1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu thủy sản việt nam vào thị trường các nước thành viên hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên thái bình dương (cptpp)

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 547,39 KB

Nội dung

571 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VÀO THỊ TRƢỜNG CÁC NƢỚC THÀNH VIÊN HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG (CPTPP) TS Nguyễn Thị Thu Hiền Ths Ngô Hải[.]

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VÀO THỊ TRƢỜNG CÁC NƢỚC THÀNH VIÊN HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG (CPTPP) TS Nguyễn Thị Thu Hiền Ths Ngơ Hải Thanh Trƣờng Đại học Thƣơng mại Tóm lược: CPTPP có hiệu ực Việt Nam xuất (XK) thủy sản dự báo ĩnh vực hưởng ợi ớn từ cam kết cắt giảm thuế quan cam kết mua sắm công, ogistic Tuy nhiên, nhiều thách thức đặt ngành thủy sản để tiếp cận thị trường nước thành viên CPTPP Đó việc đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật cao hơn, quy định xuất xứ hàng hóa, ao động, mơi trường, phát triển bền vững… Vì vậy, để vượt qua thách thức, tận d ng hội XK sang nước thành viên CPTPP, Việt Nam cần có giải pháp đồng từ Chính phủ, Doanh nghiệp (DN) người nuôi trồng, đánh bắt thủy sản Từ khóa: CPTPP, XK thủy sản, thuế quan, rào cản kỹ thuật, FTA CPTPP thành viên ký ngày 08/3/2018 Santiago (Chile) Quốc hội phê chuẩn Nghị số 72/2018/QH14 ngày 12/11/2018 k họp thứ Quốc hội khóa XIV Ngày 14/1/2019, CPTPP thức có hiệu lực Việt Nam Trong lĩnh vực XK nói chung XK thủy sản Việt Nam nói riêng, với thuận lợi từ ưu đãi thuế quan CPTPP tạo nhiều thách thức không nhỏ Bài viết tập trung phân tích làm rõ hội thách thức XK thủy sản Việt Nam sang nước thành viên CPTPP Cam ết liên quan đến hàng thủy sản CPTPP So với Hiệp định thương mại tự (FTA) mà Việt Nam tham gia trước CPTPP đặt tiêu chuẩn mở cửa thị trường hàng hóa mức cao tồn diện nhất, theo nước thành viên xóa bỏ hồn tồn gần 100% số dịng thuế có sách đặc biệt số nhóm hàng đặc biệt nhạy cảm, với lộ trình dài áp dụng chế nhập (NK) theo hạn ngạch thuế quan Trong FTA trước mà Việt Nam tham gia, sản phẩm thủy sản lĩnh vực mà đối tác cam kết tự hóa cách thận trọng Thế với CPTPP, nước cam kết xóa bỏ xóa bỏ vòng - năm với hầu hết sản phẩm thủy sản sơ chế Việt Nam, bao gồm cá tra, cá ngừ, tôm, thịt cua nhuyễn thể Các sản phẩm thủy sản chế biến xóa bỏ thuế theo lộ trình - 10 năm (Hộp 1) Cam kết thuế quan Việt Nam hàng thủy sản xóa bỏ 83% số dịng thuế; xóa bỏ thuế quan theo lộ trình từ 4-11 năm, đa số lộ trình năm; năm với cua chế biến, cá hồi, cá nục hoa chế biến; 11 năm với cá trích dầu bảo quản 571 Hộp 1: Lộ tr nh cắt giảm thuế quan hàng thủ sản nước CPTPP Australia: Thuế 0% hiệp định có hiệu lực với tất sản phẩm thủy sản (thuế vốn 0% trừ cá ngừ sọc dưa chế biến HS160414 giảm từ 5% xuống 0%) Canada: Tất hàng thủy sản 0% (Trong đó, sản phẩm thủy sản hun khói có lợi thuế giảm từ 4% 0%) Chile: Sản phẩm thủy sản giảm từ 6% 0% Mexico: số sản phẩm giảm từ 10-20% 0% Một số sản phẩm cá: hồi, rơ phi, thu, giị, kiếm, tơm giảm theo lộ trình 5-10 năm (Cá tra, basa, xóa bỏ thuế vào năm thứ 3; Tơm ơng lạnh xóa bỏ vào năm thứ 13; Tơm chế biến xóa bỏ vào năm thứ 12; Cá ngừ chế biến xóa bỏ thuế vào năm thứ 16, ó giữ nguyên mức thuế sở năm đầu tiên) New Zealand: Tất sản phẩm thủy sản thuế 0% (Một số sản phẩm surimi cá hộp giảm từ 5% 0%) Nhật Bản: Hầu hết sản phẩm chế biến chịu thuế 4,8 - 10,5% giảm 0% ngay, trừ sản phẩm từ cá trích, cá thu có lộ trình năm sản phẩm có gạo có lộ trình 11 năm Sản phẩm HS 03 bao gồm cá ngừ vây xanh, cá ngừ mắt to, cá ngừ albacore, cá hồi, cá trích, cá thu, cá cơm, cá kiếm, cá tuyết, cá minh thái lộ trình giảm thuế - 11 năm Các nƣớc khác: giảm 0% Nguồn: VASEP (2019a) Đồng thời, CPTPP FTA có tiêu chuẩn địi hỏi cao minh bạch hàng hóa XK Để hưởng ưu đãi thuế quan sản phẩm thủy sản phải đáp ứng điều kiện xuất xứ hàng hóa Hiện nay, CPTPP có loại xuất xứ hàng hóa: (1) xuất xứ túy toàn nguyên liệu sản xuất nước; (2) xuất xứ nội khối nguyên liệu xuất phát từ nước khối; (3) xuất xứ phần phần ngun liệu khơng có xuất xứ nước khối đáp ứng điều kiện định Về thủ tục chứng nhận xuất xứ, bên cam kết áp dụng doanh nghiệp tự chứng nhận xuất xứ Tuy nhiên, với CPTPP, Việt Nam chưa thực năm đầu, chứng nhận xuất xứ quan Bộ Công Thương cấp Bên cạnh cam kết thuế quan phi thuế quan quy định CPTPP điều kiện khác có ảnh hưởng khơng nhỏ tới XK ngành thủy sản Trong có cam kết dịch vụ, mở cửa thị trường mua sắm công, trách nhiệm xã hội Cam kết dịch vụ CPTPP rộng WTO với nhiều phân ngành dịch vụ logistics như: dịch vụ hỗ trợ phương thức vận tải khác, dịch vụ bảo hành sửa chữa tàu biển, tàu thủy nội địa, xếp gi container hàng hải, đại l vận tải hàng hoá… Dịch vụ phân phối mở rộng bán l , giảm số hàng hố khơng cam kết cho nhà bán l nước Việt Nam… Cam kết mua sắm phủ CPTPP đưa quy tắc, quy trình 572 trình lựa chọn nhà thầu, u cầu mức độ cao tính cơng bằng, cơng khai, minh bạch Các nội dung Chương MSCP bao gồm: Không phân biệt đối xử; không sử dụng biện pháp ưu đãi hàng hóa nhà thầu nước; Biểu cam kết mở cửa thị trường MSCP định phạm vi mở cửa nước Cam kết trách nhiệm xã hội (CSR), theo CSR doanh nghiệp phải thể cụ thể yếu tố, mặt: Bảo vệ mơi trường; Đóng góp cho cộng đồng xã hội; Thực tốt trách nhiệm với nhà cung cấp; Bảo đảm lợi ích an tồn cho người tiêu dùng; Quan hệ tốt với người lao động; Đảm bảo lợi ích cho cổ đơng người lao động doanh nghiệp Khái quát XK thủy sản Việt Nam Việt Nam có lợi lớn điều kiện tự nhiên khai thác nuôi trồng thủy sản Với chủ trương thúc đẩy phát triển ni trồng thủy sản Chính phủ, ngành thủy sản có tăng trưởng tích cực gần 20 năm qua Sản lượng thủy sản tăng trưởng liên tục với mức tăng bình quân 9,07%/năm, hoạt động ni trồng thủy sản sản lượng bình quân đạt 12,77%/năm3 Thành tựu ngành thủy sản thể kết XK tăng nhanh giá trị sản lượng giai đoạn 2010 – 2018 (Biểu đồ 1): kim ngạch XK thủy sản tăng gấp 1,7 lần từ mức gần tỷ USD năm 2010 lên 8,8 tỷ USD năm 2018 Kim ngạch XK thủy sản năm 2016 đạt 7,05 tỷ USD, tăng 7,3% so với năm 2015 Năm 2017, XK thủy sản đạt 8,3 tỷ USD, tăng 18% so với năm 2016 năm 2018, đạt 8,8 tỷ USD, tăng gần 6% so với năm 2017 Điều đưa Việt Nam trở thành nước XK thủy sản lớn giới, giữ vai trò chủ đạo cung cấp nguồn thủy sản toàn cầu Sản phẩm thủy sản Việt Nam XK đến 185 quốc gia, vùng lãnh thổ giới Trong đó, có ngành hàng mũi nhọn chiếm tỷ trọng lớn, có giá trị XK tỷ USD (tơm, cá tra) Ngồi số mặt hàng có nhiều tiềm nâng cao kim ngạch thời gian tới cá ngừ, mực, bạch tuộc, nhuyễn thể… Các thị trường XK thủy sản lớn Việt Nam gồm Mỹ (18%), EU (16,7%), Nhật Bản (15,7%), Trung Quốc (13,6%), ASEAN (18,2%)4 Tại Việt Nam hình thành số cơng ty XK quy mơ lớn Tập đồn thủy sản Minh Phú, Cơng ty cổ phần Vĩnh Hồn, cơng ty Cổ phần Hùng Vương… CPTPP thị trường lớn XK thủy sản Việt Nam, kim ngạch XK sang nước CPTPP năm 2018 đạt 2.209 tỷ USD, chiếm 25,1% tổng giá trị XK thủy sản nước Trong đó, XK sang nhiều nước đạt giá trị lớn Nhật Bản, Canada, Úc, Mexico, Malaysia, Singapore (Bảng 1) Tôm, hải sản cá tra mặt hàng đạt giá trị XK lớn sang nước CPTPP: tôm (970,5 triệu USD), hải sản (910,3 triệu USD), cá tra (328,3 triệu USD) http://vasep.com.vn/1192/OneContent/tong-quan-nganh.htm Thị phần năm 2018, http://vasep.com.vn/1192/OneContent/tong-quan-nganh.htm 573 25.00 10000 21.53 20.00 18.42 15.00 12.31 10.00 17.91 14.99 8000 7000 5.846000 5000 5.46 5.00 0.26 0.00 9000 4000 -5.00 3000 -10.00 2000 -15.00 1000 -15.58 -20.00 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Tăng trưởng XK (%) Giá trị XK Nguồn VASEP (2019b), Biểu đồ 1: X thủ sản Việt Nam, 2010 - 2018 Bảng 1: im ngạch X thủ sản Việt Nam sang nước CPTPP Đơn vị: triệu USD TT Quốc gia Nhật Bản 2016 2017 2018 1104,6 1309,4 1378,1 Canada 186,7 224,9 239,8 Australia 191,3 186,9 197,0 Mexico 96,6 123,9 115,5 Malaysia 74,1 102,3 114,2 Singapore 101,4 103,3 113,2 Chile 14,1 17,7 21,1 New Zealand 21,4 18,0 20,2 Peru 8,9 7,8 8,4 10 Brunei 1,1 1,1 1,7 Tổng số XK sang CPTPP 1.800,3 2.095,8 2.209,1 Tổng XK thủy sản VN 7.053,1 8.315,7 8.801,9 Nguồn: VASEP (2019a) X t theo thị trường, Nhật Bản thị trường XK lớn doanh nghiệp thủy sản Việt Nam.Tổng giá trị XK thủy sản sang thị trường Nhật Bản hàng năm đạt 1,0 tỷ USD, Nhật Bản thị trường NK tôm lớn thứ Việt Nam, chiếm 19,7% tổng giá trị XK tôm Việt Nam thị trường (năm 2018), thị phần tăng lên 32,5% giá trị XK tôm 574 Việt Nam Các mặt hàng chủ lực Việt Nam XK sang Nhật Bản gồm tôm, cá da trơn, cá ngừ cá loại cá biển khác Tiếp đến thị trường Canada, nhiều chủng loại chiếm thị phần cao thị trường như: cá ba sa gần chiếm 100% thị trường cá da trơn NK; đứng đầu số nước XK tôm vào Canada chiếm gần 1/3 thị phần NK; cá ngừ vàng, mắt to đông lạnh chiếm 89% thị phần Chỉ có cá ngừ chế biến có thị phần cịn thấp Việt Nam bốn nhà cung cấp thủy sản lớn cho thị trường Australia (sau Thái Lan, Trung Quốc New Zealand), chiếm khoảng 11% thị phần NK Trong đó, Việt Nam nước có nguồn cung cấp tôm lớn thị trường này, chiếm 31,1% tổng giá trị NK tôm Úc Mặt hàng cá tra Việt Nam gần độc chiếm thị trường Australia, từ 96% đến 98% với phi-lê cá tra tươi ướp lạnh Singapore có nhu cầu tiêu thụ tương đối lớn thủy hải sản nơi trung chuyển sang nước thứ ba Nhưng điều đáng nói kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang Singapore dù tăng qua năm, song 100 triệu USD/năm- số khiêm tốn so với tiềm xuất Việt Nam nhu cầu tỷ USD thị trường chưa có thương hiệu, khơng đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn nên sản phẩm nơng, thủy sản Việt Nam khó đưa vào thị trường Do đó, nhiều mặt hàng nơng, thuỷ sản Việt phải tiếp cận với thị trường Singapore qua trung gian Các thị trường Chile, Peru, New Zeland Brunei thị trường mà Việt Nam có kim ngạch XK thủy sản khơng đáng kể Tuy nhiên, năm 2019 bắt đầu có khởi sắc, chẳng hạn tháng đầu năm 2019, XK tơm Việt Nam sang Chile đạt 712,4 nghìn USD (3 tháng đầu năm 2018 đạt 45,5 nghìn USD) Chile từ vị trí thứ 60 vươn lên vị trí thứ 46 top thị trường NK tơm Việt Nam Đối với cá tra, năm 2018, giá trị XK sang Chile tăng 11,3% so với năm trước Thủy sản Việt Nam có kim ngạch xuất sang New Zealand khoảng 20 triệu USD/năm, tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 12%/năm Lợi VN phát triển XK thủy sản lợi điều kiện tự nhiên Với hệ thống sơng ngịi dày đặc có đường biển dài, có tiềm lớn phát triển diện tích ni biển, ni sinh thái giống loài thủy hải sản tạo nguồn cung lớn với sản phẩm thủy sản đa dạng, phong phú Theo đánh giá VASEP, tiềm nâng cao giá trị gia tăng lớn khả đa dạng hóa sản phẩm thủy sản XK Ngồi ra, công nghệ chế biến thủy sản XK nước ta đạt trình độ tiên tiến, đáp ứng yêu cầu quốc tế Do đó, DN chế biến thủy sản XK có khả áp dụng KHCN để giảm giá thành, tăng giá bán sản phẩm thủy sản XK Một khó khăn XK thủy sản nguồn nguyên liệu nước không ổn định, đặc biệt nguồn thủy sản khai thác Các doanh nghiệp phải NK thêm nguyên liệu từ nước để chế biến XK Giá trị XK từ nguồn nguyên liệu NK chiếm trung bình 1114% tổng giá trị XK thủy sản hàng năm NK nguyên liệu có xu hướng tăng mạnh từ năm 2011 đến Năm 2018, Việt Nam NK thủy sản từ 97 nước, kim ngạch NK đạt 1,7 tỷ 575 USD, tăng 30% so với năm 2017 Giá trị NK hàng tháng trung bình khoảng gần 150 triệu USD Các thị trường (10 nước) cung cấp thủy sản nguyên liệu lớn chiếm gần 73% giá trị NK thủy sản Việt Nam với 1,25 tỷ USD Trong đó, Ấn Độ nguồn cung cấp lớn thủy sản cho Việt Nam với 343 triệu USD, chiếm 21% thị phần Các mặt hàng NK không dừng lại loại hải sản cá ngừ, mực, bạch tuộc, loại cá biển… mà DN cịn đẩy mạnh NK tơm từ nước khác Cơ hội XK thủy sản Việt Nam sang thị trƣờng nƣớc thành viên CPTPPP Cơ hội mở rộng thị trường XK Với việc cắt giảm thuế quan, Việt Nam có hội tăng XK sang thị trường 10 nước thành viên CPTPP (năm 2018, chiếm 25,1% tổng giá trị XK thủy sản Việt Nam) Thật vậy, cạnh tranh giá ngành thủy sản lớn, mức thuế XK thủy sản vào số thị trường CPTPP mức cao, dao động từ - 20% Khi CPTPP có hiệu lực, việc cắt giảm hầu hết dòng thuế giúp sản phẩm thủy sản Việt Nam có khả cạnh tranh tốt giá so với đối thủ - quốc gia chưa phải thành viên CPTPP Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ - từ Việt Nam có hội tăng thị phần xuất Các hội tăng XK không đến từ việc mở rộng XK sang thị trường lớn Nhật Bản, Australia; Canada, mà Việt Nam tận dụng lợi xâm nhập tiếp cận sâu vào thị trường bên Thái Bình Dương gồm Canada, Mexico Chilê Đây thị trường mà Việt Nam chưa k hiệp định thương mại song phương, với CPTPP nước lại áp dụng thuế suất 0% cho thuỷ sản Việt từ mức ban đầu cao (Canada 4%, Chile 6% Mexico 10-20%) Ngoài ra, thị trường có sức tiêu thụ thủy sản lớn New Zealand hội để Việt Nam gia tăng XK sản phẩm thủy sản Theo nhận định chuyên gia ngành thủy sản, với thị trường CPTPP, doanh nghiệp XK tôm, bạch tuộc, cá ngừ hưởng lợi nhiều Xét theo thị trường quốc gia thành viên, hội tăng XK tùy thuộc vào mức giảm thuế CPTPP so với mức thuế quan trước mà nước áp dụng sản phẩm thủy sản NK Thị trường Nhật Bản: thị trường quan trọng XK thủy sản Việt Nam Trước CPTPP, nước có hai FTA với Việt Nam (FTA Việt Nam - Nhật Bản ASEAN - Nhật Bản), số mặt hàng thủy sản Việt Nam XK sang Nhật xóa bỏ rào cản thuế quan Tuy nhiên, họ giữ mức thuế 3,5% thủy sản tươi sống 7,3% thủy sản chế biến, sản phẩm chế biến chịu thuế mức 4,8-10,5% Với CPTPP, Nhật Bản xóa bỏ thuế quan với 91% số dòng thuế, nhiều mặt hàng thủy sản trước chưa cam kết xóa bỏ thuế hai FTA hưởng thuế suất 0% XK sang Nhật Bản Trong đó, số mặt hàng thủy sản hưởng thuế suất 0% CPTPP có hiệu lực, bao gồm sản phẩm cá tra miễn thuế lập tức, từ mức 3,5-10,5% tại, Đa số mặt hàng thủy sản mạnh Việt Nam có tơm đơng lạnh tơm chế 576 biến hưởng thuế suất 0% sau hiệp định có hiệu lực Bên cạnh đó, mặt hàng cá ngừ vây vàng, cá ngừ sọc dưa, cá kiếm, số lồi cá tuyết, surimi, tơm, cua ghẹ hưởng thuế suất 0% Thị trường Canada: Trước CPTPP thuế ưu đãi tối huệ quốc (MFN) thủy sản NK từ Việt Nam 4-5% Với cam kết xóa bỏ 100% dịng thuế NK với thủy sản Việt Nam sau hiệp định CPTPP có hiệu lực hội để thuỷ sản Việt Nam tiếp tục giữ vững thị phần đa dạng hoá chủng loại mặt hàng XK vào thị trường Các mặt hàng thuỷ sản tôm đông lạnh, tôm chế biến, nhuyễn thể hai mảnh, cá tra, cá ngừ, có hội thâm nhập mạnh mẽ vào thị trường Đặc biệt sản phẩm cá ngừ, Thái Lan Trung Quốc hai đối thủ lớn Việt Nam thành viên CPTPP Dư địa cho XK cá ngừ Việt Nam vào thị trường Canada lớn, với lợi cạnh tranh hưởng ưu đãi thuế quan giúp XK cá ngừ Việt Nam vào thị trường tăng trưởng cao Đối với tôm, đối thủ hàng đầu Việt Nam Ấn Độ thành viên CPTPP nên xem hội để sản phẩm tôm XK Việt Nam vươn lên cạnh tranh vị trí XK hàng đầu Thị trường Australia: nhu cầu NK hàng năm nước 200.000 thủy sản, trị giá khoảng tỷ USD Dự báo nhu cầu tiêu thụ thuỷ sản Australia tăng thị trường tiềm cho xuất thuỷ sản Việt Nam Hai mặt hàng thủy sản XK chủ lực Việt Nam tôm cá tra có thêm nhiều hội XK CPTPP có hiệu lực Việt Nam Thị trường New Zealand Mặc dù mạnh ni trồng đánh bắt thủy hải sản với 90% sản lượng dành cho xuất có 10% tiêu thụ thị trường nội địa, New Zealand nhập sản phẩm thủy sản với kim ngạch khoảng 100 triệu USD hàng năm Các mặt hàng nhập chủ yếu loại thủy sản vùng nước ấm cá philê loại, tôm đông lạnh, mực bạch tuộc, sản phẩm chế biến từ thủy sản cá khô, muối, nước mắm chế phẩm từ tôm cá Thủy sản Việt Nam có kim ngạch xuất sang New Zealand đạt khoảng 20 triệu USD hàng năm, chiếm 11-13% nhu cầu thị trường này, nên dư địa nhiều Chile: Là thị trường tiềm cho tôm Việt Nam Theo cam kết Chile CPTPP, sản phẩm thủy sản, có tơm NK vào Chile giảm thuế từ 6% 0% hiệp định có hiệu lực K vọng với lợi thuế suất NK 0% CPTPP, sản phẩm cá tra, basa phile đông lạnh, thông qua kênh phân phối Chile, có khả giới thiệu diện nước khác khu vực Các FTA giúp doanh nghiệp nước ta thâm nhập, khai thác thị trường mới, phân tán rủi ro thương mại bị lệch nhiều một, hai đối tác Cơ hội tham gia sâu vào chuỗi cung ứng thủ sản toàn cầu Trong chuỗi cung ứng thủy sản, DN thủy sản Việt Nam đứng vị trí nhà chế biến XK cho nhà NK - bán buôn - bán l thị trường tiêu thụ nước mà chưa thâm nhập vào mắt xích cuối chuỗi cung ứng khâu bán l Hàng thủy sản 577 ... vào mức giảm thuế CPTPP so với mức thuế quan trước mà nước áp dụng sản phẩm thủy sản NK Thị trường Nhật Bản: thị trường quan trọng XK thủy sản Việt Nam Trước CPTPP, nước có hai FTA với Việt Nam. .. có hội thâm nhập mạnh mẽ vào thị trường Đặc biệt sản phẩm cá ngừ, Thái Lan Trung Quốc hai đối thủ lớn Việt Nam thành viên CPTPP Dư địa cho XK cá ngừ Việt Nam vào thị trường Canada lớn, với lợi... ngừ Việt Nam vào thị trường tăng trưởng cao Đối với tôm, đối thủ hàng đầu Việt Nam Ấn Độ thành viên CPTPP nên xem hội để sản phẩm tôm XK Việt Nam vươn lên cạnh tranh vị trí XK hàng đầu Thị trường

Ngày đăng: 23/02/2023, 10:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w