Tiểu luận vấn đề phát triển kinh tế trang trại vùng trung du và miền núi phía bắc thực trạng và giải pháp

32 566 1
Tiểu luận vấn đề phát triển kinh tế trang trại vùng trung du và miền núi phía bắc thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LI M U Nhỡn li chng ng phỏt trin ca nn nụng nghip Vit Nam, ó thy Vit Nam t mt t nc b thiu lng thc trin miờn tr thnh mt nhng nc xut khu nụng sn hng u th gii nh: chố, c phờ, cao su, go S phỏt trin vt bc ny l kt qu ca cỏc cuc ci cỏch v ch yu da trờn kinh t nụng h m ó tr thnh nhng trang tri ln sn xut nụng nghip Kinh t trang tri i, thay th kinh t nụng h l mt tt yu khỏch quan, phự hp vi yờu cu ca th trng, ca quy lut phỏt trin Tuy mi xut hin nhng nm gn õy song kinh t trang tri ó to s phỏt trin mi nụng nghip nụng thụn, to iu kin thun li nụng nghip nc ta chuyn nhanh sang sn xut hng hoỏ Kinh t trang tri phỏt trin nhanh hu ht cỏc vựng, cỏc tnh c nc c bit nhng nm gn õy vựng trung du v nỳi phớa Bc ó hỡnh thnh v phỏt trin kinh t trang tri rt a dng c v ni dung v hỡnh thc Hot ng ch yu l sn xut nụng nghip, lõm nghip, nuụi trng thu sn Tuy hỡnh thc ny cũn phỏt trin t phỏt, thiu quy hoch, nh hng v thiu thụng tin nh lng Mt khỏc bn thõn nỳi cng cú rt nhiu khú khn v v trớ a lý , giao thụng i li khú khn, kinh t cũn chm phỏt trin trung phỏt trin mụ hỡnh kinh t trang tri vựng cn phi c nhng gii phỏp cn thit, a hot ng sn xut i ỳng hng v phỏt trin ton din, to cho phỏt trin nụng nghip núi riờng v phỏt trin kinh t c nc núi chung, c bit l nn kinh t nc ta ang quỏ trỡnh hi nhp ú l lý em chn ti: vấn đề phát triển kinh tế trang trại vùng Trung Du Miền Núi phía Bắc - thực trạng giải pháp I/ Cơ sở lý luận: 1.1: Khái niệm đặc trng trang trại 1.1.1: Khái niệm: Trang trại hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh sở nông, lâm, ng nghiệp, có mục đích chủ yếu sản xuất hàng hóa; t liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng chủ thể độc lập; sản xuất đợc tiến hành quy mô ruộng đất yếu tố sản xuất đợc tập trung tơng đối lớn; với cách thức tổ chức quản lý tiến trình độ kỹ thuật cao; hoạt động tự chủ gắn với thị trờng Trang trại đơn vị sản xuất hoạt động lĩnh vực sản xuất nông nghiệp chủ yếu ( theo nghĩa rộng bao gồm lâm nghiệp thuỷ sản) Nh vậy, trang trại không gồm đơn vị túy hoạt động chế biến tiêu thụ sản phẩm Nếu có hoạt động chế biến hay tiêu thụ sản phẩm hoạt động kết hợp với hoạt động sản xuất nông nghiệp 1.1.2: Đặc trng trang trại: Đặc trng trang trại sản xuất hàng hóa lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp nuôi trồng thủy sản: Mục tiêu trang trại sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản để bán, khác hẳn với kinh tế hộ, tự cấp, tự túc Trang trại nông nghiệp đợc hình thành sở kinh tế hộ tự chủ chế thị trờng mang tính chất sản xuất hàng hóa rõ rệt Trang trại bao gồm hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản số dịch vụ phục vụ sản xuất nông, lâm, ng nghiệp theo quy mô hộ gia đình Vì tiêu thức trang trại sản xuất nông, lâm nghiêp, thủy sản hàng hóa Kinh nghiệm nớc giới cho thấy tiêu chí giá trị nông sản hàng hóa tỷ suất hàng hóa bán năm luôn đợc sử dụng làm thớc đo chủ yếu kinh tế trang trại Đặc trng thứ hai trang trại quy mô sản xuất thu nhập trang trại lớn quy mô trung bình kinh tế hộ địa bàn: Sản xuất hàng hóa đòi hỏi số điều kiện định, quy mô sản xuất tơng đối lớn điều kiện Đó tiêu chí định hớng quy mô sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản Tuy nhiên, quy mô sản xuất phụ thuộc ngành, lĩnh vực vùng cụ thể Việt Nam quy định quy mô trang trại với ngành cụ thể nh sau: Đối với trại trồng loại hàng năm nh lúa, ngô, mía, lạc tỉnh miền Bắc phải có diện tích từ triệu trở lên, tỉnh Nam Bộ phải có diện tích từ trở lên xấp xỉ mức Quy mô xoay quanh mức hạn điền quy định luật đất đai năm 1993 vùng Đối với trang trại trồng loại công nghiệp lâu năm, ăn quả, nh: chè, cà phê, cao su, điều, cam, dứa, xoài, nhãn, vải, chôm chôm tỉnh miền Bắc phải có diện tích từ trở lên, riêng trang trại hồ tiêu phải có Đối với trang trại chăn nuôi trâu, bò phải có từ 50 trở lên, lợn 100 trở lên( không kể lợn sũa ), gia cầm có từ 2000 trở lên, không tính số dới ngày tuổi Đối với trang trại lâm nghiệp phải có từ 10 trở lên Đối với trang trại nuôi trồng thủy sản phải có từ mặt nớc trở lên Riêng trang trại nuôi trồng thủy sản giống mặt nớc Đặc trng thứ ba trang trại có sử dụng lao động làm thêm: Sản xuất hàng hóa có quy mô lớn, chủ trang trại sử dụng lao động gia đình mà thiết phải có thuê mớn nhân công, vào thời vụ gieo trồng, thu hoạch Đó xu hớng phổ biến sản xuất hàng hóa nào, ngành sản xuất Thực tế trang trại muốn lợi dụng hai lợi đất đai ( bao gồm mặt nớc) lao động để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa Do thuê mớn lao động với giá rẻ để phục vụ cho yêu cầu công việc có tính thời vụ nông nghiệp đặc trng hình thức kinh tế trang trại tồn nớc nh Việt Nam Đặc trng thứ t, chủ trang trại ngời có kiến thức, có kinh nghiệm làm ăn, am hiểu thị trờng trực tiếp điều hành sản xuất trang trại: Kinh nghiệm nớc cho thấy, từ trớc đến có hai loại hình trang trại, chủ trang trại gia đình họ làm ăn trang trại trực tiếp điều hành sản xuất Hình thức thứ hai chủ trang trại không trang trại mà thuê mớn ngời làm công việc quản lý trang trại Trong hai hình thức tổ chức hình thức thứ phổ biến hiệu qủa Thực tế Việt Nam cho thấy, chủ trang trại xuất thân từ chủ hộ nông dân sản xuất giỏi lão nông tri điền, vừa có kiến thức, có kinh nghiệm tổ chức sản xuất, vừa am hiểu thị trờng, biết tận dụng lợi tiềm đất đai, lao động để làm giàu cho gia đình cho xã hội Chủ trang trại ngời điều hành trình sản xuất hàng hóa trình lại gắn với đất đai, lao động, máy móc, trồng, vật nuôi thị trờng đầu Do muốn có lợi nhuận, chủ trang trại thiết phải trực tiếp điều hành sản xuất kinh doanh trang trại Đó tợng phổ biến nớc ta 1.2/ vai trò trang trại Trang trại có vai trò to lớn việc sản xuất lơng thực, thực phẩm cho xã hội Trang trại tế bào kinh tế quan trọng để phát triển nông nghiệp nông thôn, thực phân công lao động xã hội Trong điều kiện kinh tế nớc ta chuyển từ sản xuất tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hóa, hình thành phát triển trang trại có vai trò quan trọng Biểu hiện: + Trang trại hình thức tổ chức sản xuất lấy việc khai thác tiềm lợi so sánh phục vụ nhu cầu xã hội làm phơng thức sản xuất chủ yếu Vì vậy, cho phép huy động, khai thác đất đai, sức lao động nguồn lực khác cách đầy đủ, hợp lý có hiệu Nhờ vậy, góp phần tích cực thúc đẩy tăng trởng , phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn + Trang trại với kết qủa hiệu sản xuất cao góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển loại trồng, vật nuôi có giá trị hàng hóa cao, khắc phục dần tình trạng manh mún, tạo vùng chuyên môn hóa, tập trung hóa cao, đẩy nhanh nông nghiệp sang sản xuất hàng hóa + Qua thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế trang trại tạo nhiều nông sản, nông sản làm nguyên liệu cho công nghiệp Vì trang trại góp phần thúc đẩy công nghiệp, công nghiệp chế biến dịch vụ sản xuất nông thôn phát triển + Trang trại đơn vị sản xuất có quy mô lớn kinh tế hộ, có khả áp dụng có hiệu thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất, nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực + Với cách thức tổ chức sản xuất quản lý kinh doanh tiên tiến, trang trại nơi tiếp nhận truyền tải tiến khoa học công nghệ đến hộ thông qua hoạt động sản xuất + Về mặt xã hội, phát triển kinh tế trang trại làm tăng hộ giàu nông thôn, tạo việc làm tăng thu nhập góp phần thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn, gơng cho hộ nông dân cách thức tổ chức kinh doanh tiên tiến có hiệu quảTất điều góp phần quan trọng giải vấn đề kinh tế, xã hội nông thôn 1.3 tiêu chí nhận dạng trang trại Tiêu chí nhận dạng trang trại tiêu mang tính định lợng để nhận diện trang trại Theo trang trại phải đạt đợc hai tiêu chí sau: Giá trị sản lợng hàng hóa dịch vụ bình quân năm - Đối với tỉnh phía Bắc Duyên hải miền Trung: từ 40 triệu đồng trở lên - Đối với tỉnh phía Nam Tây Nguyên: từ 50 triệu đồng trở lên Quy mô sản xuất phải tơng đối lớn vợt trội so với kinh tế nông hộ tơng ứng với ngành sản xuất vùng kinh tế Đối với trang trại trồng trọt - Trang trại trồng hàng năm: + Từ trở lên tỉnh phía Bắc Duyên hải miền Trung + Từ trở lên phía Nam Tây Nguyên - Trang trại trồng lâu năm: + Từ trở lên tỉnh phía Bắc Duyên hải miền Trung + Từ trở lên tỉnh phía Nam Tây Nguyên + Trang trại trồng hồ tiêu: 0,5 trở lên - Trang trại lâm nghiệp: Từ 10 trở lên tất vùng nớc Đối với trang trại chăn nuôi: - Chăn nuôi đại gia súc: trâu, bò + Chăn nuôi sinh sản, lấy sữa: có thờng xuyên từ 10 trở lên + Chăn nuôi lấy thịt: có thờng xuyên từ 50 trở lên - Chăn nuôi gia súc: lợn, dê + Chăn nuôi sinh sản: có thờng xuyên lợn từ 20 trở lên, dê cừu từ 100 trở lên + Chăn nuôi lợn thịt: có thờng xuyên từ 100 trở lên (không kể lợn sữa), dê thịt từ 200 trở lên - Chăn nuôi gia cầm ( gà, vịt, ngan, ngỗng) có th ờng xuyên từ 2000 trở lên( không tính số đầu dới ngày tuổi) Trang trại nuôi trồng thủy sản Diện tích mặt nớc để nuôi trồng thủy sản có từ trở lên ( riêng nuôi tôm thịt theo kiểu công nghiệp từ trở lên) Đối với loại sản phẩm nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản có tính chất đặc thù nh: trồng hoa, cảnh, trồng nấm, nuôi ong, giống thủy sản đặc sản tiêu chí xác định giá trị sản lợng hàng hóa 1.4/ điều kiện đời phát triển trang trại kinh tế thị trờng Để cho trang trại đời phát triển cần có điều kiện sau: - Các điều kiện môi trờng kinh tế pháp lý: + Có tác động tích cực phù hợp nhà nớc + Có quỹ ruộng đất cần thiết sách để tập trung ruộng đất + Có hỗ trợ công nghiệp chế biến + Có phát triển định kết cấu hạ tầng, trớc hết giao thông, thủy lợi + Có hình thành vùng sản xuất nông nghiệp chuyên môn hóa + Có phát triển định hình thức liên kết kinh tế nông nghiệp + Có môi trờng pháp lý thuận lợi cho trang trại đời phát triển - Các điều kiện trang trại chủ trang trại: + Chủ trang trại phải ngời có ý chí tâm làm giàu từ nghề nông + Chủ trang trại phải có tích lũy định kinh nghiệm sản xuất, tri thức lực tổ chức sản xuất kinh doanh + Có tập trung định quy mô yếu tố sản xuất trớc hết ruộng đất tiền vốn + Quản lý sản xuất kinh doanh trang trại phải dựa sở hạch toán phân tích kinh doanh 1.5 loại hình trang trại Là hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu nông, lâm, ng nghiệp, nhng trang trại có loại hình khác nhau, với nội dung tổ chức quản lý khác - Xét tính chất sở hữu có loại hình trang trại: + Trang trại gia đình: Là loại hình trang trại chủ yếu nông, lâm, ng nghiệp với đặc trng, đợc hình thành từ hộ nông dân sản xuất hàng hóa nhỏ, gia đình chủ thể kinh doanh có t cách pháp nhân chủ hộ hay ngời có uy tín, lực gia đình làm quản lý Ruộng đất tùy theo thời kỳ có nguồn gốc khác Vốn trang trại nhiều nguồn tạo nên, nh vốn nông hộ tích lũy thành trang trại, vốn vay, vốn cổ phần, vốn liên kết, vốn trợ cấp khác, nhng trang trại gia đình nguồn vốn tự có chiếm tỷ trọng lớn, chủ yếu tích lũy theo phơng trâm lấy ngắn nuôi dài Sức lao động trang trại nhiều nguồn, trang trại thuê mớn , chủ yếu lao động gia đình + Trang trại ủy thác cho ngời nhà bạn bè quản lý sản xuất kinh doanh việc theo vụ hay liên tục nhiều vụ Các trang trại loại thờng có quy mô nhỏ, đất nên chuyển sang làm nghề khác, nhng không muốn bỏ ruộng - Xét hớng sản xuất có loại hình trang trại: + Trang trại sản xuất thực phẩm, trang trại loại thờng vùng sản xuất thực phẩm trọng điểm xung quanh đô thị, khu công nghiệp, gần thị trờng tiêu thụ + Trang trại sản xuất công nghiệp : chè, cà phê, cao su, mía th ờng phát triển vùng công nghiệp, gắn với hệ thống chế biến + Trang trại sản xuất ăn nằm vùng ăn tập trung, có sở chế biến thị trờng tiêu thụ thuận lợi + Trang trại nuôi trồng sinh vật cảnh thờng phát triển gần khu đô thị, khu du lịch lớn, thuận tiện cho việc tiêu thụ + Trang trại nuôi trồng đặc sản: hơu, rắn, ba ba, dênằm nơi thuận lợi thuận lợi cho nuôi trồng tiêu thụ + Trang trại chăn nuôi đại gia súc : trâu, bò , gia súc: lợn, gia cầm Có thể chăn nuôi tổng hợp chuyên môn hóa loại gia súc + Trang trại kinh doanh nông lâm nghiệp tổng hợp, thờng phát triển vùng trung du miền núi có điều kiện đất đai hạn chế thị trờng tiêu thụ +ss Trang trại kinh doanh nông, công nghiệp, dịch vụ đa dạng, nhng hoạt động nông nghiệp chủ yếu II./ thực trạng kinh tế trang trại trung du miền núi phía bắc Trung du miền núi phía Bắc vùng đất rộng, ngời tha, kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông, lâm nghiệp truyền thống mang nặng tính tự cấp tự túc Đất đai vùng chủ yếu đất nông nghiệp đất lâm nghiệp Trong số 10.5 triệu diện tích đất tự nhiên có 1,2 triệu đất nông nghiêp, 2,8 triệu đất lâm nghiệp ( 2,1 triệu rừng tự nhiên ) Diện tích đất có khả nông, lâm nghiệp nhiều ( 5,9 triệu ha) Đó tiềm lớn, điều kiện quan trọng để phát triển trang trại Trong năm đổi mới, dới tác động chế sách Đảng nhà nớc, chế hộ tự chủ , sách giao đất, giao rừng cho hộ sản xuất nông, lâm nghiệp, cho vay vốn đến hộ nông dân, khuyến khích phát triển kinh tế đồi rừng, chơng trình 327 nhiều hộ nông dân có kiến thức, có kinh nghiệm, có lao động, có vốn mạnh dạn đầu t khai phá đất đồi núi để xây dựng mở rộng mô hình kinh tế trang trại với hình thức khác nhau: trại rừng, trại vờn, VACR, nông, lâm kết hợp Trong năm gần đây, kinh tế trang trại vùng trung du miền núi phía Bắc nớc ta phát triển mạnh với xu chung nớc Năm 2003 có 3336 trang trại đến tháng năm 2006 có 5384 trang trại KTTT vùng phát triển góp phần tích cực cho việc thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng sản xuất hàng hóa Năm 2005, giá trị sản lợng hàng hóa bán bình quân trang trại 57,84 triệu đồng, đặc biệt tiểu vùng Đông Bắc trang trại 176,15 triệu đồng nhng đến tháng năm 2005, giá trị hàng hóa dịch vụ bán bình quân trang trại 64,15 triệu đồng cao năm 2004 dới 40 triệu đồng/ trang trại tùy theo loại hình sản xuất kinh doanh tiểu vùng khác Các trang trại quy mô giá trị sản phẩm hàng hóa lớn mà tỷ suất hàng hóa dịch vụ cao, bình quân trang trại tiểu vùng Đông bắc đạt 84,39%, Tây bắc đạt 79,64% Phát triển KTTT góp phần tích cực cho việc thúc đẩy ngành nông nghiệp vùng trung du, miền núi phía Bắc tăng tr- ởng Mức tăng GDP bình quân thời kỳ 2000- 2005 vùng 6,18%, riêng sản xuất nông nghiệp có tốc độ tăng bình quân hàng năm đạt 4,8%( nớc 5,7%) Nhờ đa ngành lơng thực vùng thoát khỏi trì trệ yếu Bình quân lơng thực địa phơng vùng đạt từ 300 đến 350 kg/ ngời, giải đợc vấn đề đảm bảo lơng thực chỗ, tỷ lệ hộ đói nghèo giảm xuống khoảng 3-5 % hàng năm ( nớc 2% năm), xóa đợc nạn đói kinh niên vùng cao, vùng sâu, vùng xa Bên cạnh kết đạt đợc nêu trên, trình phát triển KTTT vùng trung du, miền núi phía Bắc bộc lộ hạn chế yếu kém, tốc độ tăng chậm so với vùng khác nớc bình quân năm 2003- 2006số lợng trang trại tăng khoảng10,8% vùng đồng sông Hồng tăng 11,6%, vùng đông nam tăng khoảng 30,6%, vùng Tây nguyên tăng 46,6% Số lợng trang trại chiếm tỷ lệ nhỏ khoảng 4,85% so với tổng số 110.813 trang trại nớc ( riêng vùng tây bắc khoảng 0,36% ) Quy mô nhỏ, tổng số 3336 trang trại đợc điều tra năm 2005 có tới 57,2% quy mô dới ha; Cơ cấu chủ yếu trồng trọt chiếm 65,92% ( có 21,48% trang trại trồng rừng) Hiệu kinh tế xã hội thấp , giá trị hàng hóa dịch vụ bán bình quân trang trại 65,39 triệu đồng ( nớc 112,56 triệu đồng), 33,83% so với vùng đồng sông Hồng 86,32% so với vùng đông nam Thực trạng phát triển kinh tế trang trại tỉnh Phú Thọ: Phú Thọ tỉnh trung du miền núi nằm đỉnh tam giác châu thổ sông Hồng, nối liền Hà Nội với tỉnh miền núi phía Bắc, có diện tích tự nhiên 347.679,86 ha, dân số 1.288.799 ngời mật độ dân số 386,5 ngời / km2 ( năm 2003) Nhìn chung Phú Thọ tỉnh nhiều đồi núi ( chiếm 65,37% diện tích tự nhiên ), địa hình đa dạng phong phú góp phần phát triển nhanh kinh tế trang trại tỉnh/ Theo số liệu báo cáo tổng cục thống kê đến 6/8/2005 toàn tỉnh Phú Thọ có 450 trang trại, tăng 258 trang trại so với năm 2004 + Phân theo loại hình sản xuất: 10 Lấy sản xuất hàng hóa làm hớng Kết qủa điều tra điển hình cho thấy, kinh tế trang trại gia đình lấy sản xuất hàng hóa chủ yếu, thể tỷ suất hàng hóa bán mô hình trang trại nh sau: + Trang trại trồng hàng năm 63,56% + Trang trại lâu năm 46,5% + Trang trại chăn nuôi 44,6% + Trang trại lâm nghiệp 59,0% + Trang trại thủy sản 77,8% + Trang trại tổng hợp 57,0% Tổng số 55,1% Nh sản phẩm hàng hóa trang trại chiếm 55, 1% so với tổng giá trị thu trang trại giá trị hàng hóa bán trang trại tăng qua năm: giá trị sản phẩm bán năm 2006 so với năm2005 221,6%, sản phẩm hàng hóa năm 2006 so với năm 2005 181,9% Theo đánh giá huyện, thị, sản phẩm hàng hóa bán trang trại bao gồm: chè búp tơi bán năm 2005 chiếm 16,0% sản lợng chè toàn tỉnh, quế vỏ chiếm 30,0%, gỗ rừng trồng cung cấp cho công nghiệp chế biến tỉnh 30,0% Nhìn chung sản phẩm sản xuất chủ trang trại tiêu thụ thị trờng ổn định, giá hợp lý, nh búp chè tơi Một số sản phẩm tiêu thụ khó khăn, thị trờng không ổn định, giá thấp bị ép giá nh: gỗ nguyên liệu giấy, quế vỏ, số sản phẩm chăn nuôi Sản phẩm bán trang trại chủ yếu bán dạng sản phẩm thô ( 96,7%), cha có chế biến để làm tăng giá trị sản phẩm sản phẩm bán thị trờng qua t thơng (53,3%), đồng thời gía bán sản phẩm cha hợp lý( qua vấn có 56,7% số hộ trang trại bán sản phẩm bị ép giá) Có thu nhập vợt trội so với hộ nông dân Tổng số 7226 trang trại toàn tỉnh có mức thu nhập thể nh sau: - Dới 30 triệu đồng 7087 trang trại, chiếm 98,0% 18 - Từ 30 triệu đến dới 50 triệu 120 1,7% - Từ 50 triệu đến dới 100 triệu 17 0,23% - Từ 100 triệu đến 500 triệu 0,07% Theo kết điều tra thu nhập kinh tế trang trại năm 2005 đạt 112,1 tỷ đồng, bình quân trang trại 17,4 triệu đồng Trong mô hình trang trại, trang trại trồng lâu năm(21,5 triệu đồng), trang trại thủy sản ( 23,0 triệu đồng) đạt kết bình quân có Tuy mức thu nhập chủ yếu kinh tế trang trại tập trung mức dới 50,0 triệu đồng, song có số trang trại bớc đầu thu đợc kết Qua kết điều tra cho thấy thu nhập kinh tế trang trại qua năm tăng nh : thu nhập năm 2005 so với năm 2004 tăng 20,1%, thu nhập năm 2006 so với năm 2005 tăng 36,5% Thu nhập bình quân nhân trang trại năm 2005 đạt 5,2 triệu đồng/năm, 454 nghìn đông/tháng, cao gấp 2,7 lần thu nhập bình quân nông dân địa bàn nông thôn Đóng góp cho nhà nớc Xuất phát từ đặc điểm trang trại nông, lâm nghiệp, thủy sản đợc hình thành vùng đất hoang hóa khô cằn, chủ trang trại phải đầu t vốn lao động để cải tạo đất, xây dựng sở hạ tầng lấy trồng lâu năm, sản xuất nông, lâm kết hợp làm hớng chính, nên phần đóng góp cho Nhà nớc hạn chế Năm 2005, bình quân trang trại nộp thuế 0,5 triệu đồng, trang trại trồng hàng năm 0,3 triệu đồng, lâu năm thu hoạch 0,2 triệu đồng, chăn nuôi 0,2 triệu đồng, lâm nghiệp 0,5 triệu đồng, nuôi trồng thủy sản 0,2 triệu đồng, hỗn hợp 0,12 triệu đồng Tốc độ tăng hàng năm từ 16-20% Hầu hết trang trại lâm nghiệp trồng lâu năm thời kỳ xây dựng bản, cha phải nộp thuế sử dụng đất Hơn nữa, đất trang trại phổ biến đất xấu, thuế suất thấp, nên mức độ tỷ lệ đóng thuế so với thu nhập trang trại thấp so với hộ nông dân trang trại Tuy nhiên xu hớng thay đổi với thời gian, diện tích lâu năm vào thời kỳ cho sản phẩm Yên Bái, mức đóng góp cho nhà nớc ( qua thuế sử dụng đất) trang trại lâm nghiệp năm2006 tăng gấp lần, trang trại trồng lâu năm 19 2,5 lần so với năm 2004 Mức tỷ lệ đóng góp trang trại cho nhà nớc cho cộng đồng cha nhiều, nhng mở khả tăng nhanh năm tới Điều đáng khích lệ, nguồn đóng góp đợc tạo nhiều vùng đất xấu, khí hậu khắc nghiệt chủ yếu nguồn vốn đầu t trang trại, gốc nông dân Bên cạnh lợi ích kinh tế, Nhà nớc cộng đồng thu đợc lợi ích tài nguyên môi trờng Do phần lớn trang trại trồng lâu năm, trồng chăm sóc rừng nên tốc độ phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, bãi bồi ven sông nhanh hơn, rừng đất rừng đợc quản lý bảo vệ tốt Đóng góp trang trại bảo vệ đất đai, tài nguyên rừng, biển môi trờng vô giá, đáng trân trọng khuyến khích Các chủ trang trại nhiều tâm t Kết điều tra xã hội học 60 chủ trang trại Yên Bái cho thấy, nguyện vọng chung họ đợc Nhà nớc quan tâm nhiều hơn, tạo điều kiện thuận lợi sách hỗ trợ vốn vay để họ mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh mạnh hơn, yên tâm theo hớng sản xuất hàng hóa, làm giàu cho gia đình cho đất nớc 68% số trang trại có nguyện vọng đợc vay vốn với lãi suất thấp, thời gian dài, phù hợp với chu kỳ sản xuất lâu năm Nhu cầu vốn vay bình quân trang trại 38 triệu đồng/1năm, 59% muốn vay tín dụng nhà nớc 28% số trang trại có nhu cầu mở rộng diện tích đất đợc nhà nớc cho thuê để sử dụng lâu dài Nhu cầu đất bình quân trang trại 24 Về vấn đề phát triển sản xuất, phát triển thêm ngành nghề có 72% trang trại làm nông, lâm nghiệp, thủy sản, 54% không muốn phát triển ngành nghề dịch vụ Nguyên nhân chủ yếu xu hớng thiếu vốn, thiếu hỗ trợ nhà nớc khó khăn đầu ra, 97% sản phẩm trang trại bán dạng thô, 37,4% sản phẩm bán qua thơng lái, 61% sản phẩm bán với giá thấp, cha hợp lý Gần 40% số chủ trang trại có nguyện vọng mở rộng sản xuất kinh doanh, lấy nông, lâm nghiệp làm hớng Để mở rộng sản xuất ngành nghề, chủ trang trại có nguyện vọng đề nghị Nhà nớc hỗ trợ vốn, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ 20 giống cây, con, nâng cấp sở hạ tầng, đờng ô tô, điện lới, thủy lợi hợp pháp hóa quỹ đất chủ trang trại khai hoang, phục hóa nhận chuyển nhợng từ hộ khác dới nhiều hình thức tự phát hợp tình nhng cha đủ sở pháp lý Tuy nhiên, nguyện vọng không giống loại trang trại địa phơng: 68,3% số chủ trang trại có nguyện vọng Nhà nớc hỗ trợ vốn Sau vốn, vấn đề tiêu thụ sản phẩm trang trại lên trở thành yêu cầu xúc, trang trại trồng chế biến chè Tuy vậy, trang trại chủ yếu trồng rừng, chăm sóc rừng, sản phâm hàng hóa cha nhiều nên vấn đề tiêu thụ săn phẩm cha xúc nh địa phơng khác, có 8,2% số trang trại loại đề nghị Nhà nớc hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm Các nguyện vọng khác nh hỗ trợ kỹ thuật, đầu t sở hạ tầng, hợp pháp hóa quỹ đất, quan tâm quyền địa phơng sởcũng đợc chủ trang trại đề cập mức độ khác nhau, nhng cha phổ biến nh vấn đề vốn tiêu thụ sản phẩm Khó khăn mâu thuẫn nhiều Kinh tế trang trại đời phát triển sau nghị 10 Bộ trị hình thức tổ chức sản xuất cao kinh tế hộ nông dân chế tự chủ Đến nay, số lợng trang trại lên tới hàng trăm ngàn đơn vị trở thành thực thể quan trọng, đóng góp xứng đáng vào kết sản xuất nông, lâm, ng nghiệp, tạo nhiều nông sản hàng hóa phục vụ tiêu dùng xuất khẩu, mô hình tốt để khai thác tiềm đất đai, lao động vùng trung du, miền núi, ven biển phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Thế nhng mô hình nằm quản lý quan tâm nhà nớc Thực tế trang trại tồn phát triển số lợng, quy mô kết nhng thực tế lại cha đợc thừa nhận mặt pháp lý Nhà nớc cha có sách loại hình kinh tế này, bộ, ngành chức năng, quan nghiên cứu kinh tế cha quan tâm đến trang trại , nên hàng loạt vấn đề lý luận, thực tiễn cha đựơc nghiên cứu tổng kết Ngay vấn đề nh khái niệm trang trại, tiêu chuẩn sao? Cũng tồn nhiều ý kiến khác nhau, chí ngợc Khái niệm khác dẫn đến đánh giá khác 21 thực trạng xu hớng phát triển trang trại vùng, địa phơng Ví dụ rõ tỉnh miền núi phía Bắc tiếng phát triển kinh tế trang trại theo khái niệm địa phơng số trang trại lên tới 11 nghìn, chiếm gần 11% số hộ nông dân, nhng theo điều tra ngành chức theo khái niệm số trang trại có nghìn theo khái niệm tổng cục thống kê gần 366 trang trại tỉnh khác có tình hình tơng tự, làm cho thông tin trang trại không đợc thể đầy đủ mặt đợc cha đợc Yên Bái, qua điều tra nghiên cứu thực tế sản xuất kinh doanh trang trại, hàng loạt vấn đề khó khăn mâu thuẫn đợc phát hiện, rõ nét mâu thuẫn yêu cầu phát triển trang trại theo hớng sản xuất nông nghiệp hàng hóa quy mô lớn với tính chất không rõ ràng, không quán thiếu đồng chế, sách luật pháp hành Thực tế trang trại đứng trớc nhiều khó khăn trình phát triển, rõ nét là: - Cha đợc nhà nớc thừa nhận mặt pháp lý, nên cha có t cách pháp nhân quan hệ giao dịch với quan nhà nớc tổ chức kinh tế, với ngân hàng Thực tế chủ trang trại đợc xem chủ hộ nông dân bình thờng, quy mô sản xuất chủ trang trại lớn gấp hàng trăm, chí hàng ngàn lần so với chủ hộ nông dân, vốn Thiếu t cách pháp nhân, chủ trang trại phải chịu thiệt thòi nhiều mặt, họ cha yên tâm điều kiện để mở rộng sản xuất kinh doanh - Các chủ trang trại có quy mô ruộng đất vợt hạn điền theo quy định luật đất đai sửa đổi năm 1993 Hầu hết quỹ đất trang trại khai hoang, phục hóa, nhận chuyển nhợng từ nguồn vốn lao động gia đình họ Đó quỹ đất đợc tích tụ hợp lý, hợp tình nhng lại cha đợc luật pháp thừa nhận Đến Nhà nớc cha có sách đất đai vợt hạn điền trang trại thành nhiều chủ chuyển nhợng ngầm diễn phổ biến - Thiếu vốn nghiêm trọng nhng nhà nớc cha có sách tín dụng hỗ trợ trang trại, năm đầu thành lập 22 - Thiếu kỹ thuật, máy móc, nông cụ thiếu lao động lành nghề, nhng thân trang trại điều kiện đào tạo, bồi dỡng nhà nớc cha quan tâm - Cơ sở hạ tầng yếu kém, gây khó khăn cho phát triển mở rộng quy mô sản xuât Hầu hết trang trại đợc hình thành vùng Trung du, miền núi đất xấu, địa hình phức tạp, giao thông, thủy lợi, điều kiện khó khăn Điều thể rõ trang trại miền núi Yên Bái, sản phẩm làm nhiều mâu thuẫn với khả vận chuyển, chế biến, tiêu thụ - Trình độ sản xuất hàng hóa chủ trang trại thấp, thiếu kiến thức KHKT thiếu thông tin thị trờng nên tính tự phát sản xuất, kinh doanh phổ biến Trình độ dân trí thấp, vùng núi cao nên dù tiềm đất đai nhung trang trại it (nh Mù Cang Chải, Trạm Tấu) Tình hình thể nhiều tỉnh Cao Bằng, Lào Cai huyện vùng núi cao tỉnh miền núi phía Bắc - Thị trờng giá nông sản nông trại cha ổn định nhng lại cha đợc nhà nớc quan tâm hỗ trợ, nên nhiều chủ trang trại không muốn mở rộng quy mô sản xuất khả đất đai, lao động Nguyên nhân khó khăn nhận thức trang trại cha đợc thống Nhà nớc cha có sách hỗ trợ, khuyến khích, thiếu quy hoạch định hớng phát triển trớc mắt lâu dài trang trại Vùng nào, trồng gì, nuôi gì, quy mô bao nhiêu, thị trờng cha có hớng dẫn nhà nớc Tính tự phát trang trại lớn Vai trò Đảng, quyền đoàn thể địa phơng phát triển mô hình kinh tế trang trại mờ nhạt Yên Bái tỉnh miền núi, nhng có huyện có tính chất trung du Yên Bình Trấn Yên Yên Bái tỉnh trung tâm 15 tỉnh trung du miền núi phía Bắc Vì vậy, mặt đợc cha đợc kinh tế trang trại Yên Bái phản ánh thực trạng chung trang trại trung du miền núi phía Bắc nớc Do đó, để khắc phục hạn chế khó khăn mâu thuẫn nhà nớc 23 cần có giải pháp tích cực đồng khuyến khích mạnh mẽ phát triển trang trại nói chung, đặc biệt trang trại vùng nhiều tiềm đất nông, lâm nghiệp nh trung du miền núi phía Bắc III./ định hớng giải pháp 3.1/ định hớng Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất cao kinh tế nông hộ phát triển tất yếu trình chuyển nông nghiệp ( mở rộng) từ tự cấp tự túc manh mún, phân tán, quy mô nhỏ, lạc hậu lên sản xuất hàng hóa tập trung, quy mô lớn kỹ thuật đại, phù hợp với đờng lối phát triển kinh tế nhiều thành phần, coi trọng vai trò kinh tế hộ nông nghiệp Đảng Nhà nớc Kinh tế trang trại nông nghiệp nớc ta phát triển tất thành phần kinh tế: nhà nớc, tập thể, HTX, t nhân cá thể Sự phát triển không làm loch hớng XHCN, ngợc lại làm tăng sức sống nông trờng, lâm trờng, HTX NN, hộ nông dân thông qua việc huy động nhân tài vật lực cho phát triển sản xuất nông, lâm, ng nghiệp sở khai thác hợp lý tiềm đất đai lao động, nguồn lực lớn đất nớc vùng trung du miền núi phía Bắc, trang trại hớng phát triển có hiệu qủa kinh tế- xã hộimôi trờng, bảo vệ rừng đất rừng Hầu hết trang trại đợc xây dựng đất hoang hóa, rừng nghèo kiệt, vô chủ, dân c tha thớt, lao động thiếu, vùng Trung du, miền núi, nên phát triển trang trại vừa đem lại hiệu kinh tế cụ thể thiết thực, vừa có ý nghĩa bảo vệ tài nguyên, môi trờng, cân sinh thái, phân bố lao động, dân c, góp phần củng cố an ninh quốc phòng Xét hiệu xã hội, trang trại tạo hàng chục vạn việc làm để thu hút lao động d thừa nông thôn, xóa đói giảm nghèo, đa miền núi tiến kịp miền xuôi mà không cần đầu t nhiều nhà nớc Các chủ trang trại nông dân, có vốn, có kiến thức kinh nghiệm sản xuất hàng hóa, giàu lên chế mới, có nguyện vọng làm giàu đáng cho thân gia đình họ đất nớc Họ bỏ vốn đầu t khai phá đất hoang, mua sắm máy móc, nông cụ, thuê mớn lao động, vốn d thừa nông 24 thôn lấy sản xuất hàng hóa làm hớng Trong số chủ trang trại, có nhiều cán hu trí Đảng viên, cán lãnh đạo quản lý địa phơng lão nông tri điền Sự phân biệt họ với hộ nông dân bình thờng kiến thức, kinh nghiệm làm ăn, tâm cao phơng pháp làm giàu đáng Kết điều tra cho thấy cha xuất xu hớng bóc lột, bần hóa ngời nghèo trang trại, ngợc lại lao động làm thuê có thêm việc làm, đợc trả công phù hợp với số lợng chất lợng công việc sở thỏa thuận chủ trang trại với ngời làm thuê Phơng hớng chủ trang trại trung du, miền núi phía Bắc kết hợp sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản với chế biến tiêu thụ, sản xuất gắn với thị trờng Vì vậy, sản phẩm trang trại phải đạt chất lợng cao, đợc sơ chế chế biến để có khả tiếp cận thị trờng nhanh Để thực phơng hớng đó, chủ trang trại cần mạnh dạn đầu t, áp dụng khoa học kỹ thuật đại vào sản xuất chế biến nông, lâm, thủy sản, chè, sữa bò, giấy, quế, hồi, rau Nh phát triển kinh tế trang trại Việt Nam nói chung, trung du, miền núi phía Bắc nói riêng xu hớng có tính quy luật sản xuất hàng hóa Phù hợp với đờng lối đổi Đảng Nhà nớc ta Kết hiệu kinh tế- xã hội trang trại dù bớc đầu, nhng rõ nét, toàn diện Điều cần khẳng định trang trại tích tụ ruộng đất khai phá đất hoang hóa vùng trung du, miền núi hình thức tớc đoạt ruộng đất nông dân nghèo Do vậy, phát triển kinh tế trang trại số lợng quy mô ruộng đất nguyên nhân dẫn đến tình trạng đất thiếu đất nông nghiệp số hộ nông dân Ngợc lại, trang trại mô hình sản xuất nông nghiệp hàng hóa, trở thành gơng hộ nông dân vùng, giúp họ có kinh nghiệm, kỹ thuật vấn đề thoát nghèo, thiếu đất, thiếu kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp đợc chủ trang trai thu hút vào làm việc, có việc làm tăng thu nhập, cải thiện đời sống ( thu nhập trung bình lao động làm thuê trang trại khoảng 700-800 nghìn đồng/ngời/tháng) Do vậy, phát triển kinh tế trang trại xu tiến tích cực Tuy nhiên, 25 trang trại gặp nhiều khó khăn mâu thuẫn trình phát triển Để khắc phục trớc hết chủ yếu cần có sách thể chế phù hợp nhà nớc IV./ giải pháp Trong năm gần đây, kinh tế trang trại vùng trung du, miền núi phía Bắc nớc ta phát triển mạnh với xu chung nớc Đặc biệt sau có nghị 03- 2000/NQ-CP phủ KTTT, KTTT vùng phát triển với tốc độ nhanh Nếu nh năm 2001 có 3.336 trang trại đến tháng năm 2006 có 5.384 trang trại KTTT vùng phát triển góp phần tích cực cho việc thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng sản xuất hàng hóa Năm 2001, giá trị sản lợng hàng hóa dịch vụ bán bình quân trang trại 45,84 triệu đồng, đặc biệt tiêủ vùng Đông Bắc trang trại chăn nuôi đạt 156,15 triệu đồng nhng đến tháng năm 2006, giá trị hàng hóa dịch vụ bán bình quân trang trại 64,15 triệu đồng, cao năm 2003 dới 20 triệu đồng/ trang trại, tùy theo loại hình sản xuất kinh doanh tiểu vùng khác Các trang trại quy mô giá trị sản phẩm hàng hóa lớn mà tỷ suất hàng hóa dịch vụ cao, bình quân trang trại tiểu vùng Đông Bắc đạt 84,39%, Tây Bắc đạt 79,64% Phát triển KTTT góp phần tích cực thúc đẩy ngành nông nghiệp vùng trung du, miền núi phía Bắc tăng trởng Mức tăng GDP bình quân thời kì 2000-2006 vùng 7,18%, riêng sản xuất nông nghiệp có tốc độ tăng bình quân hàng năm đạt 5,8% Nhờ đa ngành lơng thực vùng thoát khỏi trì trệ yếu Bình quân lơng thực địa phơng vùng đạt từ 600-650 kg/ngời, giải đợc vấn đề đảm bảo lơng thực chỗ, tỷ lệ hộ đói nghèo giảm xuống, xóa đói giảm nghèo kinh niên vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa Để thúc đẩy kinh tế trang trại vùng Trung du miền núi phía Bắc tiếp tục phát triển góp phần tích cực cho việc xây dựng kinh tế cho địa phơng vùng, cần tập trung số giải pháp sau: Về đất đai 26 Để khai thác tiềm mạnh, phù hợp với quy luật sản xuất hàng hóa kinh tế thị trờng với mô hình công nghệp hóa, đại hóa nông thôn, vấn đề cốt lõi kinh tế trang trại sách đất đai Tiềm đất đai trung du miền núi phía Bắc nhiều nên giải pháp đất đai mở rộng mức hạn điền kéo dài thời gian giao đất cho hộ Kinh tế trang trại có đặc điểm quy mô đất tơng đối lớn Đất trang trại kết trình tích tụ ruộng đất theo hớng giỏi nghề làm nghề theo yêu cầu kinh tế hàng hoâ, phần lớn đất đồi, đất lâm nghiệp họ đầu t khai phá Tuy nhiên vấn đề cộm trang trại xử lý quỹ đất vợt hạn điền cho có tình, có lý Giải pháp cho vấn đề là: Nhà nớc cần nhanh chóng giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài toàn quỹ đất có trang trại đợc hình thành hợp pháp họ trực tiếp sản xuất Về vốn Hầu hết trang trại có quy mô lớn, lấy sản xuất hàng hoá làm hớng nên cần có hỗ trợ giúp đỡ vốn đầu t tín dụng nhà nớc Vốn đầu t xây dựng sở hạ tầng, đầu t cho sản xuất kinh doanh tiền đề vật chất kinh tế trang trại Những vùng có nhiều đất cha khai phá, vùng chè, vùng quế, vùng ăn quả, lâm nghiệp tập trung cần u tiên đầu t trớc Trang trại thờng vùng sản xuất khó khăn, đồi núi, mặt nớc nuôI trồng thuỷ sản vùng biến bị ảnh hởng lớn ma bão, ngập úng Quy mô sản xuất lớn, chủ yếu lâu năm nên nhu cầu vốn ban đầu lớn Đề nghị nhà nớc có sách tín dụng u đãI cho trang trại theo hớng tăng vốn cho vay cao kinh tế hộ, chủ yếu vốn dài hạn, đơn giản hoá thủ tục, giảm lãI suất coi phần đầu t gián tiếp cho trang trại Nguồn vốn từ ngân sách nhân tố dẫn đờng, tảng cho việc đầu t vào nông nghiệp nông thôn nói chung, trang trại nói riêng, cần tập trung đầu t cho việc xây dựng sở hạ tầng, đờng điện, nớc, trạm, chợ Đầu t trực tiếp cho việc xây dựng sơ hạ tầng kết đồng vốn ngân sách thu hút hàng trăm 27 hàng nghìn lần vốn dân c vùng có tiềm Tuy nhiên trung du miền núi phía bắc tiềm lực vốn dân không lớn, nên bớc đầu trang trại cần hỗ trợ nhà nớc thông qua chơng trình, dự án nớc Về tiêu thụ sản phẩm Qua năm phát triển đến sản phẩm công nghiệp lâu năm, ăn quả, sản phẩm từ đất rừng trang trại đến thời kỳ thu hoạch Nhà nớc cần có sách khuyến khích trang trại mở rộng thị trờng, liên kết với doanh nghiệp địa bàn, kể thị trờng nớc có quy hoạch vùng có công nghệ sơ chế phù hợp, có nơi tiêu thụ sản phẩm, kinh tế nông thôn, nông nghiệp nói chung, chủ trang trại nói riêng tiếp tục phát triển Nhà nớc cần ý tới vùng chè Thái Nguyên, Phú Thọ, Hà Giang, vùng mận Lào Cai, Sơn La, Yên Bái, vùng vải thiều Bắc Giang Về thuê lao động đào tạo nghề nghiệp Hiện việc thuê mớn lao động, kể thờng xuyên thời vụ trang trại cha xảy vấn đề lớn chủ lao động làm thuê, việc thuê lao động phần nhiều hình thức đổi công thời vụ làm đất, gieo trồng, thu hoạch Thuê thờng xuyên chủ yếu để bảo vệ làm công việc tiêu thụ Mặt khác việc thuê lao động có thoả thuận chủ trang trại ngời lao động Kinh tế trang trại đòi hỏi lao động cần phải có trình độ nghề nghiệp phù hợp với yêu cầu sản xuất hàng hoá chế thị trờng Vì vùng trung du miền núi phía bắc nh vùng có nhiều trang trại cần hình thành hệ thống trờng dạy nghề cho nhân dân theo phơng trâm cần học nấy, hoàn thiện tổ chức khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng Các chủ trang trại lao động làm thuê cần đợc đào tạo nghề nghiệp kỹ thuật , quản lý kinh tế , thị trờng giá Tuy nhiên số chủ trang trại sử dụng thời gian lao động kéo dài, c ờng độ lớn tiền công lao động cha hợp lý để tránh tợng bóc lột sức lao động Nh để thực giảI pháp trớc hết cần phát huy vai trò quản lý nhà nớc kinh tế trang trại Đến lúc nhà nớc cần tạo hành lang pháp 28 lý, sách chế phù hợp để khuyến khích phát triển trang trại theo quy hoạch định hớng nhà nớc Từ quy hoạch tổng thể cần có quy hoạch cụ thể vùng, vùng cần nhiều quỹ đất có khả nông, lâm, ng nghiệp nh trung du miền núi phía bắc + Cán ngành chức năng, quan nghiên cứu khoa học cần làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn kinh tế trang trại, trớc hết kháI niệm tiêu chuẩn trang trại nớc ta cụ thể hoá cho vùng trung du miền núi phía bắc + Đối với trung du miền núi phia bắc sách chế nhà nớc hỗ trợ kinh tế trang trại cần quan tâm đến vấn đề trọng yếu: sách đất đai, đầu t sở hạ tầng nông thôn tiêu thụ nông sản hàng hoá Nếu có sách chế phù hợp kinh tế trang trại nói chung trung du miền núi phía bắc phát triển nhanh chóng số lợng, quy mô, chắn góp phần đẩy nhanh nhịp độ tăng trởng kinh tế nâng cao đời sống đồng bào dân tộc giai đoạn công nghịêp hoá đại hoá đất nớc 29 Kết luận Sự phát triển kinh tế trang trại có nhiều dấu hiệu cho thấy hớng theo nớc khu vực nh nhiều nớc giới Đây đất nớc trang trại phát triển với mật độ nhanh, số nông hộ từ thành phần nông dân tham gia ngày đông, tỷ lệ nông ngày giảm, đôi với tỷ suất nông sản hàng hoá ngày đợc nâng lên Màu xanh vùng đồi núi lan toả theo nhịp độ đất trống, đồi trọc, bớc thu hẹp dần tơng lai không xa khoảng vài ba thập kỷ 10 triệu đất trống đồi trọc biến đồ Việt Nam Kinh tế trang trại lấy trang trại gia đình làm chủ lực, có sức mạnh thần kỳ, điều đợc lịch sử nhiều nớc có nông nghiệp tiên tiến chứng minh chân lý đợc thể nớc ta 30 Danh sách tài liệu tham khảo 1./ Đổi vùng miền núi Jean- christophe castella Đặng Đình Quang NXB nông nghiệp, Hà Nội- 2002 2./ Giáo trình kinh t Nụng nghip - PGS.TS:V ỡnh Thng -NXB H KTQD / 2006 3./ Giáo trình qun tr kinh doanh Nụng nghip - PGS.TS: Trn Quc Khỏnh NXB LXH /2005 4./ Nông nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi PGS TS Nguyễn Sinh Cúc - NXB Thống kê 5./ Nông nghiệp Việt Nam đờng CNH- HĐH- Bộ NN-PTNT NXBCTQG 6./ Nguyên lý kinh tế nông nghiệp David colman trevor young- NXB HN 7./ Phát triển toàn diện kinh tế- xh nông thôn, nông nghiệp Việt Nam Chu Hữu Quý - NXBCTQG 8./ Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn số , tháng 11- 2003 9./ Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn số 12, tháng 12-2003 10./ Các trang web Bộ NN&PNT, Tổng cục thống kê 31 MC LC I/ Cơ sở lý luận: 1.1: Khái niệm đặc trng trang trại 1.1.1: Khái niệm: 1.1.2: Đặc trng trang trại: 1.2/ vai trò trang trại .4 1.4/ điều kiện đời phát triển trang trại kinh tế thị trờng II./ thực trạng kinh tế trang trại trung du miền núi phía bắc III./ định hớng giải pháp 24 3.1/ định hớng 24 IV./ giải pháp .26 Kết luận .30 Danh sách tài liệu tham khảo .31 SV: Trịnh An Huy_Lớp: Kinh tế NN&PTNT 46A

Ngày đăng: 27/07/2016, 20:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I/. Cơ sở lý luận:

    • 1.1: Khái niệm và đặc trưng của trang trại

      • 1.1.1: Khái niệm:

      • 1.1.2: Đặc trưng của trang trại:

      • 1.2/ vai trò của trang trại

      • 1.4/ các điều kiện ra đời và phát triển của trang trại trong nền kinh tế thị trường

      • II./ thực trạng kinh tế trang trại ở trung du và miền núi phía bắc

      • III./ định hướng và giải pháp

        • 3.1/ định hướng

        • IV./ giải pháp

        • Kết luận

        • Danh sách tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan