QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO

Một phần của tài liệu liên kết 1 số ngành kinh tế giữa ba tỉnh trung du và miền núi phía Bắc: Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai (Trang 47 - 52)

1. Tư tưởng chỉ đạo.

Liờn kết phỏt triển kinh tế giữa Phỳ Thọ, Yờn Bỏi, Lào Cai trong vựng trung du miền nỳi phớa Bắc là một yờu cầu thực tế khỏch quan, xuất phỏt từ sự đũi hỏi của phỏt triển kinh tế của từng tỉnh trong toàn vựng chứ khụng thể tựy tiện, chủ quan, duy ý chớ. Do đú cần nghiờn cứu thật kỹ những đũi hỏi khỏch quan trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế của từng tỉnh, thành phố trong toàn vựng để xõy dựng nội dung – mức độ - hỡnh thức cho phự hợp và cú hiệu quả.

Mở rộng hợp tỏc, phỏt triển kinh tế giữa Phỳ Thọ, Yờn Bỏi, Lào Cai trong điều kiện kinh tế thị trường. Nhà nước (với vai trũ quản lý kinh tế vĩ mụ của mỡnh) chỉ cú thể làm tốt chức năng định hướng, tạo điều kiện hỗ trợ cho sự hợp tỏc, liờn kết kinh tế giữa cỏc nhà đầu tư, cỏc chủ doanh nghiệp là chớnh chứ khụng thể ỏp đặt hoặc làm thay họ.

Mục tiờu tổng quỏt của liờn kết kinh tế giữa Phỳ Thọ, Yờn Bỏi, Lào Cai là phỏt huy thế mạnh, khai thỏc và phỏt huy thế mạnh của từng tỉnh trong vựng, thỳc đẩy sự nghiệp xõy dựng và phỏt triển của cỏc địa phương trong thỡ kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp húa – hiện đại húa ; đúng gúp tớch cực vào sự phỏt triển kinh tế - xó hội của mỗi địa phương trong vựng và cả nước.

Liờn kết phỏt triển toàn diện, tớch cực nhưng cú những bước đi vững chắc, cú trọng tõm, trọng điểm, thiết thực, cú hiệu quả. Trong thời gian đầu cần cú sự lựa chọn một số lĩnh vực kinh tế cụ thể, cú tớnh khả thi, cú thể triển khai và phỏt huy hiệu quả ngay để thực hiện nhằm tạo đà cho cỏc bước liờn kết phỏt triển cao hơn.

2. Quan điểm liờn kết phỏt triển.

Quan điểm 1: Quan hệ hợp tỏc giữa ba tỉnh Phỳ Thọ, Yờn Bỏi, Lào Cai trong vựng phải nhằm phỏt huy và kết hợp hiệu quả cỏc tiềm năng thế mạnh và lợi thế so sỏnh của mỡnh phải đặt trong mối liờn hệ với toàn vựng và cả nước.Do đang ở điểm xuất phỏt thấp nờn phỏt triển kinh tế- xó hội của tỉnh phải đảm bảo mục tiờu tăng trưởng nhanh và bền vững, tạo ra được cỏc khõu đột phỏ để đưa nền kinh tế phỏt triển nhanh hơn, từng bước khắc phục nguy cơ tụt hậu so với cả nước. Quỏn triệt quan điểm này, mỗi địa phương khi xỏc định tiềm năng thế mạnh và lợi thế so sỏnh của mỡnh phải đặt trong mối liờn hệ với toàn vựng và cả nước. Mỗi địa phương phải dựa vào tiềm năng của toàn vựng để phỏt huy và kết hợp hiệu quả thế mạnh của mỡnh.

Liờn kết kinh tế với cỏc địa phương trong vựng trung du miền nỳi phớa Bắc, cỏc địa phương phải khai thỏc, kết hợp tốt cỏc tiềm năng của mỡnh với tiềm năng của cỏc địa phương và toàn vựng và tỡm ra, phỏt huy những lợi thế so sỏnh nhằm phỏt triển nhanh và bền vững tạo điều kiện phỏt triển cho toàn vựng và cả nước.

Quan điểm 2: Quan hệ hợp tỏc giữa Phỳ Thọ, Yờn Bỏi, Lào Cai trong vựng kinh tế trung du miền nỳi phớa Bắc phải phự hợp với nhu cầu, khả năng của mỗi địa phương, gắn với định hướng, chiến lược, quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của mỗi địa phương, cảu vựng và cả nước.

Chớnh phủ đó xõy dựng chiến lược, phương hướng, kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội cho cả nước, quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội đến năm 2010 của vựng trung du miền nỳi phớa Bắc, của cỏc địa phương (Phỳ Thọ, Yờn Bỏi, Lào Cai) đó được chớnh phủ phờ duyệt; một số quy hoạch trung gian, chi tiết, quy hoạch ngành... cũng đó được cỏc địa phương xõy dựng. Vỡ vậy những nội dung phỏt triển kinh tế giữa cỏc tỉnh Phỳ Thọ, Yờn Bỏi, Lào Cai vần được xõy dựng, triển khai thống nhất với

chiến lược, định hướng, quy hoạch phỏt triển kinh tế xó hội của cỏc địa phương, của cả vựng và cả nước.

Trờn cơ sở cỏc quy hoạch chung của cả nước, của vựng cà mỗi địa phương, những nội dung hợp tỏc giữa Phỳ Thọ, Yờn Bỏi, Lào Cai là một trong những nhiệm vụ quan trọng gúp phần thực hiện thắng lợi trong những mục tiờu kinh tế - xó hội của địa phương, vựng trung du miền nỳi phớa Bắc và cả nước.

Quan điểm 3: Hợp tỏc, liờn kết phỏt triển giữa Phỳ Thọ, Yờn Bỏi, Lào Cai phải được tiến hành đồng bộ, toàn diện trờn nhiều lĩnh vực nhưng cú trọng tõm, trọng điểm; hỡnh thức thớch hợp, bước đi vững chắc, giải phỏp năng động, sỏng tạo; bảo đảm phõn bổ và khai thỏc cú nguồn lực cõn bằng, hiệu quả tạo nờn sự thống nhất và sức mạnh tổng hợp nền kinh tế, văn húa, xó hội của toàn vựng.

Tăng cường liờn kết phỏt triển kinh tế giữa cỏc địa phương trong vựng cho phộp khai thỏc tiềm năng, lợi thế, khắc phục những hạn chế, vấn đề bức xỳc phỏt sinh của từng địa phương và cả vựng; cho phộp tập trung nguồn lực vựng cần thiết để xõy dựng và phỏt triển những ngành, lĩnh vực thớch hợp nhất với điều kiện cụ thể của địa phương, của vựng làm động lực gúp phần phỏt triển kinh tế - xó hội của vựng và cả nước. Liờn kết phỏt triển kinh tế khụng thể dem lại hiệu quả mong muốn nếu chỉ tiến hành riờng rẽ ở một vài lĩnh vực nào đú. Phỳ Thọ, Yờn Bỏi, Lào Cai cần chủ động, sỏng tạo khi tiến hành liờn kết trờn cỏc lĩnh vực này cũng cần lựa chọn một số nội dung liờn kết cụ thể cú tớnh khả thi để triển khai nhanh.

Quan điểm 4: Liờn kết phỏt triển kinh tế giữa Phỳ Thọ, Yờn Bỏi, Lào Cai pahỉ xử lý hài hũa giữa cỏc lợi ớch ngắn hạn và dài hạn, lợi ớch tập thể và lợi ớch cỏ nhõn, bảo đảm kết hợp giữa lợi ớch kinh tế và cỏc mục tiờu xó hội, mụi trường. Phỏt triển kinh tế phải gắn với tiến bộ cụng bằng xó hội, bảo vệ mụi trường sinh thỏi, giữ gỡn bản sắc văn húa dõn tộc, bảo đảm an ninh quốc phũng...

3. Nguyờn tắc liờn kết phỏt triển

Quỏn triệt những quan điểm liờn kết trờn, trong liờn kết phỏt triển 3 tỉnh cần tuõn thủ cỏc nguyờn tắc sau:

Thứ nhất:Phải cú sự đồng thuận và tự nguyờn, bảo đảm bỡnh đẳng và tụn trọng lẫn nhau giữa cỏc địa phương tham gia liờn kết. Mỗi một địa phương trong vựng là một thể chế bỡnh đẳng, dự vị thế và trỡnh độ phỏt triển cú khỏc nhau, những nội dung liờn kết phải là những vấn đề được 2 bờn tham gia liờn kết cựng quan tõm. Yờu cầu về sự bỡnh đẳng, tụn trọng lẫn nhau và cựng cú lợi phải tuõn thủ ngay trong quỏ trỡnh bàn bạc, trong xỏc định nghĩa vụ, trỏch nhiệm cũng như trong xử lý cỏc vấn đề lợi ớch của cỏc bờn.

Cú sự chỉ đạo tập trung, thống nhất và chủ động tớch cực phối hợp chặt chẽ của cỏc tỉnh trong vựng. Mặt khỏc, liờn kết là một quỏ trỡnh tự nguyện nờn sự liờn kết phỏt triển trong vựng khụng thể tiến hành cú hiệu quả đơn phương từ một phớa, hoặc từ sự kiờn cưỡng thụ động và thiếu tớch cực của cỏc bờn. Vỡ vậy cỏc bờn tham gia liờn kết cần chủ động, tớch cực và phối hợp chặt chẽ để đạt hiệu quả cao.

Thứ hai: Vừa liờn kết vừa cạnh tranh lành mạnh. Liờn kết phỏt triển kinh tế giữa cỏc địa phương phải phự hợp quỏ trỡnh chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, do vậy quỏ trỡnh liờn kết, cỏc nội dung vừa phải mang tớnh hợp tỏc với tư cỏch là cỏc tỉnh anh em, vừa bảo đảm sự cạnh tranh lành mạnh với tư cỏch là cỏc chủ thể trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh để thỳc đẩy nhau cựng phỏt triển, trong hợp tỏc khụng hề thủ tiờu cạnh tranh.Cạnh tranh đồng thời vẫn mang tớnh hỗ trợ nhau cựng phỏt triển để bảo đảm lợi ớch chung của toàn vựng.

4. Mục tiờu liờn kết phỏt triển.

Phỏt huy đồng bộ sức mạnh tổng hợp của cỏc tỉnh liờn kết trong vựng nhằm phỏt triển kinh tế - xó hội với tốc độ cao, bền vững, cơ cấu hợp lý,

đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế của từng địa phương; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, từng bước nõng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhõn dõn.

Bảo đảm khai thỏc, phõn bổ cỏc tiềm năng nguồn lực hợp lý giữa cỏc địa phương: xõy dựng đồng bộ và thống nhất hệ thống kết cấu hạ tầng, hạn chế sự đầu tư trựng lặp, lóng phớ, bảo đảm sự phỏt triển và hiệu quả trong sử dụng cỏc tiềm năng nguồn lực của mỗi địa phương và toàn vựng thụng qua cung cấp thụng tin, trao đổi kế hoạch và phối hợp đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng, xõy dựng vựng nguyờn liệu; liờn kết trong tiờu thụ và cung cấp sản phẩm; tạo điều kiện thuận lợi, ưu đói cỏc nhà đầu tư của cỏc địa phương đầu tư phỏt triển sản xuất trờn địa bàn của nhau (vớ dụ đầu tư phỏt triển trang trại, làng nghề, khu du lịch, nhà nghỉ, cỏc nhà mỏy và cơ sở sản xuất cụng nghiệp, thương mại dịch vụ...)

Bảo đảm thống nhất phỏt triển kinh tế - xó hội của mỗi địa phương, của vựng và cả nước theo chiến lược, kế hoạch, quy hoạch đó được duyệt. Phỏt huy cỏc tiềm năng, thế mạnh, tăng cường hợp tỏc, xỏc định cỏc ngành kinh tế mũi nhọn, những sản phẩm cú ưu thế cạnh tranh của vựng và mội địa phương trong vựng.

Nõng cao năng lực đội ngũ cỏn bộ cỏc cấp, tăng cường hiệu quả quản lý của nhà nước trong điều hành, phỏt triển kinh tế - xó hội ở cỏc địa phương thụng qua thường xuyờn trao đổi thụng tin, kinh nghiệm, phối hợp xõy dựng và đề xuất cỏc cơ chế chớnh sỏch.

Nõng cao hiệu quả hoạt động của mỗi địa phương thụng qua khai thỏc và sử dụng cỏc thụng tin núi chung và phối hợp hành động trong quản lý dõn cư, phũng chống tội phạm và tệ nạn xó hội, phối hợp quản lý chống buụn lậu và gian lận thương mại, kiểm súat vệ sinh an toàn thực phẩm và phũng ngừa dịch bệnh, trao đổi cỏc thụng tin về thị trường, xuất nhập khẩu, cỏc thụng tin về khoa học cụng nghệ mới và khả năng ứng dụng, chuyển giao, quảng bỏ cỏc sản phẩm văn húa và phỏt triển du lịch...

Một phần của tài liệu liên kết 1 số ngành kinh tế giữa ba tỉnh trung du và miền núi phía Bắc: Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai (Trang 47 - 52)