1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ truyền thông đại chúng chuyên ngành báo chí học Nhu cầu và điều kiện tiếp nhận sản phẩm báo chí của cư dân nông thôn hả

116 1,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài Thông tin là một trong những nhu cầu thiết yếu của con người, đặc biệt là đối với xã hội hiện đại. Nhờ có sự phát triển của khoa học công nghệ, thông tin đến với đông đảo cư dân ở mọi vùng, miền một cách kịp thời, nhất là trong thời kỳ đất nước thực hiện sự nghiệp CNH, HĐH, hội nhập quốc tế. Báo chí phải góp phần cung cấp tri thức cho nhân dân, định hướng dư luận xã hội, tăng cường nhất quán về chính trị, tư tưởng của khối đại đoàn kết toàn dân; biểu dương các nhân tố mới; tích cực đấu tranh phê phán các quan điểm sai trái; giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.Tầm quan trọng của báo chí ngày nay không còn lệ thuộc hoàn toàn vào thang bậc của thời kỳ bao cấp: cấp 1, cấp 2, cấp 3; mà chính sự tín nhiệm của công chúng quyết định vị trí của nó. Báo chí chỉ thực sự hữu ích khi vừa là công cụ trực tiếp của cơ quan, tổ chức, đồng thời trở thành diễn đàn của quần chúng phục vụ nhu cầu phát triển bền vững của xã hội. Vì vậy, báo chí có sứ mệnh thoả mãn nhu cầu xã hội về tiếp nhận thông tin, sự tồn tại và phát triển của xã hội lại rất cần đến báo chí. Đó là mối quan hệ qua lại giữa công chúng và báo chí, nó mang ý nghĩa thực tiễn trên nhiều bình diện. Có công trình khoa học đã khẳng định, “Tác động, chi phối hay điều chỉnh đối tượng nào lại càng phải nghiên cứu đối tượng ấy... Hoạt động báo chí truyền thông luôn lấy con người làm đối tượng tác động, đối tượng phản ánh, đối tượng điều chỉnh cho nên lại càng phải nghiên cứu đối tượng ấy”36, tr.199200Sự nghiệp CNH, HĐH ở nước ta vừa là mục tiêu của xã hội, vừa là thực tiễn sinh động hằng ngày tác động đến tâm lý, nhu cầu, nhận thức, hành động của quần chúng. Nghiên cứu NCĐK tiếp nhận SPBC của công chúng mang tính thiết thực, có thể làm cơ sở phục vụ cho việc xây dựng đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước. Việc nghiên cứu NCĐK tiếp nhận SPBC của công chúng ở khía cạnh định lượng và định tính có cơ sở khoa học, cụ thể, khách quan,... rất cần thiết đối với hoạt động lãnh đạo, quản lý nói chung, hoạt động TTĐC nói riêng. Nhiều công trình khoa học chỉ rõ, hiệu quả của TTĐC phụ thuộc vào sự tiếp nhận của công chúng, “việc nghiên cứu nắm rõ tính chất, đặc điểm, nhu cầu của đối tượng tác động bao giờ cũng là một trong những yếu tố hàng đầu bảo đảm hiệu quả tác động của truyền thông đại chúng”61, tr.27.CDNT chiếm hơn 70% trong cơ cấu dân số nước ta24 và có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đồng thời, đang trong quá trình chuyển đổi phương thức sản xuất, họ không còn đơn thuần lao động theo kinh nghiệm mà đã từng bước ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ vào sản xuất nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao. Họ từng bước làm quen với tác phong làm việc có tư duy, phản biện, nhận diện vấn đề để thích ứng với cái mới, làm việc chủ động hơn. Họ cũng rất cần tiếp nhận thông tin về tình hình kinh tế chính trị văn hoá xã hội để nâng cao nhận thức trong xu thế hội nhập. Mặt khác, cơ cấu CDNT đang có sự biến đổi, kéo theo đó là nhu cầu tiếp nhận SPBC cũng thay đổi; muốn nâng cao năng lực và hiệu quả tác động đối với nhóm cư dân này đòi hỏi báo chí phải nắm bắt và đáp ứng nhu cầu của họ.Từ thực tiễn cuộc sống, Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X xác định nông nghiệp, nông dân, nông thôn có ý nghĩa quan trọng trong chiến lược ổn định và phát triển lâu dài của nền kinh tế xã hội. Sự biến đổi theo hướng văn minh ở nông thôn và sự trưởng thành về nhiều mặt của CDNT đã, đang và sẽ tác động mạnh đến quá trình ổn định và phát triển đất nước. Để CNH, HĐH thành công, một phần lớn phải do chính CDNT tự nhận thức và tiến hành một cách chủ động dưới sự lãnh đạo của Đảng. Muốn tiến hành và thực hiện tốt công cuộc xây dựng nền kinh tế vững mạnh, xây dựng nông thôn giàu đẹp, văn minh; tất yếu phải coi trọng và phát huy nhân tố con người, đặc biệt là yếu tố tinh thần của CDNT. Việc đánh giá thực trạng NCĐK tiếp nhận SPBC của CDNT góp phần nâng cao dân trí, đồng thời là một bảo đảm quan trọng cho sự nghiệp CNH, HĐH, thúc đẩy nông thôn phát triển bền vững.Việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng NCĐK tiếp nhận SPBC của CDNT nhằm nắm bắt những thông tin cần thiết phải được tiến hành thường xuyên. Từ đó giúp các cơ quan TTĐC, các cơ quan lãnh đạo, quản lý báo chí có sự bổ sung, điều chỉnh kịp thời, hợp lý, đạt được hiệu quả tuyên truyền cao, tạo điều kiện thuận lợi để CDNT tham gia đóng góp và hưởng lợi nhiều hơn trong quá trình CNH, HĐH. Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực ở nông thôn, chuyển dịch cơ cấu lao động sang công nghiệp, thương mại, dịch vụ, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho CDNT. Về NCĐK tiếp nhận SPBC đã có một số nghiên cứu, nhưng NCĐK tiếp nhận SPBC của CDNT đồng bằng Bắc Bộ nói chung và ở Hải Dương nói riêng chưa có công trình nào đề cập; trong khi đó, cư dân vùng này có vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng. Xuất phát từ những đòi hỏi thực tiễn về NCĐK tiếp nhận SPBC của công chúng luôn luôn vận động, chúng tôi chọn nghiên cứu vấn đề “Nhu cầu và điều kiện tiếp nhận sản phẩm báo chí của cư dân nông thôn Hải Dương”. Luận văn mong muốn góp phần đưa nhận thức về CDNT theo hướng cụ thể hơn; đặc biệt, trên cơ sở nhận diện NCĐK tiếp nhận SPBC. Từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả tác động của báo chí đối với CDNT; góp phần xây dựng nông thôn phát triển toàn diện theo hướng hiện đại, sản xuất hàng hóa, có năng suất, chất lượng, hiệu quả.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thông tin nhu cầu thiết yếu người, đặc biệt xã hội đại Nhờ có phát triển khoa học công nghệ, thông tin đến với đông đảo cư dân vùng, miền cách kịp thời, thời kỳ đất nước thực nghiệp CNH, HĐH, hội nhập quốc tế Báo chí phải góp phần cung cấp tri thức cho nhân dân, định hướng dư luận xã hội, tăng cường quán trị, tư tưởng khối đại đoàn kết toàn dân; biểu dương nhân tố mới; tích cực đấu tranh phê phán quan điểm sai trái; giữ gìn phát huy sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại Tầm quan trọng báo chí ngày khơng cịn lệ thuộc hồn tồn vào thang bậc thời kỳ bao cấp: cấp 1, cấp 2, cấp 3; mà tín nhiệm cơng chúng định vị trí Báo chí thực hữu ích vừa cơng cụ trực tiếp quan, tổ chức, đồng thời trở thành diễn đàn quần chúng phục vụ nhu cầu phát triển bền vững xã hội Vì vậy, báo chí có sứ mệnh thoả mãn nhu cầu xã hội tiếp nhận thông tin, tồn phát triển xã hội lại cần đến báo chí Đó mối quan hệ qua lại cơng chúng báo chí, mang ý nghĩa thực tiễn nhiều bình diện Có cơng trình khoa học khẳng định, “Tác động, chi phối hay điều chỉnh đối tượng lại phải nghiên cứu đối tượng Hoạt động báo chí - truyền thơng ln lấy người làm đối tượng tác động, đối tượng phản ánh, đối tượng điều chỉnh lại phải nghiên cứu đối tượng ấy”[36, tr.199-200] Sự nghiệp CNH, HĐH nước ta vừa mục tiêu xã hội, vừa thực tiễn sinh động ngày tác động đến tâm lý, nhu cầu, nhận thức, hành động quần chúng Nghiên cứu NC&ĐK tiếp nhận SPBC cơng chúng mang tính thiết thực, làm sở phục vụ cho việc xây dựng đường lối, chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước Việc nghiên cứu NC&ĐK tiếp nhận SPBC cơng chúng khía cạnh định lượng định tính có sở khoa học, cụ thể, khách quan, cần thiết hoạt động lãnh đạo, quản lý nói chung, hoạt động TTĐC nói riêng Nhiều cơng trình khoa học rõ, hiệu TTĐC phụ thuộc vào tiếp nhận cơng chúng, “việc nghiên cứu nắm rõ tính chất, đặc điểm, nhu cầu đối tượng tác động yếu tố hàng đầu bảo đảm hiệu tác động truyền thông đại chúng”[61, tr.27] CDNT chiếm 70% cấu dân số nước ta[24] có vai trị đặc biệt quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đồng thời, trình chuyển đổi phương thức sản xuất, họ khơng cịn đơn lao động theo kinh nghiệm mà bước ứng dụng tiến khoa học, công nghệ vào sản xuất nhằm mang lại hiệu kinh tế cao Họ bước làm quen với tác phong làm việc có tư duy, phản biện, nhận diện vấn đề để thích ứng với mới, làm việc chủ động Họ cần tiếp nhận thơng tin tình hình kinh tế - trị - văn hố - xã hội để nâng cao nhận thức xu hội nhập Mặt khác, cấu CDNT có biến đổi, kéo theo nhu cầu tiếp nhận SPBC thay đổi; muốn nâng cao lực hiệu tác động nhóm cư dân địi hỏi báo chí phải nắm bắt đáp ứng nhu cầu họ Từ thực tiễn sống, Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X xác định nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có ý nghĩa quan trọng chiến lược ổn định phát triển lâu dài kinh tế - xã hội Sự biến đổi theo hướng văn minh nông thôn trưởng thành nhiều mặt CDNT đã, tác động mạnh đến trình ổn định phát triển đất nước Để CNH, HĐH thành cơng, phần lớn phải CDNT tự nhận thức tiến hành cách chủ động lãnh đạo Đảng Muốn tiến hành thực tốt công xây dựng kinh tế vững mạnh, xây dựng nông thôn giàu đẹp, văn minh; tất yếu phải coi trọng phát huy nhân tố người, đặc biệt yếu tố tinh thần CDNT Việc đánh giá thực trạng NC&ĐK tiếp nhận SPBC CDNT góp phần nâng cao dân trí, đồng thời bảo đảm quan trọng cho nghiệp CNH, HĐH, thúc đẩy nông thôn phát triển bền vững Việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng NC&ĐK tiếp nhận SPBC CDNT nhằm nắm bắt thông tin cần thiết phải tiến hành thường xuyên Từ giúp quan TTĐC, quan lãnh đạo, quản lý báo chí có bổ sung, điều chỉnh kịp thời, hợp lý, đạt hiệu tuyên truyền cao, tạo điều kiện thuận lợi để CDNT tham gia đóng góp hưởng lợi nhiều trình CNH, HĐH Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực nông thôn, chuyển dịch cấu lao động sang công nghiệp, thương mại, dịch vụ, giải việc làm, nâng cao thu nhập cho CDNT Về NC&ĐK tiếp nhận SPBC có số nghiên cứu, NC&ĐK tiếp nhận SPBC CDNT đồng Bắc Bộ nói chung Hải Dương nói riêng chưa có cơng trình đề cập; đó, cư dân vùng có vai trị, vị trí đặc biệt quan trọng Xuất phát từ địi hỏi thực tiễn NC&ĐK tiếp nhận SPBC công chúng luôn vận động, chọn nghiên cứu vấn đề “Nhu cầu điều kiện tiếp nhận sản phẩm báo chí cư dân nơng thơn Hải Dương” Luận văn mong muốn góp phần đưa nhận thức CDNT theo hướng cụ thể hơn; đặc biệt, sở nhận diện NC&ĐK tiếp nhận SPBC Từ đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu tác động báo chí CDNT; góp phần xây dựng nơng thơn phát triển tồn diện theo hướng đại, sản xuất hàng hóa, có suất, chất lượng, hiệu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu NC&ĐK tiếp nhận SPBC công chúng vấn đề mang tính cấp bách Từ đó, nắm bắt biến động CCBC, nắm NC&ĐK tiếp nhận SPBC để kịp thời điều chỉnh nội dung, phương thức truyền tải thông tin, không ngừng cải tiến nội dung hình thức SPBC, nhằm đạt hiệu cao thực nhiệm vụ tuyên truyền Thực tế công tác nghiên cứu NC&ĐK tiếp nhận SPBC nước ta chưa thường xuyên chưa đáp ứng thực tiễn nhu cầu xã hội đặt ra, song có số cơng trình nghiên cứu liên quan định vấn đề Luận án tiến sĩ xã hội học “Truyền thông đại chúng cơng chúng trường hợp thành phố Hồ Chí Minh” (1998) tác giả Trần Hữu Quang đánh giá mức độ cách thức tiếp nhận thông tin qua phương tiện TTĐC người dân thành phố Hồ Chí Minh; phân tích mối tương quan tiếp nhận thơng tin báo chí loại hình báo viết, phát thanh, truyền hình; trục nội dung thường theo dõi, mô thức tiếp nhận; tác động số nhân tố; luận giải khoa học từ kết điều tra xã hội học Luận văn thạc sĩ chuyên ngành báo chí “Tâm lý tiếp nhận sản phẩm báo chí cơng chúng niên sinh viên (khảo sát số trường đại học, cao đẳng Hà Nội)” (2000) tác giả Đỗ Thu Hằng nghiên cứu nhóm cơng chúng đặc thù Luận văn lý giải đặc điểm, vấn đề có tính quy luật tâm lý tiếp nhận niên, sinh viên Việt Nam với SPBC; nêu kiến nghị nhằm tăng cường hiệu tiếp nhận SPBC nhóm đối tượng Một số luận văn thạc sĩ xã hội học công chúng truyền thơng, xác định đối tượng nghiên cứu nhóm công chúng đặc trưng: “Nhu cầu đọc báo sinh viên thành phố Hồ Chí Minh” (1999) tác giả Bành Tường Chân (chỉ xác định nghiên cứu báo in) “Sinh viên Hà Nội truyền thông đại chúng” (2000) tác giả Lý Hoàng Ngân dựa số liệu điều tra chương trình nghiên cứu “Sinh viên Hà Nội giao tiếp đại chúng”, Tạp chí Xã hội học, tháng 2- 1998 Cuộc điều tra xã hội học (2001) Đài Tiếng nói Việt Nam Ban Tư tưởng – Văn hoá Trung ương tiến hành 30 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương với 2.615 người trả lời, cho thấy mức độ, cách thức nghe đài thính giả thay đổi theo giới tính, độ tuổi, mức sống, nơi sống, học vấn, ; lý thính giả khơng nghe đài; đánh giá, nhận xét chất lượng; nguyện vọng, đề xuất thính giả; Trong cơng trình “Báo Phát thanh” (2002) tập thể tác giả PVBC&TT kết hợp với Đài Tiếng nói Việt Nam thực hiện, tác giả Nguyễn Văn Dững làm chủ biên bàn cơng chúng phát thanh, có định nghĩa khái niệm CCBC, phân loại CCBC (tiềm năng, thực tế, trực tiếp, gián tiếp), vai trị cơng chúng, nội dung phương pháp nghiên cứu công chúng Đề tài "Điều kiện tiếp nhận sản phẩm báo chí niên sinh viên khu vực Hà Nội (khảo sát số trường đại học - cao đẳng)" (2003) tác giả Nguyễn Văn Dững làm chủ nhiệm Đây đề tài nêu lên tổng quan hoạt động tiếp nhận SPBC sinh viên Nghiên cứu, mô tả thực trạng điều kiện tiếp nhận SPBC sinh viên Hà Nội Phân tích ưu điểm hạn chế, rào cản trình tiếp nhận SPBC Đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện điều kiện tiếp nhận SPBC cho sinh viên Luận văn thạc sĩ “Ảnh hưởng Internet công chúng Hà Nội” (2004) tác giả Phạm Thị Thành điều tra xã hội học nhu cầu sử dụng ảnh hưởng Internet nhóm cơng chúng Hà Nội Luận văn nêu ảnh hưởng tích cực học sinh, sinh viên, cán công chức, nhà kinh doanh; ảnh hưởng tiêu cực từ thông tin độc hại âm mưu “diễn biến hồ bình” lực thù địch, Luận văn thạc sĩ “Công chúng phát nay” (2004) tác giả Phạm Thị Thanh Tịnh phân tích phương thức tác động, đặc trưng loại hình thính giả Luận văn đưa nét đặc điểm nhóm cơng chúng Đài Tiếng nói Việt Nam Tác giả số khoa học để người làm báo phát nâng cao chất lượng chương trình, cải tiến nội dung cho phù hợp với công chúng phát thanh, đáp ứng mục đích thu hút ngày đơng đảo cơng chúng nước nói chung địa bàn Hà Nội nói riêng Cơng trình “Truyền thơng – lý thuyết kỹ bản” (2006) tác giả Nguyễn Văn Dững làm chủ biên, với phương pháp tiếp cận hệ thống, tác giả cơng trình đề cập vấn đề nghiên cứu cơng chúng, nhóm đối tượng mối quan hệ chu trình truyền thơng, phân tích nội dung nghiên cứu ban đầu công chúng gồm ba bình diện, bước tiến hành phương pháp nghiên cứu Cơng trình “Xã hội học báo chí” (2006) tác giả Trần Hữu Quang nghiên cứu cách tương đối toàn diện, hệ thống, trực tiếp lĩnh vực xã hội học báo chí nước ta Tác giả trình bày có hệ thống cách tiếp nhận xã hội học q trình truyền thơng, nghề báo; quan điểm, phương pháp nghiên cứu xã hội học công chúng; nội dung truyền thông ảnh hưởng xã hội TTĐC Đây cơng trình nước đề cập trực tiếp, chuyên sâu xã hội học báo chí Trong cơng trình “Báo chí với trẻ em” (2004) tác giả Nguyễn Văn Dững làm chủ biên phân tích vấn đề “nghiên cứu công chúng – đối tượng trẻ em”, tác giả nêu rõ vai trị, vị trí việc nghiên cứu cơng chúng – nhóm đối tượng trẻ em, nêu rõ nội dung nghiên cứu, quy trình nghiên cứu số phương pháp thu thập thơng tin, số liệu Luận án tiến sĩ báo chí “Đặc điểm cơng chúng truyền hình Việt Nam nay” (2007) tác giả Trần Bảo Khánh số đặc điểm nhìn từ cơng chúng kênh truyền thơng Cơng trình “Phương pháp điều tra thính giả” (2005) Đài Tiếng nói Việt Nam tập hợp số chuyên luận tác giả Nguyễn Đình Lương, Nguyễn Văn Dững, Dương Xuân Sơn, Phạm Chiến Khu, vừa nêu rõ vai trò điều tra dư luận xã hội, dư luận thính giả vừa bàn đến số vấn đề công chúng, lý luận phương pháp ngơn ngữ điều tra thính giả Đề tài khoa học “Một số giải pháp nâng cao hiệu cơng tác điều tra thính giả Đài Tiếng nói Việt Nam” (2005), đúc kết qua điều tra thính giả đài từ 1989 đến 2005, sở điều tra 1.468 thính giả, cung cấp thông tin quan trọng, giúp đài đổi mới, nâng cao chất lượng chương trình phát thanh, thu hút ngày đông đảo công chúng Luận án tiến sĩ xã hội học “Hiện trạng vai trò tác động truyền thông dân số người nông dân (khảo sát đồng sông Hồng)” (2001) tác giả Trương Xuân Trường, nghiên cứu xã hội học truyền thơng nước ta có tiếp cận nghiên cứu bước đầu hoàn chỉnh q trình truyền thơng, từ loại hình kênh truyền thông đến vấn đề cung cấp thông tin phản hồi truyền thơng Luận án tiến sĩ báo chí "Nhu cầu tiếp nhận thơng tin báo chí cơng chúng Hà Nội" (2008) tác giả Trần Bá Dung đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tiếp nhận thơng tin báo chí công chúng địa bàn thành phố Hà Nội mang tính đại diện cao; mơ tả, làm rõ thực trạng nhu cầu, thể qua mô thức tiếp nhận thơng tin báo chí; mối quan hệ có tính quy luật, nhân tố tác động, ảnh hưởng đến nhu cầu tiếp nhận thông tin báo chí cơng chúng Có số cơng trình nghiên cứu CCBC thuộc lĩnh vực trị học, xã hội học, tâm lý học, báo chí học nhiều ngành khoa học khác; số cơng trình nghiên cứu tâm lý nơng dân nói chung nơng dân vùng miền nói riêng, thuộc khía cạnh tâm lý xã hội, đời sống Nhiều tác phẩm báo, chuyên luận, tiểu luận, đăng tải phương tiện TTĐC bảo vệ thành công đánh giá cao Ở nhiều bình diện khác nghiên cứu CCBC, CDNT kể số cơng trình sau: “Tâm lý học người làm báo” tác giả X.K Rô-sin, Sách tham khảo nghiệp vụ, Nxb Khoa học Mat-xcơ-va, 1989 “Báo chí dư luận xã hội – hình thức mối quan hệ tác động” tác giả Nguyễn Văn Dững, Luận án tiến sĩ chuyên ngành báo chí, SNG, 1994 “Giai cấp vô sản với vấn đề nông dân cách mạng Việt Nam” tác giả Lê Duẩn, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1965 “Nông nghiệp – Nông thôn – Nông dân giới”, Sưu tập chuyên đề – Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội, 1990 "Đời sống nông dân nông thôn Việt Nam thời cận đại" tác giả Dương Kinh Quốc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1986 "Tâm lý nơng dân đồng Bắc Bộ q trình cơng nghiệp hoá – đại hoá" tác giả Lê Hữu Xanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999, Một số tác phẩm đáng ý tác giả Nguyễn Văn Dững: "Đối tượng tác động báo chí", Tạp chí Xã hội học, (4), 2004; “Tính chuyên nghiệp báo chí cách mạng", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (6), 2006; "Về hệ thống khái niệm truyền thơng đại chúng", Tạp chí Báo chí Tun truyền, (4), (2006) "Nâng cao lực giám sát xã hội báo chí", Tạp chí Lý luận trị Truyền thông, (1), 2007; "Cơ chế tác động báo chí", Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (3), 2007; "Văn hố truyền thơng báo chí", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (3), 2008; “Vai trị báo chí dư luận xã hội”, Tạp chí Lý luận trị Truyền thơng, (6), 2010… Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hố, làm rõ vấn đề lý luận công chúng, CCBC, CDNT, NC&ĐK tiếp nhận SPBC Từ nhận diện, đánh giá thực trạng NC&ĐK tiếp nhận SPBC CDNT, góp phần hình thành sở khoa học thực tiễn, đề xuất số giải pháp kích thích nhu cầu cải thiện điều kiện tiếp nhận SPBC họ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ khái niệm CCBC; sở lý thuyết, phương pháp luận sở thực tiễn việc nghiên cứu NC&ĐK tiếp nhận SPBC CDNT Khảo sát, mô tả làm rõ thực trạng NC&ĐK tiếp nhận SPBC CDNT Nghiên cứu mối quan hệ có tính quy luật, nhân tố tác động ảnh hưởng tới NC&ĐK tiếp nhận SPBC CDNT Dự báo xu hướng tiếp nhận, xu hướng biến đổi NC&ĐK tiếp nhận SPBC CDNT nói riêng, CCBC nói chung Khuyến nghị khoa học thực tiễn nhằm cải thiện điều kiện tiếp nhận SPBC; điều chỉnh nội dung phương thức truyền tải thông tin để SPBC đáp ứng tốt nhu cầu CDNT Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nhu cầu điều kiện tiếp nhận sản phẩm báo chí cư dân nơng thơn Hải Dương 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu, khảo sát CDNT huyện Kim Thành huyện Thanh Hà (Hải Dương) Việc nghiên cứu kết hợp phân tích, so sánh số liệu điều tra CCBC Luận văn khảo sát NC&ĐK tiếp nhận SPBC loại hình: báo in, phát thanh, truyền hình, internet (báo mạng điện tử) Thời gian nghiên cứu từ tháng 8/2009 đến tháng 8/2010 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng báo chí cách mạng, đối tượng tờ báo đại đa số dân chúng, báo chí có nhiệm vụ “tuyên truyền, cổ động, huấn luyện, giáo dục, tổ chức dân chúng để đưa dân chúng đến mục đích chung”[22, tr 625]; lý thuyết xã hội học truyền thông nghiên cứu CCBC - truyền thơng, lý thuyết tâm lý học báo chí 5.2 Phương pháp nghiên cứu Quá trình thực đề tài, sử dụng phương pháp: nghiên cứu tài liệu, điều tra xã hội học, vấn sâu, thảo luận nhóm quan sát 10 Phương pháp nghiên cứu tài liệu, (kế thừa tư liệu điều tra xã hội học gần CCBC) để tìm hiểu quan điểm, tư tưởng, khuynh hướng nghiên cứu công chúng, NC&ĐK tiếp nhận SPBC công chúng Phương pháp điều tra xã hội học, thông qua vấn bảng hỏi (an-ket) gồm 550 phiếu để thu thập thông tin từ CDNT NC&ĐK đáp ứng, cần đáp ứng việc tiếp nhận SPBC Phương pháp vấn sâu, thực với 30 đối tượng theo phương pháp nghiên cứu định tính (cán lãnh đạo, quản lý CDNT địa bàn) để tìm hiểu sâu nhu cầu khác khơng thể bảng hỏi Phương pháp thảo luận nhóm, trị chuyện, trao đổi, tiến hành 10 cuộc, nhằm nghiên cứu, thăm dị để hình thành giả thuyết khoa học góp phần cải thiện NC&ĐK tiếp nhận SPBC CDNT Phương pháp quan sát, nhằm phát biểu bên để xác định suy nghĩ, tâm tư, nguyện vọng, động mà CDNT chưa bộc lộ Đóng góp khoa học đề tài Tìm hiểu đặc điểm, nhu cầu công chúng để tác động cách có hiệu việc nhà báo, quan báo chí, quan chủ quản báo chí, quan lãnh đạo quản lý báo chí, Đây đề tài nghiên cứu CCBC mà đối tượng CDNT; góp phần hệ thống hố lý luận vai trị báo chí nắm bắt đặc điểm NC&ĐK tiếp nhận SPBC CDNT Từ đó, tổng kết đề xuất giải pháp góp phần nâng cao chất lượng, hiệu báo chí việc truyền tải thơng tin mặt đến với CDNT Luận văn đề cập cách hệ thống NC&ĐK tiếp nhận SPBC CDNT; có ý nghĩa góp phần tổng kết, chia sẻ kinh nghiệm với quan báo chí; quan lãnh đạo, quản lý báo chí có nhìn tổng qt thực trạng NC&ĐK tiếp nhận SPBC CDNT nói riêng, CCBC nói chung Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 7.1 Ý nghĩa lý luận 102 quan Hiện nay, có phận dân cư quan tâm đến việc đọc báo có nhiều thơng tin sát thực với đời sống người dân; người có trách nhiệm cần có ý kiến sát việc đọc báo cán bộ, nhân viên Đời sống có ảnh hưởng nhiều chế thị trường; người lãnh đạo cần phải mềm hoá, linh hoạt đạo, điều hành, 7- Theo ông, cấp uỷ, quyền, đồn thể cần có biện pháp cách thức nhằm cải thiện điều kiện để cư dân nơng thơn dễ dàng tiếp nhận tìm hiểu thơng tin báo chí để áp dụng vào đời sống sản xuất? Trả lời: Theo tôi, cần phải đầu tư thật mạnh cho hệ thống truyền sở Bởi vì, cư dân nông thôn, truyền sở hình thức cung cấp thơng tin hiệu quả, dù đài trung ương, tỉnh, huyện có làm chương trình hay đến đâu khơng có người nghe khơng phát huy tác dụng, tơi nói người dân tự động mở đài nghe Nếu qua tiếp âm đài sở, người nông dân làm sớm tiếp nhận thông tin được, họ làm đồng nghe Hiện nay, chế độ cho cán truyền sở thấp (480.000đồng/người/tháng) nên chưa khuyến khích họ tận tâm, tận lực với công việc Cần đầu tư cho hệ thống truyền nhiều phương thức, tuỳ đặc điểm địa bàn, tăng cường số lượng loa công cộng; xây dựng hệ thống truyền không dây phải đồng đầu phát đầu thu gắn với hệ thống loa dẫn gia đình Con người vận hành hệ thống truyền phải đào tạo kiến thức, phụ cấp thoả đáng, đầu tư radio nhỏ cho hộ gia đình nghèo Theo tơi, kể thị lớn hệ thống truyền sở cần thiết hiệu quả, chuyển tải thơng tin đến nhiều người hơn, quyền sở thơng qua để đạo, điều hành dễ hơn; tin xóm phố cịn hạn chế người bận nhiều cơng việc, khơng ý đọc nghe được, / Phụ lục Biên tóm tắt nội dung vấn ơng Hồng Xn Mão - Trưởng Ban Tuyên giáo Huyện uỷ Thanh Hà: Câu 1: Ông cho biết lãnh đạo cấp uỷ địa phương hoạt động báo chí địa bàn thời gian qua? Trả lời: Thời gian qua, Huyện uỷ Thanh Hà thường xuyên quan tâm đến việc quán triệt, tuyên truyền tổ chức triển khai thực văn Tỉnh uỷ mua đọc báo chí đảng, Ban Tuyên giáo Huyện uỷ làm tham mưu cho Huyện uỷ việc đạo tổ chức sở đảng mua đọc báo, tạp chí đảng Mỗi năm, tổ chức sở 103 đảng đảng huyện dành kinh phí từ 35 – 39 triệu/1 đảng xã, thị trấn để mua báo, tạp chí Hiện nay, 100% tổ chức sở đảng đảng huyện đặt mua ấn phẩm theo quy định Báo Nhân Dân, Báo Hải Dương, Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Xây dựng Đảng, Bản tin thông báo nội Đối với Báo Hải Dương, Bản tin thông báo nội trang bị đến chi nông thôn Đầu tư nâng cấp mua sắm trang thiết bị phục vụ công tác tuyên truyền; trang bị tập san, chuyên đề, tổng hợp tư liệu, phục vụ Cuộc vận động Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Huyện uỷ quan tâm việc trang bị thơng tin cho nhân dân địa bàn; có hệ thống truyền từ huyện tới sở Đài Phát huyện hoạt động hiệu quả, đảm bảo thời lượng đảm bảo nội dung thông tin; với nhiệm vụ chuyển tải thông tin đạo điều hành địa phương, 100% số đài cấp xã, thị trấn thực nghiêm túc việc tiếp âm đài cấp (huyện, tỉnh, trung ương) Hiện nay, 100% số xã, thị trấn huyện có tủ sách pháp luật; có 41/87 nhà văn hố thơn, khu dân cư (chiếm 47,1% số thôn, khu dân cư) có tủ sách phục vụ nhu cầu nâng cao đời sống tinh thần nhân dân; đó, tủ sách thơn Hào Nam, xã Thanh Xá có số lượng đầu sách nhiều với 3.000 Ngành Tuyên giáo có 80 báo cáo viên, tuyên truyền viên sở; đặc biệt, cán Ban Tuyên giáo cấp xã người có hội đủ lĩnh trị vững vàng, có điều kiện hoạt động, nhiệt tình, đảm bảo lực trình độ Hằng tháng, đặn tiến hành tổ chức Hội nghị Báo viên gắn liền với việc tuyên truyền, cung cấp thông tin cho nhân dân Ban Tuyên giáo tham mưu cho cấp uỷ xây dựng kế hoạch, xây dựng quy chế phối hợp: Ban Tuyên giáo với ban, ngành, đoàn thể; Ban Tuyên giáo với ngành giáo dục; Ban Tuyên giáo với quan khối khoa giáo; Ban Tuyên giáo với trường THPT dạy nghề; Ban Tuyên giáo với quan Qn cấp triển khai cơng tác trị địa bàn thực nghiêm túc việc giao ban quý định kỳ Bên cạnh đó, thực việc giao ban Bí thư chị nơng thơn; nhằm nắm dư luận dư luận xã hội, chuyển tải đường lối chủ trương, sách, văn địa phương tuỳ theo nhiệm vụ trị thời kỳ Các phong trào xã hội hoá giáo dục, hoạt động sinh hoạt văn hoá cộng đồng, lồng nghép tuyên truyền phổ biến đường lối, chủ trương, sách, pháp luật, chuyển giao kiến thức khoa học kỹ thuật nơng nghiệp cho nơng dân Các tổ chức đồn thể thường xuyên tiến hành chuyển giao khoa học kỹ thuật, hội thảo đầu bờ, Hội Phụ nữ huyện sở có năm tổ chức 700 lớp với 35 nghìn lượt người tham gia, cấp Hội 104 Nông dân tiến hành theo quý thu hút đông đảo hội viên hưởng ứng, mơ hình niên làm kinh tế giỏi thu hút 36 doanh nghiệp trẻ huyện thành lập tổ chức hội doanh nghiệp, Tuy nhiên, hệ thống truyền sở chủ yếu thông tin tuyên truyền đạo điều hành địa phương, chưa nâng cao chất lượng hoạt động; sở vật chất, trang thiết bị cịn thiếu, trình độ đội ngũ cán truyền sở yếu, hệ thống thơng tin đại chúng lại phát triển nhanh Công tác tư tưởng, phương tiện phục vụ tuyên truyền chưa đủ mạnh để phát huy tốt vị trí, vai trị chủ đạo việc bảo vệ lập trường quan điểm Bên cạnh cịn ảnh hưởng chế thị trường tác động mạnh, người muốn hưởng thụ nhiều hơn; vụ việc tiêu cực phát xử lý chậm; Câu 2: Ông cho biết giải pháp để tăng cường lãnh đạo cấp uỷ địa phương hoạt động báo chí địa bàn thời gian tới? Trả lời: Chính trị, tư tưởng, văn hoá nhiệm vụ hàng đầu; thời gian tới, Ban Tuyên giáo Huyện uỷ tăng cường công tác tham mưu cho cấp uỷ việc cần tăng cường vai trò cấp uỷ, tổ chức sở đảng, quan tâm thích đáng đến đội ngũ cán làm cơng tác tư tưởng văn hoá, thường xuyên đào tạo đào tạo lại để đội ngũ cán có đủ khả làm tốt nhiệm vụ truyên truyền, vận động, trang bị sở vật chất đầy đủ đồng bộ, có chế độ sách đãi ngộ thích hợp để khuyến khích, động viên đội ngũ cán thực nhiệm vụ tốt Hiện nay, Thanh Hà có 98,8% số hộ gia đình có ti-vi xem truyền hình (1,2% số hộ gia đình khơng có ti-vi hộ gia đình đơn, phụ, sức khoẻ yếu, ); Ban Tuyên giáo Huyện uỷ tiếp tục tham mưu cho cấp uỷ mua đọc báo đảng; đẩy mạnh việc cung cấp thơng tin báo chí cho người dân nhiều kênh khác báo phát thanh, báo viết báo mạng internet (hiện có 10% dân số sử dụng mạng iternet, loại hình cập nhật thơng tin nhanh nhạy) Tồn huyện có nghìn ha/11 nghìn vải (chiếm 73,6% diện tích nơng nghiệp) yếu tố định đến vận mệnh đời sống nông dân Thanh Hà; nhiệm vụ đặt cho cấp uỷ, quyền địa phương phải tìm phương thức trang bị kiến thức khoa học kỹ thuật cho người dân sản xuất đời sống nhằm nâng cao hiệu lao động, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm; mà báo chí kênh đắc lực Chú trọng tới giải pháp quan trọng hàng đầu từ Đảng Muốn người dân nâng cao ý thức tiếp nhận thơng tin có lợi từ báo chí, trước hết đội ngũ cán bộ, đảng viên phải gương mẫu đầu việc đọc làm theo báo đảng, tiếp nhận kiến thức có lợi từ 105 báo chí ứng dụng vào sản xuất đời sống Do người dân thu nhập thấp nên cần quan tâm nghiên cứu giải pháp phát không tài liệu cho người dân; tăng cường số lượng loại sách, báo có chọn lọc cho điểm bưu điện văn hoá xã, tủ sách pháp luật xã, tủ sách nhà văn hố thơn, khu dân cư./ Phụ lục Biên tóm tắt nội dung vấn ơng Tơ Dục, xã Cổ Dũng, huyện Kim Thành: 1- Xin ông cho biết việc tiếp nhận thơng tin báo chí thân gia đình chủ yếu từ báo in, phát thanh, truyền hình hay báo mạng? Tại sao? Trả lời: Hiện nay, tơi tiếp nhận thơng tin báo chí chủ yếu qua xem truyền hình (cả truyền hình trung ương địa phương) Bởi xem truyền hình vừa nghe thơng tin vừa biết hình ảnh kiện, việc xảy ra, tin tưởng vào tính xác thơng tin; đồng thời xem truyền hình vào thời điểm thích hợp nghỉ buổi tối, chi phí rẻ phù hợp với mức thu nhập Chúng xem chương trình thời chính, để tiếp nhận kiến thức phục vụ cho sản xuất nông nghiệp đời sống, sau xem đến chương trình văn nghệ, giải trí, Việc tiếp nhận thơng tin báo chí báo viết cịn hạn chế, người dân xem, chiếm tới 90% cư dân nông thôn chưa đặt mua báo viết, mà chủ yếu người nghỉ hưu, viên chức mua báo chí để đọc; cư dân nơng thơn chưa đặt mua báo viết chủ yếu lý kinh tế khó khăn mà giá bán báo lại cao, nếp quen tiếp nhận thông tin thụ động, chưa hình thành văn hố đọc, ngại đọc báo viết Đối với đài phát người nghe khiêm tốn thơi, khơng có nhiều thời gian, người dân khơng cịn nếp quen tiếp nhận thông tin qua đài phát trước Tuy nhiên, cịn nhiều người thích nghe đài, vừa lao động vừa tiếp nhận thơng tin báo chí mà khơng bị ảnh hưởng đến cơng việc (như lúc làm cỏ, tát nước, cắt tỉa, chăn nuôi, vệ sinh chuồng trại, ), thông tin chuyển tải qua câu chuyện đêm khuya, chương trình tâm ban đêm dễ tiếp thu nội dung thơng tin Đối với báo mạng Internet cịn chưa phù hợp với đa số với người dân nông thôn lắm, việc phải đầu tư khoản tiền lớn để mua sắm máy tính giá cịn cao so với thu nhập người dân, mà việc khác liên quan đến máy tính chưa nhiều nên thấy chưa cần thiết phải mua sắm máy tính, tiếp đến chi phí dịch vụ thuê bao, dịch vụ sử dụng tháng vấn đề thu nhập hạn chế chúng tơi Việc dùng máy tính tiếp nhận thông tin qua báo mạng điện tử chủ yếu địa bàn nông 106 thôn cơng chức xã, viên chức, trí thức, người kinh doanh số gia đình có em độ tuổi học nối mạng để tiếp nhận thêm kiến thức phục vụ cho học hành 2- Xin ông cho biết thực trạng hoạt động hệ thống truyền địa phương nào? Trả lời: Trước hết, khẳng định rằng, hệ thống truyền địa bàn nông thôn cần thiết, khơng thể thiếu sản xuất đời sống người dân nông thôn Song, hoạt động hệ thống truyền địa phương chủ yếu thông tin hoạt động đạo, điều hành cấp uỷ, quyền địa phương, tiếp âm đài trung ương, tỉnh huyện; khả trình độ cán cịn hạn chế nên chưa có chủ động xây dựng chương trình riêng đài sở; ngày lễ lớn, ngày truyền thống có thơng tin đề cương tuyên truyền kỷ niệm, Hiện nay, mật độ loa phát khu dân cư cịn thưa nên có khu trung tâm xã mà đài đọc thông báo địa phương khơng tiếp thu được; vậy, có khu dân cư người dân nói với “xóm mù thông tin” Hơn nữa, nhiều người thực chuyển đổi mục đích sử dụng diện tích cấy lúa truyền thống, hệ thống loa truyền chưa đến khu chuyển đổi mục đích sử dụng đất Để người dân tiếp thu thông tin cần bố trí hợp lý mật độ loa, thưa q có chỗ khơng tiếp nhận thơng tin, dày hộ gia đình chỗ giao không nghe Đối với hệ thống loa phát cơng cộng thu hút nhiều người nghe, người có tự giác mở đài cá nhân; thông tin việc làm ngược lại lợi ích cộng đồng người gây tiêu cực, hạn chế lại giật đứt dây loa Nên cần phải đầu tư cho hệ thống loa phát công cộng vừa đầu tư hệ thống truyền dẫn loa nhỏ gia đình; hướng để khắc phục tình trạng có nhiều thơng tin tốt người dân khơng biết Phải đào tạo nâng cao trình độ cán đài truyền thanh, để tự viết tin phản ánh tình hình địa phương 3- Xin ơng cho biết thực trạng thơng tin báo chí thời gian qua nào? Có đề xuất việc cải thiện điều kiện tiếp nhận sản phẩm báo chí để nhu cầu tiếp nhận sản phẩm báo chí cư dân nơng thơn tốt hơn? Trả lời: Có thể nói, thơng tin mặt đời sống xã hội báo chí năm gần phong phú, đa dạng, nhanh nhạy, chí có thơng tin nhanh giá cả, dịch bệnh có dịch bệnh tai xanh lợn, Những thơng tin xảy đâu tồn quốc biết Đối với cư dân nơng thơn có nhiều nhu cầu khác thơng tin, song báo chí nên vào vấn đề có tính chung nhất, vấn đề, kiện mà người dân 107 cần để thơng tin, người dân có quỹ thời gian điều kiện inh tế để tiếp nhận thông tin báo chí hạn chế; báo chí cần đưa sớm để người dân phịng ngừa khơng phải ạt đưa tin xảy dịch bệnh Báo chí đưa tin lợn, gà, mắc dịch bệnh gây ảnh hưởng lớn đến người nông dân, nhiều trang trại lợn, gà, hoàn toàn lành bệnh ảnh hưởng tâm lý sợ dịch bệnh người tiêu dùng nên khơng bán được; tiền vay mua thức ăn cho lợn, gà, ngày tăng phải trì đàn vật ni Nên gắn thơng tin dịch bệnh với việc tuyên truyền dùng thuốc gì, dùng nào, sử dụng đủ, cách thức phịng ngừa để vật ni khơng bị mắc dịch Đưa tin dịch bệnh phải gắn với biện pháp giải để người dân đỡ thiệt hại kinh tế Để thơng tin báo chí có sức hút với người dân, đội ngũ người làm báo chí phải chân thực, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp; đưa thơng tin báo chí phải thật, trung thành với việc, kiện thực tế khơng phải đính Thơng tin báo chí qua khâu biên tập mà sai dẫn đến giảm uy tín, báo chí đảng, khơng nên để phải đính Những vụ việc phản ánh chế độ sách cần phải tìm hiểu kỹ khúc mắc đâu, lại có vướng mắc Ví dụ, câu chuyện ông đại tá quân đội 20 năm chưa hưởng chế độ hưu trí quan có thẩm quyền không giải chưa đến nơi, đến chốn hay lý khác cần phải nói rõ Trong thời kỳ mới, cư dân nông thôn khai thác thơng tin báo chí từ nhiều nguồn khác nhau, báo mạng internet có ưu điểm cập nhật, tìm thơng tin nhanh khơng phổ cập nông thôn Hiện nay, người dân đọc báo viết chủ yếu cách mượn người quen, mượn cán bộ, công chức; nên có chế độ cung cấp báo miễn phí (Báo Nhân Dân, Báo Hải Dương, Báo Nông nghiệp Việt Nam, Báo Nông thôn ngày nay, Báo Công an nhân dân, Báo Tiền Phong) cho nhà văn hố thơn, khu dân cư để người dân tiếp nhận thông tin báo chí thuận lợi, dễ dàng hơn./ Phụ lục Biên tóm tắt nội dung vấn bà Hoàng Thị Hằng, xã Cổ Dũng, huyện Kim Thành: 1- Bà gia đình thường tiếp nhận thơng tin báo chí từ báo in, phát thanh, truyền hình hay báo mạng điện tử? Tại sao? Trả lời: Tôi gia đình chủ yếu tiếp nhận thơng tin qua truyền hình, thời gian dành cho việc xem ti vi hạn chế thời gian hạn hẹp Ngay chương trình thời nhiều khơng theo dõi được, sau làm việc phải tập trung nấu cơm, nấu nước, dọn dẹp nhà cửa, hết thời gian Nói chung, xem truyền hình 108 vừa ăn cơm vừa tiếp nhận thông tin được, xem hay đó, việc xem khơng có chủ định, chun đề khơng theo dõi thường xuyên Nếu có báo viết thời gian để đọc, làm muốn nghỉ ngơi, chưa có nếp quen đọc báo; buổi tối tơi trơng cháu, cho cháu ngủ ngủ ln 2- Vậy bà cịn tiếp nhận thơng tin từ nguồn nữa? Trả lời: Tôi tham gia tổ chức hội phụ nữ, sinh hoạt tồn hội xã cán đọc tài liệu tuyên truyền hội phụ nữ tỉnh; nghe qua người thân, bạn bè, hàng xóm truyền đạt lại; nghe qua hệ thống đài truyền xã tiếp âm đài phát huyện, đài phát tỉnh đài phát trung ương 3- Những thuận lợi khó khăn bà gia đình tiếp nhận thơng tin báo chí gì? Trả lời: Cái khó khăn thu nhập gia đình thấp, làm đồng tiền nông thôn dễ, sống địi hỏi nhiều thứ tiêu Hiện nay, nhiều gia đình nơng thơn giống nhà tơi, có 1,2 sào ruộng (408m 2), lúa tốt mùa thu 2,5 tạ thóc/sào, sau trừ chi phí lấy công làm lãi chút đỉnh (nếu điều kiện đất đai cho phép trồng thêm vụ màu, cấy hai vụ lúa); cộng với làm thuê, nuôi thêm lợn, gà, số tiền thu chi phí cho nhu cầu ăn uống ngày hai bữa có chút thức ăn tốt Trong đó, sống nhiều việc địi hỏi phải cần đến tiền Chính thế, chúng tơi biết lợi ích việc mua báo đọc tốt, hiểu thêm vốn kiến thức sống, trẻ nhà học tập nhiều điều; với số tiền vài trăm nghìn đồng để mua báo tháng chúng tơi khó thực 4- Bà đánh giá hoạt động đài truyền xã nào? Trả lời: Tôi thích nghe đài truyền xã, giúp chúng tơi cập nhật thơng tin, nắm bắt vốn kiến thức bổ ích nhằm phục vụ cho lao động, sản xuất sống; thông tin lịch thời vụ, thông báo địa phương, dự báo thời tiết buổi sớm, tình hình dịch bệnh, giá cả, Tuy nhiên, đài truyền xã nhiều chưa nghe rõ, phần mật độ loa truyền thưa, cộng với chất lượng kỹ thuật chưa cao loa, máy phát, dây dẫn cũ; nhiều loa truyền thông báo lịch gieo cấy, thông báo đạo, điều hành địa phương không nghe rõ, quan tâm địa phương đầu tư cho hệ thống truyền chưa mức Nội dung tuyên truyền đài chưa hấp dẫn 109 5- Theo bà, cấp uỷ, quyền, đồn thể cần có biện pháp cách thức nhằm cải thiện điều kiện để cư dân nơng thơn dễ dàng tiếp nhận tìm hiểu thơng tin báo chí để áp dụng vào đời sống sản xuất? Trả lời: Theo tôi, phương tiện tiếp nhận thông tin thuận lợi cư dân nông thôn hệ thống truyền sở Do đó, cấp uỷ, quyền cần thường xuyên đầu tư cho hệ thống lắp đặt mật độ loa hợp lý, chất lượng âm phải dễ nghe, có hệ thống loa nhỏ dẫn gia đình tốt Loa dẫn gia đình khơng bị yếu tố ngoại cảnh gây ảnh hưởng xấu, dễ nghe, không ảnh hưởng đến sinh hoạt chung cộng đồng (nhà gần loa ồn, nhà xa khơng nghe thấy); thơng tin việc hạn chế thành phần tiêu cực thực hành vi huỷ hoại đường truyền âm Cần phải quan tâm đầu tư cho việc đào tạo nâng cao trình độ cán phụ trách đài truyền thanh, để họ tự viết nội dung phát loa truyền nói hoạt động xã; họ chọn lọc, tổng hợp tin tức báo viết, ti vi, để hướng dẫn người dân tiếp nhận thông tin có lợi cho đời sống mình./ Phụ lục Biên tóm tắt nội dung vấn ơng Bùi Duy Khanh, xã Hồng Lạc, huyện Thanh Hà: Câu hỏi 1: Từ nghỉ hưu địa phương, sống thường ngày ông nào? Trả lời: Từ tơi nghỉ hưu đến nay, nói chung sống thoải mái, khơng gị bó thời gian công tác, lên kế hoạch thực công việc việc khơng cố định, khơng địi hỏi gấp gáp Chủ yếu cơng việc gia đình, anh em, họ hàng, làng xóm Tơi cịn tham gia sinh hoạt đoàn thể địa phương để hoà nhịp với sống, qua kết hợp nắm bắt trao đổi thông tin dễ dàng Câu hỏi 2: Hằng ngày, ơng có quan tâm đến tiếp nhận thơng tin báo chí khơng? Trả lời: Bản thân tơi không đặt kế hoạch cụ thể để tiếp nhận thơng tin báo chí, có đặt mục đích để tìm đọc, nghe, xem thơi; việc tiếp nhận thơng tin báo chí ngày khơng nhiều, khơng ổn định Đây thực trạng riêng tơi gia đình mà thực trạng chung nơng thơn Nói chung thơng tin nơng thơn cịn thiếu, chủ yếu tiếp nhận qua ti-vi, đài có mở nghe, báo chí in Bản thân tơi chủ yếu đọc báo cũ mượn cán cấp phát, thông tin thời cũ, chủ yếu đọc chuyên mục, phổ biến kiến thức, văn nghệ, để giải trí, tham khảo Nói 110 chung từ sau hưu tơi cảm thấy việc tiếp nhận thơng tin khơng nhiều cịn cơng tác, thông tin quan trọng, thời sự, vấn đề nhiều người quan tâm Câu hỏi 3: Ông quan tâm đến chương trình phát truyền hình? Trả lời: Tơi theo dõi nhiều chương trình thời buổi tối, giúp thân nắm thơng tin toàn cảnh nước quốc tế; chương trình truyền hình trực tiếp kỳ họp chất vấn quốc hội, chương trình văn nghệ có lồng ghép nội dung chống tiêu cực, chuyên mục điểm báo, giới tuần qua, khám phá giới, sống thường ngày Câu hỏi 4: Ông thích đọc tờ báo nào? Trả lời: Các tờ báo có kiến thức bổ ích nên tơi thích, thích đọc Lao động, Tiền phong, Pháp luật thường phân tích sâu vấn đề quan tâm Tuy nhiên, mượn báo cũ khơng thể lựa chọn (mượn báo bí thư chi bộ, trưởng thôn, đối tượng cấp phát báo theo chế độ); tơi ghi chép tóm tắt lại thơng tin thích giúp ích cho sống Những viết kinh nghiệm sống, quan hệ ứng xử, kiến thức giáo dục trẻ thơ, phịng chữa bệnh, tơi quan tâm, làm cho sống khoa học hơn, trao đổi với bạn bè làng xóm Câu hỏi 4: Ơng thấy người dân địa phương có tiếp nhận thơng tin báo chí nhiều khơng? Trả lời: Người dân khơng có báo chí để đọc, xem ti vi ít; cơng việc nông thu nhập thấp bận rộn ngày; lúc hết thời vụ người có sức khoẻ làm th, người khơng có sức khoẻ tìm bắt cua, tép, cá lẹp để cải thiện bữa ăn; buổi tối tranh thủ để xem giải trí, ca nhạc, phim truyện; họ khơng quan tâm nhiều đến thông tin thời mà chủ yếu tiếp nhận theo cảm hứng chính; người dân nơng thơn biết vấn đề thời trị lớn (Đại hội Đảng, Kỳ họp Quốc hội, ) họ không quan tâm nhiều, họ cần đường lối, chủ trương, sách, pháp luật có thiết thực với sống thực tế, đến miếng cơm, manh áo ngày hay khơng Thực chất người dân khơng có nhiều tiền để đặt mua báo; người ta thu nhập ỏi tằn tiện, chắt bóp trang trải cho sống thường ngày nên nghĩ xa hơn; riêng việc lo cho ăn uống chật vật rồi, lại cịn phải cho chi phí học hành cho con, hiếu, hỉ, Câu hỏi 5: Theo ông cần có giải pháp để cư dân nơng thơn tiếp tiếp nhận thơng tin báo chí tốt hơn? 111 Trả lời: Tôi khẳng định rằng, phận người dân nơng thơn cịn ngại đọc báo đại đa số tất lứa tuổi thích đọc báo chí in khơng có để đọc thơi Báo in cịn lưu thơng tin, thông tin kiến thức khoa học nông nghiệp, thường thức sống, thông tin qua ti-vi, đài phát thoáng qua dễ quên Tơi thấy, cán bộ, cơng chức xã có báo chí cấp phát theo chế độ sử dụng chưa hiệu Có chức danh chủ chốt cấp phát đủ thứ báo, họ lấy thời gian đâu để đọc báo chí dồn cục lại lãng phí Theo tơi, nhà văn hố thơn, khu dân cư nên có tủ sách, báo để phục vụ người dân đọc miễn phí Báo chí cấp phát cho cán bộ, công chức xã theo chế độ cần thiết cần hai loại báo đủ, lại nên phát cho nhà văn hố thơn, khu dân cư Các cán bộ, cơng chức cấp phát báo chí, sau đọc xong mang đến nhà văn hố thơn, khu dân cư để người khác có nhu cầu đọc Phát triển mạnh hệ thống loa truyền thanh, trọng thông tin hệ thống loa truyền sách, pháp luật; điểm thơng tin đăng báo chí in hệ thống loa truyền để người dân tìm đọc./ Phụ lục Biên tóm tắt nội dung vấn ông Phạm Văn Bắc, xã Hồng Lạc, huyện Thanh Hà: 1- Ơng gia đình thường tiếp cận thơng tin báo chí từ báo in, phát thanh, truyền hình hay báo mạng điện tử? Trả lời: Gia đình tơi có đầy đủ phương tiện để tiếp nhận thơng tin báo, tơi thích xem truyền hình, khơng thể thiếu tơi ngày Nếu hơm bận cơng việc phải bỏ xem cảm thấy khơng n tâm nhiều kiện diễn khơng nắm thơng tin theo dõi diễn tiến khơng theo sát Bên cạnh đó, tơi cịn thường xun đọc báo mạng điện tử; báo mạng điện tử cập nhật thường xuyên, nhanh nhạy, tiếp cận với thơng tin muốn tìm kiếm cách dễ dàng, cịn dễ dàng lưu giữ in văn giấy để đọc Các báo Nhân Dân điện tử, báo Nông thôn ngày nay, tơi theo dõi thường xun, đọc mục thời sự, văn nghệ, mảng đề tài viết nơng thơn, vấn đề văn hố, an ninh có liên quan đến đất nước, liên quan đến tình hình an ninh giới 2- Như ơng hồn tồn tiếp nhận thơng tin báo chí cách chủ động, tích cực có chọn lọc? Trả lời: Đúng vậy, tơi hồn tồn tiếp nhận thơng tin báo chí cách chủ động, tích cực có chọn lọc chương trình, nội dung Ngồi việc nắm bắt thông tin mặt đời sống xã hội, nâng cao vốn kiến thức hiểu biết nói chung để áp dụng vào 112 công việc sống Nhìn tồn diện, tác dụng báo chí tốt đời sống tinh thần nhân dân; song cịn phận cơng chúng chưa tận dụng lượng thơng tin tốt báo chí, lướt qua thơng tin giật gân giải trí nghèo nàn chính, hiệu chưa cao Mặt khác, số lượng báo chí nhiều, thơng tin trùng lặp, cịn nhiều có dung lượng q dài khơng hút người đọc; thời gian rỗi người dân khơng nhiều nên khơng có thời gian đọc 3- Nhận xét ông tiếp nhận thông tin nói chung báo chí thời gian qua nào? Trả lời: Thơng tin báo chí thời gian qua có cải tiến đáng kể, sát với nhu cầu cơng chúng hơn, người dân tiếp thu dễ dàng hơn, có nhiều thơng tin kiến thức tốt, học tốt sản xuất đời sống Các chương trình thời sự, chuyên đề, chuyên mục, có đổi mới, ngắn gọn, xúc tích theo hướng gần gũi với cơng chúng Các chương trình truyền hình như: Rung chng vàng, Theo dịng lịch sử, Đường lên đỉnh Ơlimpia, Chúng tơi chiến sĩ, Ai triệu phú, Chiếc nón kỳ diệu, Đấu trường 100, đài truyền hình làm tốt, hay, có nhiều kiến thức tự nhiên, kiến thức xã hội, kiến thức tổng hợp, bồi dưỡng tri thức cho tồn dân Chương trình truyền Như chưa có chia ly có ý nghĩa, gây xúc động lòng người xem, Tuy nhiên, phim Trung Quốc trình chiếu với thời lượng nhiều, có phim phát đi, phát lại nhiều lần, nhiều kênh khác nhau, xem kỹ thấy có bị coi thường, tự cho họ siêu đẳng; thực xâm lăng văn hoá, xâm lăng tư tưởng, Nhiều chương trình giải trí có lai căng văn hố; cơng chúng cụ cao tuổi, cư dân nông thôn thấy lộ liễu giống thi xác thịt truyền hình, có số người dẫn chương trình lạm dụng thời trang không phù hợp với khung cảnh việc Dẫn đến thực trạng nguyên nhân như: túng thiếu chương trình, ham lợi nhuận, lại mở nhiều kênh, nhiều đài, nhiều cấp Các báo chuyên đề Phụ nữ nhiều lạm dụng thái quá, báo ảnh hướng dẫn vấn đề sâu kín, tế nhị; thành tích cực vơ tình trở thành tiêu cực, đẹp kín đáo vốn quý phụ nữ Việt Nam lại tung bàn dân thiên hạ khơng nên, 4- Theo ơng, báo chí Việt Nam đáp ứng nhu cầu thơng tin cho cư dân nông thôn hay chưa? Trả lời: Nói chung, thơng tin báo chí nói chung, báo chí mảng nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn nói riêng phong phú, đa dạng, nhiều vấn đề Tuy nhiên, 113 nội dung thông tin không đều, cần có ít, khơng cần lại có nhiều Nội dung thơng tin nói kiến thức khoa học kỹ thuật, nuôi trồng loại con, sinh hoạt đời sống thường ngày nông thôn, gần có nhiều lên chưa đáp ứng nhu cầu thực tế, việc áp dụng tính phù hợp chưa sát thực với cư dân nông thôn Đơn cử chương trình Sức sống mới, Khơng gian đẹp, đài truyền hình trung ương khơng thực tế, khơng mang tính phổ cập phù hợp phục vụ cho số người xã hội; đan cài với việc giới thiệu, hướng dẫn cách chế biến ăn đơn giản, tiền, kiểu nhà vườn phù hợp với đa số người thu nhập thấp, người dân địa bàn nông thôn thiết thực hơn, có giá trị hơn, thu hút nhiều cơng chúng theo dõi Có thể nói, tính chiến đấu báo chí gần khơng cao, thông tin mặt trái, tiêu cực, hạn chế có đưa tin cịn q ít, số vụ việc lớn có đưa tin khơng sát, khơng kỹ, khơng chụp ảnh ghi âm (tất nhiên có thông tin không chụp ảnh ghi âm) nên người dân chưa thực hài lịng 5- Ơng nhận định có suy nghĩ tiếp nhận thơng tin sai báo chí? Trả lời: Nếu thơng tin báo chí mà trái ngược nhau, có thơng tin bị sai làm cho thân nghi ngờ, niềm tin bị mòn mỏng Theo tơi, thơng tin báo chí phải trung thực, người thật, việc thật; không nên để phải đính dẫn đến việc rồi, làm ảnh hưởng tới uy tín quan báo chí sâu xa ảnh hưởng tới trật tự xã hội 6- Theo ông, thời gian tới cấp uỷ, quyền, quan chức quan báo chí cần có phương thức để đáp ứng nhu cầu tiếp nhận thơng tin báo chí cư dân nông thôn tốt hơn? Trả lời: Công chúng nói chung, cơng chúng cư dân nơng thơn nói riêng cần thơng tin báo chí Đối với cư dân nông thôn, hệ thống đài truyền cần thiết, thơng tin nhanh, nhiều người biết lúc Ngoài việc nâng cấp sở vật chất cần ý đào tạo nâng cao trình độ cán phụ trách đài truyền địa phương Tăng cường việc chọn lọc nội dung tờ báo có thơng tin phù hợp với người dân, tuỳ theo tích chất địa phương, để đọc báo cho nhân dân nghe, thông tin giống vốn, khoa học kỹ thuật nhằm tăng suất trồng, vật nuôi, phịng trừ sâu bọ, dịch bệnh Có thể nói, cán phụ trách đài truyền không cần tự viết bài, mà cần đọc báo cho dân nghe tốt, dân khơng có thời gian mà người đọc lại có chọn lọc Nên chọn người đọc 114 có truyền cảm, định kỳ vào thời điểm định thu hút nhiều người nghe để người dân đón chờ tiếp nhận thơng tin Người thuộc diện trang bị báo viết phải biết sử dụng cách hữu hiệu, đọc xong phải nộp cho thư viện, nhà văn hố thơn, khu dân cư Hiện nay, nhà nước tốn tiền mua báo cung cấp cho đối tượng theo quy định chưa thật phát huy tác dụng Cần xem xét lại nếp quen trước người đứng đầu có nhiều loại báo chí; thực chất họ khơng thể có thời gian để đọc; cần tuỳ công việc phụ trách (đảng, nhà nước, nông nghiệp, pháp luật, giáo dục, ) không thiết họ phải có tất loại báo để tránh lãng phí, người dân cần thơng tin lại khơng có báo đọc Chất lượng tác phẩm báo chí cần nâng lên, người viết phải có trình độ hơn, hiểu cơng chúng hơn, sản phẩm báo chí phải đến với cơng chúng cơng chúng đón nhận cơng nhận chất lượng; tác phẩm báo chí phải ngắn gọn hơn, xúc tích hơn, thẳng vào vấn đề hơn; dài mang tính lý luận nên đăng nhiều kỳ để tránh gây nhàm chán, mệt mỏi cho người tiếp nhận Khơng nên q lạm dụng quảng cáo báo chí; nay, nhiều tờ báo dành hẳn trang báo in hình lọ bia, xe ô tô, xe máy, tạo cảm giác q lãng phí; người dân nơng thơn cịn chưa có nhiều tiền để mua báo chí đọc tiếp nhận thơng tin cần thiết phục vụ cho sống, / Phụ lục 10 DANH MỤC BÁO, ĐÀI, TẠP CHÍ, ĐẶC SAN, BẢN TIN Ở HẢI DƯƠNG TT TÊN BÁO, ĐÀI, TẠP CHÍ; ĐẶC SAN; BẢN TIN TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN, NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU CƠ QUAN BÁO CHÍ TÊN ẤN PHẨM, ĐỊNH KỲ XUẤT BẢN Báo, Đài, Tạp chí (6 quan báo chí) - Tỉnh uỷ Hải Dương - Báo HD ngày - Tổng biên tập: Nguyễn Hải - Báo HD Cuối tuần Bình - Báo HD tháng - Báo Hải Dương Online Đài Phát - UBND tỉnh Hải Dương - Phát Truyền hình tỉnh Hải - Giám đốc: Nguyễn Thanh - Truyền hình Dương Cải - Trang thơng tin điện tử Tạp chí Văn nghệ Hải - Hội Văn học Nghệ thuật - Xuất tháng/ kỳ Dương tỉnh Hải Dương - TBT: Hà Huy Chương Tạp chí Văn hố, Thể - Sở Văn hoá, Thể thao Du Xuất tháng/ kỳ thao Du lịch lịch - TBT: Nguyễn Xn Phong Tạp chí Lao động Cơng - Liên đoàn Lao động tỉnh Xuất tháng/ kỳ đồn - TBT: Nguyễn Hữu Đoan Tạp chí Khoa học, Công - Sở Khoa học Công nghệ Xuất tháng/ kỳ Báo Hải Dương 115 nghệ Môi trường 2 10 11 12 - TBT: Nguyễn Duy Sách Đặc san (2 đặc san) Đặc san Thông tin - Sở Thông tin Truyền Truyền thông thông tỉnh Hải Dương - Chịu trách nhiệm XB: Nguyễn Đình Thắng Đặc san Người làm báo - Hội Nhà báo tỉnh Hải xứ Đông Dương - Chịu trách nhiệm xuất bản: Nguyễn Trọng Thềm Bản tin (16 tin) Bản tin nội - Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ - Chịu trách nhiệm xuất bản: Nguyễn Mạnh Hiển Bản tin Khoa học - Liên hiệp Hội Khoa học Ứng dụng Kỹ thuật tỉnh HD - Chịu trách nhiệm xuất bản: Lương Đức Trụ Bản tin Nông nghiệp - Sở Nông nghiệp PTNT Phát triển nơng thơn - Đơn vị chủ trì thực hiện: Trung tâm Khuyến nông HD - Chịu trách nhiệm xuất bản: Nguyễn Hữu Dương Bản tin Kinh tế, Công - Sở Công thương tỉnh HD nghiệp Thương mại - Chịu trách nhiệm xuất bản: Hải Dương Trần Xuân Bái Bản tin Kinh tế, Khoa - Sở Khoa học Công nghệ học- Công nghệ Môi - Chịu trách nhiệm xuất bản: trường Hà Bạch Đằng Bản tin Hội Nông dân - Hội Nông dân tỉnh HD tỉnh Hải Dương - Chịu trách nhiệm xuất bản: Lê Đình Khanh Bản tin Thơng tin - Tỉnh Đồn Hải Dương Thanh niên - Chịu trách nhiệm xuất bản: Nguyễn Thị Ngọc Bích Bản tin Giáo dục - Sở Giáo dục Đào tạo Đào tạo Hải Dương - Chịu trách nhiệm xuất bản: Nguyễn Văn Quốc Bản tin Hoạt động Đông - Hội Đông y tỉnh HD y tỉnh Hải Dương - Chịu trách nhiệm xuất bản: Nguyễn Văn Út Bản tin Tư pháp Hải - Sở Tư pháp tỉnh Hải Dương Dương - Chịu trách nhiệm xuất bản: Nguyễn Đức Tài Bản tin Thông tin - Hội Khuyến học tỉnh HD Khuyến học - Chịu trách nhiệm xuất bản: Phạm Văn Bảo Bản tin Thông tin Cựu - Hội Cựu chiến binh tỉnh HD chiến binh tỉnh Hải - Chịu trách nhiệm xuất bản: Xuất tháng/ kỳ Xuất tháng/ kỳ Xuất tháng/ kỳ Xuất tháng/ kỳ Xuất tháng/ kỳ Xuất tháng/ kỳ Xuất tháng/ kỳ Xuất tháng/ kỳ Xuất tháng/ kỳ Xuất tháng/ kỳ Xuất tháng/ kỳ Xuất tháng/ kỳ Xuất tháng/ kỳ Xuất tháng/ kỳ 116 13 Dương Bản tin Thông tin Y tế Hải Dương Lê Ngọc Oa - Sở Y tế tỉnh Hải Dương - Chịu trách nhiệm xuất bản: Nguyễn Thành Công - Văn phịng Đồn đại biểu Quốc hội HĐND tỉnh - Chịu trách nhiệm xuất bản: Vũ Thị Mùa - Trường Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ - Chịu trách nhiệm xuất bản: Vũ Thanh Chương Liên minh Hợp tác xã tỉnh Hải Dương Truyền hình cáp Xuất tháng/ kỳ 14 Bản tin Đại biểu dân cử cử tri 15 Bản tin Sao Đỏ 16 Bản tin Kinh tế hợp tác T.T NHÀ CUNG CẤP THUÊ BAO SỐ KÊNH, THỜI LƯỢNG Công ty TNHH thành viên truyền hình cáp Hải Dương Cơng ty truyền hình cáp Saigontourist 24.700 - 60 kênh - Thời lượng phát 24h/24h Xuất tháng/ kỳ Xuất tháng/ kỳ 4.000 Trích từ TỔNG HỢP RÀ SỐT QUY HOẠCH BÁO CHÍ IN TỈNH HẢI DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 (tháng năm 2009), BÁO CÁO CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BÁO CHÍ - XUẤT BẢN TRÊN ĐỊA BẢN TỈNH HẢI DƯƠNG (tháng 11 năm 2009) BỔ SUNG (tháng 7/2010)

Ngày đăng: 27/08/2016, 22:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1- Tháp nhu cầu của Abraham Maslow - luận văn thạc sĩ truyền thông đại chúng chuyên ngành báo chí học Nhu cầu và điều kiện tiếp nhận sản phẩm báo chí của cư dân nông thôn hả
Hình 1.1 Tháp nhu cầu của Abraham Maslow (Trang 20)
Bảng 2.1- Tương quan giữa thu nhập hằng tháng với tiếp nhận thông tin của CDNT Đơn vị tính: % - luận văn thạc sĩ truyền thông đại chúng chuyên ngành báo chí học Nhu cầu và điều kiện tiếp nhận sản phẩm báo chí của cư dân nông thôn hả
Bảng 2.1 Tương quan giữa thu nhập hằng tháng với tiếp nhận thông tin của CDNT Đơn vị tính: % (Trang 39)
Bảng 2.2- Nhu cầu của CDNT đối với các kênh thông tin - luận văn thạc sĩ truyền thông đại chúng chuyên ngành báo chí học Nhu cầu và điều kiện tiếp nhận sản phẩm báo chí của cư dân nông thôn hả
Bảng 2.2 Nhu cầu của CDNT đối với các kênh thông tin (Trang 41)
Bảng 2.5- Mức độ hài lòng đối với các kênh thông tin của CDNT - luận văn thạc sĩ truyền thông đại chúng chuyên ngành báo chí học Nhu cầu và điều kiện tiếp nhận sản phẩm báo chí của cư dân nông thôn hả
Bảng 2.5 Mức độ hài lòng đối với các kênh thông tin của CDNT (Trang 43)
Bảng 2.8- Tỷ lệ tiếp nhận các loại thông tin của CDNT - luận văn thạc sĩ truyền thông đại chúng chuyên ngành báo chí học Nhu cầu và điều kiện tiếp nhận sản phẩm báo chí của cư dân nông thôn hả
Bảng 2.8 Tỷ lệ tiếp nhận các loại thông tin của CDNT (Trang 45)
Bảng 2.9- Tỷ lệ tiếp nhận các loại thông tin hằng ngày của CDNT - luận văn thạc sĩ truyền thông đại chúng chuyên ngành báo chí học Nhu cầu và điều kiện tiếp nhận sản phẩm báo chí của cư dân nông thôn hả
Bảng 2.9 Tỷ lệ tiếp nhận các loại thông tin hằng ngày của CDNT (Trang 46)
Bảng 2.12- Việc sử dụng thời gian nhàn rỗi của CDNT - luận văn thạc sĩ truyền thông đại chúng chuyên ngành báo chí học Nhu cầu và điều kiện tiếp nhận sản phẩm báo chí của cư dân nông thôn hả
Bảng 2.12 Việc sử dụng thời gian nhàn rỗi của CDNT (Trang 48)
Bảng 2.13- Đánh giá của CDNT về thông tin trên các loại hình báo chí - luận văn thạc sĩ truyền thông đại chúng chuyên ngành báo chí học Nhu cầu và điều kiện tiếp nhận sản phẩm báo chí của cư dân nông thôn hả
Bảng 2.13 Đánh giá của CDNT về thông tin trên các loại hình báo chí (Trang 51)
Bảng 2.14- Mức độ tác động của TTĐC đối với CDNT - luận văn thạc sĩ truyền thông đại chúng chuyên ngành báo chí học Nhu cầu và điều kiện tiếp nhận sản phẩm báo chí của cư dân nông thôn hả
Bảng 2.14 Mức độ tác động của TTĐC đối với CDNT (Trang 54)
Bảng 2.15- Những tiêu chí thông tin cần thiết đối với CDNT - luận văn thạc sĩ truyền thông đại chúng chuyên ngành báo chí học Nhu cầu và điều kiện tiếp nhận sản phẩm báo chí của cư dân nông thôn hả
Bảng 2.15 Những tiêu chí thông tin cần thiết đối với CDNT (Trang 56)
Bảng 2.16- Mức độ sử dụng thông tin của CDNT - luận văn thạc sĩ truyền thông đại chúng chuyên ngành báo chí học Nhu cầu và điều kiện tiếp nhận sản phẩm báo chí của cư dân nông thôn hả
Bảng 2.16 Mức độ sử dụng thông tin của CDNT (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w