1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ truyền hình nam sông hậu với vấn đề phát triển ngành tôm

138 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HỒNG HẢI DUYÊN TRUYỀN HÌNH NAM SÔNG HẬU VỚI VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH TÔM (Khảo sát Đài Phát - Truyền hình: Bạc Liêu, Cà Mau Sóc Trăng năm 2019) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Mã số: 8320101.01 (UD) CÀ MAU - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HỒNG HẢI DUN TRUYỀN HÌNH NAM SƠNG HẬU VỚI VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH TÔM (Khảo sát Đài Phát - Truyền hình: Bạc Liêu, Cà Mau Sóc Trăng năm 2019) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Mã số: 8320101.01 (UD) Người hướng dẫn khoa học Chủ tịch hội đồng PGS TS Bùi Chí Trung PGS.TS.Dương Xuân Sơn CÀ MAU - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu nghiêm túc cá nhân Các kết nghiên cứu, khảo sát, số liệu công bố luận văn hồn tồn xác trung thực, khơng trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố ngồi nước, sai phạm, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Bạc Liêu ngày , tháng ., năm 2020 Tác giả luận văn Hồng Hải Duyên LỜI CẢM ƠN Tính đến nay, trình thực luận văn khoảng thời gian khó khăn mà thân tơi trải qua Có lúc, dường muốn bỏ cuộc, nhờ vào tận tình giúp đỡ PGS.TS Bùi Chí Trung - Giảng viên hướng dẫn, người động viên, khích lệ tạo điều kiện để tơi hồn thành nghiên cứu Trong trình thực hiện, thân bộc lộc nhiều hạn chế thầy kiên nhẫn, bảo giúp tơi có thêm động lực để tơi hồn thành đường học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến thầy Xin chân thành cảm ơn thầy, thuộc Trường Phân viện Trường Đại học Bình Dương Cà Mau tạo điều kiện việc làm cầu nối để tơi tiếp cận với chương trình học nghiên cứu bậc cao học Đặc biệt, xin gửi lời cám ơn đến thầy, giáo Viện Đào tạo Báo chí Truyền thông (Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) hướng dẫn, bảo cung cấp kiến thức, để thân tơi nâng cao trình độ nghiệp vụ báo chí suốt thời gian học tập theo chương trình giảng dạy nhà trường Trân trọng cảm ơn lãnh đạo quan, anh, chị, đồng nghiệp bạn bè người thân tạo điều kiện giúp đỡ, góp ý, động viên tơi suốt khóa học thời gian nghiên cứu thực luận văn Trong khuôn khổ luận văn, cố gắng hết sức, song giới hạn thời gian kinh nghiệm cá nhân, nên không tránh khỏi thiếu sót nội dung cách thể hiện, tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô bạn! Tác giả luận văn Hồng Hải Duyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU .6 Lý chọn đề tài .6 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 14 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 15 Kết cấu luận văn 15 CHƢƠNG 1: CƠ SƠ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH TƠM VIỆT NAM TRÊN SĨNG TRUYỀN HÌNH 17 1.1 Một số khái niệm, vấn đề liên quan tới đề tài nghiên cứu 17 1.1.1 Về tôm ngành thủy sản tôm Việt Nam 17 1.1.2 Truyền hình 19 1.1.3 Truyền hình địa phương 20 1.1.4 Khu vực Nam sông Hậu .21 1.2 Định hƣớng phát triển ngành tôm Việt Nam vai trị báo chí phát triển kinh tế thủy sản 23 1.2.1 Định hướng phát triển ngành tôm Việt Nam .23 1.2.2 Vai trị báo chí phát triển kinh tế thủy sản ngành tôm Việt Nam 28 1.3 Các nhóm vấn đề trọng tâm hoạt động thông tin tuyên truyền phát triển ngành tôm Việt Nam 30 1.3.1 Về tiềm điều kiện tự nhiên khu vực NSH nói chung, Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng nói riêng việc thích ứng với việc phát triển ngành tôm hiệu bền vững 30 1.3.2 Ứng dụng công nghệ cao mơ hình ni tơm, để tạo sản phẩm chất lượng cao, khơng tồn dư hóa chất, thuốc kháng sinh 32 1.3.3 Đầu tư phát triển ngành tôm theo tư hệ thống, chuỗi giá trị, doanh nghiệp đóng vai trị dẫn dắt động lực toàn chuỗi giá trị 33 1.3.4 Tổ chức lại sản xuất theo hướng hợp tác, liên kết sở sản xuất nhỏ lẻ để tạo vùng sản xuất nguyên liệu tập trung quy mô lớn, tạo đầu mối để liên kết với doanh nghiệp cung ứng vật tư đầu vào tiêu thụ sản phẩm .33 1.4 Hình thức, phƣơng pháp thơng tin tun truyền mạnh truyền hình vấn đề phát triển ngành tôm Việt Nam 34 1.5 Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng tác phẩm truyền hình vấn đề phát triển ngành tôm Việt Nam 37 1.5.1 Tiêu chí đánh giá nội dung 37 1.5.2 Tiêu chí đánh giá hình thức tác phẩm .39 Tiểu kết chƣơng 40 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH TÔM VIỆT NAM TRÊN SĨNG TRUYỀN HÌNH KHU VỰC NAM SƠNG HẬU 42 2.1 Giới thiệu đài phát - truyền hình diện khảo sát 42 2.1.1 Đài Phát - Truyền hình Bạc Liêu 42 2.1.2 Đài Phát - Truyền hình Cà Mau 45 2.1.3 Đài Phát - Truyền hình Sóc Trăng 47 2.2 Phân tích nội dung thơng tin tun truyền phát triển ngành tơm Việt Nam sóng truyền hình khu vực Nam sông Hậu 48 2.2.1 Về số lượng, thời lượng, tần suất nội dung 48 2.2.2 Về nội dung 55 2.2.3 Về hình thức thể 74 2.3 Đánh giá thành công, hạn chế 83 2.3.1 Ưu điểm 83 2.3.2 Về hạn chế 86 Tiểu kết chƣơng 88 CHƢƠNG 3: NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THÔNG TIN TUYÊN TRUYỀN ĐỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH TÔM VIỆT NAM .90 3.1 Những vấn đề đặt công tác thông tin tuyên truyền phát triển ngành tôm Việt Nam .90 3.2 Những học kinh nghiệm việc thông tin tuyên truyền phát triển ngành tôm Việt Nam sóng Truyền hình 93 3.2.1 Triển khai hoạt động tuyên truyền bám sát mục tiêu phát triển kinh tế địa phương gắn với đối tượng công chúng mục tiêu 93 3.2.2 Bám sát nhu cầu công chúng dựa đánh giá, phản hồi tương tác 94 3.2.3 Áp dụng tiến khoa học cơng nghệ tối ưu hóa chi phí sản xuất tác phẩm truyền hình 96 3.3 Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu truyền thơng truyền hình vấn đề phát triển ngành tơm Việt Nam sóng truyền hình Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng 98 3.3.1 Đổi sáng tạo nội dung theo hướng tác phẩm thông tin khác biệt, chuyên sâu đa chiều (Mega story) .98 3.3.2 Hệ thống hóa nguồn tài nguyên, đổi tác phẩm nội dung theo mơ hình báo chí liệu 99 3.3.3 Nắm bắt nhu cầu công chúng, xây dựng tạo mối liên kết hệ thống đài phát - truyền hình địa phương nhằm xây dựng chương trình truyền thơng, kế hoạch truyền thông trọng tâm, trọng điểm 100 3.3.4 Đề xuất hoạch định Hội đồng biên tập sản xuất chương trình phát triển ngành tơm cho kênh truyền hình .101 3.3.5 Đề xuất Format báo chí 102 3.3.6 Cần có khóa đào tạo cho đội ngũ làm truyền hình 103 3.3.7 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .103 Tiểu kết chƣơng 104 KẾT LUẬN .106 TÀI LIỆU THAM KHẢO .111 PHỤ LỤC PHỎNG VẤN SÂU .116 DANH MỤC VIẾT TẮT Nội dung Viết tắt Đồng sông Cửu Long ĐBSCL Hợp tác xã HTX Nam sông Hậu NSH Nhà xuất NXB Phát - truyền hình PT - TH DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Số lượng tin ba Đài PT - TH Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng tuyên truyền phát triển ngành tôm từ tháng năm 2019 đến tháng 10 năm 2019 50 Bảng 2.2: Số lượng phóng phim khoa giáo tuyên truyền phát triển ngành tôm ba Đài PT-TH Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng .51 Bảng 2.3: Những tin, phóng phát triển ngành tơm sóng truyền hình ba đài khảo sát số tháng chọn ngẫu nhiên 53 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con tôm Việt Nam mặt hàng xuất chủ lực ngành nông nghiệp Việt nhiều năm qua Kim ngạch xuất mặt hàng đạt 3,8 tỷ USD, xuất 90 nước giới Trong đó, nhiều doanh nghiệp lớn ngành tơm như: Tập đồn Minh Phú, Tập đồn Việt Úc, Cơng ty CP Trung Sơn, Công ty Đắc Lộc, v.v đưa tôm Việt Nam vào thị trường khó tính Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc, Mỹ, v.v hay nước châu Âu Hiện nay, tiềm kinh tế từ tôm đánh giá cao, với kỳ vọng đề mục tiêu phấn đấu đạt kim ngạch xuất 10 tỷ USD mà đàm phán Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU tiếp tục diễn bàn nghị Sự kiện có tác động tích cực việc tăng trưởng thương mại đa dạng hóa thị trường, sản phẩm xuất khẩu, có ngành tơm Việt Nam Xác định phát triển ngành tôm Việt Nam trở thành ngành công nghiệp sản xuất lớn, chủ đạo cho kinh tế Việt, ngày 18 tháng năm 2018, Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch hành động quốc gia phát triển ngành tôm Việt Nam đến năm 2025 Kế hoạch đề nhiều mục tiêu phấn đấu giai đoạn cụ thể Ở giai đoạn 2017-2020, với yêu cầu đặt phấn đấu tăng suất, sản lượng, chất lượng giá trị sản phẩm tôm Việt Nam thông qua áp dụng tiến khoa học công nghệ, tổ chức lại sản xuất; Xây dựng tảng cần thiết để thúc đẩy tăng trưởng nhanh, bền vững đạt số tiêu ấn tượng, kim ngạch suất tôm đạt 5,5 tỷ USD Giai đoạn 20212025, kế hoạch hành động quốc gia có nhấn mạnh mục tiêu đạt đến ngành cơng nghiệp tơm cơng nghệ cao hình thành vùng sản xuất trọng điểm; Vùng nuôi tôm hữu áp dụng khoa học công nghệ để nâng cao suất, giá trị sản phẩm dựa hình thức tổ chức sản xuất hợp lý; Hệ thống sở hạ tầng, dịch vụ kỹ thuật đầu tư đồng Phấn đấu đưa tổng giá trị kim ngạch xuất sản phẩm tôm đạt 10 tỷ USD (tăng trưởng bình cách tuyên truyền chủ trương ngành tơm Chúng ta khơng thể nói khan khan cách cán tuyên truyền hội nghị mà phải lựa chọn thông tin đắt giá, sinh động diễn để làm tiêu điểm chương trình truyền hình Nhất thiết chương trình phải bắt nguồn từ góc nhìn nơng dân, doanh nghiệp chí ln nhà quản lý, để tạo nên diễn đàn đa chiều mổ xẻ tận vấn đề mà ngành tôm Việt gặp phải” 120 PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU (Phỏng vấn qua email) Họ tên: Trần Văn Chuyển Chức vụ cơng tác: Phóng viên Đài PT-TH Cà Mau Địa công tác: 413 Nguyễn Trãi, phường 9, thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau Ngày thực hiện: 12 /5/ 2020 Câu hỏi 1: Nhiều đồng nghiệp theo đuổi mang nuôi tơm khu vực NSH cho rằng, khó tiếp cận với chủ đề nuôi tôm, đặc biêt việc thực hình ảnh nơi ni tơm, anh có gặp trường hợp khơng? Trả lời: “Chúng tơi gặp khó việc tiếp cận mơ hình làm ăn theo kiểu liên kết sản xuất đặc biệt mơ hình ni tơm Vì làm ăn, người ni tơm có quy mơ lớn họ tâm, thường kiêng cữ việc quay phim, chụp ảnh để đăng tải kênh thông tin đại chúng Nên chúng tơi khơng có hội để thực phóng hình ảnh mơ hình làm ăn Không nông dân e dè việc tiếp xúc với báo chí mà doanh nghiệp thẳng thừng từ chối có yêu cầu phối hợp để quay hình làm tin phản ánh, lẽ họ thận trọng việc đưa thông tin lên kênh thông tin đại chúng Nếu đưa tin không xác lý ảnh hưởng đến việc thẩm định chất lượng sản phẩm bên thứ ba hợp đồng Đây xem rào cản trình tác nghiệp lực lượng phóng viên ba đài diện khảo sát khơng riêng Đài Cà Mau Câu 2: Vậy cách anh có hình ảnh ni tơm để hồn thành nhiệm vụ tun truyền mình? Trả lời: “Để có hình ảnh mang tính thời sự, chúng tơi thường liên hệ với quyền địa phương nhờ họ quen biết thuyết phục người dân phóng viên đến quay hình Nhưng tỉ lệ thuyết phục thành cơng Nơng dân đa phần mê tín, họ sợ tơm chết nên kiêng cữ đủ thứ, chí kiêng ln việc quay hình đưa lên truyền hình Thường địa phương có vài nơng dân tiến bộ, họ trở thành địa quen thuộc cho truyền hình, điều làm hình ảnh nhàm chán có người mơ hình quay nhiều sử dụng nhiều cho hầu hết nội dung nói tôm Hoặc thường kết hợp với quan chun mơn quay mơ hình thử nghiệm hỗ trợ vốn, giống 121 Lúc nơng dân khơng thể từ chối Cách sau chúng tơi sử dụng hình ảnh tư liệu Điều thường xuyên” Câu 3: Theo anh, khó khăn ảnh hưởng đến công tác tuyên truyền? Trả lời: “Ảnh hưởng lớn Chúng tơi hồn tồn bị động khơng thể hồn thành nhiệm vụ” 122 PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU (Phỏng vấn trực tiếp) Họ tên: Châu Quốc Kháng Chức vụ cơng tác: Nhà báo, Phó giám đốc phụ trách nội dung Đài PT – TH Bạc Liêu Địa công tác: 410 - Đường 23 tháng 8, phường , thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu Ngày thực hiện: 20/05/2020 Câu 1: Thưa ơng , ơng cho biết vấn đề phát triển ngành tôm phản ảnh truyền hình Bạc Liêu năm gần đây? Trả lời: “Ngay từ đầu năm 2019, Ban Giám đốc đài nhận thấy cần thiết phải đầy mạnh công tác truyền thông chủ trương phát triển ngành tôm tỉnh nhà, đặc biệt giai đoạn mà tỉnh cho năm lề để tiến tới xây dựng, hình thành lan tỏa mơ hình sản xuất tơm sạch, lúa an tồn theo quy trình hữu áp dụng hệ thống canh tác tôm - lúa, sản xuất theo chuỗi giá trị nên Ban Giám đốc Đài PT TH Bạc Liêu đạo tăng cường thời lượng phát sóng ngành tơm Đài giao cho Phòng Thời Sự mở tiết mục mang tính chun sâu để tạo điểm nhấn cơng tác truyền thông tôm, với mong muốn đạt hiệu ứng xã hội việc định hướng khuyến khích nơng dân, người ni mạnh dạn thay đổi cung cách làm ăn kiểu cũ, tiếp nhận xu hướng liên kết để phát triển” Câu 2: Những hạn chế công tác tuyên truyền vấn đề phát triển ngành tôm mà Đài PT - TH Bạc Liêu nhìn thấy thời gian qua? Trả lời: “Nhận thấy để bắt kịp với xu hướng truyền thông đại, đồng thời nâng cao tính cạnh tranh với kênh truyền thơng điện tử thiết phải có chiến lược truyền thông từ bắt đầu thực nhiệm vụ tuyên truyền phát triển ngành tôm địa phương Đài PT - TH Bạc Liêu không tránh xu hướng này, tần suất tuyên truyền mũi nhọn kinh tế thủy sản kênh truyền hình Bạc Liêu tương đối nhiều, ngày có tin phóng ngành tơm phát sóng, nhiên nội dung lại theo kiện, tượng mang tính thời Sau loạt tin ghi nhận phóng viên lại chuyển qua mảng nội dung khác, không bám trụ lại vấn đề đưa để phân tích, đưa tin sâu đến tận Đối tượng mục tiêu nông dân nuôi tôm chưa thỏa mãn mong muốn họ xem tin có liên quan đến nghề mà họ theo 123 đuổi Từ tập trung khán giả lơi dần, họ chuyển kênh để tìm đến kênh truyền thơng khác có vấn đề mà họ quan tâm Trường hợp diễn phổ biến kênh truyền hình địa phương Hạn chế bộc lộ rõ yếu điểm khâu tổ chức sản xuất chương trình đài truyền hình địa phương” Câu 3: Ban biên tập có kế hoạch để nâng sức cạnh tranh kênh thơng tin tun truyền khác thưa ơng? Có thể nói, gần đây, xuất mạng xã hội với tốc độ phát triển báo chí điện tử gần chóng mặt, việc kênh truyền hình địa phương bị khán thính giả điều lo lắng ban biên tập, ông nghĩ điều này? Trả lời: “Chúng tự thay đổi để tồn Bởi cạnh tranh khốc liệt kênh thông tin đại chúng diễn hàng ngày Khán giả chuyển kênh, không xem chương trình bạn tức khắc song song có kênh truyền thơng khác hấp dẫn Vì với phong trào thi đua sáng kiến công việc, đài đổi từ cách tư cách thể tác phẩm báo chí Xác định cơng chúng mục tiêu ln đóng vai trò quan trọng việc thành bại kênh truyền hình, đặc biệt thời đại cơng nghệ số, với đa dạng tảng công nghệ ứng dụng vào công tác truyền thông đại việc đài truyền hình địa phương phải trọng đến việc xác định công chúng mục tiêu ai? Và tiếp cận, khai thác đối tượng nào? Chính vấn đề “sống cịn” đài địa phương” 124 PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU (Phỏng vấn trực tiếp) Họ tên: Nguyễn Chúc Chi Chức vụ cơng tác: Phóng viên phụ trách tiết mục Nâng Tầm Tôm Việt Địa công tác: 410 Đường 23 tháng , phường 8, thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu Thực : 06/05/2020 Câu hỏi 1: Theo bạn, để tuyên truyền nuôi trồng thủy sản, đặc biệt tơm điều khó thể nhất? Trả lời: “Đó tìm cách để dẫn dắt truyền tải nội dung đến người xem (nông dân) Cách thể hiện, dẫn dắt cần ngắn gọn, rõ ràng phải để người xem hiểu nội dung Bản thân thấy chưa làm tốt cách thể tin phát triển ngành tơm Có thể thể loại viết kinh tế với đặc thù khơ khan nên phóng viên gặp khó việc làm tác phẩm Tuy nhiên phải nhìn nhận rằng, thân chưa đủ tự tin để làm sản phẩm theo xu hướng báo chí đại” Câu hỏi 2: Nói đến chủ trương phát triển ngành tơm bạn chọn cách thể để sản phẩm nơng dân đón nhận quan tâm theo dõi? Trả lời: “Thông thường chọn mơ hình thực tiễn, kết hợp với kết hiệu nuôi để dẫn dắt người xem đến chủ trương phát triển Nơng dân họ thích thực tế, tính hiệu thực tế (người thật, việc thật)” Câu hỏi 3: Thông qua kênh mà bạn phát đề tài để thực sản phẩm mình? Trả lời: “Qua cán chuyên ngành, cán sở họ gần hiểu dân nhiều Họ giám sát tốt việc nông dân sản xuất nào; Qua Những chuyến công tác gặp gỡ trao đổi với nơng dân; Qua đồng nghiệp” Câu hỏi 4: Nếu có yêu cầu đổi tiết mục: “Nâng tầm tôm Việt” theo bạn đổi nào? Trả lời: “Đổi tiết mục: Mở rộng không giới hạn tiết mục để có nhìn phong phú, đa dạng với ngành tơm tỉnh Nhất cần nhìn nhận khuyết điểm ưu điểm chủ trương phát triển tơm (Khơng khen mà khơng có nhắc nhở) Câu hỏi 5: Bạn nghĩ đến việc cần thiết có chiến lược tuyên 125 truyền chuyên biệt cho ngành tôm tỉnh nhà sóng truyền hình Bạc Liêu chưa? Điều theo bạn có cần thiết khơng? Vì sao? Trả lời: “Khá cần thiết Hiện nay, Bạc Liêu xây dựng để trở thành trung tâm ngành tơm nước Vì việc tuyên truyền cho ngành tôm quan trọng” 126 PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU (Phỏng vấn qua email) Họ tên: Phạm Ngọc Thơ Chức vụ cơng tác: Phóng viên phụ trách chun mục Nông Nghiêp – Nông Thôn Địa công tác : 137 Trần Văn Bảy, phường 3, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng Ngày thực hiện: 17 /06/2020 Câu hỏi 1: Theo bạn, để tuyên truyền nuôi trồng thủy sản, đặc biệt tơm điều khó thể nhất? Trả lời: “Khi khai thác tin có liên quan lĩnh vực ni trồng thủy sản, đặc biệt tơm điều khó việc định hướng thị trường yếu tố thời tiết cực đoan Tơi mong muốn có hỗ trợ chun mơn từ phía ban biên tập định hướng đề tài tơi nghĩ để sản phẩm truyền hình nói chủ trương phát triển ngành tơm nhận đón nhận từ khán giả xem đài cần thiết mở chuyên đề, chuyên mục riêng biệt Các chuyên mục, chuyên đề cần thực định kì Trong kịch xây dựng đáp ứng đầy đủ yêu cầu liên quan chủ trương phát triển ngành tơm như: sách nhà nước, thơng tin thị trường, mơ hình hiệu quả, giải pháp kĩ thuật cần lưu ý” Câu hỏi 2: Nói đến chủ trương phát triển ngành tơm bạn chọn cách thể để sản phẩm nơng dân đón nhận quan tâm theo dõi? “Để sản phẩm truyền hình nói chủ trương phát triển ngành tơm nhận đón từ khán giả xem đài cần thiết mở chuyên đề, chuyên mục riêng biệt Các chuyên mục, chuyên đề cần thực định kì Trong kịch xây dựng đáp ứng đầy đủ yêu cầu liên quan chủ trương phát triển ngành tôm như: sách nhà nước, thơng tin thị trường, mơ hình hiệu quả, giải pháp kĩ thuật cần lưu ý Câu hỏi 3: Thông qua kênh mà bạn phát đề tài để thực sản phẩm mình? “Trong trình tác nghiệp, việc phát đề tài thường xuất phát từ việc theo dõi tạp chí liên quan thủy sản, thơng qua quan quản lí thơng tin cung cấp từ người ni” Câu hỏi 4: Bạn nghĩ đến việc cần thiết có chiến lược tuyên 127 truyền chuyên biệt cho ngành tơm tỉnh nhà sóng truyền hình Sóc Trăng chưa? Điều theo bạn có cần thiết khơng? Vì sao? Trả lời: “Sóc Trăng đánh giá tỉnh trọng điểm nghề nuôi tôm nước lợ ĐBSCL nghề nuôi tôm xác định ngành kinh tế mũi nhọn cấu kinh tế tỉnh nên cần thiết có chiến lược tuyên truyền chuyên biệt cho ngành tôm tỉnh sóng truyền hình Đài Truyền hình Sóc Trăng Đây cấu nối gắn kết người nuôi nhà khoa học Người ni có hội giải đáp thắc mắc nhà khoa học có dịp sẻ chia đến bà nuôi vấn đề cần lưu ý để phát triển nghề ni mang tính bền vững, đạt hiệu lợi nhuận kinh tế cao 128 PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU (Phỏng vấn qua email) Họ tên: Lê Quốc Khởi Chức vụ cơng tác: Phó trưởng phịng Thời sự, đài PT-TH Tỉnh Sóc Trăng Địa cơng tác: 137 Trần Văn Bảy, phường 3, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng Ngày thực hiện: 25 /04/2020 Câu hỏi 1: Chuyên mục Nông nghiệp - Nông thôn đài chia nhỏ nhiều lĩnh vực, Khuyến ngư đóng vai trò quan trọng, xin anh cho biết kết cấu chuyên mục thường chọn điểm nhấn nội dung tuyên truyền gì? Và thể loại ưu tiên lựa chọn để thể nội dung? Trả lời: “Như anh chị biết với đặc thù 72 km chiều dài bờ biển ba cửa sơng đưa nước biển Đông, điều kiện mơi trường thuận lợi để Sóc Trăng phát triển nghề ni trồng thủy sản, đặc biệt mơ hình ni tơm nước lợ, với đối tượng tơm sú tôm thẻ Và “đối tượng” Chun mục Khuyến ngư sóng Đài PT - TH Sóc Trăng Ngồi chun mục cịn hướng đến số đối tượng “miền nước ngọt” để hịa phong trào ni tỉnh: cá tra, tơm xanh, ba ba, mơ hình tơm - lúa, cá lúa, cá kèo, Actemia, v.v Nhưng nội dung chính, chiếm thời lượng nhiều hai đối tượng mà tơi trình bày trên: tơm sú, tơm thẻ, gắn với mùa vụ, thời điểm cải tạo ao, xử lý nước, thả ni, xử lý kỹ thuật, phịng trị bệnh, thuận lợi khó khăn người ni, thu mua, chế biến thành phẩm, xuất khẩu, v.v Về thể loại: Với thời lượng 10 phút, thực dạng chuyên đề Mỗi chuyên mục chủ đề cụ thể, thể nhiều hình thức: Một phóng mang tính phản ánh tình hình thực trạng, chuyển giao kỹ thuật Hoặc phản ánh phút + phút lại giới thiệu, phổ biến yếu tố kỹ thuật có liên quan hay vấn chuyên gia, lãnh đạo ngành chức vấn đề liên quan cần giải đáp làm rõ Cũng có 10 phút tồn nội dung hội thảo đầu bờ, tọa đàm vấn đề nóng, cần tuyên truyền, người nuôi cần nghe” Câu hỏi 2: Để sản xuất chuyên mục Khuyến ngư, Ban biên tập tham gia đạo nội dung theo hướng nào? Và quy trình đạo sao? Trả lời: “Nhìn chung nội dung chủ yếu Biên tập phụ trách chuyên mục 129 trực tiếp trao đổi với ngành chức năng, nhiên tất có kể hoạch từ đầu năm đầu tháng kỳ phản ánh nội dung (Có uyển chuyển đổi đề tài, nội dung theo thay đổi mùa vụ thời tiết, dịch bệnh bùng phát hay thời điểm cần tuyên truyền đối tác đơn vị chủ quản) Và Ban biên tập tham gia từ đầu lúc bàn kế hoạch Còn tác nghiệp cho kỳ biên tập phụ trách hồn tồn chủ động với ngành chức Tuy nhiên cần gửi Ban biên tập, quản lý phịng xem duyệt lời bình lúc hồn thành sản phẩm trước phát sóng Và sở khâu tham gia BBT có chấn chỉnh đạo cần thiết Nói chung, để sản xuất chuyên đề phát sóng tơm, phóng viên phải thơng qua nội dung đề cương trước xuống sở tác nghiệp Ban biên tập đạo nội dung sát với diễn biến thực tế, đồng thời giúp phóng viên định hướng để khai thác đề tài với nhiều góc nhìn khác Đây xem cách làm có tính tổ chức chặt chẽ giúp phóng viên bám sát mục tiêu chuyên mục đề ra, đồng thời nâng tầm ảnh hưởng kênh truyền hình Sóc Trăng khán giả hộ nuôi tôm” Câu hỏi 3: Theo anh, để sản phẩm truyền hình, đặc biệt chuyên mục Khuyến ngư đài đủ sức cạnh tranh với loại hình truyền thơng khác cần phải có thay đổi gì? Trả lời: “Nói chung thể loại phương tiện truyền thơng có ưu riêng Với câu hỏi bạn đặc ra… theo tơi quan trọng trọng không ngừng cải tiến nội dung Trên sở kế hoạch từ đầu, bên cạnh việc bám sát, thực tinh thần, đảm bảo chất lượng tuyên truyền biên tập đơn vị chủ quản cần phải theo sát tình hình thực tế để uyển chuyển nội dung kỳ cho phù hợp Quan trọng trọng không ngừng cải tiến nội dung Trên sở kế hoạch từ đầu, bên cạnh việc bám sát, thực tinh thần, đảm bảo chất lượng tuyên truyền biên tập đơn vị chủ quản cần phải theo sát tình hình thực tế để uyển chuyển nội dung kỳ cho phù hợp Đặc biệt đảm bảo tiêu chí “cái mà người ni cần biết Ngoài trọng cách thức thể hiện, phương pháp tuyên truyền cho hiệu nhất, tránh tình trạng kỳ phóng 10 phút hay vấn ngành chức khơ khan Ngồi đối tượng ni cần ý đối tượng lại để hòa chủ trương đa dạng trồng vật nuôi địa phương Khâu hậu kỳ cần có thêm đồ họa, kỹ xảo, v.v dựng để thể rõ nét mặt số liệu, điều muốn cảnh báo dự báo cần thiết cho người nuôi, v.v 130 PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU (Phỏng vấn trực tiếp) Họ tên: Ngô Ngọc Mai Chức vụ cơng tác: Nhà báo, Trưởng phịng Thời sự, Đài PT - TH Bạc Liêu Địa công tác: 410 Đường 23/9, phường 8, thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu Ngày thực hiện: 24/04/2020 Câu 1: Thưa bà, tần suất đưa tin chủ trương phát triển ngành tơm tỉnh nhà phịng kết cấu tin thời sự? Trả lời: “Hầu hết tin thời đài có từ đến tin vấn đề tôm ngày Chúng cấu ưu tiên cho tin phản ảnh chủ trương phát triển ngành tôm nước nói chung riêng địa phương nói riêng Riêng phóng ngắn Bất phóng viên có viết liên quan đến việc phát triển lĩnh vực kinh tế mũi nhọn này, dành thời lượng từ đến phút để phát phóng ngày Câu 2: Xin bà cho biết tiết mục “Nâng tầm Tôm Việt” phân cơng giao khốn cho số phóng viên riêng biệt phóng viên đăng ký thực kỳ? Trả lời: “Mỗi đầu tuần, phải họp phóng viên để bàn đề tài thực phóng cho tin tuần Đề tài phóng phóng viên đăng ký trình bày sơ nét đề cương kịch bản, ban biên tập xem xét góp ý kiến sau phân cơng giao việc cho phóng viên Chúng tơi ưu tiên cho phóng có đề tài nóng, thời sự, đặc biệt phóng có tính phát thường làm phát vào tin đài Câu 3: Theo bà, hình thức tuyên truyền chủ trương phát triển ngành tôm tỉnh nhà có hiệu nhận quan tâm theo dõi bà nông dân? Trả lời: “Phóng vấn hai thể loại tuyên truyền mà đánh giá cao hiệu truyền thơng Bản chất phóng có sức hấp dẫn riêng, có vấn đề để mổ xẻ, phân tích, đánh giá phản biện Quan trọng cách tiếp cận vấn đề phóng viên, cách dẫn dắt biên tập để đưa câu chuyện vào tâm điểm Riêng vấn có đặc thù riêng, đối đáp, có tương tác đơi bên, nên lúc nhận quan tâm khán thính giả Cho nên chủ trương khuyến khích phóng viên khai thác mạnh hai thể loại để tuyên truyền” 131 PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU (Phỏng vấn trực tiếp) Họ tên: Ơng Tạ Trung Dũng Chức vụ cơng tác: Tỉnh ủy viên, Trưởng Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Bạc Liêu Địa công tác: Đường Nguyễn Tất Thành, phường 1, thành phố Bạc Liêu, Tỉnh Bạc Liêu Ngày thực : 22/5/2020 Câu 1: Nhiệm vụ phát triển kinh tế địa phương nhấn mạnh đến việc xây dựng Bạc Liêu trở thành trung tâm công nghiệp ngành tôm nước, để thực điều này, công tác tuyên truyền phải thực thưa ông? Trả lời: “Tỉnh tập trung liệt xây dựng “Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phát triển tôm Bạc Liêu” Đề án “Xây dựng Bạc Liêu trở thành trung tâm công nghiệp ngành tôm nước”, “Khu nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao phát triển tôm Bạc Liêu” xác định cốt lõi, động lực để “Xây dựng Bạc Liêu trở thành trung tâm công nghiệp ngành tôm nước” Phấn đấu đến năm 2020, Bạc Liêu xây dựng hoàn thành Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phát triển tôm trở thành thủ phủ ngành tôm nước… Những mục tiêu phải toàn đảng tồn dân qn triệt để đồng lịng đồng sức thực thắng lợi Điều địi hỏi cơng tác truyên truyền phải trước bước đồng thời bám sát chủ trương sách để tuyên truyền đúng, kịp thời Ngồi việc tun truyền theo hệ thống trị, chúng tơi cịn đặc biệt quan tâm đến việc phát huy tối đa vài trị báo chí lĩnh vực truyền Hàng tuần, tổ chức họp báo thông tin vấn đề cốt lõi tỉnh nhà, qua cung cấp thơng tin cách thống cho quan báo chí đóng địa bàn tỉnh” Câu hỏi 2: Ông nhận xét công tác tuyên truyền Đài PT TH Bạc Liêu vấn đề phát triển ngành tơm tỉnh? Trả lời: “Với đặc tính báo chí tính phổ cập, kịp thời rộng khắp, báo chí đóng vai trị cơng cụ, phương tiện tuyên truyền, phổ biến hiệu Bên cạnh việc tuyên truyền chủ trương, sách đảng, nhà nước đến nhân dân, báo chí cịn diễn đàn thực quyền tự ngôn luận nhân dân thông qua việc phản ánh kiến nghị, nguyện vọng người dân bất cập, vướng mắc trình thực Thời gian qua, quan báo chí 132 tỉnh bám sát lãnh đạo, đạo tỉnh ủy, ủy ban nhân dân tỉnh, triển khai thực tuyên truyền phát triển ngành tôm, đưa công tác tuyên truyền trước bước để người dân hiểu, tạo đồng thuận nhân dân Đặc biệt, việc tuyên truyền nêu gương điển hình tiên tiến phong trào gia tăng sản xuất, nuôi trồng thủy sản phát huy hiệu địa bàn tỉnh ngày xuất nhiều tập thể, cá nhân tiêu biểu Tôi đánh giá cao tính xác thơng tin phát triển ngành tơm phát sóng Đài Bạc Liêu Điều đáng ghi nhận chuẩn xác số liệu, kiện, tượng mà phóng viên Đài tuyên truyền chất chủ trương phát triển kinh tế mũi nhọn tỉnh, giúp công chúng hiểu mục tiêu mà tỉnh nhà phấn đấu trở thành “thủ phủ” ngành tôm nước” 133 PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 10 (Phỏng vấn trực tiếp) Họ tên: Vương Phương Nam Chức vụ công tác: Phó chủ tịch tỉnh Bạc Liêu Địa cơng tác: Sô 5, đường Nguyễn Tất Thành, phường 1, thành phố Bạc Liêu Ngày thực hiện: 23/07/2020 Câu 1: Thưa ơng! Ơng nhìn nhận vai trị Đài PT - TH Bạc Liêu công tác tun truyền lĩnh vực ngành tơm? Trả lời: “Có thể thấy rằng, góc độ quan báo chí truyền thơng, Đài PT -TH tỉnh Bạc Liêu có vai trị thúc đẩy phát triển ngành tơm tỉnh, truyền thơng sách cho người dân hiểu nội dung chính, tinh thần nghị phát triển ngành tôm, cho người dân hiểu đồng thuận từ phát huy nội lực người nông dân không trông chờ từ hỗ trợ bên ngồi Báo chí cịn có vai trị giám sát phản biện xã hội, có góc nhìn khác, phát khiếm khuyết hạn chế để điều chỉnh sách cho phù hợp, khả thi hỗ trợ cho người dân nhiều hơn” Câu 2: Theo ông có hạn chế cơng tác tun truyền ngành tôm mà Đài PT - TH Bạc Liêu gặp phải? Trả lời: “Ghi nhận đóng góp Đài PT - TH Bạc Liêu lĩnh vực tuyên truyền, phải nhìn nhận cách nghiêm túc Đài PT - TH Bạc Liêu chưa có sáng tạo rõ nét cách thức tuyên truyền Nội dung rời rạc, chưa thể tạo hiệu ứng lan tỏa sâu rộng quần chúng nhân dân Nếu tiếp cận từ việc tuyên truyền viết q giống theo khn mẫu Vì vậy, cần tiếp cận từ góc nhìn khác mang thở sống, ví dụ tập trung vào yếu tố người trung tâm, từ góc độ người dân vấn đề ứng dụng công nghệ cao q trình ni trồng thủy sản, đặc biệt tơm thật chưa có nhiều viết mang tinh phát Hay tiếp cận từ góc độ văn hóa, nơng dân chưa chịu thay đổi thói quen làm ăn kiểu cũ, e ngại tiếp nhận cách thức làm ăn tập thể tập trung, v.v ” 134 ... NHÂN VĂN - HỒNG HẢI DUYÊN TRUYỀN HÌNH NAM SÔNG HẬU VỚI VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH TÔM (Khảo sát Đài Phát - Truyền hình: Bạc Liêu, Cà Mau Sóc Trăng năm 2019) Luận văn Thạc sĩ chuyên... dung luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề phát triển ngành tơm Việt Nam sóng truyền hình Chương 2: Thực trạng vấn đề phát triển ngành tôm Việt Nam sóng truyền hình. .. tuyên truyền để phát triển ngành tôm Việt Nam 16 CHƢƠNG CƠ SƠ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH TƠM VIỆT NAM TRÊN SĨNG TRUYỀN HÌNH 1.1 Một số khái niệm, vấn đề liên quan tới đề tài

Ngày đăng: 07/08/2021, 09:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Quản lý Dự án Hợp phần Hỗ trợ phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững (SUDA) (2008), Kỹ thuật nuôi tôm sú công nghiệp và bán công nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi tôm sú công nghiệp và bán công nghiệp
Tác giả: Ban Quản lý Dự án Hợp phần Hỗ trợ phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững (SUDA)
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2008
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2017), Quyết định số 4184/QĐ-BNN- TCTS về việc phê duyệt đề án khung phát triển sản phẩm quốc gia “tôm nước lợ (gồm tôm sú và tôm thẻ chân trắng) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 4184/QĐ-BNN-"TCTS về việc phê duyệt đề án khung phát triển sản phẩm quốc gia" “"tôm nước lợ
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2017
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2018), Quyết định số 3475/QĐ-BNN- TCTS phê duyệt đề án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt Nam đến năm 2030 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 3475/QĐ-BNN-"TCTS phê duyệt đề án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm nước lợ Việt
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2018
4. Bộ Thông tin truyền thông - Đại sứ quán Thụy Điển tại Việt Nam, Tổ chức tòa soạn đa phương tiện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức tòa
5. Bộ Thông tin và Truyền thông (2009), Quyết định số 241/QĐ - BTTTT, ngày 24 tháng 2 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 241/QĐ - BTTTT, ngày 24
Tác giả: Bộ Thông tin và Truyền thông
Năm: 2009
7. Brigitte Besse Dider Desormeaux, Phóng sự truyền hình, NXB Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phóng sự truyền hình
Nhà XB: NXB Thông tin
8. Phan Thế Cải (2016), Phát hiện đề tài từ những điều bất ngờ, Tạp chí Người làm báo số 387 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát hiện đề tài từ những điều bất ngờ
Tác giả: Phan Thế Cải
Năm: 2016
9. Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Sóc Trăng, Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và môi trường (2018), Báo cáo chuyên đề Hiện trạng về môi trường vùng nuôi tôm thâm canh tỉnh Sóc Trăng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chuyên đề Hiện trạng về môi trường vùng nuôi tôm
Tác giả: Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Sóc Trăng, Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và môi trường
Năm: 2018
10. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông hiện đại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí truyền thông hiện đại
Tác giả: Nguyễn Văn Dững
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
11. Nguyễn Văn Dững (2018), Cơ sở lý luận báo chí. NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận báo chí
Tác giả: Nguyễn Văn Dững
Nhà XB: NXB Thông tin và Truyền thông
Năm: 2018
12. Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hồng (2018), Truyền thông - Lý thuyết và Kỹ năng cơ bản, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông - Lý thuyết và Kỹ "năng cơ bản
Tác giả: Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hồng
Nhà XB: NXB Thông tin Truyền thông
Năm: 2018
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2018), Nghị quyết 36-NQ/TƯ của Hội nghị Lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII ngày 22 tháng 10 năm 2018 về chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 36-NQ/TƯ của Hội nghị Lần thứ 8 "Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII ngày 22 tháng 10 năm 2018 về chiến
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2018
14. Lê Thu Hà (2015), Xu hướng tiếp nhận sản phẩm báo chí của công chúng Việt Nam, Luận án tiến sĩ Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu hướng tiếp nhận sản phẩm báo chí của công chúng Việt "Nam
Tác giả: Lê Thu Hà
Năm: 2015
15. Nguyễn Thu Hà (2017), Phát triển truyền thông đa phương tiện của Đài Tiếng nói Việt Nam từ kinh nghiệm quốc tê. Đề tài NCKH cấp Đài, Lưu trữ tại Phòng Thư viện - Tư liệu Đài Tiếng nói Việt Nam, VOV, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển truyền thông đa phương tiện của Đài Tiếng "nói Việt Nam từ kinh nghiệm quốc tê
Tác giả: Nguyễn Thu Hà
Năm: 2017
16. Nguyễn Văn Hà (2012), Giáo trình Cơ sở lý luận Báo Chí, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Cơ sở lý luận Báo Chí
Tác giả: Nguyễn Văn Hà
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2012
18. Vũ Quang Hào (2020), Nghĩ đột phá cho Format báo chí, NXBThông tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghĩ đột phá cho Format báo chí
Tác giả: Vũ Quang Hào
Nhà XB: NXBThông tấn
Năm: 2020
19. Nguyễn Tiến Khai (2007), Các hạn chế đối với mục tiêu phát triển bền vững ngành tôm ven biển đồng bằng Sông Cửu Long - nhìn từ kinh nghiệm tỉnh Bạc Liêu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hạn chế đối với mục tiêu phát triển bền vững "ngành tôm ven biển đồng bằng Sông Cửu Long - nhìn từ kinh nghiệm tỉnh Bạc
Tác giả: Nguyễn Tiến Khai
Năm: 2007
20. Khoa Báo Chí và Truyền thông Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, Thể loại báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể loại báo chí
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
21. Nguyễn Thành Lợi (2014), Tác nghiệp báo chí trong môi trường truyền thông hiện đại, NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác nghiệp báo chí trong môi trường truyền thông "hiện đại
Tác giả: Nguyễn Thành Lợi
Nhà XB: NXB Thông tin và Truyền thông
Năm: 2014
22. Trần Thị Hải Lý (2016), Năng lực cạnh tranh của các kênh truyền hình địa phương miền trung và Tây Nguyên hiện nay (khảo sát kênh TRT, KTV, LTV từ 1/2010- 12/2014). Luận án tiến sĩ báo chí. Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực cạnh tranh của các kênh truyền hình địa "phương miền trung và Tây Nguyên hiện nay (khảo sát kênh TRT, KTV, LTV từ "1/2010- 12/2014)
Tác giả: Trần Thị Hải Lý
Năm: 2016

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w