1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xuất khẩu thủy sản của việt nam sang thị trường mỹ thực trạng và giải pháp 37

112 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp khoa kinh tế ngoại thương KHểA LUẬN TỐT NGHIỆP Xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ - Thực trạng giải pháp thúc đẩy tăng trưởng SVTH : ĐINH HỒNG HẠNH §inh Hồng Hạnh - A9K38 Khoá luận tốt nghiệp khoa kinh tế ngoại thương DANH MC T VIT TT CFA (Catfish Farm Association): Hiệp hội chủ trại nuôi cá nheo Mỹ  DOC (Department of Commerce): Bộ thương mại Hoa Kỳ  FAO (Food and Agriculture Organization): Tổ chức lương thực thực phẩm Liên Hợp Quốc  FDA (Food and Drug Administration): Cơ quan quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ  GMP (Goods Manufacturing Practice): Tiêu chuẩn chất lượng gắn với quy phạm sản xuất  GSP (Generalized System of Preferences): Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập  HACCP (Hazard Analysis Critical Control Point): Hệ thống phân tích mối nguy xác định điểm kiểm soát tới hạn  HTS USA (Harmonized Tariff System of the United States): Biểu thuế quan hài hòa Hoa Kỳ  ITC (International Trade Committee): Uỷ ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ  MFN (Most favour Nation): Quy chế tối huệ quốc  NAFIQUACEN (National Agency on Sanitary and Phytosanitary Quaratine): Trung tâm kiểm tra chất lượng vệ sinh thủy sản Việt Nam  NFI (National Fishery Institude): Hiệp hội nghề cá Hoa Kỳ  NOAA (National Oceanic and Atmospheric Administration): Cục quản lý môi trường không gian biển Hoa Kỳ  NTR (Normal Trade Relation): Quy chế thương mại bình thường  SSOP (Sanitation Standard Operating Procedure): Tiêu chuẩn vệ sinh thực phm Đinh Hồng Hạnh - A9K38 Khoá luận tốt nghiệp khoa kinh tế ngoại thương VASEP (Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers): Hiệp hội nhà chế biến xuất thủy sản Việt Nam §inh Hång Hạnh - A9K38 Khoá luận tốt nghiệp khoa kinh tế ngoại thương MC LC Li m u Chương I: Khái quát thị trường Mỹ yêu cầu đặt hàng thủy sản Việt Nam xuất sang Mỹ .11 I Khái quát thị trường Mỹ 11 Giới thiệu thị trường Mỹ 11 1.1 1.2 1.3 1.4 Điều kiện tự nhiên- xã hội: 11 Giá trị văn hoá, lối sống: 12 Thị hiếu người tiêu dùng: 13 Kinh tế .14 2.Thị trường thuỷ sản Mỹ 16 2.1 2.2 2.3 Mỹ 2.4 II Nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng thủy sản thị trường Mỹ 17 Tình hình khai thác, nuôi trồng chế biến thủy sản Mỹ .19 Hệ thống kênh phân phối sản phẩm thủy sản thị trường 21 Tình hình xuất nhập thủy sản Mỹ 23 Các quy định liên quan đến việc nhập thủy sản 28 Luật thuế quan hải quan 28 1.1 Hệ thống thuế quan 28 1.2 Quy chế thương mại bình thường (NTR) 30 1.2 Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) 30 2.Luật bồi thường thương mại 31 2.1 Luật thuế chống bán phá giá 31 2.2 Luật thuế đối kháng .32 3.Quyền hạn chế nhập theo luật môi trường 32 3.1 Luật bảo vệ Động vật biển có vú 1972 (MMPA): .33 3.2 Điều 609 Luật Chung Mỹ 101-162: 33 3.3 Điều Luật bảo vệ Fishermen năm 1976, sửa đổi thành Luật sửa đổi bổ sung Pelly: 33 3.4 Luật cưỡng chế đánh bắt cá lưới khơi: 34 4.Luật chống khủng bố sinh học .34 5.Các hàng rào khác buôn bán thủy sản 34 5.1 Hàng rào kỹ thuật (TBT): 35 5.2 Hàng rào an toàn thực phẩm an toàn vệ sinh thú y (SPS) 35 5.3 Bộ tiêu chuẩn HACCP: .36 Đinh Hồng Hạnh - A9K38 Kho¸ ln tèt nghiƯp khoa kinh tÕ ngoại thương 6.Quy nh v nhón hng hoỏ .37 Chương II: Thực trạng xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ 38 I Tổng quan tình hình xuất thủy sản Việt Nam năm gần 38 Tình hình chung kim ngạch xuất thủy sản 38 Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất 41 3.Chất lượng giá hàng thủy sản xuất .44 4.Các đối tác xuất thủy sản .46 II Thực trạng xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ 52 Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang Mỹ .53 Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất 56 Khả cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trường Mỹ .60 Phương thức xuất thủy sản 66 Đánh giá thành công, tồn hoạt động xuất thủy sản sang thị trường Mỹ .67 5.1 Thành công, thuận lợi .67 5.2 Tồn tại, khó khăn 68 III Bài học pháp lý rút từ chiến thương mại catfish .70 Chương III: phương hướng giải pháp nhằm tăng cường xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ 76 I Định hướng phát triển xuất thủy sản Việt Nam 76 1.Quan điểm, mục tiêu phương hướng xuất thủy sản Việt Nam từ đến năm 2010 .76 1.1 Quan điểm 76 1.2 Phương hướng 77 1.3 Mục tiêu .78 II Định hướng cụ thể với thị trường Mỹ 80 III Một số giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường hoạt động xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ 83 Nhóm giải pháp Bộ, Ban, Ngành có liên quan 83 1.1 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại để quảng bá sản phẩm thủy sản Việt Nam thị trường Mỹ 83 Đinh Hồng Hạnh - A9K38 Khoá luận tốt nghiệp khoa kinh tế ngoại thương 1.2 Tng cng qun lý, giám sát hoạt động nuôi trồng, đánh bắt thủy sản nước nhằm trì nguồn lợi thủy sản 85 1.3 Áp dụng khoa học công nghệ tạo nguồn hàng cho hoạt động xuất thủy sản 86 1.4 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực nhằm tạo tiền đề cho hoạt động xuất thủy sản .88 1.5 Áp dụng sách vốn, tài chính, tín dụng để khuyến khích doanh nghiệp nước xuất sang thị trường Mỹ 89 1.6 Tăng cường công tác quản lý chất lượng hàng thủy sản xuất 89 Nhóm giải pháp doanh nghiệp thủy sản Việt Nam 91 2.1 Nghiên cứu nắm vững hệ thống luật pháp Mỹ 91 2.2 Phát triển hoạt động marketing quốc tế 92 2.3 Đa dạng hoá mặt hàng xuất nhằm thoả mãn tốt nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Mỹ 94 2.4 Thực tốt chương trình HACCP để đảm bảo chất lượng hàng thủy sản xuất .95 2.5 Chú trọng đăng ký nhãn hiệu xây dựng thương hiệu cho sản phẩm xuất doanh nghiệp .97 2.6 Đa dạng hoá phương thức xuất khẩu, thực liên doanh liên kết xuất thủy sản sang thị trường Mỹ 98 Kết luận 101 Tài liệu tham khảo .102 Phụ lục 1: Mức tiêu thụ 10 loại thủy sản ưa chuộng thị trường Mỹ 107 Phụ lục 2: Ngoại thương thủy sản Mỹ giai đoạn 1998-2002 107 Phụ lục 3: Biểu thuế nhập thủy sản vào Hoa Kỳ 108 Phụ lục 4: Các rào cản TBT SPS Mỹ áp dụng 109 Phụ lục 5: Giá tôm xuất tháng đầu năm 2002 109 Phụ lục 6: Giá thành cao thấp tra basa An Giang 110 Phụ lục 7: Các phương pháp tính tốn chi phí sản xuất cá tra cá basa An Giang 111 Đinh Hồng Hạnh - A9K38 Khoá luận tốt nghiệp khoa kinh tế ngoại thương DANH MC BNG Bng 1: Một số tiêu kinh tế Mỹ 15 Bảng 2: Tình hình xuất nhập Hoa Kỳ 16 Bảng 3: Mức tiêu thụ thủy sản Mỹ 17 Bảng 4: Sản lượng khai thác thủy sản Mỹ 19 Bảng 5: Xuất thủy sản Mỹ giai đoạn 1998 - 2002 23 Bảng 6: Tình hình nhập thủy sản Mỹ giai đoạn 1998-2002 25 Bảng 7: Các nước cung cấp cho thị trường tơm Mỹ năm 2002 23 Bảng 8: Sản lượng kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam giai đoạn 1998-2002 39 Bảng 9: Tỷ lệ hàng thủy sản xuất không đạt tiêu chuẩn 44 Bảng 10: Cơ cấu thị trường xuất thủy sản Việt Nam 48 Bảng 11: Cơ cấu xuất thủy sản vào thị trường Mỹ 56 Bảng 12: Giá số mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất sang Mỹ 62 Bảng 13: Giá tôm sú vỏ đông lạnh Mỹ tháng 6/2003 62 Bảng 14: So sánh khả cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam với Thái Lan Trung Quốc 65 Bảng 15: Chỉ tiêu phát triển thủy sản Việt Nam đến 2010 80 DANH MỤC BIỂU Biểu 1: Sơ đồ phân phối thủy sản bán lẻ Mỹ 22 Biểu 2: Sơ đồ thủy sản bán sỉ Mỹ 23 Biểu 3: Cơ cấu mặt hàng nhập vào Mỹ 25 Biểu 4: nước xuất thủy sản sang Mỹ năm 2002 28 Biểu 5: Giá trị thủy sản xuất 1998-2002 39 Biểu 6: Tỷ trọng mặt hàng thủy sản xuất theo giá trị 43 Biểu 7: Thị trường xuất thủy sản tháng 2003 46 Biểu 8: Giá trị tỷ trọng xuất thủy sảnvào thị trường M 53 Đinh Hồng Hạnh - A9K38 Khoá luận tốt nghiệp khoa kinh tế ngoại thương Biểu 9: Xuất tôm đông lạnh Việt Nam vào thị trường Mỹ 57 LỜI MỞ ĐẦU Với đường bờ biển dài 3.260 km, vùng lãnh hải rộng 12 hải lý vùng đặc quyền kinh tế biển rộng 200 hải lý với diện tích khoảng triệu km2, Việt Nam có nhiều tiềm để phát triển mạnh ngành thủy sản Thực tế năm qua cho thấy ngành thủy sản Việt Nam có bước phát triển đáng kể Hiện nay, thủy sản coi ngành kinh tế mũi nhọn đất nước Trên thị trường thủy sản quốc tế, Việt Nam đạt vị trí ngày cao, vững mạnh có khả cạnh tranh đối thủ đáng gờm khác Thái Lan, Trung Quốc, Mỹ, Mêhicô Năm 2002, tổng sản lượng thủy sản Việt Nam đạt 2,4 triệu tấn, kim ngạch xuất đạt 2,02 tỷ USD Năm 2003, ngành thủy sản dự kiến khai thác gần 2,5 triệu thủy sản kim ngạch xuất thủy sản đạt từ 2,2 đến 2,3 tỷ USD1 Những năm gần đây, bạn hàng truyền thống Nhật Bản, Hồng Kơng, Singapore, thủy sản Việt Nam cịn thâm nhập vào thị trường đầy tiềm Trung Quốc, EU Đặc biệt, từ Mỹ bỏ lệnh cấm vận thương mại với Việt Nam từ hiệp định thương mại song phương Việt Nam-Hoa Kỳ có hiệu lực (10/12/2001), Việt Nam nhanh chóng thâm nhập thị trường Mỹ Ngồi tơm sản phẩm thủy sản truyền thống khác, Việt Nam đưa vào mặt hàng cá da trơn thị trường ưa chuộng nhanh chóng biến Mỹ thành thị trường đứng đầu tiêu thụ hàng thủy sản Việt Nam (từ 10% thị phần xuất thủy sản Việt Nam năm 1998 lên 32,38% năm 2002)2 Tạp chí thương mại thủy sản số tháng 12/2002+ tháng 1/2003 (trang 3) Tổng kết từ báo cáo Thị trường nhập thủy sản giới 1998 xuất Việt Nam năm 1998 báo cáo kết nuôi trồng thủy sản 2002- Bộ Thủy sản Đinh Hồng Hạnh - A9K38 Khoá luận tốt nghiệp khoa kinh tế ngoại thương i vi cỏc doanh nghip Việt Nam nói chung doanh nghiệp thủy sản nói riêng, Mỹ thị trường rộng lớn, hứa hẹn nhiều hội kinh doanh Nhưng bên cạnh đó, thị trường Mỹ chứa đựng nhiều rủi ro hệ thống pháp luật phức tạp, hàng loạt tiêu chuẩn đặt hàng nhập Nhận thức điều này, sở kiến thức học qua trình nghiên cứu thực tế em chọn nghiên cứu đề tài “Xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ - Thực trạng giải pháp thúc đẩy tăng trưởng” Đề tài tập trung phân tích đặc điểm thị trường thủy sản Mỹ (bao gồm đặc điểm nhu cầu, thị hiếu, tiêu dùng ); thực trạng xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam nói chung xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ nói riêng, sở đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy tăng cường Do hạn chế thời gian, số liệu nên đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu khoảng thời gian năm (từ 1998 đến nay) giải pháp đề xuất cho tầm nhìn đến năm 2010 Kết cấu đề tài gồm ba chương: Chương I: Khái quát thị trường Mỹ yêu cầu đặt hàng thủy sản Việt Nam xuất sang Mỹ Chương II: Thực trạng xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ Chương III: Phương hướng giải pháp nhằm tăng cường xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ Trong trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài, hạn chế mặt lý luận kinh nghiệm thực tế nên không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý, bổ sung thầy cô bạn để luận văn em hoàn thiện lý luận thực tiễn Em xin chân thành cảm ơn ThS Đào Ngọc Tiến cô Bộ Thủy Sản, bác thư viện nhà trường tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho em hồn thành luận văn §inh Hồng Hạnh - A9K38 Khoá luận tốt nghiệp khoa kinh tế ngoại thương H Ni thỏng 12 nm 2003 Sinh viờn thc hin: inh Hng Hnh Đinh Hồng Hạnh - A9K38 10 Kho¸ ln tèt nghiƯp khoa kinh tÕ ngoại thương cỏc doanh nghip cn ng ký vi Vn phòng sáng chế nhãn hiệu Hoa Kỳ (USPTO) hình thức đăng ký điện tử đăng ký văn nộp 355 USD Xét nghiệm viên USPTO xem xét nhãn hiệu tính phân biệt tra cứu nhãn hiệu xung đột Doanh nghiệp nộp đơn phải giải đáp câu hỏi luật sư xét nghiệm vòng tháng Nếu doanh nghiệp khơng trả lời, đơn bị đình Nếu khơng có ý kiến phản đối, nhãn hiệu đăng ký Còn việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm mình, doanh nghiệp cần ý đến vấn đề:  Xây dựng logo cho sản phẩm: ý tạo khác biệt, đơn giản, dễ nhận biết có khả làm cho người xem liên tưởng đến sản phẩm cơng ty  Hình tượng nhãn hiệu: việc xây dựng hình tượng phải tuỳ thuộc vào loại sản phẩm thuỷ sản bán phải nghiên cứu cho phù hợp với thị hiếu người Mỹ  Bao bì cần thiết kế cẩn thận từ mầu sắc đến kiểu dáng, đảm bảo thoả mãn yêu cầu kỹ thuật, vệ sinh phải thiết kế bật Ngoài ra, doanh nghiệp liên tục cải tiến bao bì để đáp ứng nhu cầu đa dạng thị trường Mỹ 2.6 Đa dạng hoá phương thức xuất khẩu, thực liên doanh liên kết xuất thủy sản sang thị trường Mỹ Hiện nay, xuất thủy sản Việt Nam sang Mỹ chủ yếu thông qua hình thức xuất gián tiếp qua trung gian Với mục tiêu xuất sang Mỹ đạt kim ngạch 600 triệu USD năm 2005 tỷ USD năm 2010, bên cạnh nỗ lực tăng cường sản lượng xuất khẩu, đa dạng hoá mặt hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm , doanh nghiệp Việt Nam cần áp dụng nhiều phương thức xuất nữa: gia công chế biến nguyên liệu cho nước để cung cấp hàng sang Mỹ đặc biệt thiết lập hệ thống kênh phân phối trực tiếp tới tay on phõn phi thc Đinh Hồng Hạnh - A9K38 98 Khoá luận tốt nghiệp khoa kinh tế ngoại thương phẩm, siêu thị lớn Mỹ Sysco, Costco, Wal Mart chí tới tận chợ cá người tiêu dùng Mỹ Ngoài ra, để tăng cường khả cạnh tranh thị trường Mỹ, doanh nghiệp thủy sản Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ cần phải liên kết lại với vì:  Các đối tác Mỹ thường có đơn đặt hàng với số lượng lại đòi hỏi phải giao hàng thời hạn ngắn Nếu doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam khó đảm bảo yêu cầu đơn đặt hàng doanh nghiệp liên kết với việc thu mua nguyên liệu chế biến, tạo nguồn hàng xuất hồn tồn đảm bảo giao hàng hạn đủ số lượng  Phối hợp với tham gia hội chợ, tổ chức chiến dịch khuyến mại, quảng bá sản phẩm thị trường Mỹ giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm khoản chi phí lớn chi phí thị trường Mỹ cao  Trên thị trường Mỹ, đối thủ Trung Quốc, Thái Lan nhà xuất thủy sản Việt Nam phải cạnh tranh với nhà sản xuất thủy sản Mỹ biết, Mỹ nước xuất thủy sản lớn giới Mà nhà sản xuất thủy sản Mỹ lại thường liên kết thành liên minh, hiệp hội Hiệp hội chủ trại nuôi cá nheo, Liên minh tôm miền Nam hay Hiệp hội tôm Luisiana để tăng cường khả cạnh tranh với đối thủ nước ngồi Vì vậy, doanh nghiệp thủy sản Việt Nam, kể doanh nghiệp quốc doanh lớn khó lịng cạnh tranh với hiệp hội liên minh  Trong thực tiễn xuất hàng thủy sản sang Mỹ, có vấn đề phát sinh vượt khỏi khuôn khổ doanh nghiệp Để xử lý vấn đề cần liên kết cộng đồng doanh nghiệp với quan quản lý nhà nước cấp Những minh ví dụ cụ thể cho trường hợp có §inh Hồng Hạnh - A9K38 99 Khoá luận tốt nghiệp khoa kinh tế ngoại thương th k n l phát triển thị trường chung, việc thống tiêu chuẩn chất lượng để bảo vệ uy tín sản phẩm, thống giá bán doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm đặc biệt vấn đề tranh chấp thương mại trường hợp vụ kiện cá tra, basa Việt Nam vừa qua vụ kiện tôm tới Hiện nay, Hiệp hội nhà chế biến xuất thủy sản Việt Nam VASEP nơi hội tụ doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam Hiệp hội đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương mại doanh nghiệp Việt Nam Hoa Kỳ, việc giúp đỡ doanh nghiệp thâm nhập thị trường Mỹ, việc giải khó khăn vụ kiện cá tra basa vừa đồng thời Hiệp hội chủ động phối hợp với Hiệp hội nghề cá nước bị Mỹ kiện vụ bán phá tôm để đấu tranh chống lại việc áp đặt hàng rào phi thuế quan Mỹ Thực tế cho thấy, Hiệp hội hình thức tổ chức phù hợp để hỗ trợ, liên kết xây dựng tinh thần cộng đồng doanh nghiệp nhằm phát triển thị trường xuất Vì vậy, thời gian tới, Hiệp hội cần tích cc phỏt huy vai trũ ca mỡnh Đinh Hồng Hạnh - A9K38 100 Kho¸ ln tèt nghiƯp khoa kinh tÕ ngoại thương KT LUN Ngnh thy sn Vit Nam vi hoạt động nhiều mặt tăng trưởng liên tục năm qua đâ đóng vai trị ngày to lớn trình phát triển kinh tế-xã hội nước Ngay từ Hội nghị Trung ương 5, khoá VII, ngành thủy sản khẳng định thành ngành kinh tế mũi nhọn Từ đến nay, ngành thủy sản chứng minh khẳng định vai trị tồn kinh tế quốc dân Đóng góp vào thành cơng ngành thủy sản phải kể đến kết to lớn mà ngành đạt thông qua hoạt động xuất thủy sản sang thị trường Mỹ Trước đây, Mỹ thị trường ta gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận thuận lợi đánh giá thị trường mang tính đột phá hoạt động xuất thủy sản Việt Nam Giai đoạn 1998-2002, xuất thủy sản Việt Nam sang Mỹ có tiêu tăng trưởng đầy đủ: tăng mạnh kim ngạch xuất khẩu, đa dạng hoá mặt hàng, tăng trưởng thị phần số lượng công ty tham gia vào hoạt động xuất sang Mỹ Theo đánh giá Thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ, nay, số mặt hàng Việt Nam xuất sang Mỹ thủy sản coi mặt hàng có tiềm lớn Tuy nhiên, với hệ thống pháp luật phức tạp, với hàng loạt quy định vệ sinh an toàn thực phẩm, , đặc biệt cạnh tranh khốc liệt từ phía đối thủ khác, để hoàn thành tiêu xuất thủy sản sang Mỹ đạt 600 triệu USD năm 2005 tỷ USD năm 2010, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn thử thách Qua việc giới thiệu khái quát thị trường thủy sản Mỹ, phân tích, đánh giá hoạt động xuất thủy sản Việt Nam nói chung hoạt động xuất thủy sản sang thị trường Mỹ nói riêng, từ đưa giải pháp thúc đẩy tăng trưởng, người viết hy vng xut khu Đinh Hồng Hạnh - A9K38 101 Khoá luận tốt nghiệp khoa kinh tế ngoại thương thy sản nước ta sớm đạt mục tiêu đề tiếp tục đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Nguyễn Thị Mơ: Chính sách xuất nhập Hoa Kỳ biện pháp thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ sau Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ có hiệu lực- Trung tâm thơng tin thương mại, 2002 [2] Luật gia Đinh Tích Linh: Doanh nghiệp cần biết quan hệ thương mại với Hoa Kỳ- NXB Thống Kê, 2002 [3] Trung tâm nghiên cứu phát triển Investconsult, Công ty tư vấn đầu tư chuyển giao cơng nghệ: Tìm hiểu Hoa Kỳ cho mục đích kinh doanh- NXB Chính trị Quốc gia, 2002 [4] Bộ thương mại, trung tâm thương mại Việt Nam: Hướng dẫn tiếp cận thị trường Hoa Kỳ- NXB Thống Kê, 2001 [5] PGS.TS Hoàng Thị Chỉnh: Phát triển thủy sản Việt Nam, luận thực tiễn- NXB Nông nghiệp, 2003 [6] Việt Nam với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế- NXB Thống kê,2002 [7] Tiềm Việt Nam kỷ 21- NXB Thế giới, 2002 [8] Niên giám thống kê 2002- NXB Thống kê, 2003 [9] Bộ Thủy sản: Thị trường nhập thủy sản giới xuất Việt Nam năm 1998 [10] Bộ Thủy sản: Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2001, tiêu, biện pháp thực kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 2001của ngành thủy sản [11] Bộ Thủy sản: Báo cáo tổng kết năm thực chương trình xuất thủy sản [12] Bộ Thủy sản: Báo cáo sơ kết thực kế hoạch tháng đầu năm biện pháp hoàn thành nhiệm vụ năm 2002 ngành Thủy sản §inh Hồng Hạnh - A9K38 102 Khoá luận tốt nghiệp khoa kinh tế ngoại thương [13] B Thy sn: Bỏo cỏo kết nuôi trồng thủy sản năm 2002 biện pháp thực kế hoạch nuôi trồng thủy sản năm 2003 [14] Bộ Thủy sản: Báo cáo tình hình cơng tác quý I/2003 [15] Bộ Thủy sản: Chiến lược xuất thủy sản Việt Nam thời kỳ 19992010 [16] Bộ Thủy sản: Thông tin chuyên đề số năm 2001, 2002 [17] VASEP: Báo cáo hội thảo thị trường thủy sản giới 2001 [18] Dương Nguyên Khải (tổng hợp): Thị trường Mỹ với thủy sản niTạp chí thương mại thủy sản số T4/2001 (tr 10-12) [19] Mạnh Thắng (lược dịch): Thị trường Mỹ cá ngừ hộp- Tạp chí thương mại thủy sản số T5/2001 (tr 25-26) [20] NAFIQUACEN: Về chất lượng hàng thủy sản xuất tháng đầu năm 2001- Tạp chí thương mại thủy sản T6/2001 (tr 46,47) [21] Diệu Nguyên (dịch): Quy định dư lượng Chloramphenicol thực phẩm Mỹ- Tạp chí thương mại thủy sản T1/2002 (tr 27-28) [22] Thái Phương (dịch): Nhập cá rô phi Mỹ năm 2001 triển vọng năm 2002- Tạp chí thương mại thủy sản T4/2002 (tr 19-21) [23] PV: Mỹ EU với vấn đề dư lượng Chloramphenicol tơmTạp chí thương mại thủy sản T6/2002 (tr 42-44) [24] Võ Đức Giã: Ghi nhận hội nghị báo cáo kết kiểm tra doanh nghiệp xuất thủy sản vào thị trường Mỹ USFDA- Tạp chí thương mại thủy sản T6/2002 (tr 45,46) [25] Toạ đàm Luật chống bán phá giá Mỹ cá tra, basa Việt Nam- Tạp chí thương mại thủy sản T7/2003 (tr 5,6) [26] PV: Ngừng kiểm tra 100% hàng thủy sản sang EU, liệu doanh nghiệp hết lo?- tạp chí thương mại thủy sản T10/2002 (tr 7) [27] Ngọc Thuỷ: Đoàn đại diện Bộ Thương mại Hoa Kỳ tới Việt Nam vụ kiện cá tra, basa- Tạp chí thương mại thủy sản T10/2002 (tr 9,10) Đinh Hồng Hạnh - A9K38 103 Khoá luận tốt nghiệp khoa kinh tế ngoại thương [28] Qunh Phương (dịch): Các nhà sản xuất Mỹ nên cạnh tranh trí tuệ khơng phải rào cản- Thương mại thủy sản T12/2002 (tr 7-9) [29] PV: Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, cửa mở cho xuất hồ nhập giới- Tạp chí thủy sản T12/2002 T1/2003 (tr 36,37) [30] Thái Thanh Dương: Xuất thủy sản vượt mốc tỷ USD, thành tựu kỳ diệu -Tạp chí thủy sản T2/2003 (tr10-12) [31] PV: Nhìn lại xuất cá Việt Nam giai đoạn 1998-2002- Tạp chí thương mại thủy sản T3/2003 (tr 14-16) [32] HT (dịch): Nhập tôm đáp ứng nhu cầu người Mỹ tạo giá trị 9,8 tỷ USD- Tạp chí thương mại thủy sản T3/2003 (tr 7) [33] Thơng cáo báo chí việc Bộ Thương mại Hoa Kỳ sửa chữa phần sai sót định sơ bộ- Tạp chí thương mại thủy sản T3/2003 (tr 2) [34] TP: Thủy sản giới năm 2001-2002 thách thức năm 2003- Tạp chí thương mại thủy sản T5-6/2003 (tr 58-60) [35] Huỳnh Thế Năng: Làm để xây dựng chiến lược thương hiệu cho cá tra, basa- Tạp chí thủy sản T7/2003 (15-17) [36] Thái Bá Hồ (dịch): Xuất nhập thủy sản năm 2002 Trung Quốc- Tạp chí thương mại thủy sản T7/2003 (tr 28-30) [37] Nguyên Khải (tổng hợp): Quyết định bất công chủ nghĩa bảo hộ lỗi thời- Tạp chí thương mại thủy sản T7/2003 (tr 17,18) [38] Thái Phương: Nhuyễn thể chân đầu: thị trường giới xuất Việt Nam năm qua- Tạp chí thương mại thủy sản T8/2003 (tr 25-27) [39] Xuất thủy sản tháng 2003- Thương mại thủy sn T9/2003 (tr 24) Đinh Hồng Hạnh - A9K38 104 Khoá luận tốt nghiệp khoa kinh tế ngoại thương [40] Đức Hà: Thấy trước thị trường xuất thủy sản bất ổn- Thời báo kinh tế Việt Nam số 142, ngày 5/9/2003 (tr 3) [41] PGS.TS Nguyễn Thiết Sơn: Một năm thực Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ vấn đề- Châu Mỹ ngày T1/2003 (tr 52-68) [42] Khac Quang: Japan, the main market of Vietnamese seafood export- Vietnam Economic News No31/2003 (page 7) [43] Hoang Thi Chinh: Aquatic Product Exports to the USA, Issues and Solutions- Economic Review No3 (103)/2003 (page 18-19) [44] Gregory V Brown: US seafood Market- Infofish International 1/2003 (page 37,38) [45] Infofish monthly report -April, 2003 [46] Infopesca report -August, 2003 [47] NOAA news Releases 2002: Shrimp overtakes canned tuna as top US seafood, overall seafood consumption decreases in 2001 [48] NOAA news Releases 2003: Americans ate more seafood in 2002 [49] http://www.nfi.org: News media/Top ten seafoods (7/10/2003) [50] http://www.st.nmfs.gov/st1: US trade 2002 (8/10/2003) [51] http://www.FAO.org/country profile/USA (8/10/2002) [52] http://www.fas.usda.gov: fishery products market news (9/10/2003)  US seafood export up slightly in Jan-July 2003  Global seafood trade largely driven by rising aquaculture production [53] http://www.dei.gov.vn : Quốc tế/ Các kinh tế/ Hoa Kỳ (8/10/2003) [54] http://www.fistenet.gov.vn : tin tc [55] http://www.vasep.com.vn : trang tin tc Đinh Hồng Hạnh - A9K38 105 Khoá luận tốt nghiệp Đinh Hồng Hạnh - A9K38 khoa kinh tế ngoại thương 106 Khoá luận tốt nghiệp khoa kinh tế ngoại thương PH LC 1: MỨC TIÊU THỤ 10 LOẠI THỦY SẢN ĐƯỢC ƯA CHUỘNG NHẤT TRÊN THỊ TRƯỜNG MỸ Đơn vị: pound/người (*: Cá ngừ đóng hộp, **:lượng tiêu thụ cá da trơn tính lại để phù hợp với việc Mỹ cấm không cho nhập cá tra basa tên catfish) Năm 1998 1999 2000 2001 2002 Tôm 2,8 3,0 3,2 3,4 3,7 Cá ngừ 3,4 3,5 3,5 2,9 3,1* Cá hồi 1,38 1,7 1,58 2,02 2,021 Cá tuyết pôlắc 1,65 1,57 1,59 1,21 1,13 Cá da trơn 1,06 1,16 1,08 1,15 1,103** 0,97 0,77 0,75 0,56 0,658 Cua 0,57 0,54 0,38 0,44 0,568 Nghêu, sò 0,39 0,46 0,47 0,47 0,545 Cá rôphi - - - 0,35 0,401 - 0,39 0,42 0,39 0,317 Sản phẩm Cá tuyết đại tây dương Cá dẹt (chủ yếu cá bơn) Nguồn: www.nfi.org/News media- Top ten seafoods (7/10/2003) PHỤ LỤC 2: NGOẠI THƯƠNG THỦY SẢN MỸ GIAI ĐOẠN 1998-2002 Đơn vị: nghìn USD Năm Xuất Nhập Cán cân 1998 754.735 8.173.185 -7.418.450 1999 889.559 9.013.886 -8.124.327 2000 982.035 10.054.045 -9.072.010 2001 1.163.458 9.864.431 -8.700.973 2002 1.087.823 10.121.263 -9.033.440 Nguồn:www.st.nmfs.gov/st1- US trade 2002 Đinh Hồng Hạnh - A9K38 107 Khoá luận tốt nghiệp khoa kinh tế ngoại thương PH LC 3: BIU THU NHẬP KHẨU THỦY SẢN VÀO HOA KỲ Mã số Mặt hàng hàng thủy sản 0310 Các loại cá sống Thuế Thuế diện diện hưởng không hưởng NTR (%) NTR (%) 0 Các phận lại cá sau cắt 0320 lọc philê, kể gan cá tươi ướp 2,2 cent/ kg lạnh 0303 0304 0305 0306.13 0306.14/24 0307 0307.06 1601-1604 4,4 cent/ kg tuỳ loại Các phận lại cá sau cắt lọc philê, kể gan cá đông lạnh Philê cá, thịt cá lọc xương tươi, ướp lạnh đông lạnh Cá khô, ướp muối xông khói 2,2 cent/ kg 4,4 cent/ kg tuỳ loại Một số loại 0%, số loại 5,5 cent/kg 4–7 25 – 30 0 7,5 7,5 Các loại nghêu sò 0 ốc 5 0,9 cent/kg 6,6 cent/kg đến 22 2,1- cent/kg 15% 20%-35% Tôm loại Thịt cua đông lạnh không đông lạnh Các thực phẩm chế biến từ cá, thịt 1605.10.05 Cua chế biến chín 10% 20 1605.10.20 Thịt cua 22,5 1605.10.40 Các loại cua chế biến khác 15 1605.20.05 Tơm chế biến chín 20 1605.30.05 Tơm hùm chế biến chín 10 20 0 20 1605.30.10 1605.90 Tơm hùm sơ chế có đơng lạnh khơng đơng lạnh Các nhuyễn thể khác (nghêu,sị,ốc) Nguồn: www.customs.ustreas.gov §inh Hồng Hạnh - A9K38 108 Khoá luận tốt nghiệp khoa kinh tế ngoại thương PH LC 4: CC RO CN TBT VÀ SPS MỸ ÁP DỤNG Năm Loại Nhóm hàng bị áp dụng 1995 TBT 1997 TBT Không nhập tôm biển 1997 SPS Trả hàng tiêu huỷ 1998 SPS 2000 TBT 2001 SPS Nội dung Không nhập sản phẩm cá Nếu sử dụng lưới đánh bắt lẫn ngừ cá heo Nếu lưới kéo không lắp thiết bị xua đuổi rùa biển Nếu phát có vi sinh vật mối nguy hố học Doanh nghiệp khơng xuất Nếu khơng có chương trình vào Mỹ HACCP FDA công nhận Cá Tra, Basa Không cho mang tên catfish Không nhập tiêu Nếu phát có kháng sinh bị huỷ cấm Nguồn: Tạp chí thơng tin khoa học công nghệ-kinh tế thủy sản số tháng 2/2003 (trang 6) PHỤ LỤC 5: GIÁ TÔM XUẤT KHẨU THÁNG ĐẦU NĂM 2002 Mặt hàng Tôm nguyên Tôm thịt Tôm sắt thịt Quy cách 1-2 2-4 4-6 6-8 31-40 41-50 51-60 61-70 71-90 70-90 90-100 100-200 200-300 300-500 Giá Việt Nam (USD/ kg) 6,3 5,37 4,72 4,04 8,7 8,19 7,29 7,02 6,12 6,35 4,55 3,35 2,75 2,3 Giá Ấn Độ (USD/ kg) 6,72 5,83 5,36 4,75 9,41 8,86 7,97 7,54 6,68 6,93 5,29 3,87 3,34 2,95 Giá Thái Lan (USD/ kg) 7,02 5,93 5,47 4,69 9,37 9,03 8,21 7,65 6,67 7,13 5,44 4,28 3,51 3,36 Nguồn: Tổng hợp từ tạp chí thương mại thủy sản số tháng 3, tháng tháng 5/ 2002 Đinh Hồng Hạnh - A9K38 109 Khoá luận tốt nghiệp khoa kinh tế ngoại thương PH LC 6: GIÁ THÀNH CAO NHẤT VÀ THẤP NHẤT CỦA CÁ TRA VÀ CÁ BASA TẠI AN GIANG (kết điều tra thời điểm 1/2/2003.) Diễn giải Giá thành sản xuất trung bình chung Cá tra Cá tra Cá basa ni hầm nuôi bè nuôi bè (VND/kg) (VND/kg) (VND/kg) 7.279 9.707 11.439 8.110 11.480 12.051 6.275 8.810 10.313 Trong đó:  Giá thành sản xuất 10% số hộ có chi phí ni cao  Giá thành sản xuất 10% số hộ có chi phí ni thấp Nguồn: Tạp chí thủy sản số tháng 7/2003 (trang 15) §inh Hồng Hạnh - A9K38 110 Khoá luận tốt nghiệp khoa kinh tế ngoại thương PH LC 7: CC PHNG PHP TÍNH TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT CÁ TRA VÀ CÁ BASA TẠI AN GIANG Phương án chi phí Phương án chi phí chế biến cao chế biến thấp 9.500+500 9.500+500 (vận chuyển) (vận chuyển) 3,1 3,1 Tổng giá cá nguyên liệu 31.000 31.000 Chi phí chế biến/1 kg thành phẩm 6.950 3.923 Tổng chi phí chế biến/1 kg thành phẩm 37.950 34.923 Phụ phẩm thu hồi 3.150 3.150 Giá thành kg thành phẩm (VND) 34.800 31.773 Tỷ giá USD 15.400 15.400 Giá thành kg thành phẩm (USD) 2,26 2,06 Nếu giá bán thấp 2,60 2,06 Lãi công ty thu 0,34 0,54 Tỷ lệ % nhà chế biến thu 15,04 26,20 7.300+500 7.300+500 (vận chuyển) (vận chuyển) 2,75 2,75 Tổng giá cá nguyên liệu 21.450 21.450 Chi phí chế biến/1 kg thành phẩm 6.950 3.923 Tổng chi phí chế biến/1 kg thành phẩm 28.400 25.373 Phụ phẩm thu hồi 1.400 1.400 Giá thành 1kg thành phẩm (VND) 27.000 23.973 Tỷ giá USD 15.400 15.400 Giá thành 1kg thành phẩm (USD) 1,75 1,56 Nếu bán giá thấp 1,8 1,8 Lãi công ty thu 0,05 0,24 Diễn giải Cá nuôi bè (cá trắng sở nuôi) Giá nguyên liệu bè nuôi (VND/kg) Tỷ lệ chế biến Cá nuôi hầm (cá vàng hầm) Giá cá nguyên liệu hầm (VND/kg) Tỷ l ch bin Đinh Hồng Hạnh - A9K38 111 Khoá luËn tèt nghiÖp Tỷ lệ % nhà chế biến thu c khoa kinh tế ngoại thương 2,85 15,40 Ngun: Tp thy sn thỏng 7/2003 (trang 16,17) Đinh Hồng Hạnh - A9K38 112 ... hàng thủy sản xuất 41 3.Chất lượng giá hàng thủy sản xuất .44 4.Các đối tác xuất thủy sản .46 II Thực trạng xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ 52 Kim ngạch xuất thủy sản Việt. .. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ I Tổng quan tình hình xuất thủy sản Việt Nam năm gần Tình hình chung kim ngạch xuất thủy sản Giai đoạn 1998-2002, tổng sản lượng thủy. .. thủy sản xuất không đạt tiêu chuẩn 44 Bảng 10: Cơ cấu thị trường xuất thủy sản Việt Nam 48 Bảng 11: Cơ cấu xuất thủy sản vào thị trường Mỹ 56 Bảng 12: Giá số mặt hàng thủy sản Việt Nam

Ngày đăng: 20/01/2022, 16:38

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w