1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ truyền thông đại chúng NGHỆ THUẬT VIẾT TIỂU PHẨM của NHÀ báo hồ CHÍ MINH

93 350 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 458,5 KB

Nội dung

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TIỂU PHẨM BÁO CHÍ VÀ TIỂU PHẨM TRONG SỰ NGHIỆP BÁO CHÍ CỦA HỒ CHÍ MINH 1.1. Một số đặc điểm của tiểu phẩm báo chí 1.1.1. Một số quan niệm về tiểu phẩm Dù đã có lịch sử hình thành và phát triển khá lâu đời (xuất hiện trên thế giới cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19, tại Việt Nam khoảng đầu thế kỷ 20), nhưng cho đến nay vẫn còn khá ít nghiên cứu lý luận chuyên sâu về vấn đề này. Hơn nữa, do tiểu phẩm nằm trong miền giao thoa của nhiều thể loại cả văn học và báo chí, cho nên những các quan niệm về thể loại này vẫn còn nhiều vấn đề chưa thống nhất. Trong văn học, tiểu phẩm được dùng để chỉ những tác phẩm có dung lượng ngắn gọn, phản ánh những hiện thực của đời sống với bút pháp châm biếm, đả kích và có tính chiến đấu cao. Tác giả Nguyễn Xuân Nam xếp tiểu phẩm là một dạng của tạp văn: Trong cuốn Từ điển văn học, ông định nghĩa tạp văn là “những bài văn nghị luận có tính chất nghệ thuật. Phạm vi của tạp văn rất rộng, bao gồm tạp cảm, tùy cảm, tiểu phẩm, bình luận ngắn… đặc điểm nổi bật là ngắn gọn”17. Ngoài ra trong Từ điển thuật ngữ văn học (Nguyễn Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Nxb Giáo dục, H.2007) thì tiểu phẩm được coi là thể loại tản văn ngắn gọn, giàu chất trữ tình. Phong cách chung của văn tiểu phẩm là ở tính hình tượng, cô đọng, tính ngụ ý, ngữ điệu trò chuyện, bộc lộ trực tiếp nhân cách cá tính tác giả, để lại ấn tượng nhẹ nhàng, khoáng đạt. Như vậy, ở đây tiểu phẩm được xếp vào thể loại văn học giàu chất trữ tình, mang tính chất châm biếm. Xét ở một góc cạnh khác, nhiều nhà nghiên cứu đặc biệt là những người làm báo lại coi tiểu phẩm là một thể loại báo chí. Đại từ điển tiếng Việt (Nguyễn Như Ý, Nxb Văn hóa Thông tin, H.1999) có đưa ra một định nghĩa ngắn gọn: tiểu phẩm là bài báo ngắn nói về đề tài thời sự có tính chất châm biếm và là một vở kịch ngắn mang tính chất châm biếm, hài hước. Nhà báo Bùi Đình Khôi đưa ra khái niệm: “Tiểu phẩm là một thể loại báo chí ngắn gọn, mang tính văn học, được diễn đạt bằng một ngôn ngữ châm biếm hoặc hài hước về một sự việc có thực, cụ thể hoặc khái quát, mà thông qua đó tác giả biểu hiện quan điểm của mình trước những sự việc hoặc hiện tượng đó”14. Nhà nghiên cứu Đức Dũng, trong cuốn sách 100 câu hỏi về cách viết báo thì coi tiểu phẩm là thể loại văn học nhưng lại tồn tại và phát huy năng lực chủ yếu trong môi trường báo chí. Với hình thức ngắn gọn, nó phản ánh hiện thực thông qua các hình tượng nghệ thuật, nhằm tạo ra tiếng cười đả kích, châm biếm. Nhà báo Trần Đức Chính (Lý Sinh Sự) trong bài Tiểu phẩm không phải là bài nhỏ (Tạp chí Người làm báo số 62007) cho rằng tiểu phẩm là thể loại báo chí “gốc văn”, tiểu phẩm phải ngắn gọn, phải “châm”. Mỗi thể loại có “chiêu thức” khác nhau và tác dụng cũng khác nhau. Tác dụng lớn nhất là người đọc tìm đọc và đồng tình, từ đó lay động đến vấn đề, đối tượng được phản ánh trong bài tiểu phẩm. Do vậy động lực chính của tiểu phẩm là “tính chiến đấu”.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN THỊ THUÝ MAI NGHỆ THUẬT VIẾT TIỂU PHẨM CỦA NHÀ BÁO HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Báo chí học Mã số : 60 32 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS HOÀNG ANH Hà Nội - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình khoa học tơi tự nghiên cứu Các số liệu sử dụng Luận văn rõ ràng trung thực Các kết nghiên cứu luận văn chưa công bố công trình khác Tác giả Nguyễn Thị Thuý Mai MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TIỂU PHẨM BÁO CHÍ HỒ CHÍ MINH 1.1 Một số đặc điểm tiểu phẩm báo chí 1.2 Vai trị tiểu phẩm việc hình thành phong cách nhà báo Hồ Chí Minh 7 14 Chương 2: NHỮNG NÉT ĐẶC SẮC TRONG TIỂU PHẨM BÁO CHÍ HỒ CHÍ MINH 2.1 Về nội dung 2.2 Về hình thức 22 22 35 Chương 3: TIỂU PHẨM TRÊN BÁO CHÍ HIỆN NAY VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP VẬN DỤNG KINH NGHIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH TRONG VIỆC VIẾT TIỂU PHẨM BÁO CHÍ 3.1 Tiểu phẩm báo chí 3.2 Những giải pháp vận dụng kinh nghiệm Hồ Chí Minh vào việc viết tiểu phẩm báo chí KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 67 73 82 85 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CQ : Báo Cứu Quốc GS : Giáo sư Nxb : Nhà xuất bản PGS : Phó giáo sư TN : Báo Thanh niên TS : Tiến sỹ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại cống hiến trọn đời cho độc lập dân tộc, tự hạnh phúc nhân dân Việt Nam, đồng thời Người cịn có đóng góp khơng nhỏ vào đấu tranh chung cho tiến hịa bình dân tộc giới Không nhà cách mạng kiệt xuất, Hồ Chí Minh cịn nghệ sĩ lớn, nhà báo tiêu biểu báo chí cách mạng Việt Nam Trong nghiệp cách mạng phong phú, đa dạng Người, hoạt động báo chí chiếm vị trí quan trọng Báo chí Người sử dụng vũ khí tinh thần sắc bén để giác ngộ, động viên tổ chức quần chúng thực nhiệm vụ cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, đấu tranh chống lại lực thực dân đế quốc, đào tạo người có đạo đức sáng, biết hướng tới chân, thiện, mỹ liền với việc chống lại giả dối, xấu xa, lạc hậu xã hội công bằng, dân chủ văn minh Với khoảng 2.000 báo 50 bút danh, nhà báo Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh đề cập tới toàn vấn đề rộng lớn cách mạng, vấn đề xúc đời sống xã hội đương thời Những số biết nói lần khẳng định: di sản báo chí mà vị lãnh tụ kính yêu để lại cho thật vô quý báu Các tác phẩm báo chí kinh điển Người với nội dung sâu sắc hình thức thể mẫu mực góp phần quan trọng để tạo nên phong cách độc đáo nhà báo lão luyện Hồ Chí Minh Cớ Thủ tướng Phạm Văn Đồng viết tác phẩm Hồ Chí Minh người, dân tộc, thời đại, nghiệp: Hồ Chí Minh nhà chiến lược, nhà lãnh đạo đồng thời nhà văn hóa, nhà báo Suốt đời Hồ Chí Minh người ln chiến đấu mặt trận văn hóa, báo chí với văn phong đa dạng nhiều sắc thái mà bật lên tính quần chúng, cách suy nghĩ biểu đạt dân gian, dễ hiểu, sâu vang vọng lòng người, gợi mở tư tưởng lớn lao, thúc đẩy việc làm tốt đẹp, lời lẽ giản dị giầu hình tượng, nói lên điều lớn dòng chữ nhỏ… [4] Có lẽ khơng thể có nhận xét xác đầy đủ phong cách báo chí Hồ Chủ tịch Khơng ký giả với thành công to lớn tất thể loại báo chí mà Người đặc biệt tài hoa xứng đáng bậc thầy thể loại tiểu phẩm Nét đặc sắc tiểu phẩm Người không nội dung phê phán kẻ thù, nhìn sâu sắc tinh tế xã hội mà thể ở nghệ thuật viết tiểu phẩm đặc sắc, độc đáo Với nhiều thủ pháp nghệ thuật điêu luyện mà giản dị, tiểu phẩm Hồ Chí Minh làm bật tính chiến đấu, tiếng cười ý nhị sâu cay trước vấn đề mang tính thời nóng bỏng đạt hiệu ứng xã hội to lớn Đặt tác phẩm thời kỳ cách mạng Việt Nam cịn trứng nước phơi thai, cách gần trọn kỷ, thấy rõ đóng góp vơ giá thể loại Những học rút từ việc nghiên cứu tiểu phẩm Người mãi học quý báu người học báo làm báo Vì chúng chọn: “Nghệ thuật viết tiểu phẩm nhà báo Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Theo biết, nay, chưa có đề tài cụ thể trực tiếp nghiên cứu nghệ thuật viết tiểu phẩm Hồ Chí Minh Tuy nhiên, lại có nhiều cơng trình liên quan đến đề tài nghiên cứu Đặc biệt cơng trình nghiên cứu văn phong hay nghiệp báo chí Hồ Chí Minh Chẳng hạn: - Học tập Phong cách ngôn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Viện Ngơn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 1980 Đây tác phẩm tập hợp nhiều viết tác giả nét đặc sắc phong cách ngôn ngữ Hồ Chí Minh nhiều khía cạnh như: Phong cách Bác qua thảo; cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ, từ vựng; phong cách thơ, văn; đặc điểm ngơn ngữ báo chí luận; cách đặt tên báo Người… Qua giúp góp phẩn vào việc tìm hiểu học tập, trau dồi phong cách ngôn ngữ Người - Một di sản quý báu Bác để lại cho - Báo chí Hồ Chí Minh: Chuyên luận tuyển chọn, Hà Minh Đức, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2005 Tác phẩm phân chia thành hai phần: chuyên luận tuyển chọn Trong đó, nhà nghiên cứu cơng phu phân tích cách sâu sắc nội dung phong cách nghệ thuật báo chí Hồ Chí Minh Đồng thời, tác giả tuyển chọn tác phẩm báo chí tiêu biểu Hồ Chí Minh từ sách Hồ Chí Minh - Tồn tập - Hồ Chí Minh - Tác giả, tác phẩm, nghệ thuật ngơn từ, Tuyển chọn: Nguyễn Như Ý, Nguyên An, Chu Huy, Nxb giáo dục, 1997 Cuốn sách sâu tìm hiểu thời kỳ hoạt động báo chí Người đồng thời nghiên cứu cách có hệ thống sâu sắc nghiệp báo chí Chủ tịch Hồ Chí Minh từ bắt đầu viết báo báo cuối trước Người xa; qua đó, giúp nhà báo, nhà nghiên cứu độc giả việc tìm hiểu đời nghiệp cách mạng vĩ đại Bác - Hồ Chí Minh vấn đề báo chí, Tạ Ngọc Tấn, Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Báo chí Tuyên truyền, Xưởng in số Phạm Ngũ Lão, Hà Nội 1995 Ở đây, tác giả tổng hợp viết, phát biểu Hồ Chủ tịch sâu vào phân tích, lý giải quan niệm Người nghề báo phương pháp sáng tạo báo chí - Sự nghiệp báo chí chủ tịch Hồ Chí Minh, Nguyễn Thành, Nxb Khoa học xã hội, H.1998 Cơng trình tập trung tìm hiểu đánh giá nghiệp báo chí Hồ Chí Minh góc độ tư liệu lịch sử thơng qua mối quan hệ Nguyễn Ái Quốc với tờ báo quốc tế thời kỳ khác (báo chí cơng nhân Pháp, báo chí Le Paria, báo chí Xơ Viết, báo chí nước anh em Đảng cộng sản nước tư bản, báo chí cách mạng Việt Nam…) Qua đó, tác giả đề cập đến quan điểm phong cách báo chí Người - Tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh, Tạ Ngọc Tấn, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 2009 Cơng trình nghiên cứu thể loại cụ thể phong cách báo chí Hồ Chí Minh - tiểu phẩm báo chí Đây sở đề tài luận văn sâu nghiên cứu nghệ thuật viết tiểu phẩm Bác - Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà báo phương pháp sáng tạo báo chí, Đỗ Chí Nghĩa - Luận văn thạc sỹ KHXHNV, chuyên ngành báo chí, H 2002 Luận văn đánh giá đầy đủ có tính hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh nhà báo phương pháp sáng tạo báo chí Trên sở vận dụng tư tưởng Người vào việc giải vấn đề thực tiễn hoạt động báo chí Trên số cơng trình nghiên cứu có liên quan tới đề tài, nhiên chưa có cơng trình đề cập đến nghệ thuật viết tiểu phẩm nhà báo Hồ Chí Minh cách tồn diện có hệ thống Vì vậy, cơng trình chúng tơi khơng trùng lắp với cơng trình trước Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích Trên sở làm rõ nét đặc sắc nghệ thuật viết tiểu phẩm báo chí nhà báo Hồ Chí Minh, luận văn đề giải pháp để việc vận dụng kinh nghiệm làm báo Bác đạt hiệu tối ưu, nhằm nâng cao chất lượng tiểu phẩm báo chí 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn tiểu phẩm nói chung tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh nói riêng - Chỉ rõ nét đặc sắc nghệ thuật viết tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh, hai bình diện: nội dung hình thức - Đề xuất số giải pháp vận dụng kinh nghiệm Hồ Chí Minh việc viết tiểu phẩm nhà báo hôm 3.3 Đối tượng nghiên cứu Nghệ thuật viết tiểu phẩm nhà báo Hồ Chí Minh 3.4 Phạm vi nghiên cứu - Tồn tiểu phẩm Người (từ năm 1922 - 1968) tuyển tập Tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh tác giả Tạ Ngọc Tấn Phương pháp nghiên cứu - Luận văn dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Luận văn sử dụng phương pháp cụ thể: lịch sử - lơgic, phân tích tổng hợp, thống kê, vấn chun gia Đóng góp khoa học luận văn - Luận văn góp phần làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn tiểu phẩm đặc sắc nghệ thuật sáng tạo tiểu phẩm Hồ Chí Minh - Rút học kinh nghiệm kỹ viết tiểu phẩm hiệu đội ngũ người hoạt động sáng tạo báo chí Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho nhà hoạt động truyền thơng nhà báo nói riêng việc nghiên cứu phong cách viết tiểu phẩm Bác, từ học hỏi nâng cao kỹ viết tiểu phẩm báo chí - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, sinh viên, học viên trường, trung tâm đào tạo truyền thơng, báo chí Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận tiểu phẩm tiểu phẩm nghiệp báo chí Hồ Chí Minh Chương 2: Những nét đặc sắc tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh Chương 3: Những giải pháp vận dụng kinh nghiệm Hồ Chí Minh việc viết tiểu phẩm báo chí 75 báo chí Người nói chung tiểu phẩm nói riêng ln viết lối viết giản dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày quần chúng nên dễ hiểu, dễ tiếp nhận Trong tiểu phẩm mình, Bác ln trọng dùng chất liệu dân gian vào lối viết như: sử dụng thành ngữ tục ngữ, từ ngữ ngữ, thơ từ khiến cho độc giả cảm giác dường gặp lời ăn tiếng nói Với kinh nghiệm sau nhiều năm lăn lộn báo giới, Bác hiểu rõ: Đối tượng tờ báo đại đa số dân chúng, tờ báo không đại đa số dân chúng ham chuộng khơng xứng đáng tờ báo; muốn dân chúng coi tờ báo nội dung tức viết phải giản đơn, dễ hiểu, phổ thơng, thiết thực, hoạt bát hình thức cách đặt bài, cách in phải sẽ, sáng sủa Coi trọng công chúng, hướng tới công chúng thấy rõ người - nhà báo Hồ Chí Minh Bên cạnh yếu tố ngắn gọn điều Hồ Chí Minh trọng viết Người rõ: “Trước hết cần phải tránh lối viết “rau muống”, nghĩa lằng nhằng “trường giang đại hải”, làm cho người xem “chắt chắt vào rừng xanh” Mình viết cốt để giáo dục, cổ động, người xem mà không nhớ được, không hiểu được, viết không đúng, nhằm khơng mục đích ” Người giải thích: “Ngắn gọn có nghĩa gọn gàng, rõ ràng, có đầu, có đi, có nội dung thiết thực, thấm thía, chắn” Ngắn gọn với ý nghĩa đòi hỏi viết phải hàm súc, cô đọng, chữ, ý phải thực thiết thực, gắn với mục đích đặt ra, khơng có chữ thừa, ý thừa Viết dài, ba hoa, sáo rỗng rõ ràng điều tối kỵ người viết, người viết báo tránh điều Để viết ngắn gọn, cần chống tư tưởng viết dài chiếm nhiều “diện tích” mặt báo để trả nhuận bút nhiều Như vậy, có nghiên cứu tiểu phẩm Người, thấy hết hay tài Người kỹ viết tiểu phẩm Từ có 76 thể rút học cho riêng trình tác nghiệp để có tiểu phẩm hay để phục vụ cho công xây dựng đất nước 3.2.1.2 Nắm vững, nâng cao trình độ chun mơn Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Nói đến báo chí trước hết phải nói đến người làm báo chí Như vậy, người khâu then chốt có vai trị định chất lượng sản phẩm báo chí Thơng thường, sản phẩm báo chí phản ánh trình độ chun mơn tác giả Vì thế, ngành nghề nào, nghề báo nghề trí tuệ, lĩnh, nghề say mê, nghề tốc độ, nghề phản ánh phân tích sống Vì nhà báo phải phải có trình độ chun mơn cao, nhạy bén, tinh tế cho sản phẩm hay cho xã hội Ở Bác, ta dễ dàng thấy người có lịng say mê, nhiệt huyết với nghề Đi đến đâu, Người quan tâm quan sát học hỏi: Học lý thuyết, học từ thực tế học hỏi người xung quanh Ý thức nhà báo cách mạng cầm bút để phị trừ tà khiến Bác phải không ngừng học hỏi trau dồi nghề nghiệp Đó tinh thần học suốt đời, học cách chun nghiệp Chính mà Hồ Chí Minh trở thành nhà báo có tư sắc sảo, nhãn quan trị nhạy bén kỹ nghề nghiệp điêu luyện, khó có ký giả vượt qua Sự tích hợp ưu khoa học chuyên ngành liên ngành tạo cho báo chí Người từ trường lớn làm say mê hấp dẫn bạn đọc thời đại, quốc gia Ở vai trò nào: dù nhà báo, nhà văn, nhà thơ, tác phẩm Người đông đảo công chúng đón nhận nhiệt thành Người ln quan tâm trọng đến việc bồi dưỡng, đào tạo người có đội ngũ nhà báo, Bác ln dành quan tâm đặc biệt để dặn, truyền đạt kinh nghiệm người làm công tác báo chí, Hơn hết, người Bác hiểu rằng: ngòi bút, cọ thứ vũ khí sắc bén tay nhà báo 77 Ngày nay, tinh thần học hỏi không ngừng Người gương để học tập Thực tiễn hoạt động báo chí phát triển nhanh chóng địi hỏi đổi mới, hồn thiện khơng ngừng phương pháp, kỹ quản lý máy tòa soạn, quản lý nội dung thông tin, phát triển nguồn lực đảm bảo chất lượng, hiệu sản phẩm báo chí Đồng thời, phát triển nhanh chóng kỹ thuật, cơng nghệ loại hình báo chí đại địi hỏi người làm báo phải ln ln cập nhật cơng nghệ mới, sử dụng có hiệu cao thiết bị kỹ thuật vào việc nâng cao chất lượng tác phẩm, sản phẩm báo chí, phát triển chung xã hội Đối với thân tác giả tiểu phẩm vậy, cần phải trang bị thường xuyên cập nhật cho kiến thức lĩnh vực báo chí Cần phải nghiên cứu, tìm hiểu thể loại, đặc biệt thủ pháp đặc trưng, quan trọng tiểu phẩm, có thủ pháp gây cười Đồng thời, phải có ý thức tổng kết kinh nghiệm thân, đối chiếu với lý luận để đúc rút cho cách viết vừa có tính khoa học, vừa tiếp thu truyền thống hài hước dân tộc tiếp nối kinh nghiệm thân Như nâng cao chất lượng tiểu phẩm để tiểu phẩm thực trở thành mũi nhọn công tác kiểm điểm phê bình thói hư, tật xấu nội dân tộc, hướng tới xây dựng xã hội tốt đẹp, văn minh 3.2.1.3 Tích cực bồi dưỡng kiến thức ngôn ngữ Hơn hết - Hồ Chí Minh người ln trọng việc sử dụng ngôn từ Với Người, ngôn ngữ thứ cải vô lâu đời vô quý giá dân tộc Chính Người ln u tiếng Việt thích dùng thứ tiếng dân tộc u tiếng Việt, Người ln cho tiếng ta cịn thiếu, cần bồi bổ thêm thân Người có nhiều cống hiến cho phát triển tiếng Việt Ngược lại, tiếng Việt cung cấp phương tiện phong phú để Hồ Chí Minh diễn đạt tư tưởng 78 Với vật liệu sẵn có tiếng ta, Người sử dụng linh hoạt sáng tạo tình Hiểu tiếng ta nên viết Người giản dị, dễ hiểu, dễ nhớ mà lại sâu sắc, logic có tính chiến đấu cao Người hay chọn viết câu đơn từ ngữ dễ hiểu Lời nói, viết Người mộc mạc lời nói thường ngày người lao động; câu, chữ ngắn gọn, khơng có chữ thừa, kiệm lời dồi ý tứ, giàu hình ảnh Vì chất liệu ngơn ngữ dân gian: thành ngữ, tục ngữ, lẩy Kiều, hay vài câu thơ nhịp nhàng, cân đối có vần điệu, uyển chuyển Bác tận dụng vào viết Điều thể rõ tiểu phẩm Người Hay nói cách khác, tiểu phẩm Hồ Chí Minh thể trình độ bậc thầy việc sử dụng ngôn từ, đặc biệt cách dùng vốn từ Việt, tục ngữ thành ngữ, lẩy Kiều, cách chơi chữ dí dỏm, thơng minh Bên cạnh trau dồi ngôn ngữ dân tộc, Người nhà báo biết nhiều ngôn ngữ dân tộc khác Người chăm học nhiều thứ tiếng, có Người có hội học kinh nghiệm cách mạng dân tộc khác trở giúp đồng bào mình; học tiếng họ để tìm hiểu nguyện vọng nhân dân từ tun truyền, giáo dục nhân dân, truyền bá cách mạng, giúp nhân dân giới hiểu rõ cách mạng Việt Nam Biết nhiều thứ tiếng, không người “sính” dùng tiếng nước ngồi, mà viết Người, việc sử dụng tiếng nước có dụng ý thiết thực Do Bác ln ln học hỏi, trau dồi vốn ngôn ngữ, nên viết nói chung tiểu phẩm Người nói riêng, khơng người đọc tìm lỗi Tất cả, từ, chữ, dấu câu xác có giá trị, dụng ý riêng 79 Vì lẽ mà muốn trở thành nhà báo giỏi bút viết tiểu phẩm giỏi trước hết, phải trau dồi vốn ngơn ngữ Tiểu phẩm địi hỏi người viết phải có khả tu từ với vốn từ phong phú Tuy người có phong cách riêng, thủ thuật nhằm mục đích tạo ấn tượng mạnh ảnh hưởng trực tiếp tới người đọc Ngồi ra, hài tiểu phẩm địi hỏi người viết phải biết cách xử lý ngôn ngữ hợp lý để vừa tạo tiếng cười, vừa cung cấp truyền đạt thông điệp tiểu phẩm Vì vậy, cần phải trau dồi làm giàu vốn kiến thức ngơn ngữ dân tộc, bên cạnh khơng ngừng học tập, học hỏi ngôn ngữ dân tộc khác để tiếp thu tinh hoa ngơn ngữ dân tộc họ phục vụ cho nghề nghiệp sống 3.3.1.4 Tăng cường trang bị kiến thức văn hóa - xã hội Kiến thức văn hóa xã hội, cịn gọi kiến thức Đó am hiểu cá nhân người, xã hội, hệ giá trị vật chất tinh thần, thói quen, tập tục, nét sống, vận động xã hội thời kỳ Có am hiểu vấn đề sống, người viết có tư liệu dồi cho viết Viết điều mà khơng có kiến thức chẳng khác mị kim đáy bể Khơng phải ngẫu nhiên mà tiểu phẩm Hồ Chí Minh lại có giá trị cao, thuyết phục người đọc đến Người viết tiểu phẩm bề dày kiến thức văn hóa, xã hội, trải vốn sống dồi Người hiểu đồng cảm với thống khổ đồng bào mình, hiểu thơng cảm với tình cảnh éo le người dân lao động đất nước kẻ thù Và Người am hiểu kẻ thù, nên Bác dễ dàng vạch mặt đặt tên cho hành động chúng cách xác, ấn tượng Phải có tìm tịi sâu, kỹ Bác có dẫn chứng minh xác chân thực đến Phải hiểu biết “nói có sách, mách có chứng” Có bề dày 80 kiến thức xã hội giúp Người hiểu vận động xã hội mà hiểu mong muốn, nguyện vọng người Từ đó, Bác tạo dựng cách nói, cách viết, cách chuyển tải thơng điệp phù hợp với hồn cảnh Khi người đọc nhiều, biết nhiều bút lực người tăng lên, câu chữ trở nên có hồn Ơng Đỗ Phủ, nhà thơ lớn đời Đường cho rằng: Sách đọc muôn ngàn Hạ bút có thần Hiện nhiều nhà báo viết tiểu phẩm, hạn chế kiến thức khơng am hiểu văn hóa xã hội nên tiểu phẩm họ có chất lượng khơng cao, chí mang tính hư cấu làm tính khách quan chân thực Chính lẽ đó, nhà báo cần phải trang bị cho bề dày kiến thức văn hóa xã hội để có cách nhìn tổng quan, có kinh nghiệm dầy dặn hoạt động nghề nghiệp 3.2.2 Đối với cơng tác đào tạo Báo chí Việt Nam lớn mạnh chiều rộng chiều sâu Hiện nay, nước có 730 tờ báo tạp chí, 67 đài phát truyền hình, 40 tờ báo điện tử, 220 trang tin điện tử tổng hợp Cả nước có 19000 người cấp thẻ nhà báo, tăng gấp gần lần so với năm 1986 - thời điểm đất nước ta bắt đầu tiến hành công đổi Tuy nhiên đó, số cán qua đào tạo chuyên sâu báo chí chiếm tỉ lệ nhỏ Công việc đào tạo lại chưa quan tâm mức, nặng lý thuyết, thiếu thực hành, trang thiết bị cịn thiếu lỗi thời, Cũng tình trạng chung đó, thể loại tiểu phẩm chưa quan tâm để đào tạo chuyên sâu trường sở đào tạo Thường sinh viên ý đến thể loại như: tin, báo, phóng sự, điều tra mà chưa thực quan tâm nhiều đến thể loại này, phần lớn chưa biết khai thác 81 mạnh nên chưa thực có đội ngũ hùng hậu chuyên viết thể loại Mặc dù tiểu phẩm gắn liền với sáng tạo cá nhân khơng có đào tạo chun sâu khơng thể hình thành đội ngũ sáng tác tiểu phẩm hùng hậu chuyên nghiệp Vì vậy, sở đào tạo báo chí nên quan tâm phát triển thể loại cách khoa học Các trường sở đào tạo báo chí cần đưa thể loại tiểu phẩm vào chương trình giảng dạy, đồng thời cần phải biên soạn tài liệu thức, chuyên sâu, tránh tình trạng “thả nổi” thể loại đời sống báo chí Cần tăng cường việc cho sinh viên thâm nhập thực tiễn làm nghề thực không học lý thuyết suông Các sở đào tạo nên có tờ báo riêng để sinh viên có mơi trường thực hành đích thực Các sở đào tạo cần hợp tác với nhà báo có kinh nghiệm, người có tên tuổi việc viết tiểu phẩm thường xuyên mời họ tham gia vào dạy Bằng cách này, bút tên tuổi, thông qua hoạt động thực tiễn kinh nghiệm vốn có “truyền nghề” cho học viên Những giải pháp giải pháp bước đầu, chưa thực đầy đủ tồn diện có ý nghĩa định mặt lý luận thực tiễn sáng tạo tác phẩm Để giải pháp phát huy hiệu quả, cần phải triển khai đồng trường học sở đào tạo để tiểu phẩm phát huy vai trị nó thể tiểu phẩm Hồ Chí Minh Tiểu kết chương Có thể nói, với làm được, tiểu phẩm đóng vai trị đáng kể việc xây dựng xã hội mới, người Cùng với thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa, thời đại bùng nổ công nghệ thông tin, tiểu 82 phẩm ngày có nhiểu thay đổi kể nội dung hình thức thể cho phù hợp với vận động xã hội nhu cầu công chúng Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu tiểu phẩm ngày nhiều hạn chế Vì vậy, nhà báo việc người làm cơng tác đào tạo báo chí cần học tập vận dụng cách sáng tạo nghệ thuật viết tiểu phẩm Hồ Chí Minh để tiểu phẩm ngày phát triển hữu dụng công xây dựng xã hội 83 KẾT LUẬN Tiểu Phẩm báo chí thể loại hấp dẫn có tính chiến đấu cao Ngay từ đời, với đặc trưng phê phán, lên án xấu thơng qua tiếng cười, tiểu phẩm báo chí chiếm vị trí đặc biệt đời sống báo chí xã hội nước ta Các nhà văn, nhà báo nước ta dùng tiểu phẩm thứ vũ khí đấu tranh hữu hiệu mặt trận văn hóa tư tưởng Mỗi tiểu phẩm viên đạn bắn vào kẻ thù Vạch trần đả kích, châm biếm xấu xa xã hội, góp phần làm lành mạnh hóa xã hội, hướng người tới giá trị chân, thiện, mỹ mục tiêu tiểu phẩm Đại diện bậc thầy thể loại tiểu phẩm nhà báo lão thành, người mở đầu báo chí cách mạng Việt Nam - Hồ Chí Minh Trong di sản báo chí Người, tiểu phẩm báo chí phận lớn khơng thể khơng kể đến Tiểu phẩm Hồ Chí Minh đạt đến đỉnh cao nội dung nghệ thuật, chúng vừa dễ hiểu dễ nhớ, vừa nhã dí dỏm không phần ý nhị, sâu sắc Với Bác, làm báo, viết tiểu phẩm để phục vụ cách mạng, phục vụ cho việc giải phóng đất nước, giải phóng người Trước yêu cầu tiểu phẩm Hồ Chí Minh xoay quanh đề tài đấu tranh, chống thực dân đế quốc tiến tới thực thống đất nước cho hịa bình giới Tiểu phẩm Hồ Chí Minh thể tính mục đích rõ ràng, bám sát tình hình trị, thời sự, phát sắc sảo chất vấn đề thông qua hành vi, kiện cụ thể Từ đó, Người chớp hội vạch mặt, lên án kẻ thù Do Bác am hiểu, tận tường chi tiết nhỏ nên kẻ thù bị vạch mặt, chúng biết hứng chịu “những đòn roi” Người minh chứng cụ thể, xác, cách lập luận logic chối cãi Người không ngại dùng từ “chua ngoa” nhất, cay độc để lên án, châm biếm kẻ thù Nhưng trước khiếm khuyết nội nhân dân, 84 giọng điệu người lại nhân hậu bao dung, nhẹ nhàng phê phán, góp ý để sửa chữa khuyết điểm Trong tiểu phẩm mình, Hồ Chí Minh ý đến cách chọn lọc, sử dụng ngôn từ Đặc biệt cách nói quần chúng, từ ngữ bình dân, xuất lời ăn tiếng nói hàng ngày người dân Người coi trọng yêu thích tiếng Việt, vốn từ Việt sử dụng tiểu phẩm Người phổ biến Ngoài chất liệu dân gian thành ngữ, tục ngữ, nghệ thuật lẩy Kiều Người sử dụng cách sáng tạo, khiến cho tiểu phẩm Người dễ hiểu, dễ nhớ, có hàm lượng thơng tin cao Một đặc điểm khác tiểu phẩm Người diễn đạt xác khéo léo nhuần nhị Từ cách dùng từ, đặt câu đến cách xếp, tổ chức, kết cấu tác phẩm khiến cho tiểu phẩm Bác có sức biểu cảm mạnh mẽ Nghệ thuật tạo tiếng cười tiểu phẩm Bác độc đáo Với nghệ thuật dùng từ điêu luyện, tiểu phẩm mang lại nhiều tiếng cười dí dỏm, nhã sâu cay, trở thành thứ vũ khí sắc bén để vạch trần, đấu tranh với kẻ thù Tiểu phẩm báo chí ngày khơng cịn bó hẹp việc phản ánh chiến tranh chống xâm lược mà mở rộng phạm vi tới lĩnh vực đời sống xã hội, với nhiều hình thức thể phong phú sinh động Tuy nhiên, chất lượng tiểu phẩm đương đại chưa cao, chưa phát huy mạnh vai trò giám sát phản biện xã hội Trong thời kỳ đổi bùng nổ thông tin, việc phát huy mạnh tiểu phẩm để mang lại ảnh hưởng tích cực xã hội điều cần thiết Vì vậy, nhà báo cần phải học tập kinh nghiệm Bác việc viết tiểu phẩm, nâng cao trình độ chuyên môn, trau dồi kiến thức ngôn ngữ kiến thức văn hóa xã hội để tiểu phẩm ngày phát huy mạnh công xây dựng đất nước 85 Tiểu phẩm Hồ Chí Minh thứ di sản báo chí quý báu Người để lại cho Qua tiểu phẩm, ta thấy rõ nét chân dung nhà báo Hồ Chí Minh, nhà báo mẫu mực, nhà văn hóa lớn hăng say, tâm huyết với nghiệp báo, tinh thần làm việc không mệt mỏi, lĩnh trị vững vàng, trình độ ngơn ngữ điêu luyện.Đó gương sáng để hệ nhà báo Việt Nam phấn đấu học tập 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề sử dụng ngôn từ báo chí, Nxb Lao động, Hà Nội Hồng Anh (2008), Những kỹ sử dụng ngôn ngữ truyền thông đại chúng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Bùi Văn Doanh (2008), Xu hướng phát triển tiểu phẩm báo chí nay, Luận văn thạc sỹ Báo chí, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội Phạm Văn Đồng (1990), Hồ Chí Minh - người, dân tộc, nghiệp , Nxb Sự thật, Hà Nội Hà Minh Đức (2000), Sự nghiệp báo chí văn học Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (2005), Báo chí Hồ Chí Minh: Chuyên luận tuyển chọn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hà Huy Giáp (1978), Hồ Chủ tịch với vài vấn đề văn hóa, văn nghệ, Nxb Sự thật, Hà Nội Trần Ngọc Hà (2008), Sự vận động phát triển tiểu phẩm báo chí Việt Nam đại, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Báo chí học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn 10 Vũ Quang Hào (2002), Ngơn ngữ báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng loại thể, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Hùng (2010), Hồ Chí Minh lảy Kiều, Nxb Thanh niên, Hà Nội 12 Đỗ Quang Hưng (2001), Thêm hiểu biết Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Hội Nhà báo Việt Nam (1972), Hồ Chủ tịch với cơng tác báo chí, Hà Nội 14 Hội nhà báo Việt Nam (1992), Tiểu phẩm có từ bao giờ, Trong Nghề báo công việc nhà báo, Hà Nội 87 15 Vũ Thị Ngọc Mai (2003), Ngôn ngữ tiểu phẩm báo tuổi trẻ, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Báo chí học, Phân viện Báo chí Tuyên truyển, Hà Nội 16 Đỗ Chí Nghĩa (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà báo phương pháp sáng tạo báo chí, Luận văn thạc sỹ KHXHNV, chuyên ngành báo chí, Hà Nội 17 Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nhiều tác giả (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nhiều tác giả, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 11 (2000), Nhà xuất Chính trị, Hà Nội 20 Nhiều tác giả (2011), Lý luận trị truyền thơng - Những điểm nhìn từ thực tiễn đào tạo, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 21 Nhiều tác giả (2001), Báo chí - Những điểm nhìn từ thực tiễn, Nxb Văn hố thông tin, Hà Nội 22 Nhiều tác giả (1992), Nghề nghiệp công việc nhà báo, Hội Nhà báo Việt Nam, Hà Nội 23 Nhiều tác giả (1997), Giáo trình nghiệp vụ báo chí, Trường Tun huấn Trung ương, Hà Nội 24 Nhiều tác giả (1977), Công tác báo chí, tập 2, Hội nhà báo Việt Nam, Hà Nội 25 Nhiều tác giả (2001), Hồ Chủ tịch văn hóa, văn học dân tộc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Kim Oanh (1985), Bác Hồ - Nhà báo cách mạng vĩ đại, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Prôkhô rốp (Người dịch: Đào Tấn Anh, Đới Thị Kim Thoa) (2004), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Thông tấn, Hà Nội 28 Phan Quang (2000), Về diện mạo báo chí Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Tạ Ngọc Tấn (2009), Tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 88 30 Tạ Ngọc Tấn (1995), Hồ Chí Minh vần đề báo chí, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Báo chí Tuyên truyền, Xưởng in số Phạm Ngũ Lão, Hà Nội 31 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Tạ Ngọc Tấn (chủ biên), Nguyễn Tiến Hài (1995), Giáo trình Tác phẩm báo chí tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 34 Tạ Ngọc Tấn (1999), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 35 Nguyễn Thành (1998), Sự nghiệp báo chí chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Hữu Thọ (1997), Nghĩ nghề báo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Hữu Thọ (1997), Công việc người viết báo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Tu (1980), Hồ Chủ tịch sử dụng tài tình từ vựng để đả kích kẻ địch, Học tập phong cách ngơn ngữ Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội tr159 39 Tuyển chọn: Nguyễn Như Ý, Nguyên An, Chu Huy (1997), Hồ Chí Minh Tác giả, tác phẩm, nghệ thuật ngôn từ, Nxb giáo dục, Hà Nội 40 Tập thể tác giả (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Trịnh Thị Thoa (1997), Những học từ tính chiến đấu tiểu phẩm Ngô Tất Tố, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Báo chí, ngành Báo viết, Thư viện Học viện Báo chí Tuyên truyền 42 Phạm Thanh (2009), Học Bác Hồ đạo làm báo, Báo điện tử Sức khỏe Đời sống, thứ Bảy ngày 20/8/2009 43 Trần Thị Trâm (2007), "Đi tìm tiêu chí tác phẩm báo chí hay", Tạp chí Lý luận Chính trị Truyền thông, (số 3) 44 Trần Thị Trâm (2008), "Sử dụng chất liệu dân gian - bí thành cơng Chủ tịch Hồ Chí Minh mặt trận tuyên truyền", Tạp chí Lý luận Chính trị, (số 2) 89 45 Trần Thị Trâm (Chủ biên) (2008), Phát huy ưu văn học sáng tạo tác phẩm báo chí, Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội 46 Viện Ngôn ngữ học (1980), Học tập Phong cách ngơn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 48 Voskobôinhicôp; Iuriep (1998) - Nhà báo, bí kỹ - nghề nghiệp (Nguyễn Văn Dững, Hoàng Anh dịch), Nxb Lao động, Hà Nội 49 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội

Ngày đăng: 16/05/2016, 17:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề sử dụng ngôn từ trên báo chí, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề sử dụng ngôn từ trên báo chí
Tác giả: Hoàng Anh
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2003
2. Hoàng Anh (2008), Những kỹ năng về sử dụng ngôn ngữ trong truyền thông đại chúng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những kỹ năng về sử dụng ngôn ngữ trong truyền thông đại chúng
Tác giả: Hoàng Anh
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2008
3. Bùi Văn Doanh (2008), Xu hướng phát triển của tiểu phẩm báo chí hiện nay, Luận văn thạc sỹ Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu hướng phát triển của tiểu phẩm báo chí hiện nay
Tác giả: Bùi Văn Doanh
Năm: 2008
4. Phạm Văn Đồng (1990), Hồ Chí Minh - một con người, một dân tộc, một sự nghiệp..., Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh - một con người, một dân tộc, một sự nghiệp
Tác giả: Phạm Văn Đồng
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1990
5. Hà Minh Đức (2000), Sự nghiệp báo chí và văn học của Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự nghiệp báo chí và văn học của Hồ Chí Minh
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
6. Hà Minh Đức (2005), Báo chí Hồ Chí Minh: Chuyên luận và tuyển chọn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí Hồ Chí Minh: Chuyên luận và tuyển chọn
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
7. Hà Huy Giáp (1978), Hồ Chủ tịch với một vài vấn đề văn hóa, văn nghệ, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chủ tịch với một vài vấn đề văn hóa, văn nghệ
Tác giả: Hà Huy Giáp
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1978
8. Trần Ngọc Hà (2008), Sự vận động và phát triển của tiểu phẩm trong báo chí Việt Nam hiện đại, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Báo chí học, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự vận động và phát triển của tiểu phẩm trong báo chí Việt Nam hiện đại
Tác giả: Trần Ngọc Hà
Năm: 2008
9. Vũ Quang Hào (2002), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ báo chí
Tác giả: Vũ Quang Hào
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
10. Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm bài giảng về loại thể, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năm bài giảng về loại thể
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Năm: 1992
11. Nguyễn Đức Hùng (2010), Hồ Chí Minh lảy Kiều, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh lảy Kiều
Tác giả: Nguyễn Đức Hùng
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2010
12. Đỗ Quang Hưng (2001), Thêm những hiểu biết về Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thêm những hiểu biết về Hồ Chí Minh
Tác giả: Đỗ Quang Hưng
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2001
13. Hội Nhà báo Việt Nam (1972), Hồ Chủ tịch với công tác báo chí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chủ tịch với công tác báo chí
Tác giả: Hội Nhà báo Việt Nam
Năm: 1972
14. Hội nhà báo Việt Nam (1992), Tiểu phẩm có từ bao giờ, Trong cuốn Nghề báo và công việc của nhà báo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu phẩm có từ bao giờ," Trong cuốn "Nghề báo và công việc của nhà báo
Tác giả: Hội nhà báo Việt Nam
Năm: 1992
15. Vũ Thị Ngọc Mai (2003), Ngôn ngữ tiểu phẩm trên báo tuổi trẻ, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Báo chí học, Phân viện Báo chí và Tuyên truyển, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ tiểu phẩm trên báo tuổi trẻ
Tác giả: Vũ Thị Ngọc Mai
Năm: 2003
16. Đỗ Chí Nghĩa (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà báo và phương pháp sáng tạo báo chí, Luận văn thạc sỹ KHXHNV, chuyên ngành báo chí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà báo và phương pháp sáng tạo báo chí
Tác giả: Đỗ Chí Nghĩa
Năm: 2002
17. Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1984
18. Nhiều tác giả (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
19. Nhiều tác giả, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 11 (2000), Nhà xuất bản Chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh toàn tập, tập 11
Tác giả: Nhiều tác giả, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 11
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị
Năm: 2000
20. Nhiều tác giả (2011), Lý luận chính trị và truyền thông - Những điểm nhìn từ thực tiễn đào tạo, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận chính trị và truyền thông - Những điểm nhìn từ thực tiễn đào tạo
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Chính trị - Hành chính
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w