1.Tính cấp thiết của đề tài Không gây sốc, không tạo sự ngỡ ngàng trước công chúng như lần đầu tiên bộ môn nghệ thuật thứ bảy được trình chiếu tại một quán cà phê trên đất Pháp mà Truyền hình ra đời như một sự phát triển tất yếu của xã hội Ra đời sau Điện ảnh gần nửa thế kỉ, nhưng nhìn vào bề nổi, truyền hình sớm vượt trội và chiếm ưu thế nhờ các thành tựu kỹ thuật phát sóng và thu sóng hình. Hơn nữa, Truyền hình đã thừa hưởng tinh hoa ngôn ngữ nghệ thuật, hình ảnh động của Điện ảnh…Nói cách khác, Truyền hình tiếp nhận gần như trọn vẹn các khía cạnh nghệ thuật của Điện ảnh. Với tất cả ưu thế của nghệ thuật Điện ảnh kết hợp với lợi thế của những ứng dụng khoa học tiên tiến, Truyền hình đã nhanh chóng có vị trí không thể thiếu trong đời sống văn hoá.
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành gửi lời cám ơn đến cô Trương Tuyết Nhung - người cho em nghị lực để vươn lên sống Em xin chân thành gửi lời cám ơn đến thầy Trần Đăng Tuấn - người dạy em cách đối diện với thực Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tiếp sức cho em năm tháng học tập chương trình cao học Học viện Báo chí Tuyên truyền MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Kh«ng gây "sốc", không tạo ngỡ ngàng trớc công chúng nh lần môn nghệ thuật thứ bảy đợc trình chiếu quán cà phê đất Pháp mà Truyền hình đời nh phát triển tất yếu xà hội Ra đời sau Điện ảnh gần nửa kỉ, nhng nhìn vào "bề nổi", truyền hình sớm vợt trội chiếm u nhờ thành tựu kỹ thuật phát sóng thu sóng hình Hơn nữa, Truyền hình đà thừa hởng tinh hoa ngôn ngữ nghệ thuật, hình ảnh động Điện ảnhNói cách khác, Truyền hình tiếp nhận gần nh trọn vẹn khía cạnh nghệ thuật Điện ảnh Với tất u nghệ thuật Điện ảnh kết hợp với lợi ứng dụng khoa học tiên tiến, Truyền hình đà nhanh chóng có vị trí thiếu đời sống văn hoá Với lợi sức mạnh hình ảnh Truyền hình giá trị thông tin, giáo dục, nâng cao dân trí mà đáp ứng đợc nhu cầu giải trí tầng lớp nhân dân Đời sống nâng cao nhu cầu giải trí công chúng lớn Từ năm 1976, Truyền hình phát sóng thờng nhật 20 phim nhựa Việt nam khoảng 100 phim nhập nớc Xà hội chủ nghĩa đà không đủ để đáp ứng nhu cầu thởng thức khán giả Ngời xem có cảm giác thòm thèm trớc phim tập mợn Fafilm Việt Nam Cơn khát phim ảnh đợc thoả mÃn phần Truyền hình bắt đầu chiếu hàng loạt phim truyện dài tập nh Trên số", M ời bảy khoảnh khắc mùa xuân, Tê 43, Họng súng vô hìnhVào thập niên 80, việc phim truyền hình dài tập đợc phát sóng đà tạo nên d luận sôi động xà hội Những phim truyền hình dài tập đà khiến cho ảnh nhỏ hấp dẫn hẳn lên, thể đặc trng truyền hình đáp ứng nhu cầu giải trí nhân dân Năm 1979, Trung tâm Nghe nhìn (tiền thân Trung tâm SX phim TH - Đài THVN) đợc thành lập Năm 1980, phim truyện video "Dới chân núi trắng" lần đợc trình chiếu đánh dấu đời phim truyện Truyền hình Việt Nam Bớc sang thập niên 90, với xuất chơng trình "Văn nghệ chủ nhật", phim truyện truyền hình đà phần khẳng định đợc vị trí quan trọng đời sống tinh thần nhân dân Việt Nam Tờn tui cỏc diễn viên gắn liền với tên nhân vật, phục trang diễn viên trở thành mode, chí lời thoại nhân vật “biến” thành câu cửa miệng đông đáo khán giả….Có thể nói, phim truyện truyền hình gần chiếm vị trí độc tơn số lượng có ảnh hưởng lớn xã hội Tuy xuất 20 năm phim truyện truyền hình “lĩnh vực” mẻ, ln nhận quan tâm, đóng góp đông đảo công chúng, đặc biệt giới truyền thông ặc trng phim truyn truyền hình phát sãng trun h×nh Vì vậy, phim truyện truyền hình (PTTH) nhìn nhận báo hình thể loi ca bỏo Từ ngày PTTH Việt Nam lên sóng, 20 năm đà trôi qua, PTTH Việt Nam đà có thành định nhng cha thực đáp ứng đợc nhu cầu thẩm mỹ ngày cao công chúng Những năm 2006, 2007 nhà nớc có chủ trơng xà hội hoá truyền hình Các HÃng phim truyền hình độc quyền buộc phải cạnh tranh chất lợng Đây thử thách dòng phim truyện truyền hình mang tính lun Là biên tập viên thc Trung t©m sản xuất phim truyền hình, đồng thời nhà báo, người viết nhận định rõ đặc điểm phim truyền hình nói chung dịng phim luận nói riêng thành tố cấu thành nên báo chí chun vơ sản Nếu truyền hình tờ báo, dịng phim chímh luận dạng xã luận - luận Và đạo diễn, biên tập viên thể loại nhà báo luận Họ có kiến, có lĩnh trị, có trình độ nhận thức sâu sắc nghiệp vụ sắc bén Và ấy, tác phẩm truyền hình mang tính luận trở thành diễn đàn để người nghệ sỹ - nhà báo, bày tỏ thái độ nhân sinh quan, giới quan báo động tượng, ca ngợi nhân vật điển hình hay phản ánh, cảnh báo việc tượng tồn Thực tế diễn nay: dịng phim luận đóng góp tích cực cho văn hóa Việt Nam, xã hội ghi nhận đánh giá cao đóng góp phim truyện truyền hình trình phản ánh thay đổi nhận thức đại phận công chúng Tuy nhiên, đầu tư chế tài chính, đầu tư chất xám để ni dưỡng mạch nguồn tư cho dịng phim luận cịn nhiều hạn chế Đã có khơng nhà báo - đạo diễn dấn thân vào mảng đề tài luận lại e ngại âm thầm lặng lẽ rút lui Biết dịng phim luận cần thiếu, hầu hết, nhà báo đạo diễn cho rằng, cày xới lĩnh vực dấn thân Chính xuất phát từ nhu cầu thiết sống nói chung đời sống văn hóa, báo chí nói riêng, địi hỏi có nhiều tác phẩm truyền hình mang tính luận, nên học viên muốn bày tỏ quan điểm, tìm tịi, tổng hợp dịng phim truyện truyền hình Việt Nam - phim luận Để hy vọng góp tiếng nói nhỏ bé mình, lần khẳng định vị trí dịng phim truyện truyền hình mang tính luận, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng phim đời sống văn hóa nghệ thuật Việt Nam Phim truyện truyền hình thể loại nghệ thuật lại chuyển tài qua kênh thông tin – báo hình Phim truyện truyền hình phản ánh đầy đủ đời sống thực tiễn diễn Trong phim truyện truyền hình, cơng chúng tìm thấy thơng tin đời sống, tìm thấy giá trị mang tính định hướng mà tác giả, đạo diễn muốn truyền tải Ở đó, ý nghĩa giáo dục mang tính nhân văn ln chìm phía sau, phía tầng lớp ngữ nghĩa, lời thoại, khn hình, ánh sáng âm nhạc Hầu hết phim truyền hình phải đảm bảo tính giải trí, đưa đến cho cơng chúng cảm giác hấp dẫn, thoả mãn tò mò, hiếu kỳ đường dây vấn đề, kiện, tuyến nhân vật hay nhân vật cụ thể mang tính đặc trưng, cá biệt mà ta bắt gặp sống thường nhật Phim truyện truyền hình kết hợp nhiều loại hình nghệ thuật, đặc biệt điện ảnh Sau khoảng 15 năm xuất Việt Nam, thời điểm chưa có định nghĩa xác thể loại phim truyện truyền hình Dù thể loại xuất danh mục dự giải thưởng hàng năm báo chí lẫn điện ảnh Dưới góc độ văn bản, phim truyền hình kết sáng tạo lần thứ hai từ chất liệu văn học bồi đắp thêm, mài giũa hơn, nâng chiều sâu, đẩy độ lắng cụ thể hóa hình ảnh, âm thanh, diễn xuất diễn viên, xếp cấu trúc, chọn lọc thông tin đạo diễn Thể loại phim truyện truyền hình mang yếu tố tạo hình điện ảnh Thực tiễn khẳng định: phim truyện truyền hình loại hình nghệ thuật chịu chi phối mạnh mẽ đặc trưng truyền thơng đại chúng Nó chuyển tải nhu cầu thơng tin cơng chúng góc độ báo chí góc độ nghệ thuật Xu rõ nhu cầu công chúng muốn tiếp nhận thơng tin cách trung thực, xác mà khơng phần nghệ thuật mang tính thuyết phục Bắt đầu từ năm 1994 hình thành lên tượng phim truyện truyền hình, phản ánh thân phận người sau chiến tranh – đề tài báo chí văn học nghệ thuật Tiếp theo sêri phim truyện truyền hình dài tập mang tính luận phản ánh vấn đề đời sống đương đại mà cơng chúng quan tâm, địi hỏi Sự gắn kết báo chí phim truyện truyền hình hình thành cách rõ nét có tính tương tác Có khơng đề tài báo chí xuất phát từ phim truyền hình ngược lại, có khơng báo trở thành đề tài phim truyền hình Xu hướng tiếp cận báo chí phim truyện truyền hình hình thành truyền hình nhiều quốc gia giới Xu hướng đụng chạm tới tất vấn đề đời sống kinh tế - văn hóa – trị quốc gia Tính báo chí phim truyền hình Trung Quốc khắc họa thành công chiến chống tham nhũng, chiến đấu xấu tốt, thiện ác Chính lý nên luận văn muốn đề cập đến: “DỊNG CHÍNH LUẬN TRONG PHIM TRUYỆN TRUYỀN HÌNH” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Các cơng trình lý luận liên quan đến báo chí phim truyền hình có thành cơng đáng kể Sự khoa học, mạch lạc tương đối quán cơng trình nghiên cứu khẳng định hệ thống lý luận báo chí truyền thơng xét góc độ chuyên nghiệp có bước tiến định Tuy nhiên, vấn đề tính luận phim truyện truyền hình chưa nhìn nhận luận điểm mang tính nghề nghiệp, thực tế, đặc điểm tham gia có chỗ đứng định đời sống văn hóa tinh thần công chúng Sự chia sẻ mối quan tâm, chia sẻ đề tài hay đan cài luận điểm, chi tiết báo chí vào phim truyện truyền hình hay phim truyện truyền hình vào báo chí dừng mức độ vài báo, vài tham luận nhỏ, quan tâm với giá trị thực tế mà phát huy Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Nghiên cứu tính CHÍNH LUẬN phim truyện truyền hình Việt Nam người viết muốn đề cập tới nét đặc trưng lớn phim truyện truyền hình so với thể loại điện ảnh nghệ thuật khác Nghiên cứu tính CHÍNH LUẬN phim truyện truyền hình tìm kiếm khuynh hướng văn hóa truyền thơng khác biệt so với loại hình văn nghệ thơng thường, qua lăng kính người nghệ sỹ đồng thời nhà báo Nghiên cứu tính CHÍNH LUẬN phim truyện truyền hình báo chí hóa thể loại nghệ thuật thứ bảy – điện ảnh 3.2 Nhiệm vụ Người viết khơng có tham vọng đặt khuynh hướng phim truyện truyền hình mà xem xét tính chất CHÍNH LUẬN phim truyện truyền chất liệu đời sống Chất liệu dày hay mỏng, đậm hay nhạt phụ thuộc vào tính chất kiện, nhân vật, tùy vào khả tư duy, tiếp cận nhà biên kịch, đạo diễn, nghệ sỹ Dưới góc độ nghiên cứu lý luận, phải chứng minh diện vấn đề mang tính CHÍNH LUẬN phim truyện truyền hình Nó đáp ứng đầy đủ đặc điểm báo chí là: thơng tin, định hướng, giáo dục, giải trí Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Do khó khăn lớn tư liệu, tài liệu, mục đích nghiên cứu, người viết hạn chế khảo sát, đề cập đến vấn đề PTTH giai đoạn trước phim điện ảnh mang tính luận Với hiểu biết có giới hạn, khn khổ luận văn báo chí, người viết nghiên cứu vấn đề cụ thể nhằm làm bật nhận thức tính luận phim truyền hình thời điểm Mặt khác, người viết mở rộng xem xét dẫn chứng từ số tài liệu, phim truyền hình nước ngồi, khảo sát thêm số cơng trình, viết đồng nghiệp bàn tính luận phim THVN nhằm phục vụ cho luận đưa đề tài nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Do thời gian điều kiện khách quan, chủ quan, nên luận văn xin nghiên cứu, xem xét tính luận phim truyện truyền hình Hãng phim truyền hình Việt Nam sản xuất năm trở lại (2007-2009) Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Xét góc độ lý luận, học viên muốn thông qua luận văn để lần khẳng định dịng phim trun truyền hình đóng góp vào hệ thống lý luận báo chí việc chứng minh giá trị triết học Mác Lênin phương pháp tư nhận thức, lập luận để đấu tranh mặt đối lập, giải mối quan hệ nguyên nhân kết nguyên tắc vận động phát triển nảy sinh, hình thành chuỗi vận động khách quan chủ quan Thực tiễn chứng minh, từ đời đến nay, dịng phim truyện truyền hình Việt Nam mang tính luận đóng góp tích cực trình đấu tranh, xây dựng đổi đất nước Đề tài góp phần làm sáng rõ mối quan hệ báo chí luận với phim truyện truyền hình mang tính luận để qua thấy quán tư báo chí cách mạng Việt Nam lãnh đạo thống Đảng Cộng sản Việt Nam báo chí Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận vật biện chứng triết học Mác – Lênin, luận văn đặc biệt coi trọng việc sử dụng phương pháp kỹ cụ thể khảo sát, so sánh, đối chiếu, phân tích, hệ thống, tìm hiểu trực tiếp (phỏng vấn khán giả) ly ý kin ca cỏc nhà báo lão thành, nhà quản lý, công chúng, đạo diễn, BTV để giải vấn đề mà luận văn đặt Đóng góp khoa học đề tài Chính thức “lên sóng" chưa đầy 20 năm phim truyện truyền truyền hình Việt Nam đạt thành tựu định Trong lĩnh vực lý luận Điện ảnh, truyền hình nói chung có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu đề cập đến phim truyện truyền hình Việt Nam Nhưng đến chưa có cơng trình nghiên cứu, lý luận chuyên sâu mang tính hệ thống tính luận phim truyền hình Việt Nam Qua đề tài nghiên cứu mình, người viết tổng hợp lại thành tựu, đóng góp dịng phim truyện mang tính luận hệ thống phim truyền hình Việt Nam Từ đó, đưa nhận thức,hệ thống vai trị dòng phim đời sống xã hội Người viết hy vọng đề tài luận văn hoàn thiện tài liệu tham khảo có ích đội ngũ người làm phim truyện truyền hình Kết cấu luận văn Gồm phần: Phần mở đầu 80 phim Việt sánh với phim nước khu vực hội nhập với giới Để đáp ứng yêu cầu nay, nhà nước có chủ trương xã hội hóa điện ảnh, truyền hình Vì vậy, ngành điện ảnh, truyền hình khơng ngừng tìm phương pháp nhằm nâng cao chất lượng, đặc khâu kịch Kịch phim truyền hình bắt đầu “chuyên nghiệp“ hóa, điều thể rõ qua việc hàng loạt nhóm biên kịch đời Bước đầu, “cơng nghiệp” làm kịch phim truyền hình có hiệu suất sáng tạo Hơn nữa, thời kỳ kinh tế thị trường, phim truyền hình trở thành thị trường giàu tiềm năng, tạo cạnh tranh khốc liệt, đòi hỏi biên kịch phải thực cố gắng Tuy biên kịch phim truyền hình đơng đảo nhiều tiềm khơng nên “đóng cửa“ để tư sáng tạo mà cần phải học hỏi kinh nghiệm nước có điện ảnh, truyền hình phát triển, tiếp thu tinh hoa họ Vì vậy, để nâng cao chất lượng kịch phim truyền hình, cần mở rộng đào tạo biên kịch nước nước Các nhà biên kịch cần học hỏi chắt lọc nhiều kinh nghiệm viết, yêu nghề thực tâm gắn bó với nghề Về hình thức thể phim, dịng luận cần tìm tịi để có khác biệt thủ pháp nghệ thuật so với dòng phim khác Một hướng khơng phải tìm đâu xa mà kho tàng cơng cụ báo chí- truyền hình Tuy nhiên không nên lạm dụng điều này, phim truyện tác phẩm nghệ thuật hư cấu, có nhiều cách thể khác nhau, tùy tính cách sáng tạo người làm phim 81 Tiểu kết chương Trong chương cuối luận văn chúng tơi tập trung trình bày giải pháp với mong muốn nhằm góp phần nâng cao chất lượng phim truyện truyền hình Những vấn đề giải pháp nêu xuất phát từ thực trạng hoạt động với ưu điểm, nhược điểm trung tâm sản xuất phim truyền hình Việt Nam Trong điều kiện kinh tế thị trường nay, để phim truyện truyền hình nói riêng tồn hệ thống báo chí nói chung hoạt động tơn chỉ, mục đích, giữ vững định hướng trị, khơng sa vào lợi nhuận đơn thuần, giải pháp có ý nghĩa then chốt phải tăng cường lãnh đạo, quản lý Đảng, Nhà nước báo chí Bên cạnh đó, để chất lượng nghệ thuật nội dung phim truyền hình ngày nâng cao, vừa hấp dẫn, vừa đảm bảo tính thiết thực cơng chúng, cịn phụ thuộc lớn vào yếu tố người Trong hoạt động báo chí, hoạt động sáng tạo phim truyện truyền hình người chủ thể sáng tạo Chất lượng sản phẩm báo chí phụ thuộc vào lĩnh, quan điểm trị, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ người làm truyền hình Vì vậy, cần xem trọng việc đào tạo tay nghề, bồi dưỡng nhận thức trị cho đội ngũ người tham gia sản xuất phim truyền hình Ngày nay, truyền hình khơng cịn hoạt động theo hướng độc quyền, q trình xã hội hóa nghành truyền hình tạo hướng mở cho phim truyện truyền hình mang tính luận đời Tuy cịn dè dặt, cịn có hạt sạn, công chúng lẫn nhà sản xuất nhận thấy khu vực thể loại hấp dẫn, tạo nguồn cảm hứng sáng tạo Chính điều cần hỗ trợ quan tâm quan chức để phim truyện truyền hình có hội vươn xa diện rộng chiều sâu Đó hội để phim truyện truiyền hình hịan thành tốt chức nhiệm vụ với xã hội 82 KẾT LUẬN Phim truyện truyền hình thể loại nghệ thuật đặc biệt kết hợp báo chí điện ảnh đời muộn so với loại hình khác, song phim truyện truyền hình kịp thời bắt nhịp thở sống, phản ánh trung thực khái quát vấn đề mà xã hội đặt Phim truyện truyền hình hồn thành chức loại hình nghệ thuật, nhận thức, định hướng, giáo dục giải trí Trong thời kỳ đổi mới, phim truyện truyền hình có nhiều nỗ lực đổi mới, sáng tạo để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Sự sáng tạo, đổi đánh giá mức với nhiều giải thưởng ghi dấu ấn không phai mờ công chúng Nâng cao chất lượng phim truyện truyền hình việc quan trọng khơng người làm phim truyền hình mà cịn Đài THVN Bởi đề cập đến dịng phim luận phim truyện truyền hình, nói đến phim truyện truyền hình thơng qua hình tượng nghệ thuật hư cấu (ở mức độ khác nhau, cho dù có nguyên mẫu ngồi đời thật phim hình tượng nghệ thuật hư cấu) phản ánh trúng vấn đề, tượng xã hội mang tính bật nhất, cấp thiết nhất, quan tâm đại đa số người xem; bộc lộ tính khuynh hướng mạnh mẽ, chuyển tải tới người xem thông điệp hướng đến giải vấn đề, tượng đặt sống xã hội; xây dựng nhân vật mang tính khái quát nghệ thuật sát với mẫu người có thật xã hội Như vậy, đề cập đến dịng phim luận phim truyện truyền hình, muốn nói đến phim truyện truyền hình thơng qua hình tượng nghệ thuật hư cấu (ở mức độ khác nhau, cho dù có ngun mẫu ngồi đời thật phim hình tượng nghệ thuật hư cấu) phản ánh trúng vấn đề, tượng xã hội mang tính bật nhất, cấp thiết nhất, quan tâm đại đa số người xem; bộc lộ 83 tính khuynh hướng mạnh mẽ, chuyển tải tới người xem thông điệp hướng đến giải vấn đề, tượng đặt sống xã hội; xây dựng nhân vật mang tính khái quát nghệ thuật sát với mẫu người có thật xã hội Đặt tác động chung tất sản phẩm truyền hình, phim truyền hình giàu tính luận có tác động trực tiếp vào tính tích cực xã hội cơng chúng, có cịn tác động trực tiếp vào trình giải vấn đề xã hội cấp bách với hiệu khơng thua tác động sản phẩm luận truyền hình xuất sắc Luận văn “Tính luận phim truyện truyền hình Việt Nam” khảo sát phim truyện truyền hình sản xuất từ tháng năm 2007 đến tháng năm 2010 Trung tâm sản xuất phim truyền hình Vệt Nam Cơng việc khảo sát thực cách toàn diện: từ lịch sử hình thành phát triển đến đóng góp ưu, nhược điểm trung tâm sản xuất phim ba khía cạnh: nội dung, hình thức phương thức sản xuất Trong trình khảo sát, tác giả luận văn có tham khảo ý kiến khán giả truyền hình, nhà văn, nhà báo, đạo diễn, nghệ sỹ diễn viên, cán công nhân viên hoạt động lâu năm nghành truyền hình đặc biệt bạn niên- khán giả quan trọng loại hình non trẻ Trong luận văn này, giải vấn đề sau đây: Trong chương 1, sở lý luận từ thực tiễn hoạt động trung tâm sản xuất phim truyền hình, tác giả đưa định nghĩa, cách hiểu phim truyện truyền hình mang tính luận; khái quát số đặc điểm luận phim truyền trình hình thành phát triển chương trình Đồng thời, khẳng định vai trị, vị trí ý nghĩa dịng luận truyền hinh nói chung phim truyện nói riêng Trong chương 2, chúng tơi phân tích tính luận kịch phim truyện truyền hình Đề tài phim luận Kết cấu ngơn ngữ 84 thể phim truyện truyền hình Nhân vật phim truyền hình mang tính luận có đặc điểm nào? Có thể khẳng định, chương quan trọng hệ thống kết cấu luận văn Để giải tiểu mục nhỏ chương trình nghiên cứu nghiêm túc dày công Các vấn đề chương đặt chưa mổ xẻ nghiên cứu công trình khoa học Đây kết hợp thực tiễn lý luận, nhận thức người viết, khiếm khuyết khơng thể tránh khỏi Tuy nhiên vấn đề cốt lõi chương giải phân tích cách khoa học tính luận phim truyện truyền hình mang tính hệ thống, mắt xích kết nối với để tạo thành tác phẩm nghệ thuật mang thở sống đầy chất thời nhân văn Trong chương 3, luận văn đẫ khẳng định vị trí dịng phim luận đời sống văn hóa tinh thần Khẳng định nhu cầu khán giả phim luận Đồng thời, rõ, phim luận địa hat hấp dẫn, thu hút quan tâm giới truyền thơng Bên cạnh đó, đặt giải pháp để dịng phim luận phát triển, tạo điều kiện để phim luận pháty huy ưu dịng chảy thơng tin Đó giải pháp như: hỗ trợ khuyến khích, tạo nguồn kịch bản, bảo trợ thơng tin, đa dạng hóa phương thức sản xuất… Đồng thời, tác giả đưa số kiến nghị chung với Đảng, Nhà nước, Đài THVN, trung tâm sản xuất phim… Tuy nhiên, lực hạn chế giới hạn đề tài nghiên cứu cấp độ luận văn thạc sỹ nên tác giả khơng thể tránh khỏi sơ suất q trình đánh giá chất lượng Nếu có điều kiện quay lại với đề tài cơng trình nghiên cứu khác, mở rộng phạm vi nghiên cứu khảo sát sâu tới đối tượng khán giả cụ thể, để từ có nhận định xác đáng giàu tính khoa học 85 Là biên tập viên hoạt động truyền hình VN, thực đề tài với tất tâm huyết, say mê mong muốn góp phần cơng sức nhỏ bé việc nâng cao chất lượng phim luận truyền hình Để cơng trình hồn thiện hơn, chúng tơi mong nhận quan tâm, góp ý, bảo Hội đồng, thầy cô giáo đồng nghiệp Chúng xin dành lời cuối luận văn để cảm ơn giúp đỡ tận tình của thầy Học viện Báo chí Tuyên truyền, đạo diễn, nghệ sĩ diễn viên, bạn bè đồng nghiệp, khán giả đặc biệt PGS, TS Trần Đăng Tuấn - người hướng dẫn luận văn giúp đỡ chúng tơi cơng việc đầy khó khăn Xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH: Mai Lộc - Đinh Quang An (1998), Điện ảnh Việt Nam thuở ban đầu, Hội điện ảnh Việt Nam, Hà Nội Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề sử dụng ngôn từ báo chí, NXB Lao Động, Hà Nội PGS, TS Lê Thanh Bình (2008), Truyền thơng đại chúng phát triển xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đào Văn Cổn, Đồng Mạnh Hùng (2004), 60 năm chương trình Thời Đài TNVN, đề tài nghiên cứu khoa học TS Hồng Đình Cúc – TS Đức Dũng (2007), Những vấn đề báo chí đại, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội TS Nguyễn Văn Dững chủ biên (2000), Báo chí điểm nhìn từ thực tiễn, tập 1, NXB Văn hóa -Thơng tin, Hà Nội TS Nguyễn Văn Dững chủ biên (2001), Báo chí điểm nhìn từ thực tiễn, tập 2, NXB Văn hóa -Thơng tin, Hà Nội PGS, TS Nguyễn Văn Dững chủ biên - ThS Đỗ Thị Thu Hằng (2006), Truyền thông – Lý thuyết kỹ bản, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội TS Nguyễn Văn Dững chủ biên (2006), Tác phẩm báo chí, tập 2, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 10 PTS Ngọc Đản (1995) Báo chí với nghiệp đổi mới, NXB Lao Động, Hà Nội 11 Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt, văn Việt, người Việt, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 12 TS Đinh Thị Thúy Hằng (2008), Báo chí giới – Xu hướng phát triển, NXB Thông Tấn, Hà Nội 13 Đổng Mạnh Hùng (2006), Đổi nâng cao chất lượng chương trình Thời sự, Đài TNVN, Luận văn thạc sỹ Báo chí học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 14 Nguyễn Trọng Hữu, Bác Hồ nói việc bồi dưỡng nêu gương người tốt việc tốt, http://www.tieuhocdanghai.com 15 Trần Duy Hinh (2006), Điện ảnh truyền hình Việt Nam nay, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 16 Vũ Đình Hịe (chủ biên) (2000), Truyền thông đại chúng công tác lãnh đạo quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đặng Nhật Minh (2005), Hồi ký điện ảnh, NXB Văn nghệ, TP HCM 18 Lê Ngọc Minh (2006), Viết kịch phim truyện, NXB Sân khấu, Hà Nội 19 Lê Minh (2008), Bí hình ảnh, NXB Văn hóa Sài Gịn, TP HCM 20 Nguyễn Thụ, Hải Ninh, Bành Bảo, Phan Đình Mậu, Ngơ Đặng Tuấn, Nguyễn Đức Phương, Đặng Nhật Minh, Nguyễn Văn Toại, Trần Đắc, Vũ Quang Chính, Nguyễn Như Giao, Trần Luân Kim, Vũ Lương (1984), Phim truyện Việt Nam - suy nghĩ thực tiễn, NXB Văn hóa, Hà Nội 21 Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 22 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thơng đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 PGS, TS.Tạ Ngọc Tấn chủ biên (2007), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 24 Phạm Ngọc Trương, Điện ảnh Việt Nam số tư liệu lịch sử vấn đề nay, Trung tâm nghiên cứu nghệ thuật lưu trữ điện ảnh Việt Nam 25 Hà Xuân Trường (2007), Chủ nghĩa thực phê phán vai trò phê phán chủ nghĩa thực chủ nghĩa, Tác phẩm văn học giải thưởng Hồ Chí Minh, NXB Văn học, Hà Nội 26 Dương Xuân Sơn - Đinh Văn Hường - Trần Quang (2005), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, NXB ĐHQG, Hà Nội 27 Bùi Phú (1984), Đặc trưng ngơn ngữ điện ảnh, NXB Văn hóa, Hà Nội 28 Trần Thế Phiệt (1995), Tác phẩm báo chí tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Bruno Toussaint (2007), Ngơn ngữ điện ảnh truyền hình, Hội điện ảnh Việt Nam 30 David Bordwell, Kristin Thompson, Film art, Đại học Winconsin Madison 31 G.xadoun (1985) Lịch sử điện ảnh Thế giới,NXB ngoại văn, HN 32 Kristin Thompson, David Bordwell (2007), Lịch sử điện ảnh Dẫn luận, Tập 1, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 33 Kristin Thompson, David Bordwell (2007), Lịch sử điện ảnh Dẫn luận, Tập 2, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 34 The Missouri Group (2007), Nhà báo đại, NXB Trẻ, TP.HCM 35 Y.Vaisphend (1964), Nghệ thuật viết kịch bản, NXB Văn hóa, HN 36 V.Yunacovxky (1965) Nghệ thuật viết truyện phim,NXB Văn hóa, HN 37 Y.Vaisphend, M.Romm, E.Gabrilovits (1970),Văn học điện ảnh,NXB Văn hóa, HN 38 Bách khoa tòan thư mở Wikipedia 39 Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nghị số 16-NQ/TW “Về cơng tác tư tưởng, lý luận báo chí trước yêu cầu mới”, Hà Nội 40 Báo chí truyền hình - Lịch sử - Lý thuyết, thực hành, NXB AspestrpressMaxcova 2004) 41 Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nghị số 16-NQ/TW “Về cơng tác tư tưởng, lý luận báo chí trước yêu cầu mới”, Hà Nội 42 Ban Địa phương Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng nghiệp vụ phát Đài TNVN (2005), Cẩm nang hướng dẫn phát trực tiếp, Hà Nội 43 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (1-2007), Báo cáo sơ kết năm thực Thơng báo số 162-TB/TW Bộ Chính trị số biện pháp tăng cường lãnh đạo, quản lý báo chí, Hà Nội 44 Ban Tư tưởng -Văn hóa Trung ương - Bộ Văn hóa Thơng tin -Hội nhà báo Việt Nam (2002), Tiếp tục thực Chỉ thị 22/CT-TW Bộ Chính trị tăng cường đổi lãnh đạo, quản lý công tác báo chí, xuất bản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Bộ Thông tin Truyền thông, Báo cáo đề dẫn hội nghị triển khai qui hoạch truyền dẫn phát sóng phát thanh, truyền hình đến năm 2020, Hà Nội 46 Cục điện ảnh (1983), Lịch sử điện ảnh cách mạng Việt Nam(Sơ thảo), Hà Nội 47 Các viết nguyên Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh đăng báo Nhân dân 1997 - 1980 48 Các tham luận hội thảo điện ảnh, báo Nghệ thuật thức bảy, Văn hóa nghệ thuật, Điện ảnh kịch trường, Thế giới điện ảnh, Lao động, Hà Nội mới, Dân trí, VnExpress vv… 49 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Hội điện ảnh Việt Nam (1970), Văn kiện thành lập Hội điện ảnh Việt Nam 52 Khoa Báo chí, Trường đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nộ i (2005), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn tập 6, NXB ĐHQG, Hà Nội 53 Trung tâm Từ điển học, Hoàng Phê chủ biên (2008), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 54 Từ điển bách khoa Việt Nam tập (Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam - Hà Nội 1995) 55 Viện nghệ thuật lưu trữ điện ảnh Việt Nam (2001), Một số vấn đề xã hội hóa hoạt động điện ảnh Việt Nam, Hà Nội 56 Viện nghệ thuật lưu trữ điện ảnh Việt Nam (2003), Nửa kỷ điện ảnh Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội PHIM (DO TRUNG TÂM PHIM TRUYỀN HÌNH VN SẢN XUẤT) Năm 2006 Luật đời - Đạo diễn Mai Hồng Phong Ma làng Gió đại ngàn Kẻ giấu mặt Tên sát nhân có tài mở khóa Những nến đêm Năm 2007 Chạy án phần Vòng nguyệt quế Gió từ phố Hiến Hành trình bí ẩn Gió làng Kình Bản lĩnh người đẹp Nhà có ba chị em gái Gia đình thợ mỏ Phóng viên thử việc 10 Khát vọng công lý 11.Vầng trăng khuyết 12 Mùa hè mơ ước Năm 2008 Làng ven đô Những ngày nắng đẹp Những cánh hoa bay Tiễn biệt ngày buồn Họ yêu Giọt gianh Chạy án phần Cổ vật Đi qua bóng tối Năm 2009 Bí thư tỉnh ủy Người đàn bà thứ hai Mặt nạ hịan hảo Ngơi biệt thự tro xám Đầm lầy bạc Năm 2010 Nếp nhà Tóc mai sợi ngắn sợi dài Chủ tịch tỉnh ... phẩm báo chí, luận 1.1.3 Dịng luận phim truyện truyền hình Phim truyện truyền hình: Là phim sản xuất để phát sóng truyền hình, phim truyện truyền hình có đặc điểm khác biệt so với phim truyện. .. trọng phim truyện truyền hình Phim truyện truyền hình đời sau nên chịu ảnh hởng tiểu thuyết (truyện văn học) sân khấu kịch Phim truyện truyền hình, văn học kịch có nét tơng đồng nên nhiều phim. .. Tính báo chí phim truyền hình Trung Quốc khắc họa thành công chiến chống tham nhũng, chiến đấu xấu tốt, thiện ác Chính lý nên luận văn muốn đề cập đến: “DỊNG CHÍNH LUẬN TRONG PHIM TRUYỆN TRUYỀN HÌNH”