoan truyền hình tồn quốc kiện thường niên ngành truyền hình nước; dịp để người làm truyền hình gặp gỡ, trao đổi chương trình truyền hình, học hỏi nâng cao nghiệp vụ, dịp để vinh danh chương trình truyền hình xuất sắc năm Hàng năm, Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Liên hoan với nhiều thể loại dự thi là: Chương trình dành cho thiếu nhi, Phim tài liệu, Phóng sự, Chương trình Chun đề - Khoa giáo, Chương trình Giao lưu Đối thoại - Tọa đàm, Chương trình truyền hình tiếng dân tộc thiểu số, Chương trình Ca múa nhạc, Chương trình Sân khấu, Phim truyện truyền hình,… Do điều kiện khác kinh phí, lực sản xuất mà Đài thường chọn lựa thể loại dự thi phù hợp Thường Đài địa phương có điều kiện để tham gia thể loại Phim truyện truyền hình, chương trình Sân khấu Thể loại Đài địa phương tham gia nhiều Phóng sự\\ Đây thể loại chủ lực báo hình, có tính thời sự, luận, bám sát thực tế, mang đậm thở sống có tác động trực tiếp vào tư tưởng, tình cảm, nhận thức hành động đối tượng xã hội Theo đánh giá đạo diễn Lại Bắc Hải Đăng, giám khảo chấm thể loại phóng Liên hoan Truyền hình tồn quốc lần thứ 35: “Nhìn chung tác phẩm tham dự có đầu tư cơng phu, kỹ lưỡng tác giả, có tác phẩm đạt điểm tuyệt đối có tác phẩm mà sử dụng hình ảnh chưa đạt hiệu cao, cịn thiếu đa dạng, thiếu chi tiết đắt, hình ảnh sử dụng chưa thật hợp lý,…” Bản thân tác giả sau theo dõi tác phẩm đạt giải Vàng Bạc Liên hoan Truyền hình tồn quốc lần thứ 35 nhận thấy, có phóng dù đạt giải bạc hình ảnh tác phẩm đơn điệu, thiếu đa dạng, bối cảnh ít, thủ pháp sử dụng hình ảnh tác phẩm chưa đạt hiệu cao Nghiệp vụ báo chí truyền hình nói chung phóng truyền hình nói riêng địi hỏi phóng viên biên tập khơng giỏi sử dụng ngơn từ phóng viên báo viết hay phát mà phải nắm vững ngơn ngữ hình ảnh Trong sử dụng hình ảnh mức độ cao điều thiếu phóng viên biên tập Đặc thù lao động nghề nghiệp cho thấy việc sử dụng hình ảnh khoa học, dễ áp dụng công cụ thiếu phóng viên Khả sử dụng hình ảnh khơng phụ thuộc vào tố chất khiếu phóng viên mà cịn kết trình lao động rèn luyện cách khoa học Sử dụng hình ảnh khoa học, sáng tạo giúp phóng viên truyền hình tổ chức xếp cách logic hình ảnh tác phẩm báo chí truyền hình Với ý nghĩa trên, việc sử dụng hình ảnh có vai trị to lớn hoạt động nghiệp vụ phóng viên truyền hình Thay tổ chức cách cảm tính tự phát, nắm phương pháp sử dụng hình ảnh đồ định hướng bước thực phóng phóng viên Khi sử dụng cách có hiệu quả, phóng viên khắc phục hạn chế ngôn ngữ hình ảnh phóng Vì vậy, tác giả lựa chọn vấn đề “Sử dụng hình ảnh phóng truyền hình” làm đề tài để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài So với loại hình báo chí khác tài liệu nghiên cứu truyền hình nói chung phóng truyền hình nói riêng cịn hạn chế Tính đến có số cơng trình nghiên cứu phóng truyền hình, việc sản xuất chương trình truyền hình có đề cập đến vấn đề sử dụng hình ảnh như: Thứ nhất, sách tham khảo giáo trình Phóng truyền hình tác giả Tiến sỹ Nguyễn Ngọc Oanh (Chủ biên) Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh năm 2014, nội dung sách đề cập đến vấn đề chung phóng truyền hình số kỹ sáng tạo tác phẩm bản, mục tiêu sách nhằm nghiên cứu sâu thể loại phóng truyền hình, vấn đề liên quan đến lý thuyết kỹ sáng tạo tác phẩm; sách luận Truyền hình, lý thuyết kỹ sáng tạo tác phẩm tác giả Nguyễn Ngọc Oanh, Nxb Thông Tấn năm 2014, nội dung đề cập giúp cho người xem nhận thức loại tác phẩm luận nói chung; thể loại bình luận, đàm luận truyền hình, đặc trưng sáng tạo tác phẩm; vai trị bình luận viên, cách thức tổ chức sáng tạo tác phẩm, tổ chức sản xuất chương trình; Về quy trình sáng tạo tác phẩm bình luận truyền hình; Về việc sử dụng hình ảnh viết lời bình cho tác phẩm,…,cuốn sách cịn sâu phân tích kỹ tác nghiệp nhà báo, phóng viên, biên tập viên truyền hình,…; Giáo trình Báo chí truyền hình tác giả PGS.TS Dương Xuân Sơn (Biên soạn), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2009, nội dung tập trung trình bày vấn đề báo chí truyền hình như: vị trí, vai trị, lịch sử đời phát triển truyền hình, khái niệm, đặc trưng, nguyên lý truyền hình, chức xã hội truyền hình, kịch kịch truyền hình, quy trình sản xuất chương trình truyền hình, thể loại báo chí truyền hình, thuật ngữ truyền hình,…; Sách Nghệ thuật quay phim, tác giả A.Golovnhia, dịch: Ngô Tạo Kim, Trường Đại học sân khấu Điện ảnh Hà Nội năm 2005, nội dung trình bày phần chương trình mơn nghệ thuật quay phim, giúp người quay phim cần phải biết thực khâu cơng việc mình, từ bố cục khn hình, bố trí ánh sáng đến việc bấm máy thu hình, bàn vị trí vai trị ý nghĩa người quay phim, công việc sáng tạo người quay phim trình xây dựng phim sở kinh nghiệm thành công nhà quay phim,…; Sách Báo chí truyền hình tác giả G.V.Cudơnhetxốp X.L.Xvích,A.la.lurốpxki(tập1,2),Nxb Thơng năm 2004, nội dung vừa đề cập tầm quan trọng truyền hình hệ thống phương tiện thông tin đại chúng, vừa nêu rõ tính đặc thù báo chí truyền hình Trong tác giả tập trung trình bày vị trí chức truyền hình xã hội; vị trí cũa truyền hình hệ thống phương tiện thơng tin đại chúng; chất truyền hình đại; phương tiện xây dựng kịch truyền hình định hướng, triển vọng truyền hình thời đại bùng nổ thông tin công nghệ truyền thông phát triển vơ mạnh mẽ,…; Sách Phóng truyền hình, tác giả Brigitte Besse, Didier Desormeaux, Nxb Thơng Tấn năm 2003, nội dung trình bày tỉ mỉ, khoa học kỹ năng, phương pháp làm phóng truyền hình: Từ quy tắc tiếp cận, xử lý kiện đến sản xuất thông tin, cách xây dựng phóng sự, cách dàn dựng cảnh, bố trí kỹ thuật trường quay, âm thanh, hình ảnh, cách viết lời bình, biên tập,…; Sách Nghệ thuật quay phim điện ảnh tác giả Dương Quang Diễn, Hội điện ảnh Việt Nam xuất năm 2004, nội dung chủ yếu thuật lại kinh nghiệm sáng tác phong phú thân tác giả đồng nghiệp, lồng quan điểm cá nhân tác giả nghệ thuật quay phim điện ảnh, người xem thu lượm kinh nghiệm sáng tác phong phú, bổ ích làm nghề,…; Sách Cơ Sở Lý Luận Báo Chí, Nxb Lao Động, Hà Nội năm 2013, nội dung cung cấp kiến thức hệ thống khái niệm lý luận báo chí, khái niệm đặc điểm báo chí, chất hoạt động báo chí, đối tượng, cơng chúng chế tác động báo chí có báo chí truyền hình, chức ngun tắc hoạt động báo chí, chủ thể hoạt động báo chí,…; sách Cơng chúng Truyền hình Việt Nam, tác giả Tiến sĩ Trần Bảo Khánh, Nxb Thông Tấn, Hà Nội năm 2011, nội dung sách giúp đọc giả hiểu rõ vấn đề cần thiết, cơng chúng truyền hình Việt Nam, với nội dung: cơng chúng truyền hình Việt Nam, cơng chúng truyền hình Việt Nam nhìn từ góc độ xã hội học, đặc điểm tâm lý tiếp nhận thơng tin cơng chúng truyền hình Việt Nam nay, đặc điển xử lý thơng tin truyền hình…, xu hướng thay đổi công chúng đề xuất hướng phát triển truyền hình giai đoạn tới,… Tuy nhiên, cơng trình này, vấn đề sử dụng hình ảnh phương pháp sử dụng hình ảnh nhắc đến phận, vấn đề phóng truyền hình chưa có nghiên cứu cách hệ thống sử dụng hình ảnh trình sáng tạo tác phẩm phóng truyền hình Đề tài luận văn hi vọng bước đầu đưa số nhận định sở lý thuyết vấn đề “Sử dụng hình ảnh phóng truyền hình” bước đầu xác định “phương pháp sử dụng hình ảnh phóng truyền hình” với hy vọng thử sức khái niệm khơng hồn tồn vấn đề cũ Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận chung Sử dụng hình ảnh trình Sử dụng hình ảnh phóng viên sáng tạo phóng truyền hình, đề tài tiến hành khảo sát, đánh giá đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng, hiệu Sử dụng hình ảnh phóng viên truyền hình q trình tác nghiệp 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu đặt ra, luận văn giải nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận chung Sử dụng hình ảnh phóng viên thực tác phẩm phóng truyền hình - Phân tích làm rõ cách thức sử dụng hình ảnh phóng viên thực phóng truyền hình - Khảo sát, đánh hình ảnh tác phẩm phóng truyền hình đạt giải Liên hoan truyền hình tồn quốc lần thứ 35 - Đề xuất số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu Sử dụng hình ảnh phóng viên trình tác nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu việc sử dụng hình ảnh phóng truyền hình 4.2 Đối tượng khảo sát - Các tác phẩm đạt giải vàng bạc Liên hoan Truyền hình tồn quốc lần thứ 35 - Một số nhà báo, phóng viên, biên tập viên, ekip sản xuất phóng đạt giải - Một số giám khảo chấm giải kì liên hoan Truyền hình toàn quốc lần thứ 35 kỳ trước - Người xem truyền hình - Các nhà báo có kinh nghiệm sản xuất phóng truyền hình 4.3 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận văn tập trung vào tìm hiểu việc sử dụng hình ảnh tác phẩm phóng đạt giải vàng bạc Liên hoan Truyền hình tồn quốc lần thứ 35 Lý chọn chương trình để khảo sát vì: Các tác phẩm đạt giải vàng bạc Liên hoan Truyền hình tồn quốc tác phẩm phóng có chất lượng cao, phóng viên, biên tập viên đầu tư công phu, kỹ lưỡng Đặc biệt, có phóng Ban giám khảo Liên hoan đánh giá đạt điểm 10/10 Vì vậy, tác giả lựa chọn tác phẩm phóng đạt giải Liên hoan Truyền hình tồn quốc lần thứ 35 đối tượng khảo sát để có minh chứng cụ thể rõ ràng phóng sử dụng hình ảnh tốt có phóng chưa tốt nên chưa thể đạt giải vàng Liên hoan - Về thời gian: Thời gian khảo sát giới hạn Liên hoan Truyền hình toàn quốc lần thứ 35 tổ chức vào tháng 10 năm 2015 Tuy nhiên, để làm rõ vấn đề đặt ra, trình nghiên cứu, luận văn có mở rộng phạm vi nghiên cứu tới thời kỳ trước để so sánh cần thiết 5.Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận - Luận văn thực dựa sở phương pháp luận quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh, số lý thuyết báo chí nói chung báo chí truyền hình nói riêng - Luận văn vận dụng Quyết định, Chỉ thị, Báo cáo tổng kết Ban Tổ chức Liên hoan Truyền hình tồn quốc lần thứ 35 để khảo sát - Luận văn vận dụng, kế thừa, phát triển cơng trình khoa học tác giả trước nghiên cứu nội dung có liên quan đến luận văn - Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp sau đây: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp sử dụng nhằm khái quát, hệ thống hóa, bổ sung mặt lý thuyết phóng truyền hình nói chung, sử dụng hình ảnh nói riêng Đây lý thuyết sở đánh giá kết khảo sát thực tế đưa giải pháp khoa học cho vấn đề nghiên cứu - Phương pháp thống kê: Phương pháp sử dụng nhằm xác định chất lượng, hiệu tác phẩm phóng đạt giải Liên hoan truyền hình tồn quốc lần thứ 35 Phương pháp dựa chủ yếu vào việc tác giả phải lưu giữ, xem lại tác phẩm phóng đạt giải Liên hoan truyền hình tồn quốc lần thứ 35 - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp sử dụng nhằm phân tích, khảo sát việc sử dụng, sử dụng hình ảnh phóng viên tác phẩm phóng truyền hình - Phương pháp vấn sâu: Phương pháp thực với 01 lãnh đạo phịng,05 phóng viên có kinh nghiệm sản xuất phóng truyền hình, 05 tác giả phóng đạt giải, 02 giám khảo, nhằm thu thập thêm thơng tin, phương pháp sử dụng hình ảnh phóng viên sáng tạo tác phẩm phóng truyền hình – Phương pháp họp lấy ý kiến nhóm: Phương pháp thực cách tập hợp nhóm sinh viên vào lớp học cho nhóm sinh viên xem số tác phẩm đạt giải Liên hoan Truyền hình tồn quốc lần thứ 35 Sau nhóm sinh viên đưa nhận xét, đánh giá tác phẩm qua phiếu khảo sát tác giả Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 6.1 Ý nghĩa khoa học Hình ảnh truyền hình - ngơn ngữ để chuyển tải nội dung thơng tin truyền hình cho khán giả Có khơng tài liệu sách nghiên cứu loại 10 Chia sẻ điều này, phóng viên Trường Giang – Đài Phát truyền hình Lào Cai cho biết: “ Với tác phẩm “Tuổi 13 dựng vợ gả chồng” dự thi Liên hoan truyền hình tồn quốc lần thứ 35 điều khiến trăn trở làm để thể rõ yéu nhận thức dẫn theo hệ lụy cho em nhỏ sớm phải lập gia đình Tơi băn khoăn nhiều, nên bắt đầu nào, sử dụng hình ảnh để gây ấn tượng Trăn trở nhiều, cuối định, bắt đầu đơn giản cảnh toàn hoang sơ rừng núi nơi nhân vật sống sau cảnh phóng vấn để đánh thẳng vào vấn đề tơi cần nói đến cách trực diện nhất” Rõ ràng, việc lựa chọn xếp hình ảnh điều phóng viên nắm quan trọng kinh nghiệm nhạy bén mà phóng viên lại có cách thực lựa chọn khác Phóng viên cần xác định hình ảnh chủ chốt, hình ảnh nền, quan trọng Vì tổng thể hình ảnh cho quan trọng cần phải xác định hình ảnh yếu nhất, quan trọng nhấn mạnh nhiều Hình ảnh đặt đầu phóng sự, hình ảnh theo đặt sau, bổ sung, hỗ trợ để làm rõ chủ đề tư tưởng phóng Dẫn chương trình phóng viên trường đặc trưng riêng phóng truyền hình Nó vừa cung cấp thơng tin, vừa luận bàn thể quan điểm vừa thể phần cảm xúc nhà báo Việc xếp hình ảnh ln ln địi hỏi sáng tạo Khơng có khn mẫu cho việc sử dụng hình ảnh này, nhiên có sử dụng hay khơng sử dụng đặt vị trí vấn đề mà phóng viên cần phải tính tốn Như vậy, xếp hình ảnh cần đạt yêu cầu: Hình ảnh chủ chốt xếp trước, hình ảnh chủ chốt xếp sau, cuối hình ảnh nền.Việc 95 xếp hình ảnh phải theo nguyên tắc đảm bảo logic câu chuyện, phát huy sức mạnh biểu đạt thông tin chi tiết Giải pháp xử lý hình ảnh Xử lý hình ảnh khâu cuối trình đưa chi tiết vào phóng truyền hình Từ khâu “dự kiến” khai thác hình ảnh; thâm nhập thực tiễn để tìm hiểu hình ảnh; khai thác hình ảnh; sàng lọc để lựa chọn chi tiết, phóng viên có nhiều hình ảnh có ý nghĩa, có giá trị với chủ đề tư tưởng tác phẩm cần phải sử dụng cách hiệu Phóng viên Hồng Lâm – Đài Phát Truyền hình Bình Thuận chia sẻ q trình xử lí hình ảnh tác phẩm đoạt giải Bạc “ Điểm sáng vùng cao” cho biết: “ Xử lí hình ảnh khâu đặc biệt quan trọng, quay phim quay thé bạn sử dụng nguyên mà bạn cần phải xử lí cho phù hợp với tiết tấu tác phẩm, câu hình, âm nhạc thẩm mĩ Điều nâng giá trị hình ảnh tồn tác phẩm lên Việc xử lí hình ảnh u cầu bạn kiên nhẫn bạn phải xử lí thủ cơng với frame hình, cho thực ấn tượng Với tác phẩm “Điểm sáng vùng cao” thân tơi tiến hành xử lí hậu kì ưng ý với hình ảnh đặc sắc, đẹp đầu tư nhiều công sức quay phim Văn Tùng thực hiện, q trình dựng tơi phải xử lí thêm cho phù hợp với yêu cầu để mong muốn tác phẩm hồn thiện có thể.” Đó hồn tồn việc tầm tay với phóng viên thời sự, làm để có phương án tối ưu nhất, có hiệu khơng đơn giản Theo tác giả, để sử dụng hình ảnh hợp lý nhất, có ý nghĩa cần ý tới giải pháp sau: - Phát huy sức sáng tạo phóng viên: 96 Đương nhiên yếu tố khâu công việc cần, công việc làm báo chí nói chung báo chí truyền hình nói riêng yêu cầu đổi mới, sáng tạo phải nhấn mạnh Từ khuyến khích hình thành nên phong cách nhà báo với nét riêng hấp dẫn tranh phong phú chương trình thời Cùng vấn đề nhà báo lại khai thác hình ảnh khác sử dụng cho thơng điệp đích định Thơng điệp cần khuyến khích mức độ sáng tạo, có ích với nghiệp, với cộng đồng, dân tộc, đất nước, phù hợp với tình hình thực có tính thời Chẳng hạn, có phóng viên ln mạnh việc khai thác chủ đề chống tiêu cực xã hội; có phóng viên lại giỏi tìm khai thác đề tài nhân tố điển hình tiên tiến; có tác giả làm đề tài nơng nghiệp, nơng thơn hay mảng đề tài khác,… - Không ngừng đổi hình thức phong cách thể Một thực tế nhiều phóng viên cơng chúng nhờ đến từ khả sử dụng hình ảnh Những tác phẩm hay từ phương diện sử dụng hình ảnh có hàm chứa lượng thơng tin cao, gây cảm xúc mạnh cho người xem cần biểu dương tổng kết thực tiễn Sáng tạo không ngừng đổi để trình bày, xâu chuỗi hình ảnh câu chuyện mà phóng kể tạo lơi cơng chúng Trong phóng sự, ngồi nội dung thơng điệp có ý nghĩa xã hội phóng viên phải có thủ pháp để đưa thơng điệp đến cơng chúng hiệu nhất, dễ hiểu Đề làm điều địi hỏi phóng viên phải không ngừng sáng tạo, “biến ảo” sử dụng hình ảnh Sử dụng, lắp ghép hình ảnh có lực thể tác phẩm phóng viên Nên mạnh dạn thử nghiệm để tạo dấu ấn riêng việc xử lý 3.5 Nâng cao kĩ nghề nghiệp đạo đức phóng viên 97 Trong giai đoạn phát triển chương trình truyền nay, phóng viên vừa hồng vừa chuyên tài sản quý giá đài truyền hình Phóng viên có kỹ nghề nghiệp tốt nhanh chóng chuyên nghiệp việc tìm khai thác chi tiết, có khả thẩm định chi tiết sử dụng hiểu Kĩ nghề nghiệp bao gồm khả hiểu biết tri thức lý luận để nhìn nhận đánh giá vấn đề; khả sử dụng thủ pháp báo chí tìm kiếm thơng tin, thể tác phẩm; kỹ sử dụng phương tiện kỹ thuật báo chí truyền camera, máy dựng hình; sử dụng hình ảnh, kỹ nghề nghiệp khai thác hình ảnh, lựa chọn xếp hình ảnh,… Hình ảnh sử dụng lăng kính phóng viên đạo đức nhà báo chi phối việc phóng viên có đưa hình ảnh vào tác phẩm hay khơng, đưa mức độ nào,… Ở Việt Nam, nhà báo hoạt động khuôn khổ luật pháp quy định đạo đức nghề nghiệp Nâng cao đạo đức nghề nghiệp liên quan đến trình giáo dục, đào tạo, bôi dưỡng thông tin, định hướng thẩm mỹ,… Đó q trình nhận thức lâu dài cần quan tâm từ sở đào tạo báo chí, quan chủ quản, quan quản lý nhà nước, hội nghề nghiệp, đoàn thể từ lên tiếng dư luận Tất yếu tố nhằm tác động tới định sử dụng hình narh phóng viên liên quan tới đạo đức nghề nghiệp Một hình ảnh khơng sàng lọc, thẩm định kĩ đưa vào tác phẩm tạo hệ lụy lớn xã hội Bản thân nhà báo phải tìm cách nâng tầm hiểu biết chuẩn mực văn hóa xã hội, hiểu biết thêm giá trị nhóm người, cộng đồng để có định sử dụng chi tiết hiệu Chẳng hạn có giá trị với nhóm điều bình thường với nhóm khác, cộng đồng khác có văn hóa riêng điều lại khiếm nhã tội lỗi Nếu nhà báo không tỉnh táo làm nhân vật với chi tiết ảnh hưởng đến danh dự, phẩm giá nhân vật 98 với cơng đồng họ sinh sống vơ tình dưa nhân vật vào thể khó xử Vấn đề đạo đức nghiêm trọng nhà báo biết điều mà sử dụng chi tiết Do cần tăng cường giải pháp để nâng cao đạo đức nghề nghiệp phóng viên, biên tập viên tác phẩm phóng 3.6 Tích cực đầu tư thiết bị kỹ thuật ứng dụng cơng nghệ truyền hình đại Yếu tố có tác động định đến q trình sử dụng hình ảnh phóng viên, bên cạnh hình ảnh khai thác trường, có hình ảnh phóng viên sáng tạo hậu kỳ sử dụng đồ họa, nhạc nhằm tăng giá trị thông điệp muốn chuyển tải Trong phóng viên ln bị áp lực “chạy đua” với thời gian để đảm bảo tính thời việc có thiết bị tốt đại có ý nghĩa định Tại nhiều đài Truyền hình địa phương, cơng nghệ quay camera phát sóng băng từ cịn phổ biến Muốn dựng hình, phóng viên phải nạp băng vào máy tính, băng dựng hình lả 60 phút, phóng viên 60 phút để thu băng Trả lời vấn, phóng viên Chu Sen, Đài Phát – Truyền hình Hà Nam, tác giả phóng đạt giải Bạc “Biến tướng lộ đường thủy” cho biết: “Hiện đài Phát – Truyền hình Hà Nam sử dụng tồn máy quay băng khiến cho chúng tơi gặp nhiều khó khăn tác nghiệp Khó khăn lớn việc lần quay băng phải nhiều thời gian để lấy liệu từ băng Hay có lần băng quay bị xước băng hay bị hỏng băng, liệu ngày hơm bị hay tồn khiến chúng tơi phải tổ chức quay lại từ đầu” Thật vậy, công nghệ quay dùng thẻ nhớ, phóng viên thời gian để copy liệu máy tính dựng Thời gian tiết kiệm dành cho 99 tính tốn sử dụng hình ảnh hợp lí, hiệu Rõ ràng, cơng nghệ truyền hình đại có tác động nhiều đến hiệu sử dụng hình ảnh phóng viên Bên cạnh đó, việc áp dụng thiết bị công nghệ cao vào việc sản xuất giúp nâng cao chất lượng hình ảnh truyền hình Phóng viên Chu Sen cho biết: “Trong q trình thực tác phẩm Biến tướng lộ đường thủy”, để ghi lại hình ảnh chân thật nạn lộ đường thủy, buộc phải phục kích quay lại từ xa Nhưng lúc trang bị máy quay chất lượng cao ống kính tốt, chúng tơi ghi lại cận cảnh rõ hình ảnh cán đường thủy nhận lộ, từ đó, giá trị thơng tin, hình ảnh nâng cao nhiều.” Tiểu kết chương Xã hội ngày phát triển, nhu cầu tiếp cận thông tin công chúng ngày cao, địi hỏi người làm truyền hình phải khơng ngừng nâng cao chất lượng chương trình truyền hình đặc biệt phóng truyền hình, thể loại chủ lực truyền hình Chương chương cuối luận văn tập trung đưa vấn đề sau giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng sử dụng hình ảnh phóng truyền hình Cụ thể chương giải nội dung sau: Luận văn đưa giải pháp cụ thể nhằm làm cho chất lượng hình ảnh phóng truyền hình tốt như: Các giải pháp (1) Khai thác hình ảnh, (2) Lựa chọn hình ảnh, (3) Sắp xếp hình ảnh, (4) Xử lý hình ảnh, (5) Nâng cao kĩ nghề nghiệp đạo đức phóng viên, (6) Tích cực đầu tư thiết bị kỹ thuật ứng dụng cơng nghệ truyền hình đại 100 Nội dung chương 3, hi vọng đóng góp cho nghiên cứu lý luận cụ thể với mục tiêu nâng cao chất lượng sử dụng hình ảnh phóng truyền hình 101 KẾT LUẬN Dưới giúp đỡ tận tình giảng viên hướng dẫn, với kiến thức lĩnh hội sau hai năm học tập lớp Cao học Phát – Truyền hình k20.2 kết hợp với với trình nghiên cứu khảo sát thực tế, kinh nghiệm có từ hoạt động nghiệp vụ thân, tác giả nổ lực thực đề tài “Sử dụng hình ảnh phóng truyền hình” mục đích, nhiệm vụ giải Với 03 chương, luận văn hồn thành mục đích nghiên cứu vấn đề đặt từ thực tiễn, kết thể sau: Tác giả khái quát làm rõ mặt lý luận vấn đề liên quan đến sử dụng hình ảnh phóng truyền hình Qua nghiên cứu quan điểm góc độ tiếp cận khác nhau, tác giả đưa khái niệm công cụ liên quan đến đề tài là:Sử dụng, hình ảnh, hình ảnh truyền hình, phóng truyền hình, sử dụng hình ảnh phóng truyền hình,… Đặc biệt chương này, luận văn đưa yêu cầu, nguyên tắc sử dụng hình ảnh Các tiêu chí xoay quanh vấn đề: (1) Hình ảnh sử dụng phải có giá trị thơng tin, góp phần làm rõ câu chuyện, (2) Hình ảnh sử dụng phải đảm bảo tính chân thực, khách quan, (3) Hình ảnh sử dụng phải mang giá trị thẩm mỹ, (4) Hình ảnh sử dụng đảm bảo tính nhân văn, (5) Hình ảnh sử dụng phải đa dạng, phong phú, (6) Hình ảnh sử dụng phải phù hợp, logic, (8) Hình ảnh âm kết hợp nhuần nhuyễn Chương - phần khảo sát cụ thể, tác giả tìm hiểu phân tích thực trạng việc sử dụng hình ảnh tác phẩm phóng đạt giải vàng bạc liên hoan Truyền hình tồn quốc lần thứ 35 Bên cạnh tác giả cố gắng 102 phân tích, nêu lên mặt được, chưa được, nguyên nhân hạn chế việc sử dụng hình ảnh phóng truyền hình Trên sở phân tích đó, luận văn có để đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng sử dụng hình ảnh phóng truyền hình Trên sở phân tích đó, chương tác giả đưa giải pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng cao lượng việc sử dụng hình ảnh phóng truyền hình Những giải pháp bám sát rút từ ưu, nhược điểm trình khảo sát từ thực trạng, với tiêu chí yêu cầu sử dụng hình ảnh (đề cập chương 1) Trong luận văn nhấn mạnh số giải pháp sau: (1) Khai thác hình ảnh, (2) Lựa chọn hình ảnh, (3) Sắp xếp hình ảnh, (4) Xử lý hình ảnh, (5) Nâng cao kĩ nghề nghiệp đạo đức phóng viên, (6) Tích cực đầu tư thiết bị kỹ thuật ứng dụng công nghệ truyền hình đại Trên sở kết nghiên cứu, tác giả luận văn cố gắng đề cập cách toàn diện vấn đề mà đề tài đặt Tuy nhiên, phạm vi thời gian nghiên cứu có giới hạn, luận văn cịn nhiều khiếm khuyết, thiếu xót định Với tinh thần cầu thị, tác giả luận văn tiếp thu tất ý kiến đóng góp, để tác giả tiếp tục nghiên cứu, bổ sung đề tài hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề sử dụng ngôn ngữ báo chí, Nxb Lao động, Hà Nội Trần Văn Cang (1991), Nghệ thuật quay phim Video, Nxb Thơng tin, Hà Nội Hồng Đình Cúc - Đức Dũng (2007), Những vấn đề báo chí đại, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Đức Dũng (2002), Sáng tạo tác phẩm báo chí, Nxb Văn hố Thông tin, Hà Nội Nguyễn Văn Dững (Chủ biên) (2000), Báo chí điểm nhìn từ thực tiễn, tập 1, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Văn Dững (Chủ biên) (2001), Báo chí điểm nhìn từ thực tiễn, tập 2, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Nguyễn Văn Dững (Chủ biên), Đỗ Thị Thu Hằng (2006), Truyền Thông - Lý thuyết kỹ bản, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Nguyễn Văn Dững (2010), Báo chí truyền thông đại - từ hàn lâm đến đời thường, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lao động, Hà Nội 10 Đinh Thị Thúy Hằng (2008), Báo chí giới - Xu hướng phát triển, Nxb Thông tấn, Hà Nội 11 Đinh Thị Thúy Hằng, Truyền hình xã hội đại, Tài liệu Giảng dạy Học viện Báo chí Tuyên Truyền, Hà Nội 12 Vũ Quang Hào (2012), Giáo trình Ngơn ngữ báo chí (In lần thứ sáu), Nxb Thơng tấn, Hà Nội 13 Nguyễn Hậu (1984), Ngôn ngữ điện ảnh, Cục điện ảnh, Hà Nội 104 14 Nguyễn Ngọc Hòa (2000), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 15 Trần Bảo Khánh (2002), Sản xuất chương trình truyền hình, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 16 Trần Bảo Khánh (2011), Cơng chúng truyền hình Việt Nam, Nxb Thông tấn, Hà Nội 17 Trần Bảo Khánh, Trần Đăng Tuấn, Tác phẩm truyền hình, Tài liệu Giảng dạy Học viện Báo chí Tuyên Truyền, Hà Nội 18 Trịnh Xuân Lộc (2011), Nâng cao chất lượng chương trình truyền hình đài Phát thanh-Truyền hình Nam Định nay, Luận văn Thạc sỹ Báo chí học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 19 Nguyễn Tiến Mão (2013), Nghệ Thuật tạo hình nhiếp ảnh, Nxb Hà Nội 20 Trần Thị Nga (2014), Hình ảnh tin truyền hình (Khảo sát thể loại Tin tin thời 19h40’ Đài PTTH Bắc Giang từ 15/1 đến 15/4 năm 2014), khóa luận Báo chí học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 21 Lê Thị Nhã (2010), Lao động nhà báo - Lý thuyết kỹ bản, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 22 Lê Thị Ngọc (2013), Tính sáng tạo kịch truyền hình trực tiếp cầu truyền hình Đài Truyền hình Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Báo chí học, Đại học quốc gia Hà Nội, Trường Đại học KHXH&NV, Hà Nội 23 Đỗ Chí Nghĩa (2012), Vai trị báo chí định hướng dư luận xã hội, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 24 Lê Hồng Quang, Một ngày thời truyền hình, Hội nhà báo Việt Nam, Hà Nội 105 25 Vũ Văn Quang (2001), Hoạt động nghề nghiệp ê kíp phóng viên sáng tạo tác phẩm truyền hình, Luận văn Thạc sỹ Báo chí, phân viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 26 Dương Xuân Sơn (2009), Giáo trình báo chí truyền hình, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 27 Dương Xuân Sơn (1995), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 28 Dương Xuân Sơn, Kịch biên tập truyền hình, Bài giảng, Khoa Báo chí trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn 29 Dương Xuân Sơn - Đinh Văn Hường - Trần Quang (2005), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 30 Đài truyền hình Việt Nam (2015), Kỷ yếu hội thảo - Liên hoan truyền hình toàn quốc lần thứ 35 31 Dương Thị Thanh Thủy (2005), Tổ chức sản xuất chương trình thời Đài Phát - Truyền hình Đồng Tháp, Luận văn Thạc sỹ truyền thơng đại chúng, Học viện Báo chí tuyên truyền, Hà Nội 32 Minh Tân - Thanh Nghi - Xuân Lâm (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Thanh Hóa 33 Mai Thị Minh Thảo (2004), Ngơn ngữ truyền hình tin thời Đài truyền hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ khoa học Báo chí, Đại học Quốc gia Hà Nội, trường đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Thoa, Nguyễn Thị Hằng Thu (2011), Giáo trình Tác phẩm báo chí đại cương, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 35 Tạ Thị Nghĩa Thục (2003), Chương trình cầu truyền hình - Đài Truyền hình Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp Khoa Báo chí, Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 106 36 Lê Thành Trung (2004), Hiệu truyền hình trực tiếp khu vực đồng sông Cửu Long, Luận văn thạc sỹ báo chí, Phân viện Báo chí Tuyên Truyền, Hà Nội 37 Trung tâm Từ điển học (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 38 Hồ Minh Trử (2010), Nâng cao chất lượng hiệu chương trình truyền hình địa phương đồng song Cửu Long, Luận văn Thạc sỹ Báo chí, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh, Hà Nội 39 Hà Huy Phượng (2000), Sự độc đáo thơng tin đồ hoạ, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội; 40 TS Hoàng Anh, Một số kiểu kết thúc phóng sự, Tạp chí Ngơn ngữ, số 2/2009, trang 24-31 41 Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt 2000, Nxb Đà Nẵng 42 Trịnh Tiến Việt (2008), Những vấn đề lý luận thực tiễn miễn trách nhiệm hình theo luật hình Việt Nam, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 43 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 44 Phân viện Báo chí Tuyên truyền, Báo chí - điểm nhìn từ thực tiễn, tập 1, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội,2000 45 Phạm Bảo Lê, Một số giải pháp nâng cao chất lượng phóng truyền hình tuyên truyền chống ma túy/HIV Đài Truyền hình Việt Nam, từ 11/2006 đến tháng 5/2007, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Học viện Báo chí Tuyên Truyền, Hà Nội, 2007 46 Phạm Bích Thủy: Phương pháp Tư hình ảnh phóng truyền hình, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Học viện báo chí Tuyên truyền, Hà Nội, 2007 107 47 Nguyễn Thùy Vân Anh, Phóng Báo Lao động (khảo sát Báo Lao động năm 2005), Khóa luận tốt nghiệp đại học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội, 2006 48 Thái Kim Chung, Phóng chương trình thời Đài Truyền hình Việt Nam (Khảo sát chương trình thời 19h Đài Truyền hình Việt Nam từ 1/2004 đến 6/2005), Luận văn thạc sĩ truyền thông đại chúng Hà Nội, 2005 49 Bugitee Besse Didier Desormeaux, Phóng truyền hình, Nxb Thơng tấn, Hà Nội, 2010 50 Nguyễn Thị Ngọc Hà, Kỹ phóng viên đến trường phóng truyền hình (Khảo sát từ tháng 1/2008 đến hết tháng 4/2008) chương trình thời 19 VV1 Đài Truyền hình Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội, 2007 51 Nguyễn Thế Lâm, Sử dụng chi tiết phóng chương trình thời 19 Đài Truyền hình Việt Nam (Khảo sát từ tháng đến tháng 6/2012), Luận văn thạc sĩ Báo chí học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội, 2012 52 Trần Quỳnh Anh, Phóng báo điện tử Vietnamnet, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, 2008 53 G.V.Cudơnhétxốp cộng sự, Báo chí truyền hình Nxb Thơng tấn, Hà Nội, 2004 (tập 1) 54 G.V.Cudơnhétxốp cộng sự, Báo chí truyền hình Nxb Thơng tấn, Hà Nội, 2004 (tập 2) 55 TS Đức Dũng, Phóng báo chí đại, Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2009 56 Bùi Minh Hằng: Ngơn ngữ phóng VTV1 Đài Truyền hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ truyền thơng đại chúng, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội, 2012 108 57 Tạ Thị Bích Liên, Phóng báo Tiền phong online, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội, 2007 58 Lê Thị Kim Thanh: Giáo trình Phóng truyền hình, Khoa Phát Truyền hình, Học viện báo chí Tuyên truyền, Hà Nội, 2007 59 Nguyễn Thị Thoa, Nguyễn Đức Dũng, Lê Thị Kim Thanh, Nguyễn Ngọc Oanh: Phóng Báo chí, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2005 60 Phạm Thị Thanh Tịnh: Lịch sử báo chí giới, Nxb Chính trị – Hành chính, Hà Nội, 2011 61 Tạ Ngọc Tấn (chủ biên) – Nguyễn Tiến Hài, Tác phẩm báo chí tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995 62 Tạ Ngọc Tấn, Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, Nxb Văn Hóa – Thông tin, Hà Nội, 1999 63 Tạ Ngọc Tấn, Truyền thơng đại chúng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 64 Tạ Ngọc Tấn, Những học báo chí chiến đấu, Tạp chí cộng sản điện tử, số 85, 2005 65 Tạ Ngọc Tấn (2006), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, NXB Văn hố thông tin, Hà Nội, 2006 66 Trần Bảo Khánh (2003), Sản xuất chương trình truyền hình, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 67 The Missouri Group (2007), Nhà báo đại, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 109 ... phẩm Hình ảnh truyền hình khác với hình ảnh tĩnh nghệ thuật tạo hình hội họa, nhiếp ảnh Hình ảnh truyền hình hình ảnh động, có thực qua xử lý kỹ thuật, tất nhiên truyền hình sử dụng hình ảnh tĩnh... thức cách thức sử dụng hình ảnh phóng truyền hình 1.3.1 Các dạng hình ảnh Dựa vào tiêu chí khác có cách phân chia hình ảnh khác Nếu vào hình thức hình ảnh có: hình ảnh tĩnh hình ảnh động Nếu vào... tác phẩm phóng truyền hình - Phân tích làm rõ cách thức sử dụng hình ảnh phóng viên thực phóng truyền hình - Khảo sát, đánh hình ảnh tác phẩm phóng truyền hình đạt giải Liên hoan truyền hình tồn

Ngày đăng: 26/01/2022, 16:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w