1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở các tỉnh miền núi phía bắc

22 1,3K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 131,5 KB

Nội dung

thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở các tỉnh miền núi phía bắc

Trang 1

Đề án môn học

Đề tài: Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ

nông dân ở các tỉnh miền núi phía Bắc.

Hộ nông dân là một đơn vị kinh tế tự chủ , đợc coi trọng khuyến khíchphát triển trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, theo định hớng xãhội chủ nghĩa và có sự quản lý của Nhà nớc

Trong chiến lợc phát triển (NN,NT) Đảng ta chỉ rõ “Bản thân kinh tế hộnông dân có vị trí không thể thay thế đợc’’ Do vậy, việc tăng cờng vai trò, vịtrí của kinh tế HND trong tình hình hiện nay là đòi hỏi tất yếu nhất là khichúng ta coi “cả trớc mắt và lâu dài nông nghiệp và nông thôn nớc ta có vaitrò cực kỳ quan trọng trong chiến phát triển và ổn định kinh tế đẩy mạnhcông nghiệp hoá ,hiện đại hoá đất nớc”

Đất nớc ta hiện nay hình thức nông trại còn ít và ở trình độ thấp, các hộchủ yếu vẫn là sản xuất tự cấp , tự túc nhng đang xuất hiện ở một số nơi đặcbiệt là các tỉnh miền núi phía Bắc , các vùng kinh tế mới, vùng cây côngnghiệp, cây lâu năm,vùng nuôi trồng thuỷ sản…với trình độ canh tác tvới trình độ canh tác tơng

đối cao theo hớng sản xuất hàng hoá đã mang lại hiệu quả rõ rệt Tuy nhiênphần lớn các nông hộ vẫn là tiểu nông, thuần nông, sản xuất nhỏ là chủ yếu ,còn nhiều mặt hạn chế

Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế HND trong thời kỳ mới tạo tiền đềcho việc phát triển kinh tế trang trại và hợp tác hoá , đẩy nhanh tốc độ sảnxuất hàng hoá trong nông nghiệp, nông thôn các tỉnh miền núi phía Bắc.Chính vì vậy, mà em đã chọn đề tài này Bao gồm ba phần:

Phần : Cơ sở lý luận và thực tiễn vè phát triển kinh tế hộ nông dân.

Phần : Thực trạng và quá trình phát triển của kinh tế hộ nông dân

ở các tỉnh miền núi phái Bắc.

Phần III : Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở các tỉnh miền núi phía Bắc.

Do thời gian và trình độ của bản thân có hạn nên trong quá trình viết đề ánkhông tránh khỏi những khiếm khuyết Em rất mong nhận đợc sự giúp đỡ và

chỉ bảo tận tình của Thầy giáo, Phó giáo s- Tiến sĩ Phạm Văn Khôi để em

viết đề án đợc tốt hơn

Trang 2

Vấn đề xây dựng cơ sở lý luận cho sự phát triển của kinh tế HND, xác

định phơng hớng và chính sách để thúc đẩy sự phát triển sự phát của kinh tế

hộ nông dân là hết sức cần thiết

1 Khái niệm Hộ nông dân

Trang 3

Hộ nông dân là đối tợng nghiên cứu chủ yếu của khoa học Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn.Tất cả những hoạt động nông nghiệp và phi nôngnghiệp ở nông thôn, chủ yếu đợc thực hiện qua sự hoạt động của nông dân

Hộ nông dân là những hộ chủ yếu hoạt động nông nghiệp theo nghĩa rộngbao gồm cả nghề rừng, nghề cá và hoạt động phi nông nghiệp ở nôngthôn Tuy nhiên trong các hoạt động phi nông nghiệp, khó phân biệt các hoạt

động có liên quan với nông nghiệp và không liên quan với nông nghiệp Khái niệm kinh tế HND gần đây đợc định nghĩa nh sau:

HND là các nông hộ bao gồm cả gia đình và những ngời không cùnghuyết thống sống trong một mái nhà có ngân quỹ chung, thu hoạch các sảnphẩm từ ruộng đất là chủ yếu, sử dụng chủ yếu lao động gia đình trong sảnxuất nông nghiệp, tham gia một phần thị trờng với trình độ hoàn chỉnh khôngcao

2 Đặc điểm của kinh tế HND

HND là đơn vị kinh tế cơ sở vừa là đơn vị sản xuất, vừa là đơn vị tiêudùng Đặc điểm này cho thấy tính chất tự cấp, tự túc còn phổ biến trong cácHND, thể hiện trình độ sản xuất nhỏ của HND

Quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng biểu hiện ở trình độ phát triển củaHND, từ tự cấp hoàn toàn đến sản xuất hàng hoá Trình độ này quyết địnhquan hệ giữa hộ nông dân với thị trờng

Các HND ngoài hoạt động nông nghiệp còn tham gia vào các hoạt độngphi nông nghiệp với các mức độ khác nhau khiến cho khó giới hạn thế nào làHND

Bên cạnh những đặc điểm chung trên thì kinh tế HND vẫn tồn tại nh mộthình thái sản xuất đặc thù nhờ các đặc điểm:

Khả năng của HND trong việc thoả mãn nhu cầu tái sản xuất giản đơnnhờ sự kiểm soát t liệu sản xuất nhất là ruộng đất

Nhờ giá trị xã hội của nông dân hớng vào quan hệ qua lại hơn là đạt lợinhuận cao nhất

Nhờ việc chuyển giao ruộng đất từ thế hệ này sang thế hệ khác chống lại

sự tập trung ruộng đất vào tay một số ít nông dân

Khả năng của nông dân thắng đợc áp lực của thị trờng bằng cách tăngthời gian lao động vào sản xuất

Đặc trng của nông nghiệp không thu hút việc đầu t vốn

Khả năng của nông dân kết hợp với các hoạt động nông nghiệp và phinông nghiệp để sử dụng hết lao động và tăng thu nhập

Tuy vậy, ở tất cả các xã hội, nền kinh tế nông dân phải tìm cách tồn tạitrong các điều kiện rất khó khăn do áp lực của các chế độ hiện hành gây ranh:

Việc huy động thặng d của nông nghiệp để thực hiện các lợi ích của toànxã hội thông qua địa tô, thuế và sự lệch lạc về giá cả

Các tiến bộ kỹ thuật làm giảm giá trị của lao động nông nghiệp thông quaviệc làm giảm giá thành và giá cả sản phẩm nông nghiệp

Vì vậy, nông dân chỉ cần có khả năng tái sản xuất giản đơn nếu không có

sự hỗ trợ của Nhà nớc Nếu Nhà nuớc muốn tạo ra việc tái sản xuất mở rộngtrong nông nghiệp phục vụ cho lợi ích chung của toàn xã hội , thì phải cóchính sách đầu t thích hợp cho lĩnh vực này

Gần đây đã có một số mô hình hộ nông dân đợc xây dựng để thích ứngvới cơ chế hoạt động thực tế của hộ nông dân

Trang 4

Hàm mục tiêu của hộ nông dân là tối đa hoá lợi ích của hộ

Tuy nhiên, HND không phải là một hình thái sản xuất đồng nhất mà làtập hợp các kiểu nông hộ khác nhau, có mục tiêu và cơ chế hoạt động khácnhau đòi hỏi phải căn cứ vào các đặc điểm để phân biệt rõ hơn

Thứ nhất là đất đai

Các HND sản xuất kinh doanh và thu hoạch các sản phẩm chủ yếu từruộng đất do đó đất đai có ảnh hởng rất lớn tới quá trình sản xuất của kinh tếHND cả về số lợng lẫn chất lợng Quy mô đất đai càng lớn càng lớn càngphản ánh rõ quy mô sản xuất kinh doanh của hộ và ngợc lại

Đất đai các tỉnh miền núi phía Bắc chủ yếu là đất đỏ vàng , tầng canh tácdầy , độ phì tơng đối cao rất thích hợp với cây chè , cây mía đờng , cây ănquả ôn đới, nhiệt đới , cây cà chè …với trình độ canh tác t đây đợc coi nh một lợi thế của vùngnày

Tuy nhiên quy mô đất đai bình quân mỗi hộ còn thấp đặc biệt là các hộsản xuất hàng hoá cần nhiều đất để phát triển trang trại

Vì vậy , để phát triển quy mô ruộng đất các hộ có thể nhận thầu đất củacác hộ khác , khai hoang đất trống đồi núi trọc

Thứ ba là lao động

Quá trình sản xuất đợc thành lập trên cơ sở kết hợp các t liệu sản xuất vàcon ngời Vì vậy lao động có vai trò rất quan trọng với quá trình phát triểncủa kinh tế HND Nếu không có con ngời thì không thể tiến hành sản xuất

Trang 5

đợc Nếu lao động đợc đào tạo có trình độ chuyên môn cao, có kỹ năngthành thạo, có khả năng hiệp tác và đạo đức nghề nghiệp thì quá trình sảnxuất có hiệu quả hơn, năng suất lao động cao hơn ngợc lại nếu lao độngkhông có trình độ hoặc có trình độ chuyên môn thấp quá trình sản xuất sẽkém hiệu quả Các tỉnh miền núi phía Bắc bao gồm nhiều dân tộc có phongtục, tập quán rất đa dạng , trình độ dân trí thấp , trình độ canh tác lạc hậu ,lao động cha qua đào tạo là chủ yếu Đây coi nh một cản trở cho sự pháttriển của kinh tế HND Vì vậy, nâng cao chất lao động các tỉnh miền núiphía Bắc đợc coi nh giải pháp cơ bản và lâu dài trong chiến lợc phát triểnkinh tế HND các tỉnh miền núi phía Bắc.

Hệ thống thuỷ lợi thiếu hệ thống mơng máng nội đồng cũng làm ảnh ởng đến quá trình sản xuất của các HND đặc biệt trong mùa khô nhiều nơivùng cao khô ng có nớc tới làm nhiều diện tích gieo trồng bị hạn hán Dothiếu kênh dẫn nớc nội đồng nên các HND không chủ động đợc trong sảnxuất , ảnh hởng đến thời vụ gieo trồng làm cho kết quả sản xuất giảm

Hệ thống điện , trờng học , thông tin liên lạc còn yếu kém về nhiều mặt

ảnh hởng đến quá trình tiếp cận thông tin của các HND , chữa trị bệnh khôngkịp thời , tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng cao , tỷ lệ trẻ em cha đợc đến trờng còncao

Vấn đề xã hội ở các tỉnh miền núi phía Bắc cũng rất phức tạp do tập quánsinh hoạt của các dân tộc khác nhau Đa phần các HND còn nghèo, đời sốngkhó khăn ,thu nhập thấp các hoạt động văn hoá xã hội không đợc quan tâm ,các tệ nạn xã hội ngày một gia tăng , sinh đẻ không có kế hoạch

c Nhân tố về chính sách vĩ mô.

Nhân tố này thể hiện sự tác động của Nhà nớc đến sự phát triển của kinh

tế HND Nếu chính sách đúng, hợp lý tác động vào đúng trạng thái của kinh

tế HND thì sẽ góp phần thúc đẩy , kích thích sự phát triển của kinh tế HND Ngợc lại , nếu chính sách không đúng , không hợp lý thì sẽ trở thành nhân tốkìm hãm sự phát triển của kinh tế HND bao gồm :

+ Chính sách nhiều thành phần kinh tế : Đó là kinh tế Nhà nớc , kinh tếtập thể ,kinh tế t nhân , kinh tế hộ gia đình , kinh tế có nhân tố nớc ngoài

Điều đó , nói lên kinh tế HND phát triển trong mối quan hệ hợp tác , liêndoanh , liên kết với các thành phần kinh tế nhằm sản xuất kinh doanh có hiệuquả hơn Trong đó kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo hỗ trợ cho các thànhphần kinh tế khác phát triển

+ Chính sách đầu t và hỗ trợ cho các tỉnh miền núi

Với những điều kiện về sản xuất không đợc thuận lợi vì vậy sự u tiên đầu tcủa Nhà nớc cho các tỉnh miền núi có ảnh hởng rất lớn đến sự phát của kinh

tế HND Đầu t trớc hết vào việc xây dựng và cải tạo hệ thống cơ sở hạ tầng

nh giao thông , điện , các cơ sở chế biến , đa tiến bộ khoa hộc công nghệ vào

Trang 6

sản xuất , chuyển đổi cơ cấu cây trồng , vật nuôi , phát triển các nghành nghềmới , khôi phục các làng nghề truyền thống Hỗ trợ các tỉnh miền núi trongviệc xoá đói , giảm nghèo

+ Các chính sách liên quan khác nh chính sách thuế , chính sách giá cả ,chính sách vốn…với trình độ canh tác t

4 Phân loại kinh tế hộ nông dân

Căn cứ vào mục tiêu và cơ chế hoạt động của HND có thể phân biệt đợccác HND

+ Kiểu HND hoàn toàn tự cấp không phản ứng với thị trờng

Mục tiêu của HND này là tối đa lợi ích.Lợi ích ở đây là sản phẩm cần đểtiêu dùng trong gia đình Ngời nông dân phải lao động để sản xuất ra lợngsản phẩm cho đến lúc không đủ sức để sản xuất nã Lao động nông nhàn(thời gian không lao động) cũng đợc coi nh một lợi ích Nhân tố ảnh hởngnhất đến khả năng lao động của hộ là cấu trúc dân số của gia đình (tỷ lệ giữatay làm và miệng ăn)

Hộ nông dân tự cấp hoạt động nh thế nào phụ thuộc vào các điều kiệnsau:

+ Khả năng mở rộng diện tích (có thể tăng vụ) đợc hay không

+ Có thị trờng lao động hay không Vì ngời nông dân có thể bán sức lao

động để tăng thu nhập nếu có chi phí của lao động cao hơn

+ Có thị trờng vật t hay không Vì ngời nông dân phải bán một ít sảnphẩm để mua vật t cần thiết hay một số hàng tiêu dùng khác

Kiểu hộ nông dân chủ yếu tự cấp có bán một phần sản lợng để đổi lấyhàng tiêu dùng Kiểu hộ này có phản ứng ít nhiều với giá cả (chủ yếu giá vậtt)

Nh vậy, kiểu hộ này bắt đầu phản ứng với thị trờng, tuy mục tiêu chủ yếuvẫn là tự cấp

Kiểu hộ nông dân bán phần lớn sản lợng, phản ứng nhiều với giá thị ờng

Kiểu hộ nông dân hoàn toàn sản xuất hàng hoá có mục tiêu là lợi nhuậntối đa nh một xí nghiệp t bản chủ nghĩa

Qua sự phân loại HND trên có thể thấy mục tiêu sản xuát của hộ quyết

định sự lựa chọn sản phẩm kinh doanh, quyết định mức độ đầu t, mức độphản ứng với giá cả đầu t, lao động và sản phẩm của thị trờng

Hiện nay ở nớc ta vẫn tồn tại hai quan điểm về hộ nông dân Quan điểmthứ nhất cho rằng các kiểu hộ là tự cấp , tự túc với mục tiêu chủ yếu là đểtiêu dùng đó là các hộ sản xuất nhỏ Kiểu hộ này chủ yếu có ở các tỉnh miềnnúi, vùng cao phía Bắc Quan điểm thứ hai cho rằng một số hộ có khả năngsản xuất hàng hoá với mục tiêu lợi nhuận cao nhất nhng do hạn chế về điềukiện sản xuất nên trình độ sản xuất vẫn ở mức sản xuất hàng hoá với qui mônhỏ Kiểu hộ này ở các vùng đồng bằng trong cả nớc đặc biệt là các tỉnh hạnchế về đất đai

Hộ nông dân tiến hoá từ tình trạng tự cấp sang sản xuất hàng hoá ở cácmức độ khác nhau Trong quá trình tiến hoá ấy HND thay đổi mục tiêu vàcách thức kinh doanh cũng nh phản ứng với thị trờng Tuy vậy, thị trờng ởnông thôn là thị trờng cha hoàn chỉnh do đó HND thiếu trình độ kỹ thuật vàquản lý, thiếu thông tin thị trờng…với trình độ canh tác t ợc coi là những hạn chế nhất định củađHND

Trang 7

II Vai trò của kinh tế hộ nông dân trong sản xuất nông nghiệp và

phát triển kinh tế nông thôn

Với t cách là một đơn vị kinh tế cơ sở NN,NT, là nhân tố thúc đẩyNN,NT phát triển Kinh tế HND có vai trò rất quan trọng đối với NN,NT Kinh tế hộ nông dân là đơn vị cơ bản trong nông nghiệp và kinh tế nôngthôn với hai điều kiện:

+ Phải đợc pháp thừa nhận là đơn vị kinh tế tự chủ Vai trò của kinh tếHND đợc thể hiện rõ nhất từ sau Luật Hợp Tác Xã ra đời (20/3/1996)

+ Là đơn vị trực tiếp sản xuất kinh doanh tạo ra của cải vật chất cung cấpcho xã hội, bảo đảm công tác hậu cần tại chỗ đặc biệt là các tỉnh miền núi đilại khó khăn Nó góp phần đảm bảo an ninh lơng thực tại chỗ, giảm đợc chiphí vận chuyển , sản xuất lơng thực cho miền xuôi

Hộ nông dân là tế bào của xã hội nông thôn, là bộ phận quan trọng trongcộng đồng nông thôn xây dựng tình làng nghĩa xóm tạo cơ sở kinh tế chínhtrị vững chắc ở nông thôn Điều có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong thờibuổi cơ chế thị trờng hiện nay, nó góp phần hạn chế đợc mặt trái của cơ chếthị trờng

Hộ nông dân không chỉ là đơn vị sản xuất mà còn là đơn vị tiêu dùng Vìvậy, họ tham gia vào giải quyết quan hệ cung cầu của thị trờng Đây là tiền

đề cho việc phát triển thị trờng nông thôn góp phần đẩy nhanh tốc độ sảnxuất hàng hoá trong nông nghiệp

Kinh tế HND là đơn vị sản xuất lấy việc khai thác tiềm năng thiênnhiên ,vì vậy nó cho phép huy động và sử dụng hợp lý hơn các nguồn lựctrong NN, NT nh đất đai, lao động, vốn và các nguồn lực khác Nhờ vậy, nógóp phần thúc đẩy sự tăng trởng và phát triển của NN,NT

Hộ nông dân có vai trò quan trọng trong việc tiếp nhận và ứng tiến bộkhoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp nhằm tăng năng suất câytrồng ,vật nuôi nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm , tăng khả năngcanh tranh trên thị trờng Qua đó tạo tiền đề cho phát triển kinh tế trang trại

và sản xuất hàng hoá lớn

Kinh tế HND không chỉ có vai trò to lớn về mặt kinh tế , mà còn có vaitrò về mặt xã hội Khi kinh tế HND phát triển sẽ góp phần tạo thêm việc làmcho lao động nông thôn , tăng thu thập cho c dân nông thôn , từng bớc xoá

đói giảm nghèo , hạn chế các tệ nạn xã hội

Vấn đề xã hội ở nông thôn rất phức tạp, nó bao gồm nhiều tầng lớp dân c,dân tộc khác nhau, phong tục quán tập cũng khác nhau do đó kinh tế HNDphát triển sẽ tạo điều kiện để họ yên tâm sản xuất, đồng thời hạn chế đợcnhiều tệ nạn xã hội đang còn phổ biến ở nông thôn

PhầnII: Thực trạng và quá trình phát triển của kinh tế hộ nông dân ở các tỉnh miền núi phía Bắc.

I -Quá trình phát triển của kinh tế hộ nông dân

Các hộ nông dân ở các tỉnh miền núi phía Bắc hiện nay phần lớn vẫn làcác hộ nghèo Họ thiếu đất đai, lao động , vốn để tiến hành sản xuất

Cho đến nay, phần lớn hộ nông dân còn nặng tính chất tiểu nông , sảnxuất chủ yếu mang tính chất tự cấp, tự túc , năng suất lao động thấp

Vấn đề quan trọng nhất của HND đó là quá trình phát triển từ tình trạng

tự cấp , tự túc sang sản xuất hàng hoá Đây là quá trình tự nhiên đã có từ lâu

Trang 8

nhng với sự phát triển của kinh tế HND và nền kinh tế thị trờng , quá trìnhnày sẽ đợc thúc đẩy nhanh hơn.

Có thể nói quá trình phát triển của kinh tế HND gắn liền với sự phát triểncủa Hợp tác xã trong nông nghiệp

Hợp tác xã ra đời do nhu cầu của kinh tế HND Các HND tự nguyện gópsức xây dựng các hợp tác xã để tạo nên sức mạnh lớn hơn , sản xuất kinhdoanh có hiệu quả hơn, nhằm chống lại nạn độc quyền, lũng đoạn thị trờngcủa các nhà t bản và công ty t bản

Từ kinh tế tiểu nông chuyển lên kinh tế nông trại , tức là từ sản xuất tự túcchuyển sang sản xuất hàng hoá , đó cũng là quá trình đi đôi với sự ra đời củacác hình thức hợp tác gắn với kinh tế hộ

Kinh tế HND về bản chất là một cơ sở kinh tế khép kín , là một đơn vịkinh tế tổng hợp , vừa trồng trọt , vừa chăn nuôi có lúc làm cả nghề rừng,nghề cá vừa chế biến vừa làm nghề thủ công kiêm cả buôn bán và tín dụng

Do đó kinh tế tiểu nông có sức sống dai dẳng cả ở những nớc kinh tế đã pháttriển do tính chất tổng hợp trong hoat động kinh tế của nó

Quy luật phát triển hàng hóa đòi hỏi phải tách dần các hoạt động kinh tếvốn là tổng hợp trong từng hộ nông dân thành những chức năng độc lậpthông qua con đờng hợp tác hoá Hợp tác xã tổ chức thực hiện cá chức năng

đợc tách ra từ kinh tế HND để HND có thể chuyên môn hoá một hoạt độngnào đó có hiệu quả kinh tế nhất

Quá trình phát triển của kinh tế HN D có thể đợc chia làm hai thời kỳ : +Từ năm 1958-1980

Đây là giai đoạn thực hiện mô hình hợp tác hoá , tập thể hoá về t liệu sảnxuất và quản lý tập trung thống nhất Mô hình này đã phủ nhận vai trò củakinh tế HND trong đời sống kinh tế , trong khi đó thực tiễn đã chứng minhHND là đơn vị kinh tế cơ bản

Với cấu trúc là tập thể hoá làm cho nông dân ngày càng không quan tâm

đến sản xuất tập thể , ngời lao động bị tha hoá với thái độ làm thuê Ruộng

đất bị bỏ hoang , tài sản cố định bị thất thoát kinh tế tập thể ngày càng sa sútbuộc HND phải dựa vào kinh tế phụ (đất 5%) để lo kinh tế gia đình

Vì tập thể hoá , nông dân không còn sở hữu t liệu sản xuất nữa , lao động

đợc điều động theo công đoạn trung gian làm cho nông dân từ chỗ gắn bóvới ruộng đất , coi ruộng đất là máu thịt nay lại thờ ơ với ruộng đất và các tliệu sản xuất khác Từ đó dẫn đến tình trạng quản lý đất đai lỏng lẻo , sửdụng đất đai lãng phí, không đúng mục đích xảy ra

Tình trạng phân phối bất hợp lý làm cho giá trị ngày công và thu nhập củanông dân ngày càng giảm sút đến mức phải bỏ hoang ruộng đất

+ Thời kỳ từ năm1981 đến nay

Đây là thời kỳ nhận thức lại , tổng kết thực tiễn phát hiện quy luật kháchquan và tìm tòi giải pháp Từ khi thực hiện cơ chế khoán theo Chỉ thị 100 củaBan bí th và nhất là sau Nghị quyết10 của Bộ chính trị và Nghị quyết 6 củaTrung ơng (khoá VI) cùng với những bớc phát triển về sản xuất , đã cónhững điểm mới về cơ cấu thành phần , các hình thức kinh tế trong NN,NT.Ngày càng xuất hiện các loại hình kinh tế hợp tác hết sức đa dạng ở các mức

độ khác nhau trên cơ sở nhu cầu của các HND

Trong thời kỳ mới HND đợc thừa nhận là đơn vị kinh tế tự chủ , là tế bàocấu thành Hợp tác xã , có t cách pháp nhân và bình đẳng trớc pháp luật

Hộ nông dân đã đợc giao ruộng đất với thời gian ổn định , lâu dài Ngoài

ra các hộ còn có thể nhận thầu đất đai và các t liệu sản xuất khác để sản xuất

Trang 9

kinh doanh cố hiệu quả hơn Và do đó kinh tế HND và kinh tế Hợp tác xãkhông mâu thuẫn với nhau mà trở thành điều kiện cần thiết cho nhau trongquá trình phát triển.

Nh vậy muốn thuc đẩy quá trình này phải tạo điều kiện cho nông dân tíchluỹ đợc các yếu tố về sản xuất nh đất đai, lao động , vốn để phát triển sảnxuất tăng nhanh sản lơng thực Trong thực tế nếu không có sự hỗ trợ của nhànớc quá trình này cũng diễn ra nhng chậm

Hiện nay ở nông thôn các tỉnh miền núi phía Bắc nớc ta có các kiểu HNDvới các giai đoạn phát triển khác nhau:

+ Nhóm HND thiếu ăn đang phấn đấu trở thành đủ ăn

+ Nhóm HND đủ ăn nhng còn thiếu vốn để tái sản xuất giản đơn đangphấn đấu để tích luỹ vốn và thực hiện tái sản xuất giản đơn

+ Nhóm HND đã thực hiện đợc tái sản xuất giản đơn nhng cha tái sảnxuất mở rộng đợc để chuyển sang sản xuất hàng hoá

+ Nhóm HND đang ở giai đoạn chuyển tiếp, có sản xuất hàng hoá nhngcha vững chắc Do đó có hai mục tiêu cùng một lúc, lúc thiếu thì tiêu dùng,lúc thừa thì bán ra thị trờng

+ Nhóm HND đã thực sản xuất hàng hoá nhng cha phải là các chủ trạithực sự nh ở các nớc tiên tiến vì cha kinh doanh nông nghiệp lấy mục tiêu lợinhuận làm mục tiêu chính, cha dám vay vốn ở ngân hàng để mở rộng kinhdoanh

Trong điều kiện này muốn có tốc độ phát triển nhanh phải thúc đẩy mộtcách đồng bộ phát triển của các kiểu HND nói trên

Vì vậy phát huy sức mạnh của kinh tế HND chính là phát huy tiềm năng ,thế mạnh lớn nhất của nông nghiệp , nông thôn

Với u thế là đơn vị sản xuất nhỏ nhng vẫn bảo đảm hiệu quả vì nó cónhững u điểm mà các loại hình kinh tế khác không có Nhờ qui mô nhỏ màhoạt động của kinh tế HND rất năng động, có khả năng tiếp thu khoa họccông nghệ rất tốt Chính vì vậy, mà hơn mời triệu HND nớc ta đã tạo ra mộtkhối lợng sản phẩm rất lớn cho nền kinh tế Sản xuất đạt 93,8% tổng sản l-ợng lơng thực Cung cấp 85% sản lợng thịt, gần 50% nguyên liệu cho côngnghiệp chế biến Điều đó chứng tỏ vai trò, vị trí của kinh tế HND là rất quantrọng Mặt khác cũng đặt ra yêu cầu về việc tiếp tục bổ sung hoàn thiện hệthống chính sách về nông nghiệp nông thôn, nhằm tạo động lực mới, mạnh

mẽ hơn, thu hút nhiều hơn sự đóng góp của kinh tế HND cho sự nghiệpCNH-HĐH đất nớc

Hơn 10 năm qua, Đảng và Nhà nớc đã có nhiều chủ trơng, chính sách vàcác biện pháp thúc đẩy kinh tế HND phát triển Điển hình nh Chỉ thị 100 củaBan bí th, Nghị quyết 10 của Bộ chính trị, Nghị quyết Trung ơng 5 (khoá 7),Nghị quyết Đại hội 8 của Đảng Ngoài ra , còn có chơng trình 135 về hỗ trợcác HND ở các tỉnh miền núi đặc biệt khó khăn, chơng trình 327, chơngtrình xoá đói giảm nghèo 120, Nghị định 80 của Thủ Tớng chính phủ về kýhợp đồng tiêu thụ nông sản giữa HND và doanh nghiệp…với trình độ canh tác t

Những văn bản chính sách của nhà nớc đã mở ra khả năng to lớn đối với

sự phát triển của kinh tế HND nhằm khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng vàthế mạnh của từng HND

Nhiều HND đã xoá đợc đói, giảm đợc nghèo Có những hộ đã có đợc tíchluỹ để tái sản xuất Thông qua sự tác động của các văn bản chính sách nhiềuHND đã phát triển trở thành trang trại với qui mô sản xuất lớn, tạo hạt nhântrong vùng Những hộ khác với mức phát triển thấp hơn đã liên kết nhau lại

Trang 10

để thành lập hợp tác xã Có lẽ đây là hình thức tổ chức kinh tế dễ đợc chấpnhận và tham gia của các HND các tỉnh miền núi phía Bắc nhất Vì thôngqua hợp tác xã họ có thể giúp nhau trong sản xuất, kinh doanh đạt đợc hiệuquả cao hơn là độc lập của một hộ đặc bịêt là các khâu dịch vụ đầu vào nh t-

ới nớc , làm đất , phòng trừ sâu bệnh …với trình độ canh tác tvà tiêu thụ nông sản

Trên đây là những thành tựu mà kinh tế HND đã đạt đợc trong những nămqua Tuy vậy, nhìn một cách tổng thể thì kinh tế HND vẫn còn những hạnchế nhất định Đó là:

Tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm Số hộ thuần nông chiếm tỷ

lệ cao trên 80% Lực nội sinh của kinh tế HND bị giới hạn, năng suất lao

động thấp, trình độ canh tác lạc hậu, thiếu hiểu biết về thị trờng Nói chungcha đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất hàng hoá lớn, thiếu vốn để sản xuất

Đất đai của các hộ nông dân miền núi vùng cao tuy không căng thẳng nhnhiều vùng khác song xét về qui mô diện tích vẫn nhỏ thậm chí còn thiếu sovới yêu cầu sản xuất hàng hoá Trình độ sử dụng ruộng đất còn hạn chế chủyếu khai thác tự nhiên, luân canh cây trồng, tăng vụ còn thấp, sử dụng chagắn với bảo vệ

Trình độ dân trí nhìn chung còn thấp, số lao động có trình độ văn hoá caorất ít, chủ yếu là lao động giản đơn, sản xuất kinh doanh theo kinh nghiệm Thị trờng còn hạn chế: Cả thị trờng đầu vào, lẫn đầu ra do quy mô sảnxuất của các hộ còn nhỏ, không ổn định Hệ thống chợ nông thôn và cáctrung tâm thơng mại còn cha phát triển Thiếu kênh thu gom và phân phốinông sản

Cơ sở hạ tầng yếu kém là một cản trở lớn cho việc phát triển kinh tếHND Giao thông nông thôn đi lại đã vất vả còn cha nói đến vận chuyểnhàng hoá, điện nớc, trờng học, bệnh viện còn thiếu Công nghiệp chế biếnthiếu, công nghệ thì lạc hậu chủ yếu sơ chế làm cho chất lợng nông sản thấp,thời gian bảo quản ngắn , tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch rất lớn

Ngoài ra ,vai trò của nhà nớc địa phơng và các tổ chức kinh tế xã hội cònhạn chế Trớc hết, là vấn đề quy hoạch tổng thể các vùng sản xuất, xây dựngcơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống Vai trò của các nông lâm trờng ởcác tỉnh miền núi cha rõ Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cònchậm Trong số các Hợp tác xã hiện nay có rất ít Hợp tác xã chuyển đổithành công theo Luật và có vai trò dịch vụ một số khâu cho các HND cònyếu nhiều nơi mang tính hình thức

Nh vậy, thành tựu mà kinh tế HND đạt đợc trong những năm qua là khálớn song hạn chế, khó khăn cũng không ít, đó là do một số nguyên nhân sau: + Nguyên nhân khách quan: Nội lực của kinh tế HND còn yếu cả về các

điều kiện sản xuất nh đất đai, lao động, vốn lẫn trình độ của các chủ hộ, ngờilao động còn thấp, kỹ thuật canh tác lạc hậu Thị trờng nông thôn cha pháttriển, cơ sở hạ tầng yếu kém đặc biệt là giao thông, thuỷ lợi , hệ thống tr ờngtrạm

Chịu tác động của điều kiện tự nhiên khắc nghiệt nh thời tiết , khí hậu,hạn hán , lũ lụt, dịch bệnh …với trình độ canh tác t

Vẫn còn tồn tại nhiều phong tục , tập quán lạc hậu điều này cản trở rất lớn

đến sự tiếp thu khoa học công nghệ trong sản xuất và đời sống làm ảnh hởng

đến sự phát triển của kinh tế HND

+ Ngyên nhân chủ quan: Các văn bản, chính sách tác động đến kinh tếHND cha đợc thực hiện triệt để Trách nhiệm của HND trong việc tiếp nhận

và sử dụng nguồn hỗ trợ của Nhà nớc cha cao, dẫn đến lãng phí, vẫn còn t

Trang 11

t-ởng ỷ lại vào Nhà nớc Cơ cấu đầu t cho HND ở các tỉnh miền núi còn bấthợp lý Nhu cầu về hợp tác còn thấp Sự chỉ đạo kiểm tra, hớng dẫn, củachính quyền địa phơng còn cha cụ thể, rõ ràng

Bản thân ngời nông dân không tự nâng cao trình độ dân trí , không ứngdụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật …với trình độ canh tác tkhông có kinh nghiệm sản xuất kinhdoanh Nguyên nhân này biểu hiện trong nông nghiệp và khu vực kinh tếnông thôn rất sâu sắc

Không năng động trong giải quyết việc làm , lời lao động , sinh đẻ không

có kế hoạch , ốm đau bệnh tật , hoả hoạn …với trình độ canh tác tcác tệ nạn xã hội nh cờ bạc , rợuchè , nghiện hút còn nhiều làm cho các hộ đã nghèo lại càng nghèo hơn

II Thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân các tỉnh miền núi phía Bắc

Vùng trung du miền núi phía Bắc nớc ta bao gồm 13 tỉnh vùng Đông Bắc

và Tây Bắc đó là các tỉnh: Bắc Kạn , Bắc Giang , Cao Bằng , Hà Giang, HoàBình , Lai Châu, Lào Cai , Lạng Sơn , Phú Thọ , Sơn La , Thái Nguyên ,Tuyên Quang và Yên Bái

Vùng này có địa hình chủ yếu là đồi núi , bị chia cắt và không bằngphẳng

Về chất đất : Chủ yếu đát đỏ vàng , tầng đất canh tác tơng đối dầy , độ phìtơng đối cao

Về khí hậu: Vùng này có khí hậu nhiệt đới pha ôn đới rõ rệt Một số tỉnhcòn có sơng muối về mùa đông

Nguồn nớc: Tơng đối khan hiếm về mùa đông đặc biệt là các tỉnh miềnnúi

Về kinh tế xã hội :

+Cơ sở hạ tầng-kỹ thuật:

Đờng giao thông vùng này còn thiếu và ít , vấn đề đi lại rất khó khăn ờng nhựa rất ít chủ yếu là đờng đất, nhỏ hẹp , nhiều nơi ô tô không đi đợc màphải đi bộ

Hệ thống thuỷ lợi cũng ít, chỉ có một số ít kênh đập lớn còn các hệ thốngmơng máng dẫn nớc tới đồng ruộng thì cha có hoặc có nhng ít làm cho quátrình sản xuất gặp nhiều khó khăn trong mùa khô

Về điện : Mặc dù có thuỷ điện Hoà Bình song một số vùng lân cận vẫnkhông có điện dùng sinh hoạt do thiếu kinh phí để hạ áp về các thôn bản

Hệ thống trờng học và trạm y tế còn thiếu nên tình trạng trẻ em cha đợc

đến trờng, cha đợc khám chữa bệnh còn phổ biến

+ Cơ cấu dân c : Bao gồm nhiều dân tộc khác về phong tục tập quán , tôngiáo Trình độ dân trí cùa các dân tộc còn rất thấp , đời sống khó khăn

Kinh tế hộ nông dân ở các tỉnh miền núi phía Bắc hình thành và phát triển

kể từ khi có Nghị quyết 10 của Bộ chính trị (4/88) Trải qua hơn mời năm đổimới kinh tế HND đã có những bớc phát triển khá vững chắc trong đó cónhiều hộ thành kinh tế trang trại với quy mô khá lớn , sản xuất kinh doanh cóhiệu quả Một số hộ khác liên kết nhau lại thành lập các Hợp tác xã trongnông nghiệp nhằm giúp nhau trong sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn Tuy nhiên vẫn còn nhiều vẫn còn nhiều hộ nông dân đang gặp khó khăn ,thiếu đói về mọi mặt

Sau đây là thực trạng của các HND các tỉnh miền núi phía Bắc

Ngày đăng: 19/03/2013, 10:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu 2: Tình hình số lựơng lao động và chất lợng lao động bình quân một hộ .  - thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở các tỉnh miền núi phía bắc
i ểu 2: Tình hình số lựơng lao động và chất lợng lao động bình quân một hộ . (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w