Luận văn thạc sĩ báo chí học tính địa phương trong phóng sự thời sự truyền hình của các đài PT TH ở khu vực tây nam bộ hiện nay

194 728 3
Luận văn thạc sĩ báo chí học tính địa phương trong phóng sự thời sự truyền hình của các đài PT TH ở khu vực tây nam bộ hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Lý do chọn đề tài Tại Việt Nam, trong nhiều năm qua, truyền hình luôn được công chúng đặc biệt quan tâm và ưu ái từ các kênh truyền hình quốc gia đến các kênh đài Phát thanh Truyền hình địa phương trên mọi miền đất nước. Tuy nhiên, những năm gần đây, sự xuất hiện và cạnh tranh khốc liệt của các loại hình thông tin hiện đại mà đặc biệt là báo mạng điện tử, đã khiến cho truyền hình ít nhiều mất đi “thị phần” và độ “nóng” của mình. Đứng trước nhiều sự lựa chọn ấy, công chúng tiếp nhận từ thế bị động (buộc phải xem) trước đây sang thế chủ động (được lựa chọn). Chỉ riêng truyền hình, hiện có gần 200 kênh trong và ngoài nước với hàng trăm chương trình phát sóng 24hngày cho thấy “bữa tiệc” truyền thông luôn đầy ấp, hết mực chiều lòng khán giả. Vấn đề đặt ra là, làm thế nào để “chiều lòng” và giữ chân các khán giả khó tính, những khán giả có nhu cầu tiếp nhận và thụ hưởng thông tin ngày càng cao? Câu trả lời thuyết phục hơn cả có lẽ là, các đài truyền hình địa phương, để tránh bị “hòa tan” hoặc trở thành “cái bóng” của các hãng truyền hình lớn, ngoài việc đáp ứng những đòi hỏi khắt khe về chuyên môn, nghiệp vụ và công nghệ, nhất thiết phải tạo được “bản sắc riêng”, dấu ấn về “tính địa phương” của mỗi đài. Bởi, đây không đơn thuần chỉ là yếu tố “nhận diện” sự khác giữa các đài mà còn là sự khẳng định “tính trội”, sự hấp dẫn; khả năng đáp ứng nhu cầu, thị hiếu và sự lựa chọn ngày càng khắt khe của công chúng truyền hình. Được phát vào khung “giờ vàng”, phóng sự trong các chương trình thời sự của các đài PTTH cả nước luôn được khán giả “xem” và “soi” nhiều nhất. Phóng sự như “nam châm” có sức hút mạnh mẽ với công chúng bởi sự sinh động và đa dạng trong đề tài phản ánh, sức hấp dẫn từ hình ảnh trực quan sống động, bởi ngôn ngữ linh hoạt; bút pháp giàu tính chính luận và văn học thông qua kỹ thuật dàn dựng, âm thanh và nhịp điệu… Cùng với thể loại tin, phóng sự được xem là thể loại nồng cốt làm nên “diện mạo” đa dạng và sinh động cho “kênh báo hình” của các đài PTTH địa phương; có khi còn trở thành một “đặc sản”, một “thương hiệu” và niềm tự hào riêng của nhà đài. Phóng sự không chỉ chứa đựng sức nặng thông tin mà còn gây dấu ấn cảm xúc mạnh mẽ đối với người xem và tạo nên hiệu ứng xã hội rộng lớn. Chính vì thế, sự góp mặt của phóng sự trong các chương trình thời sự đã góp phần giúp cho các đài truyền hình thực hiện tốt chức năng thông tin, tuyên truyền, giáo dục và định hướng dư luận xã hội.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TÍNH ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHÓNG SỰ THỜI SỰ TRUYỀN HÌNH CỦA CÁC ĐÀI PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH Ở KHU VỰC TÂY NAM BỘ HIỆN NAY (Khảo sát Đài Phát - Truyền hình: Cà Mau, An Giang thành phố Cần Thơ từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2015) Ngành : Báo chí học Mã số : 60 32 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS CẦN THƠ - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn với đề tài “Tính địa phương phóng thời Truyền hình đài PT-TH Ở khu vực Tây Nam nay” công trình nghiên cứu cá nhân tôi, Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Các thông tin luận văn rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm luận văn Cần Thơ, ngày 19 tháng năm 2015 Người cam đoan LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn: PGS,TS Vũ Quang Hào tận tình bảo, giúp đỡ suốt thời gian qua để hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học Viện Báo Chí Tuyên truyền, thầy cô giáo Học Viện Báo Chí Tuyên Truyền, Học Viện Cần Thơ cám ơn Thầy Chủ nhiệm Lớp Cao Học PT-TH Cần Thơ K19 tận tình truyền đạt kiến thức báo chí giúp đỡ thời gian học tập làm luận văn Tác giả cảm ơn ban lãnh Đài PT-TH TP Cần Thơ, Đài PT-TH An Giang, Đài PT-TH Cà Mau, Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh VTV Cần Thơ ; cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp công chúng tỉnh, thành: Cần Thơ, An Giang, Cà Mau nhiệt tình giúp đỡ trình thực hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÓNG SỰ TRUYỀN HÌNH VÀ TÍNH ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHÓNG SỰ THỜI SỰ TRUYỀN HÌNH 1.1 Một số khái niệm 1.2 Tính địa phương phóng thời truyền hình 12 12 28 Chương 2: BIỂU HIỆN CỦA TÍNH ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHÓNG SỰ THỜI SỰ CỦA CÁC ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH Ở KHU VỰC TÂY NAM BỘ 41 2.1 Khái quát đặc điểm chung phóng thời Đài Phát - Truyền hình khu vực Tây Nam 2.2 Những biểu nội dung hình thức thể tính địa 41 phương phóng thời Đài Phát Truyền hình khu vực Tây Nam 2.3 Những đóng góp phóng thời mang tính địa phương 49 Đài Phát – Truyền hình khu vực Tây Nam 74 Chương 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH ĐỊA PHƯƠNG TRONG SỰ THỜI SỰ CỦA CÁC ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH Ở TÂY NAM BỘ HIỆN NAY 86 3.1 Những vấn đề đặt phóng thời truyền hình Đài Phát – Truyền hình khu vực Tây Nam 3.2 Giải pháp nâng cao tính địa phương phóng thời 86 truyền hình Đài Phát - Truyền hình khu vực Tây Nam KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 110 113 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AN - QP BTV Đài VTV ĐBSCL GS, TS HTV KT - CT – XH PGS, TS PT-TH PS PSTSTH PTV PV TP TS : : : : : : : : : : : : : : : An ninh Quốc phòng Biên tập viên Đài truyền hình Việt Nam Đồng sông Cửu Long Giáo sư, Tiến sĩ Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh Kinh tế - Chinh trị- Xã hội Phó giáo sư, Tiến sĩ Phát - Truyền hình Phóng Phóng thời truyền hình Phát viên Phóng viên Thành phố Tiến sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng 2.1: Bảng 2.2: Biểu đồ 2.1: Biểu đồ 2.2: Biểu đồ 2.3: Biểu đồ 2.4: Biểu đồ 2.5: Biểu đồ 2.7: Biểu đồ 2.8: Biểu đồ 2.9: Biểu đồ 2.10: Biểu đồ 2.11: Tính địa phương PSTSTH theo quan niệm Nhà báo Đánh giá mức độ “phù hợp phù hợp” sử dụng ngôn ngữ theo quan niệm công chúng nhà báo Công chúng có nhận biết tính địa phương PSTSTH Dấu hiệu để nhận biết tính địa phương PSTHTH theo công chúng nhà báo Phản ánh nội dung PSTSTH Đài PTTH theo quan niệm công chúng Nhà báo Nội dung sản xuất nông nghiệp, thủy sản phản ánh PSTSTH theo quan niệm công chúng địa phương khảo sát Nội dung phản ánh phong tục, tập quán, lễ hội đời sống sinh hoạt văn hóa - tinh thần theo quan niệm công chúng địa phương khảo sát Nội dung phản ánh Chân dung người Tây Nam theo quan niệm công chúng nhà báo địa phương khảo sát Dấu hiệu ngôn ngữ nhận diện tính địa phương PSTSTH theo quan niệm công chúng nhà báo Các yếu tố góp phần làm rõ tính địa phương PSTSTH đài theo quan niệm công chúng nhà báo Đánh giá tính xác nội dung phản ánh truyền hình địa phương Tây Nam theo quan niệm công chúng nhà báo (Điểm trung bình) Đánh giá tính xác nội dung phản ánh truyền hình địa phương khu vực Tây Nam theo quan niệm công chúng nhà báo (Điểm trung bình) 58 66 49 50 52 53 55 61 65 66 74 75 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tại Việt Nam, nhiều năm qua, truyền hình công chúng đặc biệt quan tâm ưu từ kênh truyền hình quốc gia đến kênh đài Phát - Truyền hình địa phương miền đất nước Tuy nhiên, năm gần đây, xuất cạnh tranh khốc liệt loại hình thông tin đại mà đặc biệt báo mạng điện tử, khiến cho truyền hình nhiều “thị phần” độ “nóng” Đứng trước nhiều lựa chọn ấy, công chúng tiếp nhận từ bị động (buộc phải xem) trước sang chủ động (được lựa chọn) Chỉ riêng truyền hình, có gần 200 kênh nước với hàng trăm chương trình phát sóng 24h/ngày cho thấy “bữa tiệc” truyền thông đầy ấp, chiều lòng khán giả Vấn đề đặt là, làm để “chiều lòng” giữ chân khán giả khó tính, khán giả có nhu cầu tiếp nhận thụ hưởng thông tin ngày cao? Câu trả lời thuyết phục có lẽ là, đài truyền hình địa phương, để tránh bị “hòa tan” trở thành “cái bóng” hãng truyền hình lớn, việc đáp ứng đòi hỏi khắt khe chuyên môn, nghiệp vụ công nghệ, thiết phải tạo “bản sắc riêng”, dấu ấn “tính địa phương” đài Bởi, không đơn yếu tố “nhận diện” khác đài mà khẳng định “tính trội”, hấp dẫn; khả đáp ứng nhu cầu, thị hiếu lựa chọn ngày khắt khe công chúng truyền hình Được phát vào khung “giờ vàng”, phóng chương trình thời đài PT-TH nước khán giả “xem” “soi” nhiều Phóng “nam châm” có sức hút mạnh mẽ với công chúng sinh động đa dạng đề tài phản ánh, sức hấp dẫn từ hình ảnh trực quan sống động, ngôn ngữ linh hoạt; bút pháp giàu tính luận văn học thông qua kỹ thuật dàn dựng, âm nhịp điệu… Cùng với thể loại tin, phóng xem thể loại nồng cốt làm nên “diện mạo” đa dạng sinh động cho “kênh báo hình” đài PT-TH địa phương; có trở thành “đặc sản”, “thương hiệu” niềm tự hào riêng nhà đài Phóng không chứa đựng sức nặng thông tin mà gây dấu ấn cảm xúc mạnh mẽ người xem tạo nên hiệu ứng xã hội rộng lớn Chính thế, góp mặt phóng chương trình thời góp phần giúp cho đài truyền hình thực tốt chức thông tin, tuyên truyền, giáo dục định hướng dư luận xã hội Mặc dù vậy, có không phóng thời số đài PT-TH Tây Nam mờ nhạt “tính địa phương” Thực tế cho thấy, tính địa phương phóng thời chưa rõ nét, “nhạt nhòa” theo chiều hướng “cục hóa” tính địa phương cách thái Công chúng xem đài thấy diện mạo chung chung vùng đất, người; thấy nhiều lời hô hào “khẩu hiệu”, tuyên truyền chủ trương sách, pháp luật Đảng Nhà nước cách khô cứng, máy móc mà thiếu vắng “bóng dáng” “hơi thở” sinh động từ sống đời thường quanh họ, thiếu vắng tâm tư, tình cảm họ; suy nghĩ, trăn trở khát khao; bất cập tồn nơi vùng đất mà họ sống Chính điều khiến cho công chúng địa phương dễ dàng “quay lưng” lại với “giờ vàng” chương trình thời sự, để họ tìm đến kênh thông tin phương tiện nghe nhìn, giải trí phong phú, hấp dẫn khác thời đại bùng nổ công nghệ thông tin ngày Kết là, hiệu thông tin, truyền thông, tính giáo dục, định hướng dư luận xã hội, tính tương tác chương trình thời địa phương dần bị sụt giảm đến đáng lo ngại Xuất phát thực tế đó, Luận văn triển khai nghiên cứu đề tài “tính địa phương phóng thời truyền hình đài PT-TH Khu vực Tây Nam nay” nhằm nhận diện biểu tính địa phương rõ yếu tố tác động đến xây dựng tính địa phương PSTSTH Trên sở đó, Luận văn đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế, yếu để bước nâng cao tính địa phương PSTSTH đài PT-TH khu vực Tây Nam nay, góp phần tăng cường tính thực tiễn, tương tác đa chiều, tạo sức hấp dẫn, hút người xem địa phương đồng thời, nâng cao hiệu thông tin tuyên truyền giáo dục, định hướng dư luận xã hội để thực tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế - trị - xã hội địa phương Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trước nay, có nhiều tài liệu, sách báo, công trình nghiên cứu giáo trình giảng dạy chuyên sâu thể loại “Phóng sự” báo chí nói chung “Phóng truyền hình” nói riêng Tuy chưa có chuẩn thống nhất, nhiều góc nhìn, quan niệm khác thể loại hầu hết xem Phóng thể loại báo chí quan trọng công chúng quan tâm yêu thích Nhiều người xem thể loại “anh cả”, chiếm vị trí chủ lực hầu hết báo từ báo in, báo nói, báo điện tử đến báo hình Nói nhà báo tiếng Pháp phóng thể loại “có vị trí quyến rũ nghề báo” Chính từ quyến rũ mà không nhà báo dấn thân “sống chết” phóng suốt đời làm báo Họ sống viết lý đơn giản: muốn viết nghe, thấy, biết, điều trăn trở mà bạn đọc quan tâm Với công chúng, đa số thích phóng để thỏa mãn trí tò mò, khát thông tin nhu cầu cảm xúc thẩm mỹ Dường quanh phóng có trường lực hấp dẫn mạnh mẽ, với nhiều thứ ánh sáng: đam mê, khát vọng, bay bổng thực, thân phận mơ ước, trăn trở suy nghĩ; phũ phàng, trần trụi, lúc lãng mạn, phiêu du…Hiếm loại báo chí đạt đa dạng, phong phú đầy sắc màu đến Trong “Phóng báo chí đại”, tiến sĩ Đức Dũng khẳng định: Phóng thể loại quan trọng báo chí phản ánh kiện, người có thật, tiêu biểu, điển hình theo logic trình phát sinh, phát triển đồng thời thẩm định kiện qua tác giả vừa tỉnh táo, lý trí vừa cảm xúc thẩm mỹ; bút pháp giàu tính văn học, mô tả, tường thuật kết hợp với nghị luận [11, tr.31] Đồng quan điểm trên, Tiến sĩ Dương Xuân Sơn “Các thể loại báo chí Chính luận nghệ thuật”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2011 cho rằng: Phóng thể loại báo chí phản ánh kiện, việc, vấn đề diễn thực khách quan có liên quan đến hoạt động số phận nhiều người phương pháp miêu tả hay tự thuật kết hợp nghị luận mức độ định Trong Phóng sự, vai trò Tôi trần thuậtnhân chứng khách quan quan trọng [49, tr.41] Cùng với việc nhận dạng, định nghĩa gọi tên khẳng định vị trí, tầm quan trọng phóng với tư cách thể loại, thành viên đại gia đình báo chí, nhiều công trình nghiên cứu sâu tìm hiểu, khám phá diện mạo đa chiều góc cạnh khác phóng Chẳng hạn nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển phóng sự, nhiệm vụ, chức năng, đặc điểm, thể loại, kết cấu, ngôn ngữ hình ảnh phóng sự; yếu tố hình thành nên nội dung hình thức phóng sự; quy trình sáng tạo tổ chức sản xuất phóng sự, tương tác phóng mối quan hệ với công chúng v.v Có thể kể tên vài công trình tiêu biểu tác giả nước như: “Phóng truyền hình” Brigitle Didier Desormeanx, “Báo chí truyền hình” R.S.Borestsky, “Những vấn đề báo chí đại” Hoàng Đình Cúc Đức Dũng; “Tác phẩm báo chí” (Tập 2) Nguyễn Văn Dững Nguyễn Thị Thoa (Chủ biên), “Báo chí truyền thông đại” Nguyễn Văn Dững, “Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn” Hà Minh Đức; “Ngôn ngữ báo chí” Vũ Quang Hào; “Các thể loại báo chí thông tấn” Đinh Văn Hường; “Các thể không làm rõ tính địa phương (tính vùng miền) chương trình truyền hình địa phương không tồn Phóng thể loại truyền hình, phóng chương trình thời phản ánh vấn đề mà người dân địa phương quan tâm, mang đậm tính địa phương, kể phạm vi địa lý mà phản ánh 2/ Vai trò vị trí chương trình thòi đài truyền hình địa phương? Tính địa phương chiếm vị trí vai trò quan trọng chương trình thời truyền hình địa phương, phản ánh vấn đề tích cực tiêu cực, đề giải pháp xử lý, giúp cấp ủy, quyền nhân dân nhìn nhận vấn đề đặt thấu đáo để giải cách đắn hiệu Điều quan trọng hơn, vấn đề phạm vi phản ánh phóng gắn liền với địa phương, với lợi ích thiết thực người dân sở tại, tính địa phương phóng thời gắn với Đài PT-TH địa phương 3/ Theo ông, để thể đậm nét tính địa phương phóng thời đài PT-TH địa phương, mặt đạo quản lý nội dung thông tin tuyên truyền, theo ông cần tập trung cho vấn đề gì? Theo tôi, cần phản ánh thông tin theo đơn vị hành nhà nước quy định toàn hoạt động diễn địa bàn, lãnh thổ Riêng phóng thời địa phương cần quan tâm đến ngôn ngữ, nhân vật vấn, đề tài phản ánh, địa điểm đối tượng phản ánh… 4./ Theo ông, thời gian tới, Đài PT-TH TP Cần Thơ nói riêng Đài PT-TH khu vực Tây Nam Bộ nói chung cần phải làm để phát huy hiệu tính địa phương phóng thời truyền hình? Theo tôi, phía nhà đài, cần xây dựng đội ngũ, đào tạo nguồn nhân lực, đầu tư sở vật chất, phương tiện tác nghiệp, tăng cường lãnh đạo điều hành cấp trên, xây dựng kế hoạch khai thác sử dụng phóng hợp lý, đổi chế sách, chế độ, nhuận bút, khen thưởng, Về phía quan chức năng, cần cung cấp kịp thời thông tin nguồn, thông tin thống cho nhà báo; tăng cường mối quan hệ hợp tác nhà báo sở ngành chức quyền địa phương 4.5 ÔNG TRỊNH THANH VŨ, PHÓ PHÒNG THỜI SỰ ĐÀI PT-TH CÀ MAU 1/ Theo ông, tính địa phương gì? Thế tính địa phương phóng thời truyền hình? Tính địa phương: hiểu địa phương khu vực, quan hệ với vùng khác nước (như trao đổi hàng hóa địa phương); vùng, khu vực quan hệ với trung ương, với nước (cán trung ương địa phương công tác) Tính địa phương thuộc địa phương (ví dụ, Mũi Cà Mau, hay đước, người ta nghĩa tỉnh Cà Mau) Đối với báo chí, tính địa phương thể rõ nét tập trung phản ảnh tình hình kinh tế - xã hội địa phương, cấp ủy, quyền địa phương quản lý (Báo Cà Mau Cơ quan Đảng tỉnh Cà Mau - Tiếng nói Đảng bộ, quyền nhân dân Cà Mau Đài PT-TH Cà Mau Cơ quan ngôn luận UBND tỉnh Cà Mau - Là tiếng nói Đảng diễn đàn nhân dân Cà Mau…) Tính địa phương phóng truyền hình thể rõ tác phẩm phản ánh vấn đề thời địa phương Cà Mau tỉnh có vị trí địa lý đặc biệt, với ba mặt tiếp giáp biển Mũi Cà Mau nơi đất liền ngắm mặt trời mọc lên từ mặt biển Đông vào buổi sáng lặn xuống mặt biển Tây vào buổi chiều Cà Mau nằm trung tâm vùng biển nước Đông Nam Á nên thuận lợi giao lưu, hợp tác kinh tế với nước khu vực Ngoài đặc trưng quê hương đước, tràm, Cà Mau có Khu công nghiệp Khí - Điện - Đạm Cà Mau, tạo bước đột phá tăng trưởng GDP vài năm gần đây, Nhưng nhìn chung, Cà Mau tỉnh nghèo, hoạt động kinh tế - xã hội chưa thật sôi động Đây vấn đề khó người làm báo địa phương phát hiện, khai thác đề tài cho chương trình, có chương trình thời truyền hình Đài PTTH Cà Mau 2/ Ông đánh giá vị trí, vai trò tính địa phương phóng thời đài PT-TH Cà Mau? Từ khó mảnh đất tận cực Nam Tổ quốc, phóng thời Đài PTTH Cà Mau phản ánh nhanh nhạy, kịp thời, xác phong phú Các phóng viên thời truyền hình địa phương theo kịp bám sát thở sống để làm nên phóng mang tính thời cao Các phóng phóng viên thời phản ánh vấn đề gắn với sở, sát với thực tiễn đời sống địa phương đơn vị, nhiều vấn đề dư luận xã hội quan tâm Nhiều phóng viên đài trở thành cộng tác viên thường xuyên, có bút lực tốt cung cấp kịp thời cho đài, báo cấp tác phẩm báo viết, báo nói, báo hình có chất lượng, số tác phẩm đoạt giải cao giải báo chí tỉnh toàn quốc Ở Đài PT-TH Cà Mau, để có tác phẩm phóng hay, tràn đầy thở sống, chở nặng nỗi niềm, tâm tư, tình cảm nhân dân mang tính chiến đấu, hết người lphóng viên thời phải sâu, theo sát địa bàn, nắm thông tin Được nhiều nơi, tiếp xúc nhiều tầng lớp nhân dân, kho kiến thức phóng viên trẻ Phòng Thời thêm phong phú Đơn cử như: Một lần phát học sinh phải bỏ học tiền đò, Phóng viên Hồng Thắm tham mưu lãnh đạo phòng thời thực phóng mang tính xúc trẻ em vùng sông nước Và từ sau phóng này, vấn đề học sinh vùng sông nước Cà Mau phải bỏ học tiền đóng tiền đò dọc nhận quan tâm nước Một lần nữa, niềm vui đến với cô phóng viên trẻ phóng "Trăn trở chuyến đò" đoạt Huy chương vàng Liên hoan Truyền hình toàn quốc lần thứ 28 Nha Trang Hiệu phóng sau đó, đoàn công tác “Mùa xuân biên giới” tổ chức tặng 20 suất quà tiền đò cho 20 em học sinh nghèo, học giỏi, em nhận 500.000 đồng Đây số tiền đoàn vận động nhà hảo tâm tài trợ sau xem phóng “Trăn trở chuyến đò" Đài PT-TH Cà Mau Cũng từ phóng này, lãnh đạo tỉnh nghị xây dựng 1588 cầu, vận động tặng xe đạp có sách hỗ trợ tiền đò cho học sinh toàn tỉnh… Một yếu tố giúp cho phóng viên Phòng Thời Đài PTTH Cà Mau liên tục có tin, phóng tốt phát kênh truyền hình trung ương địa phương trước hết phải kể đến tính cần cù chịu khó, động sáng tạo phóng viên Có lẽ từ trường học thực tế cộng với áp lực thời gian tạo cho anh chị em phải phản xạ nhanh, nhận biết “nhìn vấn đề” theo góc độ phản ảnh báo chí 4./ Theo ông, thời gian tới, Đài PT-TH Cà Mau nói riêng Đài PT-TH khu vực Tây Nam Bộ nói chung cần phải làm để phát huy hiệu tính địa phương phóng thời truyền hình? Cũng qua trình thực phóng thời truyền hình cho thấy, phóng viên hoạt động đơn lẻ thường không thành công Muốn thành công, phóng viên phải đặt mối quan hệ khăng khít với quần chúng nhân dân, với đội ngũ cộng tác viên liên kết thông tin phóng viên quan báo với Có vậy, phóng viên liên tục nắm bắt thông tin thời sở đó, phóng viên quan báo tìm cần phản ánh cho chương trình thời Và chương trình thời nóng hấp dẫn, phận tổ chức sản xuất biên tập đóng vai trò quan trọng việc phóng viên, cộng tác viên thu thập nguồn tin, phân tích định Phòng Thời Đài PT-TH Cà Mau, xác định, muốn có tin, phóng nóng hay, trước hết phải có thông tin; Phòng Thời phải thực trung tâm thu thập, xử lý điều hành Nếu thụ động chờ tin phóng viên, cộng tác viên chuyển tới khó thành công việc tổ chức sản xuất phóng mong muốn Để làm điều này, phân công rõ trách nhiệm cho lãnh đạo phòng biên tập viên theo dõi thông tin theo mảng, ngành địa phương; theo dõi thông tin báo; liên kết chặt chẽ với cộng tác viên phóng viên quan báo trung ương địa phương Tuy nhiên, đài địa phương đứng trước thực trạng chung, là: máy tổ chức nhân lực không đáp ứng đủ theo yêu cầu hoạt động, trình độ chuyên môn nghiệp vụ chưa đồng Nhiều chương trình thời đơn điệu, tính chiến đấu chưa cao; phóng mang tính phát Chế độ nhuận bút sửa đổi, mức thấp, không khuyến khích đầu tư chất xám, để nâng cao chất lượng chương trình Đối với chương trình thời đài địa phương tỉnh Cà Mau có vai trò quan trọng việc kịp thời thông tin, thông báo chủ trương, sách, việc lớn, việc nhỏ, thông tin xác thực, trực tiếp, cụ thể kinh tế, xã hội, đời sống đến với tầng lớp nhân dân Tuy phạm vi hẹp địa phương, chương trình thời đài coi phương tiện có khả tiếp cận phản ảnh sát thực tế địa bàn với đối tượng cụ thể Phóng thời truyền hình thể loại mũi nhọn sử dụng phổ biến chương trình thời Đài PT-TH Cà Mau Dù sử dụng nhiều song nhiều phóng viên lúng túng thiếu kiến thức, kỹ cần thiết để vận dụng thực phóng địa phwong Xuất phát từ thực tiễn Đài địa phương, thấy: Để nâng cao hiệu tính địa phương phóng thời truyền hình, cần có yếu tố sau đây: Trước hết, lãnh đạo địa phương, cần tăng cường lãnh đạo cấp uỷ, đổi công tác quản lý, đạo tuyên truyền Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ để tạo điều kiện cho nghiệp truyền phát triển, đồng thời ngăn ngừa tình trạng phản ánh sai lệch với chủ trương, đường lối Đảng, ngược với lợi ích nhân dân Tăng cường công tác đào tạo chuyên ngành báo chí, thể loại phóng truyền hình; thường xuyên tập huấn nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn thể loại cho đội ngũ phóng viên, cộng tác viên sở Đối với phóng viên: Tác nghiệp môi trường tập thể, để nâng tầm tác phẩm phóng thời sự: Rất nhiều phóng viên trẻ nhanh nhạy, phát nhiều đề tài hay thiếu kinh nghiệm tác nghiệp, chưa mạnh dạn trình bày với lãnh đạo phòng, với ê kíp thực với đồng nghiệp khác mà tự thực dẫn đến phóng chưa hấp dẫn, chưa hay Nâng tầm tác nghiệp nhằm làm cho phóng quan trọng hóa, ngược lại việc liên hệ việc đơn lẻ mà phóng đề cập với bối cảnh, với tổng thể, quan hệ riêng chung, qua đó, vấn đề phóng phản ánh không dừng lại địa phương, lĩnh vực mà hướng đến trở thành mối quan tâm số đông thủ pháp làm cho phóng thực tính chất báo chí Để phát huy hiệu tính địa phương phóng truyền hình địa phương tỉnh, thành phố Tây Nam Theo thấy qua số đài có thực Chuyên đề: “Nhìn tỉnh bạn”, nhằm trao đổi phóng sự, phim tài liệu đài phát sóng đài kia, chưa thường xuyên Để phát huy hiệu hơn, lãnh đạo đài ngồi lại ký kết văn bản, giao cho phận thời đài thực hiên Việc hợp tác sản xuất nội dung Phóng phải được bố trí với khung giờ phù hợp Nội dung ký kết thống trao đổi phóng thời với chủ đề kiện trị tiêu biểu, hoạt động trị xã hội mang tính đặc trưng vùng miền, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất đạt hiệu quả, gương điển hình tiêu biểu lĩnh vực Ngoài ra, trao đổi chuyên mục đặc trưng vùng miền khu vực; phối hợp tổ chức số kiện quan trọng phát sóng nối cầu Đài… 4.6 ÔNG NGUYỄN THANH DŨNG - PHÓ CHỦ TỊCH HỘI NHÀ BÁO VIỆT NAM TỈNH CÀ MAU 1/ Theo ông, tính địa phương gì? Thế tính địa phương phóng thời sự? Theo cá nhân tôi, tính địa phương đặt thù riêng vùng, miền, địa phương vật, tập quán hay hoạt động riêng biệt Tính địa phương ngôn ngữ giao tiếp địa phương, tập tục văn hóa, đặc thù môi trường sinh sống người mà có khác biệt so với nơi khác Tính địa phương phóng thời theo cá nhân phóng thể vấn đề riêng biệt địa phương, hình ảnh đặt thù vùng đất, sinh hoạt nhân vật phóng sự, ngôn ngũ nói… có địa phương có Ví vụ Cà Mau có Mũi Cà Mau, có bãi bồi Đất Mũi, có rừng tràm U Minh Hạ gắn với chuyện kể Bác Ba Phi… Chính mà tính địa phương phóng truyền hình không nằm yếu tố 2/ Ông đánh giá vị trí, vai trò tính địa phương phóng thời đài PT-TH Cà Mau nói riêng, đài PT-TH khu vực Tây Nam nào? Theo tôi, tính địa phương chương trình thời hình có vai trò vị chí quan trọng Vì chương trình truyền hình địa phương sản xuất chủ yếu phục vụ cho công chúng địa phương, vừa mục tiêu vừa nhiệm vụ trị đài Vì quan trọng Về vị trí có vị trí hàng đầu chương trình thời đài Truyền hình địa phương, phần “cái hồn, phần cốt” đài để thu hút công chúng địa phương quan tâm vấn đề diễn hàng ngày đời sống xã hội người dân địa phương Người dân không xem chương trình phóng đài Cà Mau mà nói chuyện sản xuất nông nghiệp Tây Nguyên… 3/ Theo anh, dựa vào tiêu chí để nhận diện tính địa phương phóng thời truyền hình? Về vị trí địa lý, nói tính địa phương phải thể tỉnh mình, khu vực không thẻ nơi khác Về tập quán sinh hoạt người dân vùng miền Ví vụ Cà Mau có vùng Đất Mũi người dân làm nhà không làm cửa để chống trộm, nhà không làm cửa để cài vào ban đêm… Về ngôn ngữ nói, ngôn từ địa phương sinh hoạt văn hóa truyền thống địa phương… 4/ Thưa ông, thời gian tới, Đài PT-TH Cà Mau Đài PT-TH Khu vực Tây Nam Bộ có cần xây dựng tiêu chí để đánh giá tính địa phương phóng thời đơn vị không? Vì sao? Việc xây dựng tiêu chí để đánh giá tính địa phương phóng truyền hình Đài PT-TH Cà Mau Đài địa phương khác theo cần thiết Việc xây dựng tiêu chí dựa nét riêng biệt vùng miền văn hóa, địa lí, tập quán truyền thống sinh hoạt, sản xuất, lễ hội, ngôn ngữ… 4.7 NHÀ BÁO DƯƠNG HỒNG KỲ- CHỦ TỊCH HỘI NHÀ BÁO TP CẦN THƠ 1/ Theo quan điểm ông, tính địa phương gì? Tính địa phương: gần gũi, thiết thực giúp ích cho người dân địa phương mà giúp cho người khác hiểu địa phương Chẳng hạn, bắt đầu mùa mưa người dân trồng lúa Cần Thơ gặp khó khăn gì? Người nuôi bò An Giang gặp khó khăn gì? Nuôi tôm Cà Mau sao? Lưu ý rằng: tính địa phương tạo độc đáo riêng biệt lập Rất quan trọng Ngoài tin tức phóng loại tác chiến chủ lực, cung cấp cho người xem hiểu biết sâu hơn, rõ vùng đất trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng 2/ Theo ông, dựa vào tiêu chí để nhận diện tính địa phương phóng thời truyền hình? Tính địa phương thể qua ngôn ngữ, qua cách nói, cách nghĩ người dân địa phương, cách so sánh thành ngữ, cách phát âm người dân địa phương Chẳng hạn, dù tiếng PTV Hà Nội cho chuẩn toàn quốc miền Tây thích nghe PTV người miền Tây nói thích nghe giọng người Hà Nội yếu tố địa phương, gần gũi Tương tự, người dẫn trường, nhân vật vấn Họp quốc hội: đài Truyền hình Việt Nam đưa đoàn đại biểu phát biểu nào, chất vấn nội dung đài địa phương đưa giá lúa, giá tôm, giá trái cây, tiêu thụ lúa Cần Thơ nào?, giá tôm Cà Mau sao? giá cá tra An Giang Tính địa phương thể qua hình ảnh quen thuộc có tình biểu trưng như: Cần Thơ: có tượng Bến Ninh Kiều, vườn cò lăng, Đình bình Thủy, mộ Bùi Hữu Nghĩa, chợ Nổi Cái Răng; Cà Mau có tượng đài đất mũi, có rừng tràm, rừng đước, cồn cát ; An Giang có núi, có mộ Bà Chúa Sứ Tuy nhiên kiện lịch sử, đặc điểm vùng đất nhắc lại nghĩa hữu ích không hấp dân người xem biết, tác động đến nhận thức cảm xúc người xem.Thông tin không cung cấp cho người địa phương mà cho người địa phương khác 3/ Để phát huy hiệu tính địa phương phóng thời truyền hình địa phương tỉnh, thành Tây Nam Bộ, theo anh cần có giải pháp gì? Để phát huy tính hiệu tính địa phương Đài PT-TH địa phương cần đưa tiêu chí đánh giá tính địa phương phóng truyền hình hay tác phẩm báo chí nói chung Các quan báo chí cần quan tâm vấn đề nâng cao trình độ hiểu biết khả thể hiện, kỷ tác nghiệp đội ngũ nhà báo, phóng viên Ngoài ra, cần có sách, khuyến khích để nâng cao tính tinh chuyên nghiệp sản phẩm báo chí mang tính địa phương Bên cạnh cần phải thường xuyên tập huấn đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ nhà báo, phóng viên, biên tập viên… 4.8 ÔNG NGUYỄN XUÂN BẰNG, TRƯỞNG PHÒNG THỜI SỰ ĐÀI PT-TH TỈNH AN GIANG Theo ông, tính địa phương gì? Địa phương gần gũi với người dân, đặc điểm tự nhiên địa lý, xã hội, lịch sử văn hóa như: dân cư, dân tộc, tôn giáo, phong tục tập quán, lễ hội, ngôn ngữ 2/ Vị trí, vai trò tính địa phương chương trình thời đài truyền hình địa phương? Tính địa phương giữ vai trò vị trí quan trọng gần gũi với người dân, với địa phương thu hút người dân nơi phản ánh nhanh chóng, kịp thời, đầy đủ vấn đề địa phương từ chủ trương sách đến mặt thực xảy đời sống xã hội Tính phản biện xã hội cao, công chúng đỏi hỏi nhu cầu thông tin, nhu cầu giải thích thông tin- Đài có trách nhiệm giải trình; tính địa phương quan trọng nóì cầu nối quan báo chí với cộng đồng dân cư ngược lại 3/ Theo ông, yếu tố hình thành nên tính địa phương phóng thời truyền hình? Theo tôi, yếu tố hình thành nên tính địa phương phóng thời truyền hình bao gồm: yếu tố đặc trưng phong tục, tập quán, văn hóa lịch sử vùng đất; lối sống thói quen sinh hoạt, phương thức canh tác, sản xuất cư dân địa ,Bởi yếu tố vừa mang tính khái quát chung vừa mang tính đặc trưng riêng cho diện mạo địa phương, vùng đất cụ thể 4/ Để phát huy hiệu tính địa phương phóng thời truyền hình địa phương tỉnh, thành Tây Nam Bộ, theo ông cần có giải pháp gì? Để phát huy hiệu tính địa phương phóng thời truyền hình địa phương tỉnh, thành Tây Nam Bộ, theo cần có giải pháp: - Tăng cường các chính sách phát triển dân tộc - Cơ cấu lại chương trình - Đào tạo đội ngũ chuyên nghiệp, sâu sát với địa phương - Qui hoạch hệ thống PT-TH vùng để phân loại phục vụ cho đối tượng chuyên biệt 4.9 NHÀ BÁO VƯƠNG TRUNG NGHĨA-BTV VTV CẦN THƠ 1.Theo anh, tính địa phương gì? Trước hết cần nắm rõ “địa phương” để hiểu cách xác đầy đủ khái niệm “tính địa phương” Địa phương vùng ( miền ) đất cụ thể nằm quốc gia, có đặc điểm riêng để phân biệt với vùng (miền) đất khác đất nước Như vậy, hiểu khái niệm tính địa phương bao gồm đặc tính thuộc địa phương; thuộc vùng, miền định để phân biệt với vùng, miền đất khác Có thể đặc điểm tự nhiên địa lý, môi trường; đặc điểm xã hội, lịch sử văn hóa như: dân cư, dân tộc, tôn giáo, phong tục tập quán, lễ hội, ngôn ngữ giao tiếp.v.v Đề cập đến tính địa phương có nghĩa đặt chúng mối liên hệ tính địa phương/tính vùng miền/tính quốc gia/tính quốc tế Và việc tìm hiểu tính địa phương nói chung (hay tính địa phương phóng thời truyền hình nói riêng) thiếu tính toàn diện đầy đủ không đặt tính địa phương vào mối quan hệ 2/ Vị trí, vai trò tính địa phương chương trình thời đài truyền hình địa phương? Mỗi phóng có tính địa phương góp phần làm cho chương trình thời đài PT-TH thêm đậm chất địa phương Nó mang lại gần gũi mặt địa lý, tính thực tiễn ứng dụng cao; gắn kết mật thiết ảnh hưởng trực tiếp đời sống người dân chỗ Đây yếu tố quan trọng làm nên sức hấp dẫn chương trình thời Tính địa phương giữ vai trò vị trí quan trọng tin, chương trình thời đài PT-TH địa phương Bởi chương trình truyền hình địa phương sản xuất chủ yếu hướng đến phục vụ cho công chúng chỗ; vừa mục tiêu vừa nhiệm vụ trị đài Tính địa phương “cái hồn, phần cốt” đài để thu hút quan tâm bạn xem đài đến vấn đề đã, diễn hàng ngày, hàng đời sống cư dân địa phương 3/ Theo anh, yếu tố hình thành nên tính địa phương phóng thời truyền hình? Theo tôi, yếu tố hình thành nên tính địa phương phóng thời truyền hình bao gồm: Các yếu tố khách quan đặc điểm tự nhiên xã hội đặc thù vùng đất Chính đặc điểm khác địa lý/môi trường, phong tục/tập quán, văn hóa/lịch sử, tôn giáo/dân tộc hay ngôn ngữ/giao tiếp… yếu tố khách quan khắc họa nên diện mạo riêng biệt cho địa phương; làm nên tính địa phương - với tư cách khách thể, đối tượng phản ánh phóng Những đặc điểm tự nhiên - xã hội vùng đất “chất liệu” riêng cho phóng truyền hình hướng đến khai phá Có thể nói đài PT-TH địa phương mạnh riêng để tập trung phản ánh đặc điểm địa phương Có thể yếu tố đặc trưng phong tục, tập quán, văn hóa lịch sử vùng đất; lối sống thói quen sinh hoạt, phương thức canh tác, sản xuất cư dân địa , Trong yếu tố hình thành nên tính địa phương phóng truyền hình, nghĩ cần đặc biệt lưu ý đến yếu tố tôn giáo/dân tộc ngôn ngữ/giao tiếp Bởi yếu tố vừa mang tính khái quát chung vừa mang tính đặc trưng riêng cho diện mạo địa phương, vùng đất cụ thể Phong cách ngôn ngữ giao tiếp vùng miền chi phối đến cách sử dụng từ ngữ PV phóng sự; đến cách dẫn trường xuất phim trường BTV, PTV chi phối cách đọc lời bình cho phóng 4/ Những đặc trưng tính địa phương phóng thời truyền hình gì? Theo tôi, tìm hiểu hai đặc trưng thể tính địa phương phóng thời truyền hình: Đặc trưng nội dung đặc trưng hình thức Về đặc trưng nội dung, phóng thời truyền hình mang đậm tính địa phương mà phản ánh diện mạo, đặc điểm riêng biệt vùng đất khắc họa chân dung người vùng đất Người xem phải nhìn thấy tranh chân thật sinh động diện mạo vùng đất Tây Nam thông qua đời sống lao động sản xuất, tập quán canh tác, hoạt động sinh hoạt văn hóa tinh thần cư dân địa Đồng thời nhận diện rõ chân dung người dân địa phương với phong phú, đa dạng đời sống tinh thần, tâm tư tình cảm, niềm tin khát vọng, ý chí lĩnh người Tây Nam Về hình thức, trước hết đặc trưng ngôn ngữ Ngôn ngữ yếu tố giúp cho công chúng nhận diện địa phương phóng Theo tôi, ngôn ngữ phóng đài PT-TH Tây Nam có đặc điểm chung mang đặc trưng phong cách từ ngữ Nam kết hợp với văn phong báo chí luận Có nghĩa hướng đến giản dị, gần gũi dễ hiểu không dễ dãi, tự nhiên chủ nghĩa Cùng với tiêu chí ngắn gọn, dễ hiểu, lời bình phóng cần chứa đựng cảm xúc, biểu cảm định để vừa tác động đến nhận thức vừa lay động trái tim người xem Đặc trưng quan trọng tiếp đến hình ảnh; thể qua việc sử dụng hình ảnh quen thuộc có tính biểu trưng phóng sự, giúp người xem dễ dàng nhận phóng đài PT-TH địa phương Những nét đặc trưng địa phương cần phải chọn lọc “chớp” vào ống kính PV để khắc họa nên diện mạo sinh động chung cho vùng đất người Tây Nam 5/ Theo anh, dựa vào tiêu chí để nhận diện tính địa phương phóng thời truyền hình? Theo tôi, có hai tiêu chí bản: Thứ nhất, tiêu chí nội dung: Nội dung phản ánh phóng phải thể đầy đủ bật đặc điểm địa phương Trước hết đảm bảo tính khách quan, chân thực xác Các vấn đề phản ánh phóng phải kiện, việc, người, câu chuyện có thật… diễn địa phương gắn với không gian thời gian cụ thể, xác thực Có vậy, người xem nhận bóng dáng địa phương Một phóng mang đậm tính địa phương phóng nắm bắt phản ánh cách khách quan xác đặc điểm riêng địa phương (trong khác biệt với địa phương; vùng miền khác) đến với người xem Thứ hai, tiêu chí hình thức: Trước hết ngôn ngữ Ngôn ngữ vừa đặc trưng vừa tiêu chí đánh giá tính địa phương phóng truyền hình Cùng với hình ảnh, ngôn ngữ dấu hiệu quan trọng dễ nhận phóng Từ việc quan sát nắm bắt cách nói năng, thói quen sử dụng từ ngữ giao tiếp hàng ngày người dân địa phương, PV-BTV chọn lọc đưa vào sử dụng phóng Điều giúp cho phóng trở nên gần gũi phù hợp với tiếp nhận công chúng xem đài địa phương Cho dù góc độ nào, tiêu chí sử dụng từ ngữ hướng đến gần gũi, giản dị phù hợp người dân địa phương Bên cạnh tiêu chí ngôn ngữ, cách sử dụng âm nhạc hay khai thác tiếng động trường phóng tiêu chí quan trọng thể rõ nét tính địa phương Bởi đem đến quen thuộc gần gũi với người xem giống lời nói nhân vật cách sử dụng từ tác giả phóng Bên cạnh đó, hình thức kết cấu, cách sử dụng âm trường âm nhạc phóng Dù thể nào, người thực phóng cần bám sát vào tiêu chí phù hợp tính địa phương; phù hợp với mặt dân trí khả tiếp nhận đông đảo bạn xem đài địa phương Thứ ba, tiêu chí quan trọng khác xem thước đo đánh giá tính địa phương phóng thời truyền hình tính ứng dụng thực tiễn Nghĩa là, phóng phải đáp ứng nhu cầu thông tin người dân, Đảng quyền địa phương; đáp ứng nhu cầu thực nhiệm vụ phát triển trị- kinh tế, văn hóa- xã hội…của địa phương cách cụ thể thiết thực Bởi, sản phẩm truyền thông báo chí hướng đến hiệu thông tin, tuyên truyền hiệu ứng xã hội Phóng thời truyền hình ngoại lệ; chí đòi hỏi khắt khe Tính thực tiễn hiệu thông tin tuyền truyền phóng không tác động đến đối tượng trực tiếp người xem đài mà tác động đến thân người thực phóng sự, đến quan chủ quan Đài PT-TH, quan lãnh đạo báo chí quyền địa phương Chúng tạo nên tương tác gắn kết từ phía để bổ sung, điều chỉnh nâng cao hiệu tuyên truyền, giáo dục Và suy cho cùng, tương tác gắn kết tô đậm thêm tính địa phương cho phóng thời truyền hình Đài PT-TH Tây Nam - Xin chân thành cảm ơn anh giúp đỡ! [...]... th nh 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung về phóng sự truyền hình và tính địa phương trong phóng sự th i sự truyền hình Chương 2: Biểu hiện của tính địa phương trong phóng sự th i sự của 3 đài PT- TH Tây Nam bộ Chương 3: Những vấn đề đặt ra từ phóng sự th i sự mang tính địa phương của 3 Đài PT- TH Tây Nam bộ 13 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÓNG SỰ TRUYỀN HÌNH VÀ TÍNH ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHÓNG SỰ... còn thiếu vắng Do đó, luận văn tính địa phương trong phóng sự th i sự truyền hình của các đài PT- TH ở Khu vực Tây Nam bộ hiện nay được triển khai th c hiện nhằm góp phần bổ sung và lắp đầy “khoảng trống” của các nghiên cứu trước đó 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu nhận diện tính địa phương trong phóng sự th i sự truyền hình của một số đài PT- TH Tây Nam bộ. .. tính địa phương nói chung (hay tính địa phương trong phóng sự th i sự truyền hình nói riêng) sẽ thiếu tính toàn diện, khoa học cũng như ý nghĩa th c tiễn của nó nếu như không đặt tính địa phương vào trục giao thoa ấy 1.2.2 Tính địa phương trong phóng sự th i sự truyền hình 1.2.2.1 Vị trí và tầm quan trọng của tính địa phương trong phóng sự th i sự truyền hình Ở nước ta hiện nay, bên cạnh đài Truyền hình. .. cụ th đến tính địa phương trong phóng sự th i sự ở các đài PT- TH địa phương Và càng chưa th y một khảo sát và đánh giá th c tiễn có hệ th ng, quy mô về th c trạng sản xuất và giải pháp nâng cao chất lượng phóng sự truyền hình mang tính địa phương của các đài PT- TH ở khu vực Tây Nam bộ 8 Có th nói, từ kết quả tổng quan nghiên cứu cho th y, các công trình nghiên cứu về tính địa phương trong PSTSTH... các hạn chế để nâng cao tính địa phương trong phóng sự th i sự của các đài PT- TH khu vực Tây Nam Bộ hiện nay 10 ngày một tốt hơn Qua đó, nâng cao hơn vai trò và vị th của phóng sự ở các đài truyền hình địa phương trong khu vực Tây Nam Bộ - Phương pháp phỏng vấn sâu Gặp gỡ khai th c th ng tin và phỏng vấn các chuyên gia, các nhà nghiên cứu, những nhà báo, các nhà quản lý trên lĩnh vực PT- TH. .. tìm hiểu về cách sử dụng từ ngữ và khai th c chi tiết trong các phóng sự th i sự truyền hình khu vực Tây Nam bộ so với Đài Truyền hình Việt Nam Một vài tác giả khác như Phan Tư Doãn trong Sử dụng phóng sự ngắn truyền hình trong chương trình th i sự của Đài truyền hình TP HCM, Luận 7 văn th c sĩ - Học viện Báo chí và tuyên truyền, Hà Nội (năm 2007); Dư Văn Quảng trong Tổ chức sản xuất phóng sự nhiều kỳ... - Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội ), Nguyễn Th Uyên (năm 2008), Nâng cao chất lượng phóng sự trong chương trình th i sự 19 giờ - VTV1’’, Luận văn th c sĩ -Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội, Nguyễn Th Thu Hiền (2011), Nâng cao chất lượng chương trình th i sự của Đài Truyền hình Việt Nam, Luận văn th c sĩ báo chí- Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội) Các luận văn này đã góp th m... cập ở đây chủ yếu vẫn là phóng sự của loại hình báo in còn tính địa phương trong phóng sự th i sự truyền hình vẫn còn là vùng đất trống chưa có nhiều người khai phá! Gần đây, có một số luận văn th c sĩ nghiên cứu các đề tài ít nhiều gần gũi và có liên quan đến nội dung đề tài luận văn như: Th i Kim Chung 6 (2005), Phóng sự trong Chương trình Th i sự Đài Truyền hình Việt Nam (Luận văn th c sĩ báo chí. .. trình th i sự ở đài PTTH Phú Th (Luận văn th c sĩ - Học viện Báo chí và tuyên truyền, Hà Nội (năm 2014) … đã đưa ra được những câu chuyện địa phương cụ th khá gần gũi, các bài học kinh nghiệm đáng suy ngẫm xoay quanh việc tố chức sản xuất và sử dụng phóng sự th i sự ở đài PT- TH địa phương- trong đó có vấn đề sản xuất phóng sự ngắn và phóng sự nhiều kỳ cho các chương trình th i sự Tổ chức sản xuất phóng. .. đánh giá tính địa phương trong phóng sự th i sự của các Đài PT- TH Tây Nam bộ, khái niệm về phóng sự th i sự truyền hình cũng được chúng tôi nhìn theo góc độ này Dựa vào đặc trưng đối tượng phản ánh, chúng ta có th điểm qua vài dạng phóng sự th i sự truyền hình th ờng gặp: + Phóng sự sự kiện: Phản ánh tất cả sự kiện diễn ra trong đời sống xã hội trên mọi lĩnh vực Nhà báo phải biết lựa chọn các sự kiện,

Ngày đăng: 07/05/2016, 18:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • Trang

  • MỞ  ĐẦU

  • 1

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÓNG SỰ TRUYỀN HÌNH VÀ TÍNH ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHÓNG SỰ THỜI SỰ TRUYỀN HÌNH

  • 12

    • 1.1. Một số khái niệm cơ bản

    • 12

    • 1.2. Tính địa phương trong phóng sự thời sự truyền hình

    • 28

    • Chương 2: BIỂU HIỆN CỦA TÍNH ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHÓNG SỰ THỜI SỰ CỦA CÁC ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH Ở KHU VỰC TÂY NAM BỘ

    • 41

      • 2.1. Khái quát về đặc điểm chung của phóng sự thời sự của các Đài Phát thanh - Truyền hình khu vực Tây Nam bộ

      • 41

      • 2.2. Những biểu hiện về nội dung và hình thức thể hiện tính địa phương trong phóng sự thời sự của các Đài Phát thanh - Truyền hình khu vực Tây Nam bộ

      • 49

      • 2.3. Những đóng góp của phóng sự thời sự mang tính địa phương của các Đài Phát thanh – Truyền hình khu vực Tây Nam bộ

      • 74

      • Chương 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH ĐỊA PHƯƠNG TRONG SỰ THỜI SỰ CỦA CÁC ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH Ở TÂY NAM BỘ HIỆN NAY

      • 86

        • 3.1. Những vấn đề đặt ra đối với các phóng sự thời sự truyền hình của các Đài Phát thanh – Truyền hình khu vực Tây Nam bộ

        • 86

        • 3.2. Giải pháp nâng cao tính địa phương trong các phóng sự thời sự truyền hình của các Đài Phát thanh - Truyền hình khu vực Tây Nam bộ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan