Trang 7 Nghị quyết TW số 24 về chủ động ứng phó với BĐKH chỉ rõ “ Đến năm 2020 hìnhthành cho mỗi thành viên trong xã hội ý thức chủ động phòng tránh thiên tai, thíchứng với biến đổi khí
Trang 1BÁO CÁO CÁ NHÂN MÔN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG
Đề tài nhóm: Nhu cầu tiếp cận thông tin về vấn đề biến đổi khí hậu trên báo điện tử của thanh niên hiện nay
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Tổng quan nghiên cứu 3
2 Mục đích nghiên cứu 7
3 Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 7
4 Phương pháp nghiên cứu 7
5 Lý thuyết áp dụng 9
B NỘI DUNG BÁO CÁO CÁ NHÂN 17
PHẦN I BÁO CÁO CÁ NHÂN 17
1.1 Lý do chọn đề tài 17
1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 18
1.3 Mục đích nghiên cứu 22
1.4 Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 22
1.5 Phương pháp nghiên cứu 22
1.6 Câu hỏi nghiên cứu 24
PHẦN II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24
2.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 24
Bảng 2.1 Thống kê mô tả đặc điểm của mẫu khảo sát (N=128) 24
2.2 Thực trạng nhận thức về vấn đề biến đổi khí hậu trên báo điện tử của thanh niên hiện nay 26
PHẦN III KẾT LUẬN 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO 30
Trang 3DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Thống kê mô tả đặc điểm của mẫu khảo sát (N=128) 24Bảng 2.2 Nhận thức của thanh niên hiện nay về thực trạng, nguyên nhân và biểuhiện BĐKH 27Bảng 2.2/1 Nhận thức của thanh niên hiện nay về hậu quả và các giải pháp ứngphó với BĐKH 28Bảng 2.2/2 Nh1ận thức của thanh niên hiện nay về chính sác, chủ trương BĐKH 28
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.2 Tỷ trọng thanh niên tiếp cận với những thông tin BĐKH trên báo điệntử 26
Trang 5A ĐỀ CƯƠNG CHUNG CỦA NHÓM
MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Biến đổi khí hậu (BĐKH) là sự thay đổi của khí hậu và của những thànhphần liên quan gồm đại dương, đất đai, bề mặt Trái đất, và băng quyển như tăngnhiệt độ, băng tan, và nước biển dâng Trước đây BĐKH diễn ra trong một khoảngthời gian dài do tác động của các điều kiện tự nhiên, tuy nhiên thời gian gần đây,BĐKH xảy ra do tác động của các hoạt động của con người như việc sử dụngnhiên liệu hóa thạch trong giao thông vận tải và sản xuất công nghiệp, thải ra môitrường khí nhà kính
Việt Nam là nước dễ bị tổn thương trước tác động của BĐKH Theo đánhgiá hàng năm về những nước chịu ảnh hưởng nặng nhất bởi các hiện tượng thời tiếtcực đoan giai đoạn 1997-2016, Việt Nam đứng thứ 5 về Chỉ số rủi ro khí hậu toàncầu năm 2018 và thứ 8 về Chỉ số rủi ro khí hậu dài hạn Ảnh hưởng của BĐKHđến hoạt động sản xuất thấy rõ nhất là đối với ngành nông nghiệp Biến đổi khí hậuảnh hưởng đến du lịch, thương mại, năng lượng…và nhiều hoạt động kinh tế kháctrực tiếp hay gián tiếp Những ảnh hưởng này trong những năm vừa qua đã biểuhiện khá rõ nét, mỗi ngành, lĩnh vực đều có thể cảm nhận và đánh giá được ảnhhưởng của BĐKH Đối với công nghiệp, ảnh hưởng của BĐKH khí hậu sẽ tácđộng đến ngành công nghiệp chế biến, nhất là chế biến những sản phẩm nôngnghiệp Đối với bình đẳng giới, những nghiên cứu gần đây cho thấy BĐKH ảnhhưởng tới công việc của phụ nữ, nữ giới là nhóm dễ bị tổn thương do BĐKH, ảnhhưởng tới sức khỏe, kinh tế hộ gia đình và vấn đề di cư.
Thanh niên phải đối mặt với một tương lai bị giảm sút chất lượng sống đáng
kể do hậu quả trực tiếp của cuộc khủng hoảng khí hậu Tính mạng của họ sẽ bị đedọa và phải đối mặt với tình trạng sức khỏe bị giảm sút nghiêm trọng Khủng
Trang 6hoảng khí hậu sẽ dẫn đến tử vong nhiều hơn và thương tật nghiêm trọng do thờitiết khắc nghiệt.
Nguy cơ mắc bệnh sẽ gia tăng và nguồn cung cấp thực phẩm bị ảnh hưởngđáng kể, dẫn đến tình trạng thiếu lương thực và dinh dưỡng kém hơn Ô nhiễm dẫnđến giảm chất lượng không khí, đe dọa trực tiếp đến sức khỏe tim mạch và hô hấp.Những người trẻ sẽ mất nhiều thứ nhất nếu không có hành động thực sự để ngănchặn những tác động tồi tệ nhất của cuộc khủng hoảng khí hậu
Trong thời đại Internet và các loại hình báo điện tử đang phát triển và trởthành một phần không thể thiếu trong đời sống hiện nay Nó cung cấp lượng thôngtin khổng lồ và nhanh chóng, hiệu quả và có tác động lớn đến đời sống xã hội Một
số nghiên cứu cũng đã xem xét vai trò của phương tiện truyền thông trực tuyến,chẳng hạn như YouTube (Uldam & Askanius, 2013), Twitter (Jang & Hart, 2015;Kirilenko & Slepchenkova, 2014) và viết blog (Thorsen, 2013) trong việc tạo racác diễn đàn cho công chúng cân nhắc, phản ánh các quan điểm phổ biến và ủng
hộ hành động Với tầm quan trọng của phương tiện truyền thông trực tuyến như lànguồn thông tin cung cấp cơ hội tương tác, cần phải điều tra thêm về các kênhtruyền thông đại chúng phi truyền thống như là nhận thức của công chúng, thuyếtphục và là nơi tiếp nhận ý kiến của mọi người trao đổi và bàn luận về biến đổi khíhậu
Các nghiên cứu xã hội học và truyền thông ở Việt Nam chia sẻ rằng truyềnthông có vai trò rất lớn tới công chúng Bởi truyền thông có vai trò là phương tiệngiáo dục nhận thức thông qua việc truyền tải, giải thích, tuyên truyền, vận động…góp phần tạo nên môi trường và xã hội thuận lợi cho việc thay đổi thái độ, hành vicủa các nhóm xã hội
Truyền thông cần được xem là một công cụ quan trọng, cơ bản tác động trựctiếp hoặc gián tiếp làm thay đổi thái độ, hành vi của con người trong cộng đồng từ
đó thúc đẩy họ tự nguyện tham gia vào các hoạt động thích ứng, giảm nhẹ BĐKH
Trang 7Nghị quyết TW số 24 về chủ động ứng phó với BĐKH chỉ rõ “ Đến năm 2020 hìnhthành cho mỗi thành viên trong xã hội ý thức chủ động phòng tránh thiên tai, thíchứng với biến đổi khí hậu….” Giảm mức phát thải khí nhà kính trên đơn vị GDP từ
8 đến 10% so với năm 2010 Bám sát vào những mục tiêu cụ thể của chiến lượcQuốc gia trong ứng phó với BĐKH, đến nay hầu hết các loại hình truyền thôngnhư báo hình, báo in, báo điện tử, phát thanh … đều có các chuyên trang, chuyênmục về môi trường và BĐKH
Báo chí vẫn giữ vai trò tiên phong trong việc phát hiện ra các vấn đề viphạm trong việc bảo vệ môi trường và ứng phó với BĐKH Cả bốn loại hình: báo
in, phát thanh, truyền hình, báo mạng điện tử cần phát huy thế mạnh riêng nhưngvẫn có sự nhất quán, liên tục trong nội dung truyền thông, tác động nhằm thay đổinhận thức và hành động của cộng đồng.
Báo điện tử nước ta đã góp phần quan trọng trong việc phổ biến, tuyêntruyền các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước…nâng cao dân trí và thỏa mãn nhu cầu thông tin, hưởng thụ văn hóa của nhân dânnói chung và thế hệ thanh niên nói riêng
Vì những lý do trên nhóm sinh viên khoa Xã hội học, thuộc Học viện Báo
chí và Tuyên truyền thực hiện đề tài nghiên cứu về “Nhu cầu tiếp cận thông tin về
vấn đề biến đổi khí hậu trên báo điện tử của thanh niên hiện nay”.
2 Tổng quan nghiên cứu
2.1. Ý thức và thái độ về biến đổi khí hậu của học sinh trung học phổ thông ở Cavite, Philippines (2019) – Trung tâm nghiên cứu và Thống kê – Trích từ Tạp chí
Nghiên cứu Đa ngành Châu Á Thái Bình Dương
Nghiên cứu cho thấy phương tiện truyền thông xã hội chính là nguồn thông tin đầutiên được học sinh sử dụng, tiếp cận khi nói đến biến đổi khí hậu Đặc biệt, thôngqua báo mạng điện tử, đã cung cấp những phương pháp mới nhằm cải thiện vấn đề
Trang 8này và cho phép công chúng diễn ngôn biến đổi khí hậu Tuy còn là phương thứccòn ít sử dụng đối với thanh niên, nhưng cũng góp phần tạo nên thái độ tích cực vềBĐKH.
2.2 Chiến dịch truyền thông “Nâng cao nhận thức của người dân về biến đổi khí hậu” tại Việt Nam (08/02/2020)
Tác giả đã chứng minh rằng quá trình hình thành nhận thức và hành động khi nócần dựa trên các nguồn thông tin rõ ràng và đáng tin cậy Vì vậy, nghiên cứu này
đã sử dụng các chiến dịch truyền thông, gồm một loạt các thông điệp được thiết kế,
sẽ là cách tốt nhất để thông báo và giáo dục công chúng về các vấn đề phức tạpnhư biến đổi khí hậu.
Với mục tiêu phải xây dựng niềm tin thực sự và tạo ra sự thay đổi nhận thức vàhành vi của mỗi cá nhân, sau đó đề xuất những biện pháp đối phó với biến đổi khíhậu thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng: TV, đài phát thanh… Đặcbiệt, báo mạng điện tử, blog được giới trẻ sử dụng rộng rãi hơn để phục vụ nhu cầutiếp cận thông tin, và chia sẻ thông điệp về biến đổi khí hậu Các kênh này hoàntoàn miễn phí để sử dụng và dễ dàng truy cập
2 3 Thực trạng nhận thức của cư dân huyện Cần Giờ về biến đổi khí hậu hiện nay (số 62 – 02/2019) – ThS Nguyễn Minh Nhựt - Đại học Sài Gòn
Bài viết này đánh giá thực trạng nhận thức về biến đổi khí hậu (BĐKH) của cư dântại huyện Cần Giờ trong khoảng từ 20 – 30 tuổi, dựa trên cơ sở phân tích, đánh giá:nhận thức về mức độ nghiêm trọng và những biểu hiện của BĐKH; các nguồn tiếpnhận thông tin về BĐKH của cư dân và nhận thức về tác hại của BĐKH tới các hộgia đình Đặc biệt, sự trao đổi, chia sẻ thông tin về BĐKH tại cộng đồng đã đượcđẩy mạnh hơn thông qua phương tiện báo điện tử Bằng cách tiếp cận đó, giới trẻcũng đã nhận thức được các tác hại của BĐKH gây ảnh hưởng nặng nề đến việclàm/sinh kế, làm mất/hư hỏng nhà cửa, tài sản và ảnh hưởng đến sức khỏe của các
Trang 9HGĐ Kết quả nghiên cứu cho thấy thanh niên đã có những thay đổi tích cực, rõ rệt
về cả hành vi, lối sống tiết kiệm năng lượng, tổ chức đa dạng các hoạt động bảo vệmôi trường
2.4 Vai trò truyền thông với môi trường và biến đổi khí hậu
( Tác giả Nguyễn Hồng Nga – Phóng viên Đài Phát thanh – Truyền hình Hà Nội)
Tác giả đã nhận xét về hoạt động đưa tin về môi trường và biến đổi khí hậutrên các phương tiện truyền thông tại Việt Nam (báo in, truyền hình, phát thanh,báo điện tử) và đánh giả hiệu quả truyền thông của các hoạt động đó đối với côngchúng Đánh giá những khía cạnh, thông tin truyền thông nào là phù hợp với độcgiả, công chúng Tác giả cũng đưa ra những cách tiếp cận chính xác nguồn thôngtin về biến đổi khí hậu trong bối cảnh Việt Nam; đánh giá năng lực của nhà báotrong việc đưa tin về những vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu, chỉ ra nhữngkhía cạnh nào cần nâng cao năng lực hơn nữa
2.5 Báo cáo đánh giá hiện trạng phản ánh thông tin môi trường trên Báo Đầu
Tư, Báo Thanh niên và Báo Lao động năm 2010
Báo cáo đã tổng quan chung về cơ chế hoạt động và hoạt động phản ánhthông tin môi trường của ba tờ báo Hiện trạng và mức độ phản ánh thông tin Chỉ
ra thế mạnh và hạn chế trong phản ánh thông tin chung của ba tờ báo Cả ba tòa
soạn báo đều quan tâm đến việc phản ánh các vấn đề môi trường và đều có nhữngchính sách nhằm khuyến khích phóng viên viết bài về môi trường nhưng cả ba tờbáo này đều không có chuyên trang, chuyên mục về môi trường Chỉ có Báo Đầu
Tư có xuất bản tập san về môi trường mỗi năm một lần với sự tài trợ kinh phí từbên ngoài Báo Thanh Niên và Báo Đầu Tư đã nhìn thấy lợi ích và cơ hội kinh tếtiềm năng từ việc phản ánh các vấn đề môi trường nhằm thu hút độc giả, ổn định,tăng số lượng phát hành, tăng thêm quảng cáo về các sản phẩm và công nghệ môi
Trang 10trường, liên kết với doanh nghiệp,… Việc tiếp cận thông tin và các nguồn tinphục vụ cho phản ánh vấn đề môi trường còn hạn chế, đặc biệt là việc phỏng vấn
và lấy ý kiến của cơ quan chức năng quản lý về môi trường còn chưa đáp ứng nhucầu của phóng viên Các cơ quan chức năng quản lý môi trường không có ngườiphát ngôn chuyên trách và thông tin thiếu tính phối hợp, gây ảnh hưởng đến việcđịnh hướng và tính kịp thời của tin bài trên các phương tiện truyền thông Hiệu quảtruyền thông của ba tờ báo thể hiện thông qua mức độ hài lòng của công chúng(những người tham gia điền phiếu khảo sát) với chất lượng thông tin môi trườngnăm 2010 theo tỷ lệ Tờ Đầu Tư 70%, Tờ Thanh Niên 71% và Tờ Lao Động 84%
2.6 Giáo dục phổ thông góp phần nâng cao nhận thức và năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu - Nguyễn Thị Minh Phương – Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
Bài viết này đề cập một số vấn đề liên quan và kiến nghị tăng cường côngtác giáo dục biến đổi khí hậu trong nhà trường phổ thông nhằm góp thêm tiếng nóivào việc nâng cao nhận thức và khả năng ứng phó với những hiện tượng biến đổikhí hậu ở Việt Nam Theo tác giả, hiện nay, chưa có một yêu cầu riêng, chính thứcđối với việc đưa giáo dục về biến đổi khí hậu trong nhà trường phổ thông ViệtNam Vì vậy những vấn đề cấp bách như hậu quả của tác động biến đổi khí hậu tớicuộc sống, tới sự sinh tồn của người dân Việt Nam, tới sự phát triển nền kinh tế đấtnước; những kịch bản dự kiến khi nhiệt độ tăng 1°C, 2°C, nước biển sẽ dâng caolàm ngập chìm bao nhiêu diện tích đất trồng, bao nhiêu dân cư sẽ mất nơi cư trú, chưa được phân tích kỹ và lựa chọn cẩn thận như những nội dung cấp thiết nhất đểđưa vào trong chương trình giáo dục của nhà trường phổ thông Mặt khác do cáchthức tổ chức chương trình giáo dục của Việt Nam với những quy định chặt chẽ vềchuẩn kiến thức và kỹ năng nên khó có thể đan xen thêm những kiến thức, kỹ nănggắn với cuộc sống thường nhật Đó là vấn đề cần quan tâm khi quyết định giaonhiệm vụ giáo dục về biến đổi khí hậu cho ngành giáo dục Các hoạt động yêu cầutích hợp các nội dung giáo dục gắn bó mật thiết với nhu cầu thường nhật của cuộcsống, hình thành nên kỹ năng, thói quen ứng xử phù hợp với môi trường tự nhiên
Trang 11và xã hội, với chính bản thân học sinh liên tục được đặt ra Tuy nhiên cách thứctiến hành trong nhà trường vẫn thiên về giáo dục nhận thức Việc tác động tới hành
vi, thói quen của người học chưa nhiều nên hiệu quả giáo dục chưa cao Thay đổicách thức tập huấn bồi dưỡng giáo viên, thay đổi cách thức tổ chức dạy học để họcsinh có được hành vi thói quen phù hợp cũng là một thách thức lớn đối với giáodục phổ thông Việt Nam.
3 Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Nhu cầu tiếp cận thông tin về vấn đề biến đổi khí hậu trên báo điện tử ở thanh niênhiện nay
3.2 Khách thể nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu thanh niên có độ tuổi từ 16- 30 tuổi.
3.3 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Đề tài được nghiên cứu tại Việt Nam
- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu được thực hiện từ 10/2021
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp luận
Trang 12- Đề tài sử dụng phương pháp luận tiếp cận đối tượng theo quan điểm của chủnghĩa Mác – lênin , tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng về báo chí
- Vận dụng quan điểm đường lối của Đảng và Nhà nước về BĐKH làm nềntảng cho quá trình phân tích nhu cầu tiếp cận thông tin
- Vận dụng lý thuyết xã hội học
4.2 Phương pháp phân tích tài liệu
- Tìm hiểu rõ về vấn đề BĐKH: đọc, tìm kiếm thêm nhiều thông tin, kiếnthức, nghiên cứu phân tích, tìm hiểu nội dung các tài liệu có liên quan đếnthực trạng, tác động, hoạt động ứng phó với BĐKH
- Phân tích nội dung tin, bài trên báo điện tử
- Nội dung tin chọn lọc theo tiêu chí ngẫu nhiên nhưng theo tỷ lệ :
Nội dung phong phú gồm các bài viết về nhiều khía cạnh liên quanđến BĐKH khác nhau
Các bài viết trên trang các báo điện tử được tập hợp, phân tích
4.3 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi Anket
Xây dựng bộ công cụ điều tra : bảng hỏi Anket với mục đích:
- Thu thập thông tin các yếu tố nhân khẩu học có ảnh hưởng đến nhu cầu tiếpcận thông tin về BĐKH của thanh niên trên báo mạng điện tử
- Thu thập cách tiếp cận báo mạng điện tử của thanh niên ( thông qua phươngtiện TTĐC nào)
- Nhu cầu tiếp cận thông tin của thanh niên về BĐKH trên báo mạng điện tửtheo các mức độ
- Đánh giá sự hài lòng về nội dung, thông tin các bài viết trên các trang báomạng điện tử trên báo mạng điện tử
4.4 Phương pháp chọn mẫu
Trang 13- Lựa chọn thanh niên trong độ tuổi từ 16 - 30 để tiến hành khảo sát nghiên
cứu “Nhu cầu tiếp cận thông tin của thanh niên về BĐKH trên báo mạng điện tử ( báo Dân trí )”.
- Cách thức chọn mẫu:
Chọn mẫu thuận tiện: 180 thanh niên độ tuổi từ 16-30 tuổi bao gồmsống tại thành thị và nông thôn
Khảo sát trên Google Form
4.5 Phương pháp xử lý thông tin
Sử dụng phần mềm phân tích thống kê SPSS 20 để phân tích dữ liệu định lượngkhảo sát
5 Lý thuyết áp dụng
5.1 Thuyết nhu cầu
Lý thuyết của ông giúp cho sự hiểu biết của chúng ta về những nhu cầu củacon người bằng cách nhận diện một hệ thống thứ bậc các nhu cầu Ông đã đem cácloại nhu cầu khác nhau của con người, căn cứ theo tính đòi hỏi của nó và thứ tựphát sinh trước sau của chúng để quy về 5 loại sắp xếp thành thang bậc về nhu cầucủa con người từ thấp đến cao
Nhu cầu thể chất sinh lý, nhu cầu an toàn, nhu cầu tình cảm, nhu cầu tôntrọng và nhu cầu hoàn thiện phát triển Trong đó nhu cầu hoàn thiện và phát triểnđóng góp một phần rất quan trọng đối với mỗi người đó là những nhu cầu như đếntrường, học tập, sáng tạo, nghiên cứu và tìm hiểu khai thác thông tin về nhữngvấn đề xung quanh.
5.2 Thuyết lựa chọn hợp lý
Trang 14Friedman và Hechter cho rằng đối với chủ thể thì không có nhiều sự lựachọn hay cơ may có sẵn bởi trên thực tế không có nhiều cơ may cho các trườnghợp Như vậy, bắt buộc họ phải có sự lựa chọn sao cho phù hợp với nhu cầu haynhững sở thích cơ bản, cần thiết nhất và đạt đến mục đích cuối cùng Nhưng trongkhi đó chủ thể cũng luôn có xu hướng tính đến lợi ích kế tiếp của họ nên hai ông
đã đặt vấn đề trong sự lựa chọn của chủ thể có xét đến chi phí (cost) với cái mà anh
ta đạt được, có tính đến khả năng thực hiện của bản thân.
Áp dụng lý thuyết vào đề tài có thể thấy, hiện nay có rất nhiều phương tiệntruyền thông khác nhau mà thanh niên dễ dàng có thể tiếp cận được trên cơ sở đó
họ sẽ cân nhắc trên nhiều yếu tố như sở thích, hoàn cảnh, mối quan tâm, tiện ích
và chi phí để đưa ra sự lựa chọn hợp lý nhất với bản thân mình về vấn đề cần thôngtin cũng như phương tiện để tiếp nhận thông tin đó
6 Phiếu điều tra khảo sát
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA XÃ HỘI HỌC VÀ PHÁT TRIỂN Mã số phiếu:
………
PHIẾU KHẢO SÁT NHU CẦU TIẾP CẬN THÔNG TIN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ CỦA THANH NIÊN HIỆN NAY Chúng tôi là sinh viên lớp Xã hội học K38 thuộc khoa Xã hội học và Phát triển Hiện nay chúng tôi đang tham gia nghiên cứu và tìm hiểu về: “Nhu cầu tiếp cận thông tin về vấn đề biến đổi khí hậu trên báo điện tử của thanh niên hiện nay” Để hoàn thành được đề tài nghiên cứu chúng tôi rất cần sự ủng hộ và giúp đỡ
của các bạn
Trang 15Chúng tôi xin đảm bảo những thông tin do anh/ chị cung cấp chỉ sử dụng vàomục đích nghiên cứu của sinh viên khoa Xã hội học và Phát triển, Học viện Báochí và Tuyên truyền.
Xin chân thành cảm ơn sự trợ giúp thông tin từ các anh/chị !
A THÔNG TIN NGƯỜI TRẢ LỜI
A1 Năm sinh của anh/chị?
A2 Giới tính
1 Nam
2 Nữ
A3 Nghề nghiệp
A4 Trình độ học vấn
Trang 161 Đã từng tiếp cận 2 Chưa từng tiếp cận
B2 CHO BIẾT RÕ LÝ DO A/C CHƯA TIẾP CẬN THÔNG TIN VỀ “BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU” TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ?
1 Không biết đến báo điện tử
2 Không quan tâm đến báo điện tử
3 Không quan tâm đến BĐKH
4 Không đọc báo điện tử
B3 MỤC ĐÍCH A/C TIẾP CẬN THÔNG TIN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ LÀ GÌ?
1.Đọc hết bài báo từ đầu đến cuối
2.Xem lướt qua và chỉ dừng lại ở những thông tin hấp dẫn
Trang 173.Chỉ tìm đọc những thông tin mà mình quan tâm
4.Đọc lướt các tựa đề, khi cần thiết mới đọc lại
B5 MỨC ĐỘ QUAN TÂM CỦA A/C ĐẾN NHỮNG THÔNG TIN NÀO VỀ BĐKH TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ NHƯ THẾ NÀO ?
Rất quan tâm Quan tâm Bình thường Không quan