vấn đề phát triển kinh tế trang trại vùng trung du và miền núi phía Bắc
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Nhỡn lại chặng đừờng phỏt triển của nền nụng nghiệp Việt Nam, đó thấy Việt Nam từ một đất nước bị thiếu lương thực triền miờn trở thành một trong những nước xuất khẩu nụng sản hàng đầu thế giới như: chố, cà phờ, cao su, gạo… Sự phỏt triển vượt bậc này là kết quả của cỏc cuộc cải cỏch và chủ yếu dựa trờn kinh tế nụng hộ mà nay đó trở thành những trang trại lớn trong sản xuất nụng nghiệp
Kinh tế trang trại ra đời, thay thế kinh tế nụng hộ là một tất yếu khỏch quan, phự hợp với yờu cầu của thị trường, của quy luật phỏt triển Tuy mới xuất hiện trong những năm gần đõy song kinh tế trang trại đó tạo ra sự phỏt triển mới trong nụng nghiệp nụng thụn, tạo điều kiện thuận lợi để nụng nghiệp nước ta chuyển nhanh sang sản xuất hàng hoỏ
Kinh tế trang trại phỏt triển nhanh ở hầu hết cỏc vựng, cỏc tỉnh trong cả nước Đặc biệt những năm gần đõy ở vựng trung du và miền nỳi phớa Bắc đó hỡnh thành và phỏt triển kinh tế trang trại rất đa dạng cả về nội dung và hỡnh thức Hoạt động chủ yếu là sản xuất nụng nghiệp, lõm nghiệp, nuụi trồng thuỷ sản Tuy hỡnh thức này cũn phỏt triển tự phỏt, thiếu quy hoạch, định hướng và thiếu thụng tin định lượng Mặt khỏc bản thõn miền nỳi cũng cú rất nhiều khú khăn về vị trớ địa lý , giao thụng đi lại khú khăn, kinh tế cũn chậm phỏt triển Để tập trung phỏt triển mụ hỡnh kinh tế trang trại trong vựng cần phải đề ra được những giải phỏp cần thiết, để đưa hoạt động sản xuất đi đỳng hướng và phỏt triển toàn diện, tạo đà cho phỏt triển nụng nghiệp núi riờng và phỏt triển kinh tế
cả nước núi chung, đặc biệt là khi nền kinh tế nước ta đang trong quỏ trỡnh hội nhập Đú là lý do em chọn đề tài: vấn đề phát triển kinh tế trang trại vùng Trung Du và Miền Núi phía Bắc - thực trạng
và giải pháp
Trang 2I/ Cơ sở lý luận:
1.1: Khái niệm và đặc trng của trang trại
1.1.1: Khái niệm:
Trang trại là hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh cơ sở trong nông, lâm,
ng nghiệp, có mục đích chủ yếu là sản xuất hàng hóa; t liệu sản xuất thuộc quyền
sở hữu hoặc quyền sử dụng của chủ thể độc lập; sản xuất đợc tiến hành trên quy mô ruộng đất và các yếu tố sản xuất đợc tập trung tơng đối lớn; với cách thức tổ chức quản lý tiến bộ và trình độ kỹ thuật cao; hoạt động tự chủ và luôn gắn với thị trờng
Trang trại là đơn vị sản xuất hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp
là chủ yếu ( theo nghĩa rộng bao gồm cả lâm nghiệp và thuỷ sản) Nh vậy, trang trại không gồm những đơn vị thuần túy hoạt động chế biến và tiêu thụ sản phẩm Nếu có hoạt động chế biến hay tiêu thụ sản phẩm thì đó là những hoạt động kết hợp với hoạt động sản xuất nông nghiệp
1.1.2: Đặc trng của trang trại:
Đặc trng cơ bản của trang trại là sản xuất hàng hóa trong lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp và nuôi trồng thủy sản:
Mục tiêu của trang trại là sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản để bán, khác hẳn với kinh tế hộ, tự cấp, tự túc là chính Trang trại nông nghiệp đợc hình thành trên cơ sở kinh tế hộ tự chủ trong cơ chế thị trờng mang tính chất sản xuất hàng hóa rõ rệt Trang trại bao gồm các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và một số dịch vụ phục vụ sản xuất nông, lâm, ng nghiệp theo quy mô hộ gia đình là chính Vì vậy tiêu thức cơ bản của trang trại là sản xuất nông, lâm nghiêp, thủy sản hàng hóa Kinh nghiệm các nớc trên thế giới cho thấy tiêu chí giá trị nông sản hàng hóa và tỷ suất hàng hóa bán ra trong năm luôn luôn
đợc sử dụng làm thớc đo chủ yếu của kinh tế trang trại
Đặc trng thứ hai của trang trại là quy mô sản xuất và thu nhập của trang trại lớn hơn quy mô trung bình của kinh tế hộ tại địa bàn:
Trang 3Sản xuất hàng hóa đòi hỏi một số điều kiện nhất định, trong đó quy mô sản xuất tơng đối lớn là một trong những điều kiện đó Đó là tiêu chí định hớng về quy mô sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản Tuy nhiên, quy mô sản xuất phụ thuộc và từng ngành, từng lĩnh vực và từng vùng cụ thể ở Việt Nam hiện nay có thể quy
định quy mô trang trại với từng ngành cụ thể nh sau:
Đối với trại trồng các loại cây hàng năm nh lúa, ngô, mía, lạc các tỉnh…miền Bắc phải có diện tích từ 2 triệu ha trở lên, các tỉnh Nam Bộ phải có diện tích
từ 3 ha trở lên hoặc xấp xỉ mức đó Quy mô này xoay quanh mức hạn điền quy
định trong luật đất đai năm 1993 đối với từng vùng
Đối với trang trại trồng các loại cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả, nh: chè, cà phê, cao su, điều, cam, dứa, xoài, nhãn, vải, chôm chôm các tỉnh miền…Bắc phải có diện tích từ 3 ha trở lên, riêng đối với trang trại hồ tiêu phải có ít nhất
1 ha
Đối với trang trại chăn nuôi trâu, bò phải có từ 50 con trở lên, lợn là 100 con trở lên( không kể lợn sũa ), gia cầm có từ 2000 con trở lên, không tính số con dới 7 ngày tuổi
Đối với trang trại lâm nghiệp phải có từ 10 ha trở lên
Đối với các trang trại nuôi trồng thủy sản phải có từ 2 ha mặt nớc trở lên Riêng trang trại nuôi trồng thủy sản giống ít nhất là 1 ha mặt nớc
Đặc trng thứ ba của trang trại là có sử dụng lao động làm thêm:
Sản xuất hàng hóa có quy mô lớn, các chủ trang trại không thể chỉ sử dụng lao động gia đình mà nhất thiết phải có thuê mớn nhân công, nhất là vào thời vụ gieo trồng, thu hoạch Đó là xu hớng phổ biến của bất kỳ nền sản xuất hàng hóa nào, ngành sản xuất nào
Thực tế trang trại nào cũng muốn lợi dụng hai lợi thế đất đai ( bao gồm mặt nớc) và lao động để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa Do vậy thuê mớn lao động với giá rẻ để phục vụ cho những yêu cầu công việc có tính thời vụ trong nông nghiệp là một đặc trng của hình thức kinh tế trang trại tồn tại ở các nớc cũng
nh Việt Nam
Trang 4 Đặc trng thứ t, chủ trang trại là ngời có kiến thức, có kinh nghiệm làm ăn, am hiểu thị trờng và trực tiếp điều hành sản xuất tại trang trại:
Kinh nghiệm của các nớc cho thấy, từ trớc đến nay có hai loại hình trang trại, một là chủ trang trại và gia đình họ cùng làm ăn ở tại trang trại và trực tiếp
điều hành sản xuất Hình thức thứ hai là chủ trang trại không ở trang trại mà thuê mớn ngời ngoài làm công việc quản lý trang trại Trong hai hình thức tổ chức đó thì hình thức thứ nhất phổ biến hơn và hiệu qủa hơn
Thực tế Việt Nam cho thấy, chủ trang trại chỉ xuất thân từ chủ hộ nông dân sản xuất giỏi “ lão nông tri điền”, vừa có kiến thức, có kinh nghiệm tổ chức sản xuất, vừa am hiểu thị trờng, biết tận dụng lợi thế và tiềm năng đất đai, lao động để làm giàu cho gia đình và cho xã hội Chủ trang trại là ngời điều hành quá trình sản xuất hàng hóa và quá trình đó lại gắn với đất đai, lao động, máy móc, cây trồng, vật nuôi và thị trờng đầu ra Do vậy muốn có lợi nhuận, chủ trang trại nhất thiết phải trực tiếp điều hành sản xuất kinh doanh tại trang trại Đó là hiện tợng phổ biến ở nớc ta hiện nay
1.2/ vai trò của trang trại
Trang trại có vai trò hết sức to lớn trong việc sản xuất lơng thực, thực phẩm cho xã hội Trang trại là tế bào kinh tế quan trọng để phát triển nông nghiệp nông thôn, thực hiện sự phân công lao động xã hội
Trong điều kiện nền kinh tế nớc ta chuyển từ sản xuất tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hóa, sự hình thành phát triển các trang trại có vai trò cực kỳ quan trọng Biểu hiện:
+ Trang trại là hình thức tổ chức sản xuất lấy việc khai thác tiềm năng và lợi thế so sánh phục vụ nhu cầu xã hội làm phơng thức sản xuất chủ yếu Vì vậy, nó cho phép huy động, khai thác đất đai, sức lao động và các nguồn lực khác một cách đầy đủ, hợp lý và có hiệu quả Nhờ vậy, nó góp phần tích cực thúc đẩy tăng trởng , phát triển của nông nghiệp và kinh tế nông thôn
+ Trang trại với kết qủa và hiệu quả sản xuất cao góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển các loại cây trồng, vật nuôi có giá trị hàng hóa cao, khắc
Trang 5phục dần tình trạng manh mún, tạo vùng chuyên môn hóa, tập trung hóa cao, đẩy nhanh nông nghiệp sang sản xuất hàng hóa
+ Qua thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trang trại tạo ra nhiều nông sản, nhất là các nông sản làm nguyên liệu cho công nghiệp Vì vậy trang trại góp phần thúc đẩy công nghiệp, nhất là công nghiệp chế biến và dịch vụ sản xuất ở nông thôn phát triển
+ Trang trại là đơn vị sản xuất có quy mô lớn hơn kinh tế hộ, vì vậy có khả năng áp dụng có hiệu quả các thành tựu khoa học và công nghệ vào sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực
+ Với cách thức tổ chức sản xuất và quản lý kinh doanh tiên tiến, trang trại
là nơi tiếp nhận và truyền tải các tiến bộ khoa học và công nghệ đến hộ thông qua chính hoạt động sản xuất của mình
+ Về mặt xã hội, phát triển kinh tế trang trại làm tăng hộ giàu trong nông thôn, tạo việc làm và tăng thu nhập góp phần thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn, là tấm gơng cho các hộ nông dân về cách thức tổ chức kinh doanh tiên tiến và có hiệu quả Tất cả những điều đó góp phần quan trọng giải quyết các vấn…
đề kinh tế, xã hội nông thôn
1.3 tiêu chí nhận dạng trang trại
Tiêu chí nhận dạng trang trại là những chỉ tiêu mang tính định lợng để nhận diện trang trại Theo đó một trang trại phải đạt đợc hai tiêu chí sau:
Giá trị sản lợng hàng hóa và dịch vụ bình quân 1 năm
- Đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên hải miền Trung: từ 40 triệu đồng trở lên
- Đối với các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên: từ 50 triệu đồng trở lên
Quy mô sản xuất phải tơng đối lớn và vợt trội so với kinh tế nông hộ tơng ứng với từng ngành sản xuất và vùng kinh tế
Đối với trang trại trồng trọt
- Trang trại trồng cây hàng năm:
+ Từ 2 ha trở lên đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên hải miền Trung
Trang 6+ Từ 3 ha trở lên đối với phía Nam và Tây Nguyên
- Trang trại trồng cây lâu năm:
+ Từ 3 ha trở lên đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên hải miền Trung
+ Từ 5 ha trở lên đối với các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên
+ Trang trại trồng hồ tiêu: 0,5 ha trở lên
- Trang trại lâm nghiệp:
Từ 10 ha trở lên đối với tất cả các vùng trong cả nớc
Đối với trang trại chăn nuôi:
- Chăn nuôi đại gia súc: trâu, bò…
+ Chăn nuôi sinh sản, lấy sữa: có thờng xuyên từ 10 con trở lên
+ Chăn nuôi lấy thịt: có thờng xuyên từ 50 con trở lên
Trang trại nuôi trồng thủy sản
Diện tích mặt nớc để nuôi trồng thủy sản có từ 2 ha trở lên ( riêng đối với nuôi tôm thịt theo kiểu công nghiệp từ 1 ha trở lên)
Đối với các loại sản phẩm nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản có tính
chất đặc thù nh: trồng hoa, cây cảnh, trồng nấm, nuôi ong, giống thủy sản và đặc sản thì tiêu chí xác định là giá trị sản lợng hàng hóa
1.4/ các điều kiện ra đời và phát triển của trang trại trong nền kinh tế thị trờng
Để cho các trang trại ra đời và phát triển cần có các điều kiện sau:
- Các điều kiện về môi trờng kinh tế và pháp lý:
+ Có sự tác động tích cực và phù hợp của nhà nớc
Trang 7+ Có quỹ ruộng đất cần thiết và chính sách để tập trung ruộng đất
+ Có sự hỗ trợ của công nghiệp chế biến
+ Có sự phát triển nhất định của kết cấu hạ tầng, trớc hết là giao thông, thủy lợi
+ Có sự hình thành vùng sản xuất nông nghiệp chuyên môn hóa
+ Có sự phát triển nhất định của các hình thức liên kết kinh tế trong nông nghiệp
+ Có môi trờng pháp lý thuận lợi cho trang trại ra đời và phát triển
- Các điều kiện đối với trang trại và chủ trang trại:
+ Chủ trang trại phải là ngời có ý chí và quyết tâm làm giàu từ nghề nông.+ Chủ trang trại phải có sự tích lũy nhất định về kinh nghiệm sản xuất, về tri thức và năng lực tổ chức sản xuất kinh doanh
+ Có sự tập trung nhất định về quy mô các yếu tố sản xuất trớc hết là ruộng
đất và tiền vốn
+ Quản lý sản xuất kinh doanh của trang trại phải dựa trên cơ sở hạch toán
và phân tích kinh doanh
1.5 các loại hình trang trại
Là hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu trong nông, lâm, ng nghiệp, nhng trang trại có những loại hình khác nhau, với các nội dung tổ chức và quản lý khác nhau
- Xét về tính chất sở hữu có các loại hình trang trại:
+ Trang trại gia đình: Là loại hình trang trại chủ yếu trong nông, lâm, ngnghiệp với các đặc trng, đợc hình thành từ hộ nông dân sản xuất hàng hóa nhỏ, mỗi gia đình là chủ thể kinh doanh có t cách pháp nhân do chủ hộ hay ngời có uy tín, năng lực trong gia đình làm quản lý
Ruộng đất tùy theo từng thời kỳ có nguồn gốc khác nhau Vốn của trang trại do nhiều nguồn tạo nên, nh vốn của nông hộ tích lũy thành trang trại, vốn vay, vốn cổ phần, vốn liên kết, vốn trợ cấp khác, nhng trong trang trại gia đình nguồn vốn tự có chiếm tỷ trọng lớn, chủ yếu do tích lũy theo phơng trâm lấy ngắn nuôi dài
Trang 8Sức lao động của trang trại cũng do nhiều nguồn, của trang trại và thuê mớn , trong đó chủ yếu là lao động của gia đình.
+ Trang trại ủy thác cho ngời nhà và bạn bè quản lý sản xuất kinh doanh từng việc theo từng vụ hay liên tục nhiều vụ Các trang trại loại này thờng có quy mô nhỏ, đất ít nên đã chuyển sang làm nghề khác, nhng không muốn bỏ ruộng
- Xét về hớng sản xuất có các loại hình trang trại:
+ Trang trại sản xuất cây thực phẩm, các trang trại loại này thờng ở vùng sản xuất thực phẩm trọng điểm xung quanh đô thị, khu công nghiệp, gần thị trờng tiêu thụ
+ Trang trại sản xuất cây công nghiệp : chè, cà phê, cao su, mía th… ờng phát triển ở vùng cây công nghiệp, gắn với hệ thống chế biến
+ Trang trại sản xuất cây ăn quả nằm ở vùng cây ăn quả tập trung, có cơ sở chế biến và thị trờng tiêu thụ thuận lợi
+ Trang trại nuôi trồng sinh vật cảnh thờng phát triển ở gần các khu đô thị, các khu du lịch lớn, thuận tiện cho việc tiêu thụ
+ Trang trại nuôi trồng cây đặc sản: hơu, rắn, ba ba, dê nằm ở những nơi…thuận lợi thuận lợi cho nuôi trồng và tiêu thụ
+ Trang trại chăn nuôi đại gia súc : trâu, bò , gia súc: lợn, hoặc gia cầm.…
Có thể chăn nuôi tổng hợp hoặc chuyên môn hóa từng loại gia súc
+ Trang trại kinh doanh nông lâm nghiệp tổng hợp, thờng phát triển ở các vùng trung du và miền núi có điều kiện về đất đai và hạn chế thị trờng tiêu thụ
+ss Trang trại kinh doanh nông, công nghiệp, dịch vụ đa dạng, nhng hoạt
động nông nghiệp vẫn là chủ yếu
Trang 9II./ thực trạng kinh tế trang trại ở trung du và
miền núi phía bắc
Trung du và miền núi phía Bắc là vùng đất rộng, ngời tha, kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông, lâm nghiệp truyền thống mang nặng tính tự cấp tự túc Đất
đai vùng này chủ yếu là đất nông nghiệp và đất lâm nghiệp Trong số 10.5 triệu ha diện tích đất tự nhiên có 1,2 triệu ha đất nông nghiêp, 2,8 triệu ha đất lâm nghiệp ( 2,1 triệu ha rừng tự nhiên ) Diện tích đất có khả năng nông, lâm nghiệp còn rất nhiều ( 5,9 triệu ha) Đó là tiềm năng lớn, là điều kiện quan trọng để phát triển trang trại
Trong những năm đổi mới, dới tác động của cơ chế và chính sách mới của
Đảng và nhà nớc, nhất là cơ chế hộ tự chủ , chính sách giao đất, giao rừng cho hộ sản xuất nông, lâm nghiệp, cho vay vốn đến hộ nông dân, khuyến khích phát triển kinh tế đồi rừng, chơng trình 327 nhiều hộ nông dân có kiến thức, có kinh…nghiệm, có lao động, có vốn đã mạnh dạn đầu t khai phá đất đồi núi để xây dựng
và mở rộng mô hình kinh tế trang trại với các hình thức khác nhau: trại rừng, trại vờn, VACR, nông, lâm kết hợp
Trong những năm gần đây, kinh tế trang trại vùng trung du và miền núi
phía Bắc nớc ta phát triển khá mạnh cùng với xu thế chung của cả nớc Năm 2003
có 3336 trang trại thì đến tháng 7 năm 2006 có 5384 trang trại KTTT vùng này phát triển đã góp phần tích cực cho việc thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng sản xuất hàng hóa Năm 2005, giá trị sản lợng hàng hóa bán ra bình quân một trang trại là 57,84 triệu đồng, đặc biệt ở tiểu vùng Đông Bắc trang trại là 176,15 triệu đồng nhng đến tháng 7 năm 2005, giá trị hàng hóa dịch vụ bán ra bình quân một trang trại là 64,15 triệu đồng cao hơn năm 2004 trên dới 40 triệu
đồng/ trang trại tùy theo từng loại hình sản xuất kinh doanh và từng tiểu vùng khác nhau Các trang trại không chỉ có quy mô giá trị sản phẩm hàng hóa lớn mà tỷ suất hàng hóa dịch vụ cũng rất cao, bình quân một trang trại ở tiểu vùng Đông bắc đạt 84,39%, ở Tây bắc đạt 79,64% Phát triển KTTT đã góp phần tích cực cho việc thúc đẩy ngành nông nghiệp vùng trung du, miền núi phía Bắc tăng trởng Mức
Trang 10tăng GDP bình quân thời kỳ 2000- 2005 trong vùng là 6,18%, riêng sản xuất nông nghiệp có tốc độ tăng bình quân hàng năm đạt 4,8%( cả nớc 5,7%) Nhờ đó đã đa ngành lơng thực trong vùng thoát khỏi sự trì trệ yếu kém Bình quân lơng thực tại các địa phơng trong vùng đạt từ 300 đến 350 kg/ ngời, giải quyết đợc cơ bản vấn
đề đảm bảo lơng thực tại chỗ, tỷ lệ hộ đói nghèo giảm xuống khoảng 3-5 % hàng năm ( cả nớc là 2% năm), cơ bản xóa đợc nạn đói kinh niên ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa
Bên cạnh những kết quả đạt đợc nêu trên, quá trình phát triển KTTT vùng trung du, miền núi phía Bắc cũng bộc lộ những hạn chế yếu kém, đó là tốc độ tăng chậm so với các vùng khác trong cả nớc bình quân năm 2003- 2006số lợng trang trại tăng khoảng10,8% trong khi đó ở vùng đồng bằng sông Hồng tăng 11,6%, vùng đông nam bộ tăng khoảng 30,6%, vùng Tây nguyên tăng 46,6% Số lợng trang trại chiếm tỷ lệ nhỏ khoảng 4,85% so với tổng số 110.813 trang trại của cả nớc ( riêng vùng tây bắc chỉ khoảng 0,36% ) Quy mô nhỏ, trong tổng số 3336 trang trại đợc điều tra năm 2005 có tới 57,2% quy mô dới 5 ha; Cơ cấu chủ yếu là trồng trọt chiếm 65,92% ( trong đó có 21,48% trang trại trồng rừng) Hiệu quả kinh tế xã hội còn thấp , giá trị hàng hóa dịch vụ bán ra bình quân một trang trại là 65,39 triệu đồng ( cả nớc là 112,56 triệu đồng), bằng 33,83% so với vùng đồng bằng sông Hồng và bằng 86,32% so với vùng đông nam bộ
Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Phú Thọ:
Phú Thọ là một tỉnh trung du miền núi nằm ở đỉnh tam giác châu thổ sông Hồng, nối liền giữa Hà Nội với các tỉnh miền núi phía Bắc, có diện tích tự nhiên 347.679,86 ha, dân số 1.288.799 ngời và mật độ dân số 386,5 ngời / km2 ( năm 2003) Nhìn chung Phú Thọ là tỉnh nhiều đồi núi ( chiếm 65,37% diện tích tự nhiên ), địa hình đa dạng và phong phú góp phần phát triển nhanh kinh tế trang trại trong tỉnh/
Theo số liệu báo cáo của tổng cục thống kê đến 6/8/2005 toàn tỉnh Phú Thọ có
450 trang trại, tăng 258 trang trại so với năm 2004
+ Phân theo loại hình sản xuất:
Trang 112003 đến năm 2004: số lợng trang trại toàn tỉnh đã tăng lên đáng kể, trong đó tăng nhanh nhất là trang trại nuôi trồng thủy sản, và trang trại lâm nghiệp
+ Quy mô đất của trang trại:
bảng: quy mô cơ cấu đất trong trang trại tỉnh Phú Thọ qua nhiều năm
Loại đất DTBQ (ha) 2005Tỷ lệ % DTBQ 2006
Trong cơ cấu đất của các trang trại ở tỉnh Phú Thọ, đất lâm nghiệp chiếm tỉ
lệ cao sau 2 năm phát triển kinh tế trang trại, số lợng trang trại trong tỉnh tăng lên nhng quy mô, diện tích của trang trại giảm dần diện tích bình quân trang trại giảm
từ 17,8 ha ( 2006) xuống còn 12,8 ha (2005)
Về lực lực lợng lao động của trang trại: phần lớn trang trại sử dụng lao động của gia đình là chính và thuê thêm lao động theo thời vụ để sản xuất, thu hoạch sản phẩm Năm 2005 tổng số lao động của trang trại 1.423 ngời ( nh vậy bình quân mỗi trang trại có 2,5 lao động ) Lao động thuê ngoài thờng xuyên 395 lao
động ( bình quân mỗi trang trại có 2,1 lao động thuê thờng xuyên ), lao động thuê ngoài thời vụ 543 lao động Hình thức trả công lao động theo thỏa thuận giữa 2 bên, hợp đồng lao động bằng miệng là chủ yếu Giá tiền công thuê theo thời vụ từ 15.000 – 20.000 đ/ngày Thuê lao động thờng xuyên trả công công theo tháng 600- 700 ng đ/tháng
+ Về vốn đầu t của trang trại : Tổng số vốn đầu t đến ngày 1/8/2005 là 17.292,2 triệu đồng Bình quân mỗi trang trại đã đầu t 85,44 triệu bình quân mỗi trang trại vay 21,37 triệu đồng
Trang 12+ Về hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại :
Nhìn chung các trang trại sản xuất chuyên canh rất ít Hầu hết các trang trại sản xuất ngành nghề chính Bên cạnh đó 1 số trang trại còn tổ chức sản xuất tổng hợp, sản phẩm chủ yếu của trang trại trồng cây lâu năm là chè, và 1 số sản phẩm hoa quả nh nhãn, vải, xóa
thực trạng trang trại ở Yên Bái đến năm 2005 nh sau:
Trang trại phát triển nhanh và rộng khắp ở các tiểu vùng
Tổng số trang trại nông, lâm nghiệp, thủy sản tại thời diểm 1/8/2005 có
7226 trang trại, chiếm 6,5% trong tổng số hộ nông nghiệp, nông thôn toàn tỉnh Số trang trại ở các huyện, thị là:
Huyện/ thị Số trang trại Tỷ lệ / hộ nn-nt
Chủ trang trại chủ yếu là nông hộ
Về cơ cấu của chủ trang trại:
- Cán bộ công nhân viên chức 492 ngời, chiếm 6,8%
- Nông dân 6717 ngời, chiếm 93,0%
- Thành phần khác 17 ngời, chiếm 0,2%
Trang 13Chủ trang trại chủ yếu là nông dân (93,0%), đó là những ngời có kinh nghiệm sản xuất lâu năm và tích lũy đợc vốn nên đã đầu t phát triển sản xuất- kinh doanh dựa trên kinh nghiệm sản xuất của mình Một số chủ trang trại là cán
bộ đã nghỉ hu có đầu óc kinh doanh, có trình độ kỹ thuật và tích lũy đợc vốn đã nhận đất trống, đồi núi trọc để phát triển trồng rừng, theo số liệu điều tra 2/3 số chủ trang trại cán bộ công nhân viên chức là cán bộ công nhân ngành lâm nghiệp
Trong số 7226 trang trại chia theo loại hình sản xuất thì:
- Trồng cây hàng năm: 284 trang trại, chiếm 3,9%
đai, lao động để vơn lên làm giàu chính đáng Các chủ trang trại chuyên canh là những ngời có hiểu biết sâu về kỹ thuật chuyên môn, kinh nghiệm sản xuất trồng các loại cây về: lâm nghiệp, cây lâu năm, hàng năm, nuôi lợn, nuôi trâu bò, nuôi cá có vốn đầu t… để xây dựng cơ sở vật chất, biết cách quản lý điều hành trang trại
Quy mô trang trại tơng đối lớn
Quy mô diện tích và tình hình sử dụng đất của từng loại hình trang trại đợc thể hiện nh sau:
+ Trang trại trồng cây hàng năm:
- Dới 2 ha: 119 trang trại, chiếm 41,9%
Trang 14- Từ 2 đến dới 10 ha: 108 “ “ 38,0%
- Từ 3 đến dới 10 ha: 44 “ “ 15,5%
- Từ 10 ha trở lên: 13 “ “ 4,6%
Trang trại trồng cây hàng năm có 284 trang trại, chiếm 3, 9% trong tổng
số Bình quân 1 trang trại là 2,3 ha diện tích trồng cây hàng năm Trong đó một số trang trại trồng cây lơng thực: lúa, ngô, khoai Song chủ yếu là trồng cây công nghiệp hàng năm ( nh cây mía), đây là mô hình trang trại đợc phát triển mạnh ở huyện Văn Yên, tập trung ở các xã: Lâm Giang, Đông An, điển hình nh trang trại
ông Đào Văn Thắng, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Văn Kha, Nguyễn Văn Gia mỗi năm sản xuất đợc từ 5-10 tấn mật
+ Trang trại trồng cây lâu năm và cây ăn quả:
- Dới 2 ha: 83 trang trại, chiếm 40,9%
- Từ 2 đến dới 5 ha: 64 “ “ 31,5%
- Từ 5 đến dới 10 ha: 42 “ “ 20,7%
- Từ 10 ha trở lên: 14 “ “ 6,9%Tổng số trang trại trồng cây lâu năm và cây ăn quả có 203 trang trại, chiếm
2, 8% bình quân 1 trang trại có 3, 7 ha trồng cây lâu năm Loại trang trại này đợc phát triển ở khắp các địa bàn của tỉnh, chủ yếu tập trung vào trồng các loại cây: quế, chè, nhãn, cam, bởi Hiện nay đã hình thành nên một số vùng chuyên canh
nh vùng quế ở Văn Yên, Trấn Yên, Văn Chấn; Vùng chè: Yên Bình, Văn Chấn, Trấn Yên, Thị xã Yên Bái; Vùng trồng cây ăn quả: Văn Chấn, Lục Yên, Yên Bình Hàng năm đã sản xuất một lợng hàng hóa cho xuất khẩu và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến của tỉnh Điển hình là trang trại ông Phúc chyên canh cây cà phê cho huỵện Yên Bình, trang trại trồng chè của ông Ngô Cao Qúy huyện Văn Chấn, trang trại trồng cây ăn quả của ông Phạm Hồng Thất, ông Bốn, bà Hụê huyện Văn Chấn, trang trại trồng quế của ông Nguyễn Văn Tham, ông Hòang Ngọc Lân, ông Lý Kim Thang huyện Văn Yên …
So với cả nớc các trang trại trồng cây lơng thực đã góp phần đa ngành lơng thực nớc ta từ chỗ sản xuất không đủ ăn nay đã có d thừa để xuất khẩu Trong 10 năm qua xuất khẩu lơng thực bình quân đạt 3 triệu tấn/ năm Trong nông nghiệp
Trang 15đã xuất hiện nhiều trang trại trồng cây công nghiệp, cây ăn qủa và nuôi trồng thủy sản, nhờ đó đã tạo ra nhiều sản phẩm xuất khẩu góp phần tăng thu ngoại tệ cho đất nớc Nổi bật là một số mặt hàng nh cao su, cà phê, hạt điều, thủy sản kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản tăng nhanh nhất trong 10 năm gần đây: Nếu năm 1990 tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản chỉ đạt trên 1,1 tỷ USD thì đến năm 2005 đã lên tới gần 6 tỷ USD Kết quả xuất khẩu một số nông sản chính nh sau:
Bảng: Kim ngạch xuất khẩu một số nông sản chính
+ Trang trại trồng cây lâm nghiệp:
- Dới 5 ha: 132 trang trại, chiếm 19,3%
Trang 16Văn Tình, huyện Văn Yên; ông Nguyễn Quang Trọng, huyện Lục Yên Phát…triển mô hình trang trại lâm nghiệp là phù hợp với điều kiện đất đai của tỉnh ( trên 80% diện tích đất lâm nghiệp) và đảm bảo tạo ra môi trờng sinh thái bền vững, mặt khác tạo vùng nguyên liệu gỗ giấy của tỉnh.
Tình hình sử dụng đất đai của hộ trang trại: Nhìn chung các hộ trang trại đều
sử dụng đất đai hợp lý và có hiệu quả các loại đất đợc giao, bằng cách chọn cây trồng phù hợp với từng vùng sinh thái Các mô hình trang trại đã thể hiện sự kết hợp lấy ngắn nuôi dài; sử dụng mô hình canh tác đất dốc hợp lý nh trên đỉnh đồi
độ dốc cao thì trồng rừng, giữa trồng chè, cây ăn quả, thấp hơn trồng cà phê, đất bằng trồng cây lơng thực, thực phẩm Ruộng lầy thụt hoặc ớm bang thì đào ao, đắp
đập thả cá Đồng thời lấy việc thâm canh và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nh giống mới có năng suất cao, sử dụng phân hữu cơ và vô cơ với tỷ lệ thích hợp, biết cách chăm sóc và bảo vệ cây trồng tốt nên kết quả sản xuất – kinh doanh của các chủ trang trại đạt hiệu quả khá
Trang trại có sử dụng lao động làm thuê nhng với số lợng ít
Bình quân 1 trang trại có gần 3 lao động Đối với các trang trại có quy mô từ 5
ha trở xuống chủ yếu dùng lao động của gia đình mình và kết hợp với làm đổi công trong lúc thời vụ khẩn trơng Đối với các trang trại có từ 50-10 ha, ngoài lao
động gia đình và đổi công trong lúc thời vụ còn thuê mớn từ 2-5 lao động trong thời gian từ 1-3 tháng Đối với trang trại có quy mô từ 10 ha trở lên, ngoài việc sử dụng lao động trong gia đình còn phải thuê mớn lao động làm thời vụ hoặc lao
động thờng xuyên từ 5-10 lao động Riêng trang trại ông ông Đỗ Thập, huyện Yên Bình, thuê khoán thờng xuyên gần 100 lao động trong năm về chế độ trả công lao
động thuê mớn nhìn chung tơng ứng với công sức lao động bỏ ra ở vùng nông thôn giá trị 1 ngày lao động thu đợc từ 10-15 nghìn đồng
Nh vậy, các hộ trang trại đã tạo công ăn việc làm ổn định và có thu nhập cho gia đình mình, đồng thời thu hút thêm một phần lao động nhàn rỗi trong nông thôn
Vốn đầu t chủ yếu là vốn tự có