liên kết 1 số ngành kinh tế giữa ba tỉnh trung du và miền núi phía Bắc: Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai

74 541 0
liên kết 1 số ngành kinh tế giữa ba tỉnh trung du và miền núi phía Bắc: Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

liên kết 1 số ngành kinh tế giữa ba tỉnh trung du và miền núi phía Bắc: Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời nói đầu Mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới nói chung mỗi địa ph- ơng trong cả nớc nói riêng đều có nguồn lực phát triển kinh tế- xã hội nhất định. Do nguồn lực có hạn nên việc sử dụng hiệu quả nguồn lực đồng thời phát huy lợi thế so sánh luôn là vấn đề nhận đợc sự quan tâm hàng đầu ở mỗi quốc gia. Nhận thấy đợc tầm quan trọng đó, Đảng, nhà nớc các cấp chính quyền không ngừng đổi mới đờng lối, chính sách nhằm phát triển kinh tế- xã hội của vùng cả nớc. Trong đó, phát triển liên kết kinh t góp phần thúc đẩy phân công lao động xã hội giữa các vùng, các doanh nghiệp trong nớc quốc tế, thúc đẩy nhanh quá trình tích tụ, tập trung, xã hội hoá sản xuất công nghiệp; huy động có hiệu quả nguồn lực của đất nớc vào phát triển kinh tế, thực hiện thành công công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Liên kết kinh tế giữa các địa phơng trong vùng là một bộ phận trong quá trình liên kết kinh tế nói chung. Trong đó, các địa phơng trong vùng sẽ phối hợp xây dựng, rà soát, bổ sung quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội vùng. Là một sinh viên thực tập tại ban nghiên cứu phát triển vùng- Viện chiến lợc phát triển- Bộ kế hoạch đầu t em lựa chọn đề tài " Liên kết một số ngành kinh tế giữa ba tỉnh trung du miền núi phía Bắc: Phú Thọ; Yên Bái; Lào Cai" làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Chuyên đề gồm ba chơng: Chơng I: Những vấn đề lý luận chung về liên kết kinh tế giữa các địa phơng trong vùng. Chơng II: Thực trạng liên kết kinh tếba tỉnh: Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai. Chơng III: Định hớng giải pháp thực hiện liên kết kinh tếba tỉnh trung du miền núi phía Bắc: Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai. Chuyên đề đợc hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình của Ts.Nguyễn Tiến Dũng của các cô, chú trong Ban. Em xin chân thành cảm ơn mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của thầy giáo. Chng I: NHNG VN Lí LUN CHUNG V LIấN KT KINH T GIA CC A PHNG 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 I.VẤN ĐỀ LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA CÁC ĐỊA PHƯƠNG. 1. Khái niệm đặc điểm của liên kết kinh tế. Liên kết kinh tế là một hiện tượng kinh tế - xã hội khách quan của nền sản xuất hàng hóa có sự phân công lao động xã hội ngày càng phát triển. Những biểu hiện của hoạt động liên kết kinh tế đã ra đời, tồn tại từ lâu trong lịch sử của nền kinh tế thế giới cũng như Việt nam. Ngày nay hoạt động kinh tế tiếp tục phát triển đa dạng phong phú về nhiều mặt. Liên kết kinh tế được nhận thức một cách khái quát nhất là phạm trù phản ánh mối quan hệ phối hợp hoạt động kinh tế giữa các chủ thể kinh tế với nhau, để thực hiện những nhiệm vụ sản xuất kinh doanh nhất định, nhằm đem lại những hiệu quả kinh tế cao nhất cho mỗi bên tham gia. Đặc điểm cơ bản của quan hệ liên kết kinh tế là: Xuất phát từ mối quan tâm “cùng có lợi ích kinh tế” mà các bên tham gia tự nguyện thiết lập các mối quan hệ phối hợp. Các chủ thể liên kết kinh tế có sự phối hợp lẫn nhau khá chặt chẽ có trách nhiệm cao trong tổ chức thực hiện các hoạt động phối hợp. Các chủ thể (đối tác) tham gia hoạt động liên kết kinh tế có thể là: doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, các tổ chức kinh tế- xã hội, chính quyền địa phương, cơ quan quản lý nhà nước cấp ngành, cấp quốc gia. Trong hoạt động liên kết kinh tế, có thể thiết lập quan hệ liên kết kinh tế với những nội dung khá phong phú ở tất cả các khâu của quá trình tái sản xuất mở rộng, như khâu chuẩn bị các yếu tố cho sản xuất, sản xuất, phục vụ cho sản xuất, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, đào tạo, bảo vệ tài nguyên môi trường, tổ chức khai thác thị trường, thúc đẩy qúa trình lưu thông tiêu thụ sản phẩm . Liên kết kinh tế có thể diễn ra trong một phạm vi không gian hẹp như: liên kết kinh tế giữa các bên trong một khu công nghiệp, một địa phương, vùng kinh tế. Nhưng cũng có thể diễn ra ở phạm vi không gian rộng như: toàn quốc gia, giữa các quốc gia với nhau. hoạt động liên kết kinh tế giữa các bên có thể thực hiện trong một thời gian ngắn là kết thúc 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 (Liên kết kinh tế theo từng vụ việc cụ thể) có thể diễn ra một cách thường xuyên, liên tục nhiều năm. Liên kết kinh tế được thực hiện thông qua hình thức hợp đồng liên kết kinh tế giữa các chủ thể kinh tế độc lập. Đồng thời quan hệ liên kết kinh tế cũng có thể được thực hịên thông qua việc hình thành một loại hình tổ chức mới, làm nhiệm vụ điều phối hoạt động của các bên tham gia. Liên doanh là một biểu hiện cụ thể của hoạt động liên kết kinh tế. Để nhận thức rõ bản chất của hoạt động liên kết kinh tế, cần chú ý phân biệt giữa quan hệ liên kết kinh tế với các quan hệ kinh tế nói chung. Mọi quan hệ liên kết kinh tế nói chung dều là những q4uan hệ kinh tế, nhưng ngược lại thì không nhất thiết. Quan hệ kinh tế bao gồm tất cả các hoạt động kinh tế như hoạt động mua bán, trao đổi, vay mượn, tổ chức sản xuất của các chủ thể kinh tế. Nhưng chỉ những quan hệ kinh tế nào phản ánh sự phối hợp mang tính cộng đồng trách nhiệm của các chủ thể kinh tế liên quan thì mới được coi là quan hệ liên kết kinh tế. Hoạt động liên kết kinh tế giữa các chủ thể kinh tế bao gồm những hoạt động kinh tế được pháp luật cho phép, khuyến khích bảo trợ. Đó là những hoạt động liên kết kinh tế công khai, đúng luật. Đồng thời trong thực tiễn vẫn tồn tại quan hệ kinh tế không được pháp luật cho phép, đó là những hoạt động kinh tế ngầm. 2. Sự cần thiết khách quan phải liên kết kinh tế giữa các địa phương trong vùng. Ngày nay, hội nhập kinh tế, toàn cầu hóa kinh tế thế giới là một xu thế khách quan do tác động của sự phát triển lực lượng sản xuất. Những thập niên cuối thế kỷ XX, cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại đã đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn, hàng hóa, dịch vụ, chuyển giao công nghệ trong phạm vi toàn cầu. Quá trình toàn cầu hóa diễn ra ở nhiều cấp độ, từ hợp tác song phương giữa hai nước, hình thành các tam giác, tứ giác,tiểu vùng, tổ chức khu vực, liên khu vực, liên châu lục các tổ chức 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 toàn cầu với phương thức đa dạng như khu vực mậu dịch tự do, liên minh thuế quan, thị trường chung, diễn đàn kinh tế, liên minh kinh tế . Toàn cầu hóa là một quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh, mỗi nước có thể tận dụng tối đa thế lực của mình để đảm bảo lợi ích dân tộc mình trong quan hệ song phương đa phương với các nước khác. Vì vậy, trong xu thế này, để khai thác lợi thế so sánh của quốc gia mình để tận dụng, học hỏi kinh nghiệm phát triển thành tựu khoa học công nghệ, tránh tụt hậu so với các nước khác không một quốc gia nào đóng cửa đứng ngài xu thế này mà đều tham gia vào hội nhập kinh tế, liên kết với các nước khác trong khu vực trên thế giới. Nhận thức được điều này, từ cuối những năm 80 của thế kỷ XX, Đảng nhà nước ta đã chủ trương mở cửa nền kinh tế, mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới với tiêu chí “ hòa nhập chứ không hòa tan”. Tương tự như vậy, nếu xét trên phạm vi một nước, thậm chí trên phạm vi một vùng thì xu hướng mở rộng quan hệ hợp tác giữa các vùng với nhau giữa các địa phương trong vùng với nhau cũng biểu hiện một cách rõ rệt.Vì vậy, liên kết hay hợp tác phối hợp phát triển giữa các địa phương là một xu hướng tất yếu. Đặt vấn đề theo một khía cạnh khác, lực lượng sản xuất càng phát triển thì phân công lao động theo vùng lãnh thổ càng diễn ra mạnh mẽ, do đó, xuất hiện ngày càng nhiều các ngành chuyên môn hóa. Mỗi một địa phương, một vùng không thể có đủ điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên lao động để phát triển toàn diện các ngành sản xuất chuyên môn hóa theo kiểu khép kín, mà chỉ có thể có lợi thế hơn trong việc phát triển một ngành chuyên môn hóa nào đó.Hơn nữa, trong quá trình phát triển, các địa phương thường phải đối mặt với nhiều vấn đề vượt ra khỏi phạm vi giải quyết của một tỉnh như: ô nhiễm môi trường, đầu tư công cộng, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, đòi hỏi phải có sự liên kết giữa các địa phương cùng giải quyết. 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Trong lĩnh vực khoa học công nghệ cũng vậy. Ngày nay cuộc cách mạng khoa học công nghệ có tác động sâu sắc đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Các tiến bộ khoa học, công nghệ được áp dụng trong mọi lĩnh vực từ văn hóa, kinh tế, xã hội, quốc phòng .Nghiên cứu vấn đề khoa học cũng như áp dụng thành tựu khoa học mà khép kín trong phạm vi một địa phương, một vùng thì mất nhiều ý nghĩa. Nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới, không dễ gì ở một địa phương nào đó lại hội tụ đầy đủ các trường đào tạo cán bộ, công nhân kỹ thuật các viện nghiên cứu khoa học. Do đó, có nơi thì phát triển trình độ khoa học- công nghệ, có nợi thì chưa hay kém phát triển. Để có thể nâng cao trình độ khoa học – công nghệ ứng dụng một cách có hiệu quả các tiến bộ của lĩnh vực này đòi hỏi phải có sự phối hợp, hợp tác giữa các địa phương trong việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn, tay nghề cao để quản lý điều hành, vận dụng tốt. Trong lĩnh vực này, việc hợp tác được tiến hành thông qua việc trao đổi mua bán những kết quả nghiên cứu, thành tựu khoa học công nghệ, hướng dẫn vận hành, sử dụng hay cử những đòan đi thăm quan, học hỏi kinh nghiệm. Qua đó, những địa phương có trình độ khoa học công nghệ kém phát triển có thể tham khảo, học hỏi để nâng cao trình độ từ các địa phương khác có trình độ phát triển cao hơn để tránh tụt hậu xa hơn. Hơn nữa, trong địa bàn một tỉnh hay thành phố không thể có đủ trang bị cơ sở hạ tầng để có thể phục vụ cho quá trình phát triển một cách toàn diện. Vì vậy, giữa các tỉnh phải có sự ràng buộc nhau trong việc sử dụng chung các cơ sở hạ tầng lớn có quy mô toàn vùng như các sân bay, cảng, một số bệnh viện trường đại học lớn. Ví dụ như trên địa bàn mỗi tỉnh đều có bệnh viện nhưng một số những trường hợp cấp tỉnh không thể giải quyết được phải chuyển bệnh nhân lên tuyến trên, việc này cũng đòi hỏi phải có sự phối hợp giữa các địa phương. Trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, các mối quan hệ liên tỉnh về mặt kinh tế gần như không có. Khi Việt Nam chuyển sang cơ chế thị 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 trường vấn đề cần đặt ra là Chính phủ phải thực hiện việc phân quyền để đảm bảo bộ máy Chính phủ có thể thực hiện các chức năng đáp ứng yêu cầu của một nền kinh tế thị trường, đặc biệt là ở các tỉnh. Khi quyền tự chủ về kinh tế của các tỉnh đối với phát triển kinh tế ngày càng tăng thì nhu cầu hợp tác, phối hợp giữa các tỉnh ngày càng trở nên bức thiết. Giải quyết tốt vấn đề liên kết giữa các tỉnh chính là cơ hội để tạo các địa bàn rộng hơn đáp ứng nhu cầu mở rộng không gian kinh tế của cơ chế thị trường. Thêm vào đó, tồn tại trong cơ chế thị trường, các địa phương, mọi thành phần kinh tế muốn phát triển đều phải chịu một áp lực cạnh tranh rất lớn. Trong điều kiện như vậy, sự liên kết, hợp tác sẽ làm tăng quy mô, tận dụng được lợi thế nhờ quy mô, nâng cao năng lực cạnh tranh chủ động hội nhập vào thị trường khu vực thế giới. Vì vậy, liên kết kinh tế giữa các vùng nói chung giữa các địa phương trong một vùng nói riêng là một xu hướng phát triển khách quan theo yêu cầu của sự phát triển lực lượng sản xuất, yêu cầu của một nền kinh tế thị trường hiện đại. Tham gia vào xu thế này, các địa phương không những khai thác được các lợi thế so sánh của mình mà còn tận dụng được những lợi thế so sánh của địa phương khác vào phục vụ cho phát triển kinh tế của địa phương mình, góp phần thúc đẩy sự phát triển của kinh tế vùng cả nước. 3. Mục đích của việc liên kết kinh tế Liên kết kinh tế giữa các địa phương trong vùng là rất quan trọng cần thiết nhằm: - Đảm bảo sự lãnh đạo thống nhất của nhà nước đối với nền kinh tế theo đúng định hướng chiến lược chung của đất nước. - Đảm bảo phát triển thực hiện đúng các quy hoạch đã được phê duyệt - Đảm bảo khai thác nguồn lực của từng địa phương, từng vùng không mâu thuẫn với lợi ích của cả nước. 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Đảm bảo sự phát triển hài hòa, công bằng giữa các địa phương. Vì trong vùng sự phát triển không đồng đều giữa các tỉnh, nguồn lực yếu tố phát triển kinh tế -xã hội rất khác nhau nên yêu cầu của sự liên kết giữa các tỉnh là có sự giúp đỡ tạo điều kiện để các tỉnh yếu phát triển. - Đảm bảo sự phát triển kinh tế gắn với sự bền vững của môi trường sinh thái, giữ gìn bản sắc dân tộc đặc trưng của vùng. 4. Vai trò của liên kết kinh tế giữa các địa phương Liên kết kinh tế giữa các tỉnh là một quá trình phá vỡ sự cô lập giữa các tỉnh với nhau. Sự liên kết này có thể diễn ra giữa các tỉnh trong nội bộ một vùng (nghĩa là chúng không vượt ra ngoài ranh giới của vùng) hay giữa các tỉnh ở trên các vùng khác nhau (nghĩa là về phạm vi hoạt động của nó vượt ra khỏi ranh giới vùng rất có thể vượt ra khỏi phạm vi một quốc gia). Việc liên kết có thể mang lại nhiều lợi ích cho việc phát triển. .4.1.Nâng cao hiệu suất đầu tư công cộng Đầu tư công cộng vào các tỉnh có thể được sử dụng một cách tối ưu nếu các tỉnh trong vùng biết sẻ chia cho nhau. Liên kết liên tỉnh giúp tránh được việc đầu tư với chi phí gấp đôi cho các dự án tạo điều kiện để khai thác lợi thế nhờ quy mô. Nếu biết liên kết liên tỉnh, kế hoạch có thể được xây dựng dựa trên cơ sở nguồn lực các thị trường liên tỉnh rộng lớn, nâng cao khả năng hiệu quả đầu tư cơ sở hạ tầng. Ví dụ như các cơ sở hạ tầng quy mô lớn như: cảng biển các sân bay cùng các tuyến đường giao thông liên kết chúng với các tỉnh trong vùng có thể được xây dựng tại một vị trí chiến lược nhất trong vùng, sử dụng triệt để công suất thu được lợi ích tối đa, hơn là việc xây dựng nhiều cơ sở hạ tầng manh mún, rải rác ở mỗi tỉnh. Tương tự như vậy, sẽ hợp lý hơn về mặt kinh tế nếu đầu tư vào việc xây dựng các bệnh viện các trường đại học quy mô lớn, tiêu chuẩn cao của vùng để phục vụ cho nhiều tỉnh một lúc. 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Liên kết giữa các tỉnh là cơ sở để giải quyết các vấn đề về phát triển vượt qua phạm vi mỗi tỉnh, nhất là đối với các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho lợi ích của nhiều ngành, nhiều tỉnh, tìm ra phương án hợp lý nhất có lợi cho các ngành, các địa phương trong vùng. Đánh giá đầu tư công cộng sẽ có ý nghĩa nhiều hơn nếu được phân cấp, bởi vì nhu cầu đầu tư công cộng sẽ được hiểu rõ hơn ở cấp tỉnh do các cán bộ tỉnh chứ không phải trung ương, hàng ngày phải trực tiếp đối diện với các vấn đề của tỉnh. Nếu như đại diện các tỉnh trong vùng cùng nhau phối hợp thực hiện, thì công tác đánh giá xác lập thứ tự ưu tiên của các dự án đầu tư sẽ được cải thiện hơn. Sau đó, các tỉnh có thể chuyển kết quả đánh giá xác lập thứ tự ưu tiên lên trung ương để phê duyệt chi ngân sách. 4.2.Tăng cường khả năng thu hút đầu tư nước ngoài phát triển du lịch của các tỉnh. Các nhà đầu tư nước ngoài thích đầu tư vào những nơi có nhiều nguyên liệu thô, lao động, các nguồn tài nguyên khác. Việc liên kết giữa các tỉnh trong việc cung cấp những yếu tố đầu vào, về mặt chính sách, tạo môi trường đầu tư hấp dẫn hơn, tăng khả năng thu hút các nhà đầu tư nước ngoài vào các tỉnh trong vùng. Tương tự như vậy, các du khách trong ngoài nước đều thích trong cùng một chuyến đi có thể đến thăm quan ở những nơi có nhiều điểm thu hút du lịch. Vì vậy, các tỉnh có thể thu hút nhiều khách du lịch hơn nếu cùng liên kết các phương tiện phục vụ du lịch ở tất cả các tỉnh, hợp tác hình thành các tuyến du lịch liên tỉnh. Bằng cách này, các tỉnh có thể cùng góp chung các nguồn tài nguyên có hạn của mình để đẩy mạnh hoạt động du lịch của cả vùng. 4.3.Nâng cao tính hiệu quả trong việc thực hiện các tiêu chuẩn về môi trường 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Ngày nay, các vấn đề về môi trường đã đang là mối quan tâm của mọi quốc gia trên thế giới. Để giải quyết các vấn đề của môi trường thế giới là trách nhiệm không của riêng một hay một vài quốc gia mà đòi hỏi phải có sự tham gia của mọi quốc gia trên thế giới. Cũng với cách đặt vấn đề như vậy với phạm vi một quốc gia hay vùng lãnh thổ, để giải quyết vấn đề môi trường đòi hỏi phải có sự hợp tác phối hợp giữa các địa phương. Hơn nữa, ảnh hưởng của việc vi phạm các quy định về môi trường thường không giới hạn trong phạm vi các tỉnh vi phạm. Đôi lúc ảnh hưởng đó lại gây tác động xấu hơn đến các địa phương khác xung quanh. Có thể lấy ví dụ về một con sông chảy qua địa bàn của nhiều tỉnh phần thượng lưu bị ô nhiễm vì các chất thải công nghiệp nhưng chính các tỉnh ở hạ lưu của con sông sẽ bị ảnh hưởng tác hại nhiểu nhất. Do đó, các tỉnh cần phải có sự liên kết cùng nhau thực hiện công tác giám sát việc tuân thủ các tiêu chuẩn về môi trường. 4.4.Phát triển năng lực điều hành của cán bộ địa phương Nếu các tỉnh trong vùng hay lân cận liên kết chặt chẽ với nhau thì có thể tăng cường khả năng tự chủ của các đơn vị chính quyền địa phương đẩy mạnh quá trình phân cấp. Liên kết làm cho mỗi tỉnh nhận ra rằng: Tỉnh có thể nâng cao trình độ phát triển nếu các tỉnh lân cận cũng đạt được trình độ phát triển cao hơn. Điều này sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thuộc tỉnh mình mở rộng thị trường, đẩy mạnh sản xuất tạo thêm công ăn việc làm cho các lao động trong tỉnh. Các cán bộ địa phương cũng nhận thấy rằng: nâng cao trình độ của các tỉnh lân cận không làm giảm đi cơ hội đạt được trình độ phát triển cao của tỉnh mình, mà ngược lại còn giúp đẩy mạnh tốc độ phát triển. Do đó, các tỉnh có trình độ, năng lực cao trong công tác lập kế hoạch, điều hành chính quyền địa phương, quản lý ngân sách, phát triển quản lý ngân sách sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn với các tỉnh yếu kém, giúp các tỉnh đó đạt đến trình độ phát triển cao hơn 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 II.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA CÁC ĐỊA PHƯƠNG 1. Mối quan hệ nội bộ giữa các địa phương trong vùng Mối quan hệ trong nội bộ vùng được thể hiện qua mối liên kết bổ sung cho nhau. Trong vùng, mỗi tỉnh luôn có những lợi thế trình độ phát triển kinh tế khác nhau. Khi các tỉnh phối hợp liên kết với nhau sẽ bổ sung cho nhau về mọi mặt thúc đẩy nhau cùng phát triển.Những tỉnh có thế mạnh về kinh tế là nơi tập trung khu vực thành thị phát triển cao với các trung tâm thương mại, các ngành công nghiệp mạnh, kỹ thuật cao, cơ sở hạ tầng tương đối phát triển, đội ngũ lao động được đào tạo tốt sẽ là cực tăng trưởng để thúc đẩy các tỉnh khác cùng phát triển. Tuy nhiên chúng ta cần phải chú ý tới các mối liên kết với các vùng kém phát triển, nơi có thu nhập thấp, thiếu vốn,dư thừa lao động, đất đai khả năng quản lý còn hạn chế để tạo ra những hiệu ứng phát triển lan truyền đối với những vùng này, giảm bớt sự bất bình đẳng trong phát triển kinh tế/ Liên kết bổ sung kinh tế cho nhau nó phản ánh mối quan hệ giữa các ngành với nhau(giữa các ngành sản xuất vật chất với nhau, giữa các ngành phi sản xuất vật chất với nhau, giữa hai ngành này với nhau), mối liên hệ giữa ngành với lãnh thổ, giữa các bộ phận lãnh thổ với nhau. Ngoài ra trong vùng trọng điểm cũng cần chú trọng đến các mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, giữa sản xuất với bảo vệ môi trường, giữa sản xuất tiêu thụ sản phẩm. Đảm bảo cho việc phát triển bền vững nền kinh tế trong vùng. Trong vùng cần phải chú trọng mối liên kết về mặt địa lý phát triển cơ sở hạ tầng. Vì đây là yếu tố quan trọng trong việc thiết lập một môi trường kinh tế thuận lợi cho việc phát triển các mối quan hệ khác trong vùng. Do vậy, cần thực hiện các công việc như phát triển hệ thống đường giao thông nối liền các trung tâm lớn, xây dựng quy hoạch cụ thể cho các hải cảng, sân bay, tổ chức tốt mạng lưới bưu chính viễn thông, quy hoạch 10 [...]... trong những lợi thế giúp Lào Cai giao lưu kinh tế với các miền của đất nước cũng như phát triển kinh tế đối ngoại II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA BA TỈNH PHÚ THỌ,YÊN BÁI, LÀO CAI 1 Những thuận lợi khó khăn trong việc liên kết kinh tế giữa ba tỉnh Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai 1. 1.Những thuận lợi Phú Thọ, Yên Bái, Lào Caiba tỉnh thuộc vùng trung du miền núi phía Bắc có vị trí địa lý... 9, 71 12,42 triệu đồng 5.837.565 2.687.759 2.460.700 triệu đồng 4,4 41 3, 715 4,340 tỷ đồng 4 61. 700 256.699 544.000 Tấn 4 21. 795 202.307 17 1.985 triệu đồng 5. 518 .19 6 9 51. 249 478.000 tỷ đồng - 1. 340,04 1. 900,00 Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ ,Yên Bái, Lào Cai Qua các chỉ tiêu trên của ba địa phương trong vùng cho ta thấy được những khó khăn trong việc thực hiện liên kết kinh tế giữa ba tỉnh. .. vùng trung du miền núi phía Bắc Dân số chiếm 1, 64 dân số cả nước, chiếm 14 ,3% dân số vùng miền núi phía Bắc Đó là những yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội Với vị trí “ngã ba sông” cửa ngõ phía Tây của Thủ đô Hà nội địa bàn kinh tế trọng điểm phía Bắc, cầu nối các tỉnh đồng bằng sông Hồng với các tỉnh miền núi Tây Bắc Đông Bắc Phú Thọ chỉ cách Hà nội 80 km tính theo đường ô tô cách... 0 918 .775.368 trung cấp chiếm 24,8%, trình độ cấp công nhân kỹ thuật chiếm 60,5% tồn số lao động 2.3.Lợi thế so sánh tiềm năng hợp tác của tỉnh Lào Cai Vị trí địa lý: Lào Caitỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, có diện tích tự nhiên 8.057 km2 phía Bắc giáp tỉnh Vân Nam – Trung Quốc, phía Nam giáp tỉnh Yên Bái, phía Đông giáp tỉnh Hà Giang, phía Tây giáp tỉnh Sơn La Lai Châu Thị xã Lào Cai. .. xuất khẩu giai đoạn 19 95-2000 khoảng 24-25% giai đoạn 20 01- 2 010 khoảng 20-22%/năm Nhịp độ tăng trưởng GDP vùng Đông Bắc bình quân năm Đơn vị: % 23 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0 918 .775.368 Chỉ tiêu Tổng GDP Công nghiệp Xây dựng Nông, lâm nghiệp Dịch vụ 19 95 - 2 010 11 ,2 14 ,9 15 ,6 4 12 ,6 19 95 - 2000 9,9 14 ,6 15 ,3 4,2 11 ,7 20 01 - 2 010 12 15 ,1 15,7 4 13 ,1 Nguồn: Viện chiến... hợp tác của Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai 2 .1. Lợi thế so sánh tiềm năng hợp tác của Phú Thọ Vị trí địa lý: Phú Thọ là một tỉnh miền núi phía Bắc, phía Bắc giáp Tuyên Quang, nam giáp Hòa Bình, đông giáp Vĩnh Phúc Hà Tây, tây giáp Sơn La Yên Bái Ở vị trí tiếp giáp giữa Đông Bắc đồng bằng sông Hồng Tây Bắc, là trung tâm tiểu vùng Tây – Đông Bắc Diện tích chiếm 1. 2% diện tích cả nước chiếm 5.4%... hiện 3 Nội dung liên kết 11 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0 918 .775.368 Nội dung liên kết giữa các địa phương trong vùng được thể hiện qua sự hợp tác, phối hợp phát triển giữa các đơn vị kinh tế thuộc các ngành đóng trên địa bàn vùng, giữa các địa phương hành chính trong vùng Cụ thể như sau: Thứ nhất: liên kết kinh tế giữa các đơn vị kinh tế thuộc các ngành kinh tế khác nhau... với 21 dân tộc anh em, mỗi dân tộc có sắc thái văn hóa riêng, nên rất độc đáo phong phú là tiềm năng động lực thúc đẩy ngành du lịch phát triển trong những năm tới 2.2.Lợi thế so sánh, tiềm năng hợp tác của Yên Bái Vị trí địa lý: Yên Bái là một tỉnh miền núi nằm sâu trong nội địa thuộc miền núi phía Bắc Phía Bắc giáp tỉnh Lào Cai, phía Nam giáp tỉnh Phú Thọ, phía đông giáp tỉnh Hà Giang – Tuyên... kế hoạch chương trình của tất cả các cơ quan trung ương, ngành, bộ, các địa phương ban cấp vùng Về mô hình tổ chức, hội đồng phát triển vùng ở Philipin bao gồm các ủy ban thường trực: Ủy ban tư vấn, ủy ban ngành, ủy ban liên kết Ủy ban ngành bao gồm: ban phát triển kinh tế, ban phát triển xã hội, ban cơ sở hạ tầng công trình công cộng, ban quản lý phát triển Các ban phụ trách các ngành này... trong vùng này đã có chủ trương xây dựng một quy chế chính thức cho vấn đề phối hợp liên tỉnh Thực hiện chủ trương này, các vùng kinh tế trọng điểm bước đầu đã có những bước đi đúng hướng đạt được những kết quả nhất định Chương II: VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC - THỰC TRẠNG LIÊN KẾT GIỮA BA TỈNH: PHÚ THỌ, YÊN BÁI, LÀO CAI 21 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0 918 .775.368 . Định hớng và giải pháp thực hiện liên kết kinh tế ở ba tỉnh trung du miền núi phía Bắc: Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai. Chuyên đề đợc hoàn thành với sự giúp. về liên kết kinh tế giữa các địa phơng trong vùng. Chơng II: Thực trạng liên kết kinh tế ở ba tỉnh: Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai. Chơng III: Định hớng và

Ngày đăng: 19/03/2013, 08:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan