1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Cơ hội và thách thức của các fta thế hệ mới đối với kinh tế việt nam

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 548,8 KB

Nội dung

272 7 Sổ tay doanh nghiệp, CPTPP và ngành chế biến xuất khẩu gỗ, VCCI, 2019 8 Hiệp định CPTPP, Bộ công thương, http //cptpp moit gov vn/ 9 Nguyễn Thanh Tâm (2016), “Tổng quan về các FTA thế hệ mới”, t[.]

7 Sổ tay doanh nghiệp, CPTPP ngành chế biến xuất gỗ, VCCI, 2019 Hiệp định CPTPP, Bộ công thương, http://cptpp.moit.gov.vn/ Nguyễn Thanh Tâm (2016), “Tổng quan FTA hệ mới”, truy cập trang web http://giaoducvaxahoi.vn/tin-phap-luat/t-ng-quan-v-cac-fta-th-h-m-i.html 10 Nguyễn Mạnh Hùng (2019), “Cơ hội thách thức với Việt Nam sau Hiệp định CPTPP có hiệu lực”, viết truy cập trang web http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuutrao-doi/co-hoi-va-thach-thuc-voi-viet-nam-sau-khi-hiep-dinh-cptpp-co-hieu-luc-301336.html 11 Trung tâm WTO, Việt Nam (2019), “Có loại FTA nào?”, viết truy cập trang web http://trungtamwto.vn/chuyen-de/12404-co-nhung-loai-fta-nao 12 Hà Công Anh Bảo (2019), “Kinh nghiệm quốc tế tham gia FTA hệ Việt Nam”, viết truy cập trang web http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-traodoi/kinh-nghiem-quoc-te-ve-tham-gia-cac-fta-the-he-moi-doi-voi-viet-nam-309181.html CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÁC FTA THẾ HỆ MỚI ĐỐI VỚI KINH TẾ VIỆT NAM Ths Phạm Hà Phƣơng Trƣờng Đại học Thƣơng mại Tóm lược: Trong năm qua, Việt Nam đà cải cách mạnh mẽ hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới Hiện nay, Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng phát triển kinh tế nhờ vào việc đẩy mạnh mở cửa, hội nhập kinh tế giới, tích cực tham gia mạng lưới hiệp định thương mại tự hệ Thuật ngữ “Hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới” sử dụng để FTA với cam kết sâu rộng toàn diện, bao hàm cam kết tự thương mại hàng hóa dịch vụ “FTA truyền thống”; mức độ cam kết sâu (cắt giảm thuế gần 0%, có lộ trình); có chế thực thi chặt chẽ thế, bao hàm lĩnh vực coi “phi truyền thống” như: Lao động, môi trường, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm phủ, minh bạch hóa, chế giải tranh chấp đầu tư… Đến nay, Việt Nam tham gia đàm phán 17 hiệp định thương mại tự do, có 10 hiệp định có hiệu lực thực thi cam kết, hiệp định ký kết kết thúc đàm phán chưa có hiệu lực, hiệp định đàm phán Việc nhận diện hội thách thức mà hiệp định thương mại tự hệ mang lại Việt Nam, từ đưa số giải pháp nhằm tận dụng hội mà hiệp định mang lại hạn chế tác động tiêu cực trình hội nhập bối cảnh kinh tế chuyển với cách mạng 4.0 Từ khóa: Cơ hội, thách thức, FTA hệ mới, CPTPP, EVFTA, kinh tế Việt nam 272 Đặt vấn đề Việt Nam năm qua đàm phán, k kết nhiều FTA với quốc gia khác toàn giới Đáng kể đến FTA hệ năm gần với quốc gia châu Âu EVFTA hay CPTPP Những FTA hệ tác động không nh đến tất hoạt động kinh tế - xã hội Việt Nam nói chung c ng số ngành nghề cụ thể mà Việt Nam mạnh cạnh tranh Việc ký kết tham gia FTA hệ có tác động lớn đến kinh tế Việt Nam thông qua việc mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, theo đó, kim ngạch xuất nhập sang nước đối tác tăng, củng cố thị trường truyền thống, khơi thông nhiều thị trường tiềm sở thúc đẩy quan hệ với đối tác chiến lược kinh tế quan trọng Cơ hội t hội nhập kinh tế quốc tế cho Việt Nam kể đến như: Cơ hội tăng cường tiếp cận thị trường xuất khẩu, hội đa dạng hóa thị trường nhập khẩu, hội cải cách thể chế, hội thu hút đầu tư nước ngồi T thúc đẩy xuất mạnh hơn, đem đến nhiều hội mở rộng thị trường cho hàng hóa Việt Nam, đồng thời giúp đa dạng hóa thị trường nhập khẩu, tránh phụ thuộc vào thị trường nguyên liệu truyền thống Vì vậy, để n m b t hội hạn chế khó khăn cho kinh tế Việt Nam với FTA hệ cần nhận diện rõ hội thách thức đặt kinh tế nước ta Trong khn khổ viết, tác giả phân tích chi tiết tác động FTA hệ lên hoạt động kinh tế nói chung số mặt hàng sản phẩm mạnh Việt Nam T đưa kết luận đề xuất số giải pháp, khuyến nghị để Việt Nam tận dụng tốt lợi t FTA hệ mang lại, nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam n m b t, tận dụng hội c ng hạn chế tác động tiêu cực trình hội nhập Tổng quan nghiên cứu, sở lý thuyết, phƣơng pháp nghiên cứu 2.1 Tổng quan nghiên cứu Sau 10 năm thành viên WTO, đến nay, Việt Nam tham gia hoàn tất đàm phám 12 Hiệp định FTA song phương đa phương Trong số đó, FTA có hiệu lực thực thi Với việc đàm phán, k kết FTA hệ mới, Việt Nam bước vào ngưỡng c a hội nhập sâu rộng, đối tác đánh giá cao Các FTA hứa hẹn mang lại hội hợp tác vốn, mô hình, phương thức quản lý mới, đại hiệu cho doanh nghiệp Việt Nam Vì vậy, cần nhận diện rõ hội c ng thách thức đặt Trong viết, tác giả thu thập liệu thứ cấp nhằm phản ánh cách khách quan, đa chiều tác động FTA hệ đến kinh tế Việt Nam Hầu hết tài liệu kết nghiên cứu đưa cách nhìn tổng quan hiệp định thương mại tự hệ mà Việt Nam k kết, ảnh hưởng tác động chung đến kinh tế Việt Nam Trên sở đó, tác giả tiến hành tổng hợp số số liệu liên quan, kế th a kết nghiên cứu trên, tác giả nhận diện vấn đề ch rõ trước ký FTA hệ sau kí, với đặc điểm vốn có mình, kinh tế Việt Nam có hội c ng 273 khó khăn, thách thức mà gặp phải Trên sở đó, viết đưa số giải pháp giúp cho Việt nam tận dụng n m b t hội hạn chế ảnh hưởng tiêu cực kí kết vào thực FTA T đó, ch rõ phương hướng cho doanh nghiệp Việt Nam thay đổi theo hướng tích cực để chiếm lĩnh thị phần sân chơi hội nhập rộng lớn 2.2 Cơ sở lý thuyết 2.2.1 Cơ sở lý luận FTA hệ mới: Các hiệp định thương mại tự hệ với thuật ngữ “thế hệ mới” hoàn toàn mang t nh tương đối, s dụng để nói FTA có phạm vi tồn diện, vượt ngồi khn khổ tự hóa thương mại hàng hóa Có thể kể đến FTA “thế hệ mới” như: Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP); FTA Việt Nam - EU (EVFTA); Hiệp định Đối tác thương mại đầu tư xuyên Đại Tây Dương (TTIP); FTA ASEAN + 1; FTA Australia - Hoa Kỳ (AUSFTA) so sánh với hiệp định WTO, FTA hệ hiệp định “WTO cộng”, với nội dung trước t ng bị loại b xác định chấp nhận bối cảnh thương mại quốc tế thay đổi Các FTA nói coi “mới” vì: - Các FTA nêu gồm nội dung vốn coi “phi thương mại” như: lao động, môi trường, cam kết phát triển bền vững quản trị tốt… - Các FTA hệ có nội dung như: đầu tư, cạnh tranh, mua s m công, thương mại điện t , khuyến kh ch phát triển doanh nghiệp (DN) v a nh , hỗ trợ k thuật cho nước phát triển c ng dành thời gian chuyển đổi hợp l để nước sau điều ch nh ch nh sách theo lộ trình ph hợp với trình độ phát triển mình… - Các FTA hệ x lý sâu s c nội dung có FTA trước như: Thương mại hàng hóa; bảo vệ sức kh e động vật thực vật thương mại quốc tế; thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ; tự vệ thương mại; quy t c xuất xứ; minh bạch hóa chống tham nh ng; giải tranh chấp Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư nhà đầu tư nước ngoài… 2.2.2 Một số FTA hệ Việt Nam tham gia: Việt Nam tham gia số FTA hệ mới, bật Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EU) - EVFTA, theo số liệu Bộ công thương, cụ thể: - Hiệp định CPTPP: Các nước cam kết xóa b thuế nhập 65-95% số dịng thuế xóa b hồn tồn t 97-100% số dịng thuế Hiệp định có hiệu lực, mặt hàng cịn lại có lộ trình xóa b thuế quan vịng 5-10 năm Trong CPTPP, Việt Nam cam kết xóa b số dịng thuế mức cao, theo đó: 65,8% số dịng thuế có thuế suất 0% Hiệp định có hiệu lực; 86,5% số dịng thuế có thuế suất 0% vào năm thứ Hiệp định có hiệu lực; 97,8% số dịng thuế có thuế suất 0% vào năm thứ 11 Hiệp định có hiệu lực 274 Đối với thuế xuất khẩu, Việt Nam cam kết xóa b phần lớn mặt hàng áp dụng thuế xuất theo lộ trình t 5-15 năm sau Hiệp định có hiệu lực - Hiệp định EVFTA: Các nội dung Hiệp định, bao gồm: Thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, quy t c xuất xứ, hải quan thuận lợi hóa thương mại; biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật, hàng rào k thuật thương mại, đầu tư, phịng vệ thương mại, cạnh tranh, sở hữu trí tuệ, phát triển bền vững; vấn đề pháp lý, hợp tác xây dựng lực Trong EVFTA, Việt Nam EU cam kết xóa b thuế nhập 99% số dòng thuế khoảng thời gian năm EU 10 năm Việt Nam Theo đó, Việt Nam cam kết xóa b thuế quan Hiệp định có hiệu lực với 48,5% số dòng thuế, sau năm 58,7% số dòng thuế, sau năm 79,6% số dòng thuế, sau năm 91,8% số dòng thuế sau 10 năm 98,3% số dòng thuế Đối với thuế xuất khẩu, Việt Nam cam kết xóa b phần lớn thuế xuất hàng hóa sang EU với lộ trình lên đến 15 năm 2.3 Phương pháp nghiên cứu: Trong viết tác giả thu thập liệu thứ cấp t nguồn sách giáo trình, sách tham khảo, báo, thông tin khoa học số nhà khoa học, số trang web vấn đề liên quan đến tác động hiệp định thương mại tự hệ kinh tế Việt Nam, nhận diện số hội c ng thách thức Bên cạnh đó, tác giả tiến hành tổng hợp, kế th a kết nghiên cứu học giả ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam để có nhìn tổng quan vấn đề nghiên cứu t làm tài liệu tham khảo cho nội dung viết Dựa nguồn tài liệu tham khảo, với phương pháp nghiên cứu định t nh, đặc biệt phân tích tác động FTA hệ mà k kết vào thực cam kết, viết s dụng phương pháp suy luận để đưa lập luận, ch rõ trước Việt Nam kí kết sau kí FTA có hội hay thách thức FTA hệ vào thực thi cho kinh tế Việt Nam nói chung đưa số giải pháp nhằm tận dụng tốt hội, nâng cao sức cạnh tranh cho kinh tế Kết thảo luận Trong giai đoạn 2016 - 2020, theo lộ trình cam kết, phần lớn FTA mà Việt Nam tham gia bước sang giai đoạn c t giảm sâu, xóa b hàng rào thuế quan phần lớn dòng thuế biểu thuế nhập Các FTA hệ xóa b phần lớn thuế quan cho hàng hóa Việt Nam nước đối tác, có đối tác đặc biệt lớn Hoa Kỳ hay EU 3.1 Những hội FTA hệ mang lại cho kinh tế Việt Nam Th a thuận thương mại coi đường cao tốc để kết nối Việt Nam với trung tâm kinh tế công nghệ hàng đầu giới Việc ký kết tham gia hiệp định thương mại tự hệ có tác động lớn đến kinh tế Việt Nam thông qua việc mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, theo đó, kim ngạch xuất nhập sang nước 275 đối tác tăng, củng cố thị trường truyền thống, khơi thông nhiều thị trường tiềm sở thúc đẩy quan hệ với đối tác chiến lược kinh tế quan trọng Cơ hội lớn mà FTA hệ mang lại mở rộng thị trường nhờ c t giảm thuế dỡ b rào cản thương mại để hàng hóa Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi sản xuất cung ứng tồn cầu Trong đó, đối tác FTA Việt Nam đối tác thương mại quan trọng, thể giá trị thương mại lớn tỷ trọng cao tổng số thương mại với giới Việt Nam năm Các hội kể đến kinh tế Việt Nam nói chung, hội tạo thêm cơng ăn việc làm, thu nhập hay phát triển bền vững, hội số ngành nghề mà Việt Nam có lợi cạnh tranh…đặc biệt hội cho doanh nghiệp Việt 3.1.1 Cơ hội cho kinh tế Việt Nam nói chung: a Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, tăng GDP kim ngạch xuất nhập khẩu: Tự hóa thương mại nói chung FTA hệ nói riêng tạo hội cho Việt Nam thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, t tăng GDP kim ngạch xuất nhập Bởi lẽ, trước đây, Việt Nam chưa k kết FTA hệ mới, hầu hết mặt hàng bị áp thuế cao xuất hàng hóa sang nước đối tác T nh đến nay, Hiệp định EVFTA, tại, xuất Việt Nam đạt gần 1,5% tổng kim ngạch nhập EU Trong số đó, ch khoảng 42% kim ngạch xuất Việt Nam hưởng mức thuế 0% (kể mặt hàng thuộc chương trình ưu đãi thuế quan phổ cập GSP) Có thể nói với quy mơ thị trường rộng lớn EU, số cịn khiêm tốn so với tiềm xuất Việt Nam Trong thời gian tới, việc thực c t giảm thuế quan theo FTA hệ bước vào giai đoạn c t giảm sâu Mức cam kết EVFTA coi mức cam kết cao mà Việt Nam đạt FTA ký kết Với cam kết xóa b thuế nhập lên tới gần 100% biểu thuế giá trị thương mại mà hai bên thống nhất, thúc đẩy hầu hết mặt hàng đặc biệt số mặt hàng mà Việt Nam có lợi như: dệt may, da giày, nông thủy sản (kể gạo, đường, mật ong, rau củ quả), đồ gỗ, sản xuất nhiều hơn, t gia tăng hội xuất cho mặt hàng này, qua góp phần tăng GDP kim ngạch xuất nhập cho Việt Nam Sau FTA hệ thực thi, khiến cho nhiều mặt hàng làm nguyên liệu đầu vào cho sản xuất nước có giá thấp thuế c t giảm sâu, đó, chi phí sản xuất doanh nghiệp c t giảm, t đó, giá hàng hóa cạnh tranh so với hàng nhập khẩu, thúc đẩy sản xuất nước để xuất Hơn nữa, việc c t giảm thuế quan khiến hàng hóa nhập t nước, đặc biệt nước EU vào Việt Nam nhiều giá thành rẻ, mẫu mã phong phú đa dạng, t c ng có tác động tích cực đến sản xuất nước, khiến cho việc sản xuất nước c ng trọng cải thiện mẫu mã, chất lượng có mức giá hấp dẫn để cạnh tranh với hàng hóa nhập Cụ thể, theo ước tính Chính phủ, hiệp định CPTPP, có hiệu lực kể t ngày 14 tháng năm 2019, giúp tăng GDP Việt Nam 1,3% giá trị xuất thêm 4% vào năm 2035 Với EVFTA giúp tăng GDP Việt Nam 2,18-3,25% giai đoạn 2019-2023 276 4,57% -5,03% năm năm Về mặt vĩ mơ, EVFTA góp phần làm GDP Việt Nam tăng thêm mức bình quân 2,18-3,25% (năm 2019-2023); 4,57-5,30% (năm 2024-2028) 7,07-7,72% (năm 2029-2033) Đồng thời, theo số liệu nghiên cứu Bộ Kế hoạch Đầu tư, kim ngạch xuất nhập Việt Nam sang EU c ng tăng lên thời gian tới FTA hệ vào thực 90 80 70 60 33.06 36.7 Kim ngạch nhập từ EU 50 40 30 15.28 20 10 Kim ngạch xuất VN sang EU 42.7 44.37 2025 2030 20 2020 (Nguồn: Bộ kế hoạch đầu tư) Hình 1: Tỉ lệ kim ngạch xuất, nhập Việt Nam sang EUgiai đoạn 2020 - 2030 Hiệp định EVFTA giúp kim ngạch xuất Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng 20% vào năm 2020; 42,7% vào năm 2025 44,37% vào năm 2030 so với khơng có Hiệp định Trong đó, kim ngạch nhập t EU c ng tăng với tốc độ thấp xuất khẩu, cụ thể khoảng 15,28% vào năm 2020; 33,06% vào năm 2025 36,7% vào năm 2030 Đặc biệt, với cam kết mở c a thị trường EVFTA giúp mở rộng thị trường hàng xuất khẩu, sản phẩm mà hai có lợi nông thủy sản, đồ gỗ, dệt may, giày dép… Việt Nam, máy móc, thiết bị, tơ, xe máy, đồ uống có cồn EU b Cơ hội việc làm, thu nhập phát triển bền vững: Cụ thể, với đặc điểm Việt Nam nước có dân số đơng, tỷ lệ người lao động chiếm tỷ lệ cao Theo số liệu tổng cục thống kê, lực lượng lao động t 15 tuổi trở lên nước t nh đến năm 2019 ước tính 55,4 triệu người, chiếm tỷ lệ khoảng 76,6% Con số có xu hướng tăng cụ thể tăng 331,9 nghìn người so với kỳ năm trước Với lượng lớn lao động trên, Việt Nam chịu áp lực lớn việc giải công ăn việc làm cho người lao động Trong xu cách mạng công nghiệp 4.0, áp lực công ăn việc làm trở nên khó khăn địi h i kh t khe Sau tham gia FTA hệ mới, tạo hội giúp nâng cao tốc độ tăng trưởng T đó, xét mặt xã hội, hệ tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao thu nhập góp phần xố đói giảm nghèo Theo kết nghiên cứu 277 Bộ Kế hoạch Đầu tư, CPTPP giúp tổng số việc làm tăng bình quân năm khoảng 20.000 - 26.000 lao động Đối với lợi ích xóa đói giảm nghèo, theo nghiên cứu Ngân hàng Thế giới, đến năm 2030, CPTPP dự kiến giúp giảm 0,6 triệu người nghèo mức chuẩn nghèo 5,5 USD/ngày Tất nhóm thu nhập dự kiến hưởng lợi Hơn nữa, cam kết sâu rộng lĩnh vực dịch vụ - đầu tư giúp Việt Nam có thêm hội để hồn thiện mơi trường kinh doanh theo hướng thơng thống, minh bạch dễ dự đoán hơn, tiệm cận chuẩn mực quốc tế tiên tiến, t thúc đẩy đầu tư nước lẫn đầu tư nước 3.1.2 Cơ hội mở số mặt hàng, ngành nghề có lợi cạnh tranh Việt Nam: Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu Việt Nam (EVFTA) mở đường cho việc ký kết gia tăng thương mại với EU Việt Nam EVFTA hiệp ước đầy tham vọng, cung cấp gần 99% việc loại b nhiệm vụ tùy ch nh EU Việt Nam 65% thuế hàng xuất EU sang Việt Nam bị loại b phần lại dần loại b khoảng thời gian 10 năm 71% thuế loại b hàng xuất Việt Nam sang EU, phần lại bị loại b thời gian bảy năm Theo TS Lê Quang Thuận (2019) Thương mại Việt Nam với đối tác đàm phán chiếm 80% tổng kim ngạch thương mại Việt Nam Đây ch nh hội tốt để Việt Nam tăng sức cạnh tranh giá Nếu so sánh với WTO (các nước ch cam kết c t giảm thuế loại b thuế ch với số dòng thuế khơng phải hầu hết dịng thuế), FTA mang lại lợi hẳn thuế quan ưu đãi EVFTA, cốt lõi nó, nhằm mục đ ch tự hóa hàng rào thuế quan phi thuế quan hàng nhập hai bên khoảng thời gian 10 năm Với EVFTA, Việt Nam khơng cịn GSP, nên ưu đãi thuế quan hiệp định mang lại lợi ích to lớn cho sản phẩm Việt có lợi cạnh tranh nơng sản, thủy sản, đồ gỗ, dệt may, da giày, điện t , công nghiệp xe Đối với Việt Nam, việc loại b thuế quan có lợi cho ngành xuất chính, bao gồm sản xuất điện thoại thơng minh sản phẩm điện t , dệt may, giày dép sản phẩm nông nghiệp, cà phê Những ngành c ng thâm dụng lao động Tăng khối lượng xuất Việt Nam sang EU, FTA tạo điều kiện mở rộng ngành công nghiệp này, vốn tăng việc làm Sau kí EVFTA, thúc đẩy tăng trưởng phát triển Việt Nam tất ngành, lĩnh vực; cải thiện khuôn khổ pháp lý môi trường đầu tư kinh doanh; giảm thuế quan rào cản thương mại; nâng cao tiêu chuẩn an toàn chất lượng c ng đẩy mạnh xuất Việt Nam + Dệt may Dệt may mặt hàng chiếm lợi cạnh tranh lớn Việt Nam Với số lượng lao động lớn, nhà máy sở dệt may Việt Nam chiếm tỷ lệ cao Sau ký FTA hệ mới, Việt Nam EU đưa khung thời gian mà họ cam kết tự hóa tất mức thuế Điểm mấu chốt số cam kết thời hạn 278 ... đó, đối tác FTA Việt Nam đối tác thương mại quan trọng, thể giá trị thương mại lớn tỷ trọng cao tổng số thương mại với giới Việt Nam năm Các hội kể đến kinh tế Việt Nam nói chung, hội tạo thêm cơng... tác, có đối tác đặc biệt lớn Hoa Kỳ hay EU 3.1 Những hội FTA hệ mang lại cho kinh tế Việt Nam Th a thuận thương mại coi đường cao tốc để kết nối Việt Nam với trung tâm kinh tế công nghệ hàng... nước đối tác tăng, củng cố thị trường truyền thống, khơi thông nhiều thị trường tiềm sở thúc đẩy quan hệ với đối tác chiến lược kinh tế quan trọng Cơ hội t hội nhập kinh tế quốc tế cho Việt Nam

Ngày đăng: 23/02/2023, 10:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w