1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Cơ hội và thách thức đối với kinh tế việt nam khi tham gia fta thế hệ mới

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 527,19 KB

Nội dung

321 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI KINH TẾ VIỆT NAM KHI THAM GIA FTA THẾ HỆ MỚI TS Lê Thu Giang Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội Tóm lược Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc tham gia vào các H[.]

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI KINH TẾ VIỆT NAM KHI THAM GIA FTA THẾ HỆ MỚI TS Lê Thu Giang Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội Tóm lược: Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc tham gia vào Hiệp định thương mại tự (FTA) hệ xu hướng tất yếu Các hiệp định hàm chứa nhiều quy định cam kết tạo cho Việt Nam nhiều hội phát triển kinh tế thương mại, đồng thời tạo khơng khó khăn, thách thức cần vượt qua Đây thời điểm doanh nghiệp Việt Nam chứng tỏ nỗ lực để bước vào sân chơi mang tính toàn cầu Các chuyên gia kinh tế khẳng định việc tham gia ký kết thực hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới, đặc biệt Hiệp định Đối tác toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định Thương mại tư Việt Nam – châu Âu (EVFTA) tác động sâu, rộng tới kinh tế Việt Nam giai đoạn 2021-2025 Bài viết tập trung phân tích hội thách thức kinh tế Việt Nam tham gia FTA hệ Từ khóa: Hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới, xuất khẩu, nhập khẩu, tăng trưởng, môi trường kinh doanh, doanh nghiệp Cơ hội tham gia FTA hệ Theo quan điểm truyền thống, FTA hiệp định hợp tác kinh tế ký kết hai nước, nhằm c t giảm hàng rào thương mại, cụ thể thuế quan, quota nhập (và hàng rào phi thuế quan khác), đồng thời thúc đẩy thương mại hàng hóa dịch vụ nước với Một đặc điểm quan trọng FTA “truyền thống” thành viên FTA khơng có biểu thuế quan chung quan hệ thương mại với nước bên FTA Các FTA điển hình theo khái niệm là: FTA ASEAN (AFTA); FTA Trung Âu (CEFTA), …Thuật ngữ “thế hệ mới” hồn tồn mang tính tương đối, s dụng để nói FTA có phạm vi tồn diện, vượt ngồi khn khổ tự hóa thương mại hàng hóa, như: FTA Việt Nam-EU (EVFTA); Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP); Hiệp định Đối tác thương mại đầu tư xuyên Đại Tây Dương (T-TIP);các hiệp định thành lập EU; FTA B c M (NAFTA); Thị trường chung Nam M (MERCOSUR); FTA ASEAN+1; FTA Australia-Hoa Kỳ (AUSFTA); … FTA hệ có đặc trưng sau: thứ mức độ cam kết rộng nhất, bao gồm gần toàn hàng hóa dịch vụ mà khơng có loại tr ; thứ hai mức độ cam kết sâu nhất, c t giảm thuế gần 0% hết mà khơng có loại tr (tất nhiên có lộ trình); thứ ba chế thực thi chặt chẽ; thứ tư bao gồm lĩnh vực coi “phi truyền thống” lao động, môi trường, doanh nghiệp nhà nước, mua s m phủ, minh bạch hóa, Trong đặc trưng đặc trưng 1,2 ch việc “nâng cấp” FTA truyền thống, riêng đặc trưng thứ tư mà làm nên khác biệt 321 hệ FTA (c ng tương tự chuyển t hệ ô tô có người lái sang ô tô người lái vậy) Sau 13 năm thành viên tổ chức thương mại giới WTO, đến nay, Việt Nam tham gia hoàn tất đàm phám 12 Hiệp định FTA song phương đa phương Trong đáng Hiệp định FTA hệ Bởi FTA hệ gần mở c a thị trường cho doanh nghiệp nước tiến vào thị trường Việt Nam Đồng thời c ng coi vé thông hành để doanh nghiệp Việt Nam tiến sâu vào thị trường lớn M Liên minh châu Âu (EU) Các tác động t ch cực việc tham gia FTA hệ đến kinh tế Việt Nam nhiều nghiên cứu thực ch rõ Trong đó, đề cập tới số tác động sau: Thứ nhất, tham gia FTA hệ giúp thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu, gia tăng xuất siêu c ng thay đổi cấu hàng xuất Một yêu cầu FTA c t giảm thuế quan hầu hết dòng thuế mức 0% nhiều biện pháp phi thuế quan c ng cần phải xóa b theo lộ trình Đây ch nh hội tốt để doanh nghiệp Việt Nam thúc đẩy tăng trưởng xuất vào thị trường mà Việt Nam k kết FTA hệ mới, t góp phần gia tăng xuất siêu c ng thay đổi cấu mặt hàng xuất Theo Báo cáo Xuất nhập Việt Nam năm 2018 Bộ Công Thương, xuất năm 2018 Việt Nam đạt 243,48 tỷ USD, tăng 13,2% so với năm 2017 vượt ch tiêu Quốc hội đề Nhập Việt Nam đạt 236,69 tỷ USD, tăng 11% so với năm 2017 Điều giúp Việt Nam xuất siêu vòng ba năm liên tiếp, năm 2018 ghi nhận mức xuất siêu (6,8 tỷ USD) cao nhiều so với năm 2017 (2,11 tỷ USD) năm 2016 (1,78 tỷ USD) (xem Hình 1) Nguồn: Tổng cục Hải Quan Hình 1: Kim ngạch xuất Việt Nam giai đoạn 2011 - 2018 Về cấu hàng hóa xuất Việt Nam, năm 2018 ghi nhận chuyển biến cấu hàng hóa xuất theo định hướng đề Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 - 2020, định hướng đến 2030 Việt Nam Kết năm 2018 cho thấy, 322 chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất Việt Nam nhóm hàng cơng nghiệp (82,8%) Lĩnh vực c ng đóng góp 21 mặt hàng có kim ngạch xuất t tỷ USD trở lên Đồng thời, nhờ FTA hệ mới, mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam thâm nhập vào thị trường lớn với mức tăng trưởng tốt như: Hàng dệt may vào thị trường Nhật Bản tăng 22,6% so với c ng kỳ năm 2017, vào thị trường Hàn Quốc tăng 24,9% so với c ng kỳ năm 2017 Thứ hai, tham gia FTA hệ giúp Việt Nam thu hút nguồn vốn FDI t quốc gia thành viên Với việc số FTA hệ dành riêng chương điều ch nh đầu tư, có cam kết mạnh Việt Nam khuyến kh ch bảo hộ đầu tư, c ng chế giải tranh chấp đầu tư, Việt Nam trở thành điểm đến luồng vốn đầu tư nước t quốc gia thành viên FTA hệ Số liệu thống kế vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) tháng đầu năm 2019 cho thấy, vốn FDI đăng k vào Việt Nam đến t nhiều quốc gia đối tác FTA này, như: Hồng Kông (4,407 tỷ USD), Singapore (1,461 tỷ USD), Hàn Quốc (1,317 tỷ USD), Trung Quốc (1 tỷ USD)… Những dòng vốn đăng k giúp cho tổng lượng vốn FDI đăng k vào Việt Nam tháng đầu năm 2019, tăng 86,2% so với c ng kỳ năm 2018 Việc thực tốt cam kết FTA hệ mới, cam kết Hiệp định Đối tác tồn diện xun Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực, trở thành tác động giúp cho dòng vốn tăng lên Thứ ba, tham gia FTA hệ giúp đẩy nhanh trình cải cách thể chế kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng, hồn thiện mơi trường kinh doanh Nhiều FTA hệ mà Việt Nam tham gia hàm chứa chương, với mức độ cam kết sâu rộng khác nhau, để điều ch nh vấn đề Thực thi tốt quy định FTA hệ giúp Việt Nam đảm bảo thể chế kinh tế minh bạch hóa, kịp thời ứng phó với tác động kinh tế giới Những thách thức đặt tham FTA hệ Bên cạnh hội tham gia FTA hệ mới, Việt Nam c ng gặp có khơng t khó khăn, thách thức đặt ra, có thách thức rào cản thương mại lao động Thứ nhất, thách thức từ khả cạnh tranh hạn chế doanh nghiệp nước Báo cáo đối thoại ch nh sách năm 2016 với tiêu đề “Các cảnh báo tiềm cho Việt Nam gia nhập Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)” Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Ch Minh ch rõ, không ch thực cam kết TPP mà số FTA hệ khác, Việt Nam gặp phải thách thức lớn lực cạnh tranh Báo cáo ch số yếu tố thể chế, có “chế độ sở hữu, quyền tài sản g n liền với đất, pháp luật hợp đồng thực thi hợp đồng hiệu quả” làm cho nhiều doanh nghiệp tư nhân cạnh tranh với doanh nghiệp FDI Báo cáo c ng ch khả thâm nhập phòng vệ doanh nghiệp nước so với doanh nghiệp FDI c ng có nhiều hạn chế, nhiều ngun nhân khác như: (i) Các 323 doanh nghiệp nước chậm chuyển biến chiến lược c t giảm chi ph , đảm bảo tiến độ giao hàng hay thực tốt cam kết quốc tế; (ii) Doanh nghiệp nước gặp khó khăn tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu c ng vào phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, thiếu khả đáp ứng yêu cầu chuỗi, chất lượng sản phẩm Thứ hai, thách thức từ rào cản thương mại Sau 15 năm thi hành Luật Thương mại thực tiễn trình hội nhập cho thấy, ch nh sách thương mại Việt Nam xuất nhiều bất cập, trở thành rào cản việc tham gia FTA hệ Các vấn đề vướng m c bật như: Thương nhân diện thương nhân; Hoạt động thương mại hàng hóa hàng rào k thuật Trong FTA hệ mới, có nhiều thiết chế đặt nước tham gia, đòi h i Việt Nam phải thực thi Các cam kết FTA hệ chủ yếu đòi h i nước thành viên phải điều ch nh, s a đổi, bổ sung pháp luật nội địa lĩnh vực liên quan cho ph hợp với cam kết chung, đồng thời phải nâng cao lực cạnh tranh không ch lực mà nguồn lực thực thi Thực tế, khó khăn s a đổi, điều ch nh thiết chế tồn theo yêu cầu thủ tục, trình tự cam kết FTA hệ Bên cạnh cam kết mang t nh truyền thống, cịn có cam kết mang t nh quy t c, có nghĩa ràng buộc cách hành x ch nh sách bên lớn, trải rộng nhiều lĩnh vực liên quan tới thương mại, kinh doanh Phần lớn cam kết phải thực FTA có hiệu lực thời hạn ng n sau Ngoài ra, việc thiết lập chế bảo đảm thực đồng nghĩa vụ cụ thể theo cam kết FTA hệ Việt Nam gặp nhiều khó khăn Thứ ba, thách thức lĩnh vực lao động Tham gia FTA hệ mang lại cho doanh nghiệp Việt Nam hội để mở rộng thị trường, thu hút vốn đầu tư, c t giảm thuế quan… tạo lợi cạnh tranh đồng thời kéo theo khó khăn, thách thức thực thi quy định lao động Tham gia FTA hệ mới, nước thành viên phải cam kết tuân theo tiêu chuẩn, quy định lao động th a nhận mối liên hệ quyền người lao động (NLĐ) với thương mại; quyền tự liên kết quyền thương lượng tập thể NLĐ người s dụng lao động; xóa b lao động cưỡng lao động b t buộc; cấm s dụng lao động trẻ em; xóa b hình thức phân biệt đối x việc làm nghề nghiệp Hiện nay, lao động Việt Nam phải đối diện với không t bất lợi mở c a thị trường, hàng hóa nước, đặc biệt hàng tiêu d ng nhập với số lượng ngày lớn đa dạng, với nhiều ưu chất lượng, giá tâm l th ch d ng hàng ngoại người Việt, dễ bị hàng ngoại chiếm lĩnh thị trường nội địa, làm cho doanh nghiệp nước gặp khó khăn mặt, buộc phải thực tái cấu, s p xếp, thu hẹp sản xuất, lao động bị việc làm… Đến nay, pháp luật Việt Nam có quy định cụ thể tiền lương tối thiểu, thời gian làm việc an toàn vệ sinh lao động, lao động trẻ em, bảo vệ môi trường… thực tế chuẩn mực bị vi phạm nhiều doanh nghiệp Điều dẫn tới việc không hưởng mức thuế nhập (0%) t nước thành viên 324 không đáp ứng tiêu chuẩn theo yêu cầu Thực tế nay, vi phạm doanh nghiệp lao động diễn thường xuyên, nhiều nơi, nhiều lĩnh vực; Thời gian làm việc, đặc biệt vấn đề tăng ca mức doanh nghiệp dệt may, lĩnh vực nơng nghiệp diễn Việc bảo đảm an tồn vệ sinh lao động nhiều doanh nghiệp chưa thực tốt; Trang thiết bị, công cụ bảo hộ an tồn cịn thiếu, vi phạm mơi trường; chế tài x phạt doanh nghiệp vi phạm lao động, môi trường Nhà nước chưa đủ sức răn đe, ngăn chặn Trên thực tế, người lao động tìm việc làm khó khăn, nhiều doanh nghiệp, NLĐ có nhu cầu làm thêm nhiều giờ, tăng thêm ca để tăng thu nhập Một ngày làm thêm, sản phẩm trả ngày làm việc bình thường, điều dễ dẫn đến NLĐ bất chấp ch nh sức kh e mình, ch thấy lợi trước m t mà chưa thấy hậu sau Mặt khác, nhận thức quy định pháp luật hạn chế, họ không n m đầy đủ quyền lao động, khơng thể đề xuất, kiến nghị với người s dụng lao động để đảm bảo quyền lợi cho Tại nhiều doanh nghiệp, NLĐ mặc d biết quy định pháp luật lại đồng th a thuận với người s dụng lao động tự nguyện làm thêm vượt khả tái tạo sức lao động, để có thêm thu nhập có nhiều hội làm việc doanh nghiệp… Thứ tư, hiểu biết nhận thức doanh nghiệp FTA hệ nói chung hạn chế Một số nghiên cứu ch thách thức Việt Nam thực thi FTA hệ mới, xuất phát t hiểu biết nhận thức doanh nghiệp FTA nhiều hạn chế Nghiên cứu VCCI năm 2016 cho thấy, nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa biết chưa hiểu rõ FTA hệ Cụ thể, Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc, có 33% doanh nghiệp chưa biết tới 51% chưa hiểu rõ nội dung Hiệp định Tỷ lệ với TPP (hiện CPTPP) tương ứng 12% 40%; với EVFTA 17% 56% Nghiên cứu Hà Công Anh Bảo cộng thực năm 2018 ch ra, ch có 9% số doanh nghiệp điều tra biết rõ FTA hệ mới, 42% hiểu biết mức độ trung bình 49% hiểu biết mức độ t khơng hiểu biết FTA Các doanh nghiệp thường chủ thể chịu tác động thực chủ yếu quy định FTA hệ mới, nhiên, với mức độ hiểu biết hạn chế quy định hiệp định Một số đề xuất kiến nghị giải pháp Bài viết đưa số đề xuất gợi giúp cho doanh nghiệp Việt Nam tận dụng lợi kh c phục khó khăn, thách thức, rào cản để cạnh tranh với nước lớn sau: Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường đại, hội nhập quốc tế kết FTA hệ với tinh thần đổi toàn diện, đồng kinh tế ch nh trị Đặc biệt, cần nhanh chóng rà sốt, s a đổi, bổ sung hoàn thiện khung khổ pháp l cho ph hợp với điều kiện áp dụng hành, c ng chưa tương th ch với cam kết FTA hệ Theo đó, Việt Nam cần nghiên cứu, rà 325 soát k yêu cầu FTA hệ mới, để thiết lập danh mục vấn đề mặt thiết chế cần x l … Đặc biệt, cần rà sốt s a đổi, hồn thiện Luật Thương mại cho ph hợp với thông lệ quốc tế cam kết FTA hệ Thứ hai, cần thiết lập chế chung, thống như: quan chức cần rà soát hệ thống pháp luật, để điều ch nh đồng pháp luật, kiểm soát tiến độ, hiệu điều ch nh pháp luật theo cam kết… Cách thức vận hành thiết chế c ng cần thiết kế ph hợp để đảm bảo khả ch đạo thống việc thực thi thực tế Thứ ba, nâng cao vai trị tổ chức đồn thể lĩnh vực lao động đời sống xã hội; Tạo điều kiện để tổ chức đại diện người s dụng lao động độc lập thực sự, không bị phụ thuộc vào Nhà nước, hoạt động hiệu để cộng đồng DN phát triển bền vững; Tổ chức cơng đồn sở, cơng đồn ngành cần phải hoạt động độc lập có hiệu quả, không phụ thuộc vào người s dụng lao động; thực chức bảo vệ đại diện quyền, lợi ch hợp pháp ch nh đáng NLĐ; quyền kiểm tra, giám sát hoạt động doanh nghiệp; giáo dục, động viên NLĐ hiểu chấp hành quy định pháp luật; tự nâng cao trình độ mặt, có đủ khả tự bảo vệ trước vi phạm NSDLĐ; ngăn chặn kịp thời vi phạm doanh nghiệp Thứ tư, doanh nghiệp c ng cần vươn lên để đáp ứng tốt yêu cầu nghiêm ngặt nước nhập khu vực FTA biện pháp k thuật hay kiểm dịch c ng biện pháp quản lý nhập khác Các doanh nghiệp c ng tìm hiểu quy định tiêu chuẩn, quy chuẩn biện pháp quản lý nhập nước mà doanh nghiệp muốn xuất để tránh rủi ro Để đồng hành c ng doanh nghiệp giúp doanh nghiệp tận dụng lợi FTA, bộ, ngành cần có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng tốt hội t thị trường bên ngồi; ứng phó với hàng rào k thuật thuế quan hạ thấp theo cam kết FTA; đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, đầu tư thị trường mà Việt Nam triển khai thực thi FTA Mặt khác, hoạt động xúc tiến cần mang tính tập trung, tránh dàn trải, trọng vào lĩnh vực, ngành hàng mạnh xuất có tiềm xuất sang thị trường Bên cạnh đó, việc hỗ trợ k đàm phán, k kết hợp đồng mua bán ngoại thương, marketing, truy xuất thông tin mặt hàng, quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế c ng cần bộ, ngành liên quan phối hợp, hỗ trợ đào tạo cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp v a nh Thứ năm, tăng cường tuyên truyền, phổ biến thông tin thông qua nhiều hình thức FTA hệ mà Việt Nam tham gia, đặc biệt doanh nghiệp nh v a; Tổ chức tập huấn cho cán thuộc quan quản l nhà nước cấp cộng đồng DN cam kết cụ thể có liên quan, bảo đảm hiểu rõ, hiểu đúng, t thực thi hiệp định FTA hệ đầy đủ, hiệu Thứ sáu, quan quản l Nhà nước cần hoàn thiện ch nh sách đầu tư nhằm phát triển thị trường xuất nhập hàng hóa; Tăng cường đầu tư hồn thiện ch nh sách nhằm đẩy mạnh đổi công tác xúc tiến thương mại đầu tư 326 ... quy định FTA hệ giúp Việt Nam đảm bảo thể chế kinh tế minh bạch hóa, kịp thời ứng phó với tác động kinh tế giới Những thách thức đặt tham FTA hệ Bên cạnh hội tham gia FTA hệ mới, Việt Nam c ng... lên Thứ ba, tham gia FTA hệ giúp đẩy nhanh trình cải cách thể chế kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng, hồn thiện mơi trường kinh doanh Nhiều FTA hệ mà Việt Nam tham gia hàm chứa chương, với mức độ... 24,9% so với c ng kỳ năm 2017 Thứ hai, tham gia FTA hệ giúp Việt Nam thu hút nguồn vốn FDI t quốc gia thành viên Với việc số FTA hệ dành riêng chương điều ch nh đầu tư, có cam kết mạnh Việt Nam khuyến

Ngày đăng: 23/02/2023, 10:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w