1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án SINH 10 551, năm học 2021 2022

169 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án Sinh học 10 CHỦ ĐỀ 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu Về kiến thức:  Phát biểu khái niệm cấp độ tổ chức sống  Trình bày đặc điểm chung cấp độ tổ chức sống  Dựa vào sơ đồ, phân biệt cấp độ tổ chức sống  Giải thích mối quan hệ cấp độ tổ chức sống Về lực: Năng lực Mục tiêu Mã hóa NĂNG LỰC ĐẶC THÙ Phát biểu khái niệm cấp độ tổ chức sống (1) Trình bày đặc điểm chung cấp độ tổ chức sống (2) Phân biệt cấp độ tổ chức sống (3) Nhận thức sinh học Trình khái niệm giới (4) Trình bày hệ thống phân loại sinh giới (hệ thống giới) (5) Nêu đặc điểm giới sinh vật (giới khởi sinh, giới (6) nguyên sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật) Phân tích ví dụ đặc điểm chung cấp độ tổ chức sống (7) Tìm hiểu giới sống Phân biệt sinh vật thuộc giới khác (8) Vận dụng kiến thức, kĩ Vận dụng kiến thức giải thích mối quan hệ cấp độ tổ (9) học chức sống NĂNG LỰC CHUNG Giao tiếp hợp tác Phân công thực nhiệm vụ cá nhân, nhóm (10) Tự chủ tự học Tích cực chủ động tìm kiếm tài liệu cấp độ tổ chức sống (11) mối quan hệ cấp độ tổ chức sống Về phẩm chất: Chăm Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi việc thực (12) nhiệm vụ phân cơng Trách nhiệm Có trách nhiệm thực nhiệm vụ phân công (13) II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Video hình ảnh cấp độ tổ chức sống, hình vẽ SGK Học sinh: - Nghiên cứu sách giáo khoa, tìm tài liệu liên quan đến cấp độ tổ chức sống internet III Tiến trình dạy học A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu - Tìm hiểu khái quát chương trình sinh học THPT Sinh học 10 b Nội dung GV trình chiếu thơng tin, hình ảnh hướng dẫn HS khai thác thơng tin, đặt câu hỏi gợi ý, học sinh huy động kiến thức, kinh nghiệm cũ giải nhiệm vụ c Sản phẩm - Học sinh giải phần (hoặc toàn bộ) yêu cầu giáo viên - Xuất mâu thuẫn nhận thức, tạo tâm hứng thú, sẵn sàng chiếm lĩnh tri thức d Tổ chức thực Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Trang Giáo án Sinh học 10 - GV giới thiệu chương trình sinh học THPT Sinh học 10 phương pháp thuyết trình - GV gọi HS lên bảng chia làm đội, GV phát cho đội 10 phiếu ghi tên sinh vật vật vô sinh, yêu cầu đội phút dán phiếu vào cột tương ứng Bước 2: Thực nhiệm vụ Định hướng, giám sát Bước 3: Báo cáo – Thảo luận GV gọi HS lớp nhận xét GV nhận xét, kết luận ? Nêu điểm khác biệt sinh vật với vật vơ sinh? ? Tảo, nấm có phải thực vật khơng? Trùng roi có phải động vật không? Tiếp nhận nhiệm vụ học tập Dán phiếu vào cột tương ứng + Nêu giống khác sinh vật, nhóm sinh vật + Kể tên sinh vật vật vô sinh mà em biết Từ cho biết điểm khác sinh vật vật vô sinh + Chưa có khái niệm giới sinh vật chưa hiểu tảo nấm không thuộc giới thực vật Trùng roi động vật Bước 4: Kết luận – Nhận định Thế giới sinh vật vô đa dạng phong phú bao gồm nhiều loài sinh vật khác động vật, thực vật, vsv…Dù giới sống đa dạng lại có tính thống cao tổ chức theo nguyên tắc chặt chẽ Thế giới sinh vật đa dạng, phong phú phân thành nhiều giới B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( KHÁM PHÁ) HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu cấp tổ chức giới sống a Mục tiêu: (1), (3), (9), (10), (11), (12), (13) b Nội dung Sử dụng thơng tin hình ảnh, đặt câu hỏi u cầu học sinh khai thác thông tin giải vấn đề Giáo viên trình chiếu thơng tin kênh hình kênh chữ powerpoint, đưa câu hỏi hướng dẫn yêu cầu cụ thể cho cá nhận nhóm học sinh Học sinh hoạt động cá nhân kết hợp hợp tác nhóm nhỏ khai thác thơng tin tài liệu hướng dẫn tự học phần trình chiếu thực yêu cầu theo hướng dẫn giáo viên Giáo viên quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh suốt trình hoạt động c Sản phẩm Nội dung câu trả lời học sinh, nội dung phiếu học tập nhóm nội dung ghi chép tài liệu cá nhân d Tổ chức thực Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chia lớp thành nhóm (tùy vào SL HS/lớp mà - HS ngồi theo nhóm chia nhóm), phát cho nhóm mảnh giấy in sẵn bậc tổ chức giới sống Bước 2: Thực nhiệm vụ - Yêu cầu nhóm HS xếp thứ tự bậc tổ chức từ - HS: Thảo luận nhóm, nhanh chóng sắp thấp lên cao theo cách mà em tự cho hợp lý xếp khái niệm theo thứ tự cấp tổ chức giới sống - Các nhóm treo bảng giấy lên bảng Bước 3: Báo cáo – Thảo luận ? Trong cấp tổ chức sống nêu trên, cấp - HS thảo luận theo nhóm trả lời, bổ tồn độc lập mơi trường tự nhiên? sung ý kiến Trang Giáo án Sinh học 10 ? Trong cấp tổ chức bản? ? Tại nói tế bào đơn vị cấu tạo nên sinh vật? ? Ý nghĩa đa dạng cấp tổ chức sống? ? Để đảm bảo đa dạng sinh học phải làm gì? Bước 4: Kết luận – Nhận định Các cấp tổ chức giới sống - Thế giới sống tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc chặt chẽ: nguyên tử → phân tử → bào quan → tế bào → mô → quan → hệ quan → thể → quần thể → quần xã → hệ sinh thái → sinh - Các cấp tổ chức sống bản: tế bào, thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái - Tế bào đơn vị cấu tạo nên thể sinh vật - Sự đa dạng cấp tổ chức sống tạo nên đa dạng giới sinh vật / đa dạng sinh học - Chúng ta phải bảo vệ loài sinh vật bảo vệ môi trường sống HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu đặc điểm chung cấp tổ chức sống a Mục tiêu: (2), (7), (9), (10), (11), (12), (13) b Nội dung Sử dụng thơng tin hình ảnh, đặt câu hỏi yêu cầu học sinh khai thác thông tin giải vấn đề c Sản phẩm Nội dung câu trả lời học sinh, nội dung phiếu học tập nhóm nội dung ghi chép tài liệu cá nhân d Tổ chức thực Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chia lớp làm cụm (mỗi tổ bàn cụm); - HS ngồi theo nhóm cụm chia làm nhóm (mỗi bàn nhóm), nhóm tìm hiểu đặc điểm cấp tổ chức sống Cụm 1: nhóm 1,2,3 Cụm 2: nhóm 4,5,6 Cụm 3: nhóm 7,8,9 Cụm 4: nhóm 10,11,12 Nhóm 1,4,7,10: tìm hiểu đặc điểm “tổ chức theo ngun tắc thứ bậc” Nhóm 2,5,8,11: tìm hiểu đặc điểm “hệ thống mở tự điều chỉnh” Nhóm 3,6,9,12: tìm hiểu đặc điểm “thế giới sống liên tục tiến hóa” Bước 2: Thực nhiệm vụ Định hướng, giám sát Các nhóm thảo luận phút, trình bày nội dung giấy A1 Bước 3: Báo cáo – Thảo luận GV gọi số HS cụm trả lời câu hỏi, Mỗi cụm tập trung lại, cử đại diện ? Nguyên tắc thứ bậc gì? trình bày cho cụm nghe đặc ? Đặc điểm trội gì? Cho ví dụ? Đặc điểm điểm cấp tổ chức sống (10 phút) trội đâu mà có? HS trả lời câu hỏi GV ? Hệ thống mở gì? Cho ví dụ? HS cụm khác nhận xét, bổ sung ? Sinh vật với mơi trường có mối quan hệ (nếu có) nào? - GV liên hệ: Môi trường sinh vật có mối quan hệ Trang Giáo án Sinh học 10 thống nhất, môi trường bị biến đổi ảnh hưởng đến tồn chức sống tổ chức sống mơi trường Chống hành vi gây biến đổi, ô nhiễm môi trường ? Lấy ví dụ khả tự điều chỉnh cấp tổ chức sống, thể người…? ? Vì sống tiếp diễn liên tục từ hệ sang hệ khác? ? Do đâu mà sinh vật thích nghi với mơi trường sống? - GV liên hệ: Bảo vệ loài sinh vật môi trường sống chúng bảo vệ đa dạng sinh học Bước 4: Kết luận – Nhận định Đặc điểm chung cấp tổ chức sống a Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc - Tổ chức sống cấp làm tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp - Tổ chức sống cao khơng có đặc điểm tổ chức sống cấp thấp mà cịn có đặc tính trội b Hệ thống mở tự điều chỉnh - Hệ thống mở: sinh vật tổ chức không ngừng trao đổi vật chất lượng với môi trường → sinh vật không chịu tác động mơi trường mà cịn góp phần làm biến đổi môi trường - Mọi cấp độ tổ chức từ thấp đến cao có chế tự điều chỉnh để đảm bảo trì điều hịa cân hệ thống → cân phát triển c Thế giới sống liên tục tiến hóa - Thế giới sinh vật liên tục sinh sôi nảy nở khơng ngừng tiến hóa - Các sinh vật Trái Đất có đặc điểm chung có chung nguồn gốc ln tiến hóa theo nhiều hướng khác → giới sống đa dạng phong phú HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu giới sinh vật a Mục tiêu: (5), (6), (8), (10), (11), (12), (13) b Nội dung Học sinh khai thác thơng tin kênh hình, kênh chữ chiếm lĩnh nội dung kiến thức rèn luyện kĩ mô tả mục tiêu c Sản phẩm Là nội dung câu trả lời học sinh, nội dung phiếu học tập nhóm nội dung ghi chép tài liệu cá nhân d Tổ chức thực Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt vấn đề: Trong lớp, kể tên tất - HS trao đổi, thảo luận trả lời (khơng kể lồi sinh vật sông trái đất? hết được) GV: Để tiện cho nghiên cứu, tìm hiểu nhà khoa học chia giới sống thành giới GV chuẩn bị từ khóa: Ngành có dây sống, lớp thú có vú, linh trưởng, họ Homo nidae, chi Homo, loài người Chia lớp thành nhóm (tùy vào SL HS/lớp mà chia nhóm), phát cho nhóm từ khóa, yêu cầu HS sắp xếp từ khóa theo đơn vị phân loại từ thấp lên cao, thời gian phút Bước 2: Thực nhiệm vụ Trang Giáo án Sinh học 10 Định hướng, giám sát Bước 3: Báo cáo – Thảo luận - HS hoạt động nhóm - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS quan sát hình ảnh, nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi - GV chiếu sơ đồ bậc phân loại sinh vật ? Quan sát sơ đồ cho biết đơn vị lớn nhất, đơn vị nhỏ nhất? Từ cho biết khái niệm giới? GV: Hai nhà khoa học Oaitayko Magulis chia giới sinh vật thành giới Kể tên? - GV gọi ngẫu nhiêm nhóm trình bày, sau gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt kiến thức - GV chiếu H2 SGK ? Căn vào đâu để người ta chia hệ thống phân loại giới? - GV chiếu hình ảnh clip giới dẫn dắt: - HS quan sát, lắng nghe Căn vào tiêu chí, người ta chia thành giới GV: Tổ chức trị chơi: Rung chng vàng (Phụ lục) - HS lắng nghe, hoạt động cá nhân GV phổ biến thể lệ trị chơi Vịng 1: Tìm hiểu đặc điểm Giới Khởi sinh, Nguyên sinh Nấm Vòng 2: Tìm hiểu đặc điểm Giới Thực vật Động vật GV ổn định lớp, chuẩn hóa kiến thức bảng HS ghi chép chuẩn bị ? Nhận xét chiều hướng tiến hóa giới sinh vật? HS suy nghĩ, trả lời Liên hệ giáo dục môi trường Bước 4: Kết luận – Nhận định Các giới sinh vật Giới hệ thống phân loại sinh giới - Đơn vị phân loại: Giới – Ngành – Lớp – Bộ - Họ - Chi (Giống) – Loài - Ví dụ: a Khái niệm giới - Giới (Regnum) đơn vị phân loại lớn nhất, bao gồm ngành SV có chung đặc điểm định b Hệ thống phân loại giới * Hệ thống phân loại giới - Giới Khởi sinh (Monera) - Giới Nguyên sinh (Protista) - Giới Nấm (Fungi) - Giới Thực vật (Plantae) - Giới Động vật (Animalia) Đặc điểm giới (Nội dung bảng đặc điểm giới sinh vật) ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC GIỚI SINH VẬT Tiêu chí Đặc điểm Đại diện Giới Loại tế bào Mức độ tổ chức thể Trang Kiểu dinh dưỡng Đặc điểm khác (nếu có) Giáo án Sinh học 10 Khởi sinh (Monera) Vi khuẩn (Ecoli, lam,…) Tảo, nấm nhầy, ĐV nguyên sinh (trùng amip, roi…), Nhân sơ Đơn bào Tự dưỡng, dị dưỡng Nhân thực Đơn bào, đa bào Tự dưỡng, dị dưỡng Nấm (Fungi) Nấm men, nấm sợi, nấm đảm Nhân thực Đơn bào, đa bào Dị dưỡng Thực vật (Plantae) Rêu, quyết, hạt trần, hạt kín Nhân thực Đa bào Tự dưỡng Động vật (Animalia) Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp, Da gai, Động vật có dây sống Nhân thực Đa bào Dị dưỡng Nguyên sinh (Protista) Rất nhỏ, rộng phân bố Dạng sợi, Thành TB chứa kitin, khơng có lục lạp Thành TB chứa Xenluluzo, có khả quang hợp Phản ứng nhanh, có khả di chuyển C LUYỆN TẬP Mục tiêu - Củng cố nội dung kiến thức học áp dụng kiến thức vào thực tiễn Nội dung - Học sinh áp dụng kiến thức vào giải hệ thống câu hỏi tập qua việc tham gia trò chơi - Hệ thống câu hỏi trò chơi: Câu Căn chủ yếu để coi tế bào đơn vị sống A chúng có cấu tạo phức tạp B chúng cấu tạo nhiều bào quan C tế bào có đặc điểm chủ yếu sống D A, B, C Câu Tổ chức sống sau có cấp thấp so với tổ chức lại ? A Quần thể B Quần xã C Cơ thể D Hệ sinh thái Câu Cấp tổ chức cao lớn hệ sống : A Sinh quyến B Hệ sinh thái C Loài D Hệ quan Câu 4: "Đàn voi sống rừng" thuộc cấp độ tổ chứng sống đây? A Cá thể B Quần thể C Quần xã D Hệ sinh thái Câu 5: Các cấp tổ chức giới sống hệ mở A có khả thích nghi với môi trường B thường xuyên trao đổi chất với mơi trường C có khả sinh sản để trì nịi giống D phát triển tiến hố khơng ngừng Sản phẩm - Là nội dung câu trả lời học sinh thể việc em chiếm lĩnh vận dụng nội dung kiến thức học Tổ chức thực Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chia lớp thành nhóm (2 bàn nhóm), tổ chức - HS lắng nghe cho HS chơi trị chơi: “Đấu thủ mơn tiếng” GV: Các đội chơi tham gia trả lời câu hỏi, Trang Giáo án Sinh học 10 mối đội phát phiếu đáp án: A, B, C, D Mỗi câu trả lời bóng vào gôn Kết thúc lượt chơi, đội đá nhiều bóng vào gơn đội chiến thắng Bước 2: Thực nhiệm vụ GV đọc/chiếu câu hỏi - HS tập trung nghe câu hỏi trả lời Bước 3: Báo cáo – Thảo luận Câu trả lời HS Bước 4: Kết luận – Nhận định GV đánh giá, điều chỉnh đưa đáp án D VẬN DỤNG Mục tiêu: (7), (8), (9), (10), (11), (12), (13) Nội dung Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: Câu 1: Phân biệt cấp tổ chức giới sống? Câu 2: Giải thích địa y không thuộc giới TV mà xếp vào giới nấm khơng hồn tồn xác? Câu 3: Trước người ta xếp ĐVNS vào giới ĐV, ngày không xếp vào giới ĐV nữa, sao? Sản phẩm học tập: Trả lời câu hỏi: Đáp án: Câu 1: Phân biệt cấp tổ chức giới sống? - Thế giới sống tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc chặt chẽ: nguyên tử → phân tử → bào quan → tế bào → mô → quan → hệ quan → thể → quần thể → quần xã → hệ sinh thái → sinh Câu 2: Giải thích địa y không thuộc giới TV mà xếp vào giới nấm khơng hồn tồn xác? Địa y khơng phải thực vật khơng có cấu tạo tế bào đặc trưng thực vật khơng có cấu trúc mô, quan thực vật Địa y nấm ngồi tế bào sợi nấm, địa y cịn có tế bào tảo lục hay vi khuẩn lam có chứa chất diệp lục Câu 3: Trước người ta xếp ĐVNS vào giới ĐV, ngày không xếp vào giới ĐV nữa, sao? Không xếp động vật ngun sinh vào nhóm động vật động vật ngun sinh có thể đơn bào, khơng có phân hóa rõ ràng tế bào Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi Bước 2: Thực nhiệm vụ: GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát Bước 3: Báo cáo kết quả: HS suy nghĩ vận dụng kiên thức học trả lời câu hỏi Bước 4: Kết luận nhận định: Gv đánh giá, điều chỉnh đưa đáp án Trang Giáo án Sinh học 10 CHỦ ĐỀ 2: THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA TẾ BÀO Mơn học/Hoạt động giáo dục: Sinh học Lớp:10 Thời gian thực hiện: tiết PHẦN MỘT: BẢNG MƠ TẢ VỊ TRÍ CỦA CHỦ ĐỀ TRONG CHƯƠNG TRÌNH Tiết PPCT Tiết Bài (hoặc nội dung) (mới) (theo chủ đề) 3 Các nguyên tố hóa học nước 4 Cacbohidrat lipit 5 Protein 6 Axit nucleic Ghi PHẦN HAI: KẾ HOẠCH DẠY HỌC I MỤC TIÊU Kiến thức Sau học xong chủ đề đề học sinh phải: - Học sinh phải nêu nguyên tố cấu tạo nên tế bào - Nêu vai trò nguyên tố vi lượng tế bào - Phân biệt nguyên tố vi lượng nguyên tố đa lượng - Giải thích cấu trúc hố học phân tử nước định đặc tính lý hố nước - Trình bày vai trị nước tế bào - Nêu cấu tạo hố học cacbohyđrat lipit, vai trị sinh học chúng tế bào - Nêu cấu tạo hố học prơtêin, vai trị sinh học chúng tế bào - Nêu thành phần hoá học nuclêôtit - Mô tả cấu trúc phân tử ADN phân tử ARN - Trình bày chức ADN ARN - So sánh cấu trúc chức ADN ARN Năng lực * Năng lực chung HS xác định mục tiêu học tập chủ đề HS đặt nhiều câu hỏi chủ đề học tập Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp Trang Giáo án Sinh học 10 Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin Xác định quyền nghĩa vụ học tập chủ đề Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập * Năng lực chuyên biệt STT Tên lực Năng lực phát giải vấn đề Năng lực thu nhận xử lý thông tin Năng lực nghiên cứu khoa học Năng lực ngôn ngữ Năng lực giao tiếp hợp tác Các kĩ thành phần Phát phân tích tình học sống Biết thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề học; biết đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề; lựa chọn giải pháp phù hợp Biết thu thập, phân tích, xử lí thơng tin theo ý tưởng thân để phục vụ cho học tập, nghiên cứu khoa học trình bày ý tưởng lời nói, viết, hình vẽ, sơ đồ,… Phát triển ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết thơng qua trình bày, tranh luận, thảo luận Hình thành nhóm học tập, phân cơng nội dung chuyên đề, trình bày kết tìm hiểu nhóm Về phẩm chất: Chăm chỉ: Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi việc thực nhiệm vụ phân công Trách nhiệm: Có trách nhiệm thực nhiệm vụ phân công II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Sách giáo khoa, giáo án điện tử - Tranh ảnh: bị ngộ độc phân bón, cấu trúc phân tử nước, cấu trúc tinh thể nước, cấu trúc phân tử NaCl hịa tan vào nước, cấu trúc hóa học đường lipit, loại thực phẩm, hoa có nhiều đường lipit - Dụng cụ thí nghiệm thực hành: nước, muối NaCl, dầu ăn, cục nước đá, ly nhựa, đường glucôzơ fructôzơ, đường saccarôzơ, cơm, dầu ăn, nước, benzen - Tình có vấn đề - Phiếu học tập - Mơ hình cấu trúc bậc 2, bậc prôtêin - Sơ đồ axit amin hình thành liên kết peptit - Mơ hình cấu trúc phân tử ADN - Tranh vẽ cấu trúc hoá học nuclêôtit, ADN, ARN Trang Giáo án Sinh học 10 Chuẩn bị học sinh - Sách giáo khoa, ghi - Bản trong/ giấy rôki/ bảng phụ, bút phớt - Học cũ đọc trước tới lớp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu hoạt động: - Thấy khác thành phần hoá học cấu tạo nên chất sống không sống tương tác nguyên tử định tuân theo quy luật vật lí, hố học dẫn đến đặc tính sinh học trội mà có giới sống b Nội dung Giáo viên nêu khái quát nội dung cần đạt học c sản phẩm + GV nhận xét, đánh giá kết thảo luận nhóm + GV gợi ý hướng giải vấn đề: Cái bàn cấu tạo nên từ nguyên tố hóa học, nhiên: Ở xanh: nguyên tố hóa học có tương tác với phản ứng hóa học, quy luật vật lí để tạo nên phân tử như: protein, lipit, cacbonhiđrat, axit nucleic, nước tham gia cấu tạo nên tế bào, mô, quan thể, phân tử có vai trị quan trọng chuyển hố vật chất lượng với mơi trường, giúp có chất cần thiết, thải chất thải nhờ sinh trưởng phát triển mạnh khỏe, cảm ứng với môi trường tốt hơn, sinh sản hệ tiếp theo, gọi vật sống Còn bàn cấu tạo từ nguyên tố hóa học giống ngun tố khơng cịn tương tác với để tạo đặc điểm vật sống nên gọi vật không sống d Tổ chức thực - Bước 1: Giao nhiệm vụ GV đưa vấn đề: Nam năm học sinh lớp 10, Nam có người em tên Bắc học lớp Bắc sau học xong chương nguyên tố hóa học chương trình hóa học biết tất vật giới cấu tạo từ nguyên tố hóa học, cậu bé có thắc mắc cấu tạo từ ngun tố hóa học gọi vật sống, bàn gỗ vật không sống, Nam chưa biết để giải thích cho Bắc vấn đề Các em giúp Nam nhé! Trang 10 Giáo án Sinh học 10 A vỏ giống A B, lõi giống giống B C giống chủng#A Câu 30 B D giống chủng B vỏ giống A, lõi B Trong thể người, virut HIV hoạt động nào? A HIV làm giảm hồng cầu, người yếu dần, vi sinh vật lợi dụng để công B HIV gây nhiễm phá hủy số tế bào hệ thống miễn dịch (tế bào limphơ T4 đại thực bào) C HIV kí sinh, phá hủy làm giảm hồng cầu, làm cho người bệnh thiếu máu, người yếu dần, vi sinh vật lợi dụng để cơng D HIV kí sinh phá hủy hồng cầu làm cho người bệnh thiếu máu Câu 31 Đặc điểm điểm giống bệnh AIDS, lậu, giang mai? A Truyền từ mẹ sang B Khi nhiễm virut hay vi khuẩn → không thấy biểu bệnh C Khả lây truyền cao D Nguyên nhân chủ yếu quan hệ tình dục bừa bãi ngồi xã hội Câu 32 Khi giẫm phải dây kẽm gai, đến bệnh viện tiêm: A Huyết chống vi trùng uốn ván C Thuốc kháng sinh B Vacxin phòng vi trùng uốn ván D Thuốc bổ Câu 33 Virut gây bệnh cho nguời, vật ni trồng, có vai trị quan trọng sản xuất chế phẩm y học Vai trị là: A Xâm nhập vào tế bào vi khuẩn làm tan tế bào vi khuẩn gây hại B Nuôi virut để sản xuất intêfêron C Nuôi virut để sản xuất insulin D Công cụ chuyển gen từ tế bào người vào tế bào vi khuẩn Câu 34 Vi sinh vật gây bệnh hội vi sinh vật… A kết hợp với loại virut để công vật chủ B công vật chủ chết C lợi dụng lúc thể bị suy giảm miễn dịch để cơng D cơng vật chủ có sinh vật khác công c, Sản phẩm - Câu trả lời HS: Đáp án câu hỏi trắc nghiệm d, Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS *Giao nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi giao - Lần lượt trả lời câu hỏi trắc * Hướng dẫn: Vận dụng kiến thức chủ đề Virut bệnh nghiệm truyền nhiễm * Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động: Trang 155 Giáo án Sinh học 10 GV nhận xét câu trả lời HS Đưa đáp án Vận dụng a, Mục tiêu: -Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống, bối cảnh mới,nhất vận dụng vào thực tế sống -Rèn luyện lực tư duy, phân tích b, Nội dung: - GV nêu số câu hỏi mở rộng: Câu hỏi 1: Tên virut gây bệnh cúm A H1N1, H3N2, H5N1 có ý nghĩa nào? Câu hỏi 2: Sưu tầm hình ảnh tư liệu nguy hiểm tầm quan trọng virut gây đời sống người, sản xuất nơng nghiệp y học, (theo nhóm phân cơng) - GV đưa tình huống: Nếu vơ tình dẫm phải bơm kim tiêm vật nhọn mà nghi ngờ có nhiễm HIV, em xử lí nào? c, Sản phẩm - Câu trả lời HS: - Bình tĩnh lấy vật gây tổn thương khỏi thể, đến chỗ có vịi nước để rửa vết thương Tốt nên để máu tự chảy rửa vết thương theo chiều máu chảy Tuyệt đối khơng bóp, nặn máu vết thương Sau đó, lấy xà để sát trùng rửa - Dùng thuốc sát khuẩn để sát trùng dùng băng gạc vết thương lớn, băng cá nhân vết thương nhỏ để băng bó lại - Trong vịng 24 phải đến sở y tế để xử lý nhanh cách Nhớ nêu rõ tình xảy tai nạn, tình trạng vật gây tổn thương (bơm kim tiêm cũ/mới, có dính máu khơng), cách bạn sơ cứu cho y bác sĩ biết Hoạt động GV Hoạt động HS *Giao nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi thực tiễn - Đưa câu trả lời cho tình Hướng dẫn: Vận dụng kiến thức chủ đề Virut bệnh truyền nhiễm * Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động: GV nhận xét câu trả lời HS, bổ sung kiến thức V PHỤ LỤC: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: CẤU TẠO CỦA VIRUT Thành phần Cấu tạo Chức Vỏ prôtêin (Capsit) - Gồm đơn vị prôtein gọi - Bao bọc axit nuclêic để bảo vệ capsôme Lõi axit nuclêic (Hệ - Chỉ chứa AND ARN chuỗi - Là hệ gen virut định gen) đơn chuỗi kép nhân lên virut Trang 156 Giáo án Sinh học 10 Vỏ ngồi có gai - Gồm lớp lipit kép protein glicoprotein - Mặt vỏ ngồi có glicơprơtein - Bảo vệ gai - Nhiệm vụ kháng nguyên giúp virut bám lên bề mặt tế bào PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: TÌM HIỂU HÌNH THÁI CỦA VIRUT Hình thái Cấu trúc xoắn Cấu trúc khối Cấu trúc hỗn hợp Đặc điểm Gồm nhiều Capsome ghép đối xứng thành vòng xoắn Các chuỗi Capsome sắp xếp theo hình khối đa diện gồm 20 mặt giác (VR Ađênô) hay Capsome ghép lại thành hình cầu (VR HIV) Đầu Capsome hình tam giác ghép lại → khối đa diện Đi: hình trụ Hình dạng Hình que, sợi Hình khối hình cầu Hình phức tạp Lõi axit ARN đơn, xoắn ADN kép, xoắn hay sợi ARN đơn nucleic Không vỏ ngồi Loại virut ADN xoắn kép Khơng vỏ ngồi VR khảm thuốc lá, VR bại liệt, VR hecpet (nhiễm khuẩn VR đậu mùa, Phagơ T2 VR bệnh dại, VR da – mụn nước), VR Ađênô (viêm cúm, VR sởi họng, mũi, phế quản, phổi, tiêu chảy cấp) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA PHAGƠ Giai đoạn Hoạt động virut 1- Hấp phụ Có liên kết đặt hiệu gai glicoprotein protein bề mặt virut với thụ thể bề mặt tế bào chủ 2Xâm Đối với VR động vật: Đưa nuclêocapsit vào tế bào chất, sau cởi bỏ vỏ để nhập giải phóng Axit nuclêic Đối với Phagơ có phần vỏ tuồn vào trong, cịn vỏ bên 3Sinh VR sử dụng nguyên liệu enzim vật chủ để sinh tổng hợp thành phần tổng hợp virut(trừ số virut có enzim riêng tham gia sinh tổng hợp) 4- Lắp ráp Lắp phần vỏ phần lõi vào tạo thành virut hồn chỉnh 5- Phóng Vi rút phá vỡ tế bào phóng thích ngồi thích + virut làm tan tế bào gọi virut độc + virut không làm tan tế bào gọi virut ơn hịa PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4: CÁC LOẠI VIRUT KÍ SINH GÂY BỆNH Nội dung Kí sinh TV phân biệt Đặc Kí sinh VSV Kí sinh trùng Kí sinh người, động vật - Virút xâm nhập nhờ - Xâm nhập trực - Chỉ kí sinh côn - Khả lây vết thương thực vật tiếp trùng (côn trùng lan nhanh vật chủ) Trang 157 Giáo án Sinh học 10 điểm - Virút từ tế bào sang tế bào khác nhờ cầu sinh chất - Kí sinh - Mức độ nguy trùng, sau nhiễm hiểm cao vào người động vật Tác hại - Gây nhiều bệnh - Gây thiệt hại xoăn cà chua, thân nghiêm trọng cho bị lùn hay cịi cọc… ngành cơng nghiệp vi sinh - Chúng kí sinh - Gây nhiều côn trùng ăn bệnh nguy hiểm cây, làm hại trồng Phịng tránh Chọn giống bệnh, Vơ trùng sản Tiêu diệt côn trùng luân canh, vệ sinh đồng xuất trung gian truyền ruộng, tiêu diệt côn trùng bệnh truyền bệnh -Tiêm vacxin - Vệ sinh nơi ở, cách li nguồn bệnh, sống lành mạnh PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5: CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM THƯỜNG GẶP DO VIRUT Loại bệnh Bệnh đường hô Bệnh đường tiêu Bệnh hệ thần Bệnh đường Bệnh da hấp hóa kinh sinh dục Bệnh thường gặp Viêm phổi, viêm phế quản, cảm lạnh, viêm họng, viêm đường hô hấp cấp (SARS), viêm phổi cấp (Covid – 19), Virut từ không Phương khí qua niêm thức lây mạc mũi vào mạch máu tới truyền nơi đường hơ hấp Cách phịng tránh Viêm gan A, quai Viêm não, viêm bị, tiêu chảy, màng não, bại viêm dày – liệt, bệnh dại, ruột, - Virut qua miệng → nhân lên mô bạch huyết → vào máu đến quan tiêu hóa/ vào xoang ruột theo phân Cách li nguồn Vệ sinh ăn uống bệnh, vệ sinh mơi trường HIV/ AIDS, Đậu mùa, hecpet (bóng mụn cơm, nước sinh dục, sởi, mụn cơm sinh dục, ung thư cổ tử cung), viêm gan B, C, - Virut vào Lây trực tiếp - Virut qua thể = nhiều qua quan hệ đường hô đường: hơ hấp, tình dục hấp vào tiêu hóa, niệu → máu đến vào máu → tới da HTK trung ương - Lây qua theo dây tiếp xúc TK ngoại vi trực tiếp hay đồ dùng hàng ngày Cách li nguồn An toàn bệnh, vệ sinh truyền máu mơi trường quan hệ tình dục PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6: PHÂN BIỆT CÁC LOẠI MIỄN DỊCH Trang 158 Cách li nguồn bệnh, vệ sinh cá nhân, môi trường Giáo án Sinh học 10 Nội dung phân biệt Khái niệm Miễn dịch không đặc hiệu (miễn dịch tự nhiên) Miễn dịch đặc hiệu loại miễn dịch tự nhiên, miễn dịch hình thành có kháng ngun xâm mang tính bẩm sinh, khơng nhập → có tính đặc hiệu địi hỏi phải có tiếp xúc với kháng ngun → khơng có tính đặc hiệu - Ngăn cản không cho VSV xâm nhập vào thể (da, Cơ chế niêm mạc, nhung mao, tác đường hô hấp, nước mắt,…) động - Tiêu diệt VSV xâm nhập (thực bào, tiết dịch phá hủy) - Hình thành kháng thể làm kháng nguyên (tác nhân gây bệnh) không hoạt động - Tế bào T độc tiết Protein độc làm tan tế bào nhiễm → virut không hoạt động Miễn dịch thể dịch miễn dịch tế bào Bao gồm - Hệ thống da, niêm mạc, Miễn dịch thể dịch nhung mao (đường hô hấp), Tế bào limphô B thể tạo nước mắt, nước tiểu, kháng thể - Một số chất hóa học ( Kháng thể protein tan - Một số VSV có ích trong máu, sữa, dịch bạch thể huyết) Miễn dịch tế bào Tế bào limphô T đặc hiệu (tế bào T độc tiết protein – perforin để phá hủy kháng nguyên VK, virut, TB ung thư) Kháng nguyên phản ứng đặc TB limpho T tiết hiệu với kháng thể → kháng protein độc làm tan nguyên không hoạt động TB nhiễm (TB chứa mầm bệnh) → mầm bệnh (vi khuẩn, virut) không nhân lên Trang 159 Giáo án Sinh học 10 ÔN TẬP PHẦN VI SINH VẬT I Mục tiêu Về kiến thức: - Biết cách hệ thống hóa kiến thức chương - Xây dựng sơ đồ grap để ôn tập kiến thức - Trả lời câu hỏi ôn tập cho chương câu hỏi tổng hợp - Nêu kiểu dinh dưỡng VSV, phân biệt VSV nguyên dưỡng – khuyết dưỡng - Phân biệt hô hấp lên men - Sinh trưởng VSV: khái niệm, đường cong sinh trưởng, nhân tố ảnh hưởng Nêu biện pháp kiểm soát sinh trưởng VSV - Sinh sản VSV ứng dụng đời sống người - Giải thích virur nằm ranh giới thể sống khơng sống - Nêu hình thái virut - Phân biệt miễn dịch đặc hiệu không đặc hiệu Về lực: a) Năng lực chung: Năng lực Yêu cầu cần đạt học sinh Năng lực tự chủ tự - Chủ động, tích cực thực công việc thân học học tập - Tìm kiếm, đánh giá lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp với nhiệm vụ học tập Năng lực giao tiếp - Xác định mục đích giao tiếp phù hợp với đối tượng ngữ hợp tác cảnh giao tiếp - Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng để trình bày thơng tin, ý tưởng - Phân tích cơng việc cần thực để hồn thành nhiệm vụ nhóm Năng lực giải vấn - Biết xác định làm rõ thông tin từ nguồn thông tin khác đề sáng tạo - Phân tích tình học tập, biết đặt câu hỏi có giá trị Sẵn sàng xem xét, đánh giá lại vấn đề b) Năng lực đặc thù (Năng lực sinh học): Năng lực Yêu cầu cần đạt học sinh Nhận thức sinh học - Nhận biết, nêu đối tượng, khái niệm, trình sống - Trình bày đặc điểm, vai trị đối tượng q trình sống ngơn ngữ nói, viết, sơ đồ - So sánh q trình sống dựa theo tiêu chí định - Giải thích mối quan hệ vật tượng - Kết nối thông tin theo logic có ý nghĩa Tìm hiểu giới sống - Đề xuất vấn đề liên quan đến giới sống: Đặt câu hỏi liên quan đến vấn đề, phân tích bối cảnh để đề xuất vấn đề, dùng ngơn ngữ để biểu đạt vấn đề đề xuất Vận dụng kiến thức, kĩ - Giải thích thực tiễn: Giải thích tượng thường gặp học sống - Có hành vi, thái độ thích hợp: Đề xuất, thực số giải pháp để bảo vệ sức khỏe thân, gia đình cộng đồng Về phẩm chất: Phẩm chất Yêu cầu cần đạt học sinh Yêu nước - Tự giác thực vận động người khác thực quy định Trang 160 Giáo án Sinh học 10 pháp luật, góp phần bảo vệ xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân - Quan tâm đến mối quan hệ hài hịa với người khác - Cảm thơng, độ lượng với hành vi, thái độ có lỗi người khác Chăm - Tích cực tìm tịi sáng tạo học tập, có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết tốt học tập Trung thực - Nhận thức hành động theo lẽ phải Trách nhiệm - Tích cực, tự giác nghiêm túc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức thân - Sẵn sàng chịu trách nhiệm lời nói hành động thân II Thiết bị dạy học học liệu - Phiếu học tập đáp án - Bảng phụ - Giáo án, sách giáo khoa - Tài liệu tham khảo - Máy chiếu III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu học - Gợi nhớ lại kiến thức học phần vi sinh vật b) Nội dung: - Học sinh hồn thành trị chơi ”Nhanh chớp” với câu hỏi ”Nêu tên trình nội dung học chương vi sinh vật” c) Sản phẩm: - Học sinh sơi tham gia để hồn thành đáp án câu hỏi: chuyển hóa vật chất lượng VSV, sinh trưởng sinh sản VSV, Virut bệnh truyền nhiễm - Giáo viên đặt vấn đề: Đáp án em vừa trả lời nội dung học phần – SINH HỌC VI SINH VẬT, hôm tiếp tục tìm hiểu ơn tập vi sinh vật d) Tổ chức thực hiện: - Bước Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Chia lớp làm nhóm, yêu cầu nhóm nêu tên nội dung học phần 3trong 10 giây, xoay vòng từ tổ ⟶ ⟶ ⟶ đến khơng cịn đáp án Lưu ý phải gấp hết vở, sách đáp án không trùng nhau, đến tổ trả lời mà hết 10 giây khơng trả lời chuyển sang tổ HS: Thảo luận nhanh nhóm cử đại điện trình bày - Bước Theo dõi, hướng dẫn: Nhắc thời gian thực nhắc nhở HS trả lời, gợi ý - Bước Kiểm tra, đánh giá: Ghi lại số lần trả lời nhóm, nhận xét, cho điểm cộng Hoạt động 2: Giải vấn đề a) Mục tiêu: - Nêu kiểu dinh dưỡng VSV, phân biệt VSV nguyên dưỡng – khuyết dưỡng - Phân biệt hô hấp lên men - Sinh trưởng VSV: khái niệm, đường cong sinh trưởng, nhân tố ảnh hưởng Nêu biện pháp kiểm soát sinh trưởng VSV - Sinh sản VSV ứng dụng đời sống người - Giải thích virur nằm ranh giới thể sống không sống - Nêu hình thái virut Trang 161 Giáo án Sinh học 10 - Phân biệt miễn dịch đặc hiệu không đặc hiệu b) Nội dung: - Học sinh thảo luận nhóm chốt lại kiến thức phiếu học tập cá nhân hoàn thành nhà, hoàn thành bảng phụ dán lên bảng c) Sản phẩm: - Kết nội dung phiếu học tập Phân biệt kiểu dinh dưỡng (1) ⟶⟶ Quang tự dưỡng: vi khuẩn lam, tảo đơn bào, vi khuẩn lưu huỳnh màu tía màu lục (2) ⟶⟶ Quang dị dưỡng: vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục màu tía (3) ⟶⟶ Hóa tự dưỡng: vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn ơxi hóa hiđrơ, ôxi hóa lưu huỳnh (4) ⟶⟶ Hóa dị dưỡng: nấm, động vật nguyên sinh, phần lớn vi khuẩn không quang hợp Sinh trưởng VSV a Giải thích pha đường cong sinh trưởng quần thể vi khuẩn nuôi cấy không liên tục Ở pha sinh trưởng ni cấy khơng liên tục có thời gian hệ (g) giá trị không đổi? Nêu nguyên tắc ứng dụng nuôi cấy liên tục * Nuôi cấy không liên tục - Là môi trường nuôi cấy không bổ sung chất dinh dưỡng không lấy sản phẩm trao đổi chất - Quần thể vi khuẩn nuôi cấy không liên tục sinh trưởng theo đường cong gồm pha: + Pha tiềm phát: Vi khuẩn thích nghi với môi trường, số lượng tế bào quần thể chưa tăng Enzim cảm ứng hình thành để phân giải chất + Pha lũy thừa: Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn không đổi, số lượng tế bào quần thể tăng lên nhanh + Pha cân bằng: Số lượng vi khuẩn quần thể đạt cực đại không đổi theo thời gian, số lượng tế bào sinh số lượng tế bào chết + Pha suy vong: Số tế bào sống quần thể giảm dần tế bào quần thể bị phân hủy ngày nhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy nhiều - Ở pha lũy thừa nuôi cấy không liên tục có thời gian hệ (g) giá trị không đổi * Nuôi cấy liên tục - Nguyên tắc: Môi trường nuôi cấy bổ sung liên tục chất dinh dưỡng vào, đồng thời lấy lượng dịch nuôi cấy tương đương - Ứng dụng: sử dụng nuôi cấy liên tục sản xuất sinh khối để thu nhận prôtêin đơn bào, hợp chất có hoạt tính sinh học axit amin, enzim, kháng sinh, hoocmôn Sinh sản vi sinh vật a Vi khuẩn hình thành loại bào tử nào? Sự khác biệt bào tử sinh sản nội bào tử vi khuẩn? Bào tử vơ tính bào tử hữu tính nấm khác nào? - Vi khuẩn hình thành loại bào tử: ngoại bào tử, bào tử đốt nội bào tử - Sự khác biệt bào tử sinh sản (ngoại bào tử bào tử đốt) với nội bào tử vi khuẩn: + Bào tử sinh sản: có khả sinh sản, bền với nhiệt + Nội bào tử: khơng có khả sinh sản, hình thành thể gặp điều kiện sống bất lợi cần chuyển sang giai đoạn sống mới, bền với nhiệt nhờ lớp vỏ canxi đipicôlinat - Ở nấm, bào tử vơ tính bào tử kín bào tử trần, hình thành qua nguyên phân Bào tử hữu tính bào tử hình thành qua giảm phân b Ví dụ ứng dụng sinh sản vi sinh vật để phục vụ đời sống người - Do có tốc độ sinh sản tổng hợp vật chất cao, trao đổi chất có tính đa dạng, vi sinh vật người quan tâm khai thác: + Bào tử nấm dùng làm nguồn nguyên liệu để thu nhận chế phẩm thực phẩm (tương), thức ăn bổ sung cho chăn nuôi, thuốc trừ sâu sinh học + Do tốc độ sinh sản nhanh, vi khuẩn (phổ biến vi khuẩn E.coli) dùng kĩ thuật cấy gen sản xuất quy mô công nghiệp nhiều loại sản phẩm sinh học axit amin, prôtêin, enzim, Trang 162 Giáo án Sinh học 10 hoocmôn (insulin), kháng thể + Chế biến bảo quản số thực phẩm cho người gia súc: dưa chua, nem chua, sữa chua, rau cỏ ủ chua (cho gia súc) + Sản xuất prôtêin đơn bào dùng làm thức ăn bổ sung cho người gia súc Các biện pháp kiểm soát sinh trưởng VSV a Đường dùng để nuôi cấy vi sinh vật dùng để ngâm loại Vì lại dùng đường với mục đích hồn tồn khác nhau? Lấy ví dụ hợp chất khác có vai trị tương tự - Đường dùng ni cấy vi sinh vật đường nguồn dinh dưỡng cung cấp lượng cho chúng Nhưng, nồng độ đường cao gây co nguyên sinh sinh vật - Hợp chất có vai trị tương tự đường muối b Ví dụ yếu tố vật lí có ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật Phân tích khả sử dụng số yếu tố vật lí để kiểm soát sinh trưởng vi sinh vật - Nhiệt độ: Bảo quản thức ăn tủ lạnh, sử dụng nhiệt độ cao để trùng: đun sôi để ức chế sinh trưởng vi sinh vật - Độ ẩm: Bảo quản thực phẩm cách phơi khơ thực phẩm chứa nhiều nước môi trường thuận lợi cho sinh trưởng vi sinh vật - Độ pH: Trong sữa chua, dưa chua có độ pH thấp ức chế sinh trưởng vi khuẩn kí sinh gây bệnh - Ánh sáng: Nhà có đủ ánh sáng ánh sáng diệt khuẩn - Áp suất thẩm thấu: Dùng muối ướp vào cá, thịt gây co nguyên sinh ức chế sinh trưởng vi sinh vật →→ thịt, cá bảo quản lâu Virut a Virut nằm ranh giới thể sống vật khơng sống chúng có đặc điểm thuộc hai loại - Đặc điểm vô sinh: kích thước nhỏ quan sát kính hiển vi điện tử, khơng có cấu tạo tế bào (một số virut thực vật biến thành tinh thể ngồi tế bào), khơng có trao đổi chất riêng, khơng có cảm ứng - Đặc điểm thể sống: có tính di truyền đặc trưng, số virut có enzim riêng, nhân lên thể chủ để phát triển b Ví dụ số loại virut Vỏ capsit có đối xứng Có vỏ bọc vỏ capsit Vật chủ Phương thức lan truyền Có Người Qua máu Virut khảm thuốc (Tobamo virus) ARN (một mạch) Xoắn Không Cây thuốc Chủ yếu động vật chích đốt Phagơ T2T2 Khơng E.coli Qua nhiễm dịch phagơ Virut cúm (Influenza virus) ARN (một mạch) Xoắn Có Người Chủ yếu qua sol khí STT Virut Loại axit nuclêic HIV ARN (một mạch, phân tử) Khối ADN (hai mạch) Hỗn hợp c Cho sơ đồ sau a) Miễn dịch thể dịch (1) - Cơ thể sản xuất kháng thể đặc hiệu Các kháng thể đưa vào tất chất lỏng (thể Trang 163 Giáo án Sinh học 10 dịch) thể để phản ứng với kháng ngun, trung hịa kháng ngun, làm kháng ngun khơng hoạt động b) Miễn dịch tế bào (2) - Là hình thức miễn dịch có tham gia tế bào T độc Các tế bào tiết prôtêin độc làm tan tế bào nhiễm khiến virut không nhân lên - Trong bệnh virut gây ra, miễn dịch tế bào đóng vai trị chủ lực virut nằm tế bào nên thoát khỏi công kháng thể d Điền vào chỗ trống - Bệnh viêm gan B loại virut truyền chủ yếu qua đường máu, nước bọt, đường sinh dục - So với loại sữa bột hay sữa đặc có đường sữa mẹ có nhiều ưu điểm Một lợi rõ rệt sữa mẹ có khả giúp trẻ chống nhiễm trùng sữa mẹ có nhiều loại kháng thể lizơzim d) Tổ chức thực hiện: - Bước Hướng dẫn: GV: Chia lớp thành nhóm, u cầu nhóm hồn thành nội dung phiếu học tập theo thứ tự từ nội dung I đến I\V ( PHT HS chuẩn bị trước nhà) N1: Chuyển hóa vật chất lượng N2: Sinh trưởng VSV N3: Sinh sản VSV N4: Các biện pháp kiểm soát sinh trưởng VSV N5: Virut HS: Thảo luận nhóm, thực hồn thiện bảng phụ - Bước Hỗ trợ: GV: Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép, nhóm cũ phát số ( A, B, C, D) Sau HS có chữ đưa nhóm Theo dõi hoạt động nhóm, hướng dẫn gợi ý em hoàn thành bảng phụ HS: Thực hoàn thành bảng phụ dán lên bảng - Bước Kiểm tra, đánh giá trình kết thực hoạt động học sinh: GV: Dựa sản phẩm mà HS cần trình bày GV nhận xét, đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ HS: Quan sát, ý lắng nghe, sửa nội dung chưa xác chưa làm vào PHT cá nhân Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thức vừa học - Biết cách hệ thống hóa kiến thức chương - Xây dựng sơ đồ grap để ôn tập kiến thức - Trả lời câu hỏi ôn tập cho chương câu hỏi tổng hợp b,Nội dung: - GV yêu cầu nhóm vẽ sơ đồ grap cho chương học - GV đưa tình có câu hỏi trắc nghiệm - HS vẽ sơ đồ grap, làm tập câu hỏi trắc nghiệm theo nhóm(4 nhóm) c, Sản phẩm - Câu trả lời HS: Đáp án câu hỏi trắc nghiệm Câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra, đánh giá Câu 1: Nội dung sau Sai nói VSV? A VSV đa dạng phân bố chúng lại hẹp B VSV thể sống nhỏ bé mà mắt thường khơng thể nhìn thấy C VSV tập hợp SV thuộc nhiều giới có đặc điểm chung định Trang 164 Giáo án Sinh học 10 D Phần lớn VSV thể đơn bào nhân sơ hay nhân thực Câu 2: Những loại môi trường nuôi cấy vi sinh vật là: A Môi trường tổng hợp, môi trường đất, nước bán tổng hợp B Môi trường tổng hợp, tự nhiên bán tổng hợp C Môi trường đất, nước môi trường sinh vật D Môi trường tổng hợp tự nhiên Câu 3: Căn vào đâu mà người ta chia thành loại mơi trường ni cấy VSV phịng thí nghiệm? A Thành phần chất dinh dưỡng B Thành phần VSV C Mật độ VSV D Tính chất vật lí mơi trường Câu 4: Khi có ánh sáng giàu CO2, loại vi sinh vật phát triển mơi trường với thành phần tính theo đơn vị g/l sau: (NH4)3PO4 (0,2); KH2PO4 (1,0); MgSO4 (0,2); CaCl2 (0,1); NaCl (0,5) Mơi trường mà vi sinh vật sống gọi môi trường: A Tổng hợp B Tự nhiên C Bán tổng hợp D Nhân tạo Câu 5: Căn vào đâu người ta chia VSV thành nhóm khác kiểu dinh dưỡng? A Nguồn lượng nguồn C B Nguồn lượng nguồn H C Nguồn lượng nguồn N D Nguồn lượng nguồn cung cấp C hay H Câu 6: Dinh dưỡng vi khuẩn có nguồn lượng ánh sáng nguồn cacbon chất hữu Đây kiểu dinh dưỡng gì? A Quang tự dưỡng B Quang dị dưỡng C Hoá tự dưỡng D Hố dị dưỡng Câu 7: Hình thức dinh dưỡng nguồn cacbon chủ yếu CO2 lượng ánh sáng gọi là: A Quang tự dưỡng B Hoá tự dưỡng C Hoá dị dưỡng D Quang dị dưỡng Câu 8: Vi sinh vật hoá dị dưỡng cần nguồn lượng cacbon chủ yếu từ: A Ánh sáng chất hữu B Chất hữu C Chất hữu cacbonic D Ánh sáng cacbonic Câu 9: Kiểu dinh dưỡng dựa vào nguồn lượng từ chất vô nguồn cacbon CO2, gọi là: A Hoá tự dưỡng B Quang dị dưỡng C Hoá dị dưỡng D Quang tự dưỡng Câu 10: Có nhận định Sai nói Vi sinh vật hố tự dưỡng? 1- cần nguồn lượng chất vơ chất hữu nguồn cacbon từ CO2 2- gồm VK nitrat hóa, VK oxi hóa hiđrơ, ơxi hóa lưu huỳnh 3- cần nguồn lượng ánh sáng nguồn cacbon từ CO2 4- gồm VK lưu huỳnh màu tía màu lục, VK lam, tảo đơn bào 5- cần nguồn lượng nguồn cacbon từ chất hữu 6- gồm Nấm, động vật nguyên sinh, phần lớn VK không quang hợp Phương án trả lời: A B C D Câu 11: Nuôi cấy vi khuẩn tía mơi trường có nhiều chất hữu sử dụng nguồn lượng ánh sáng Đây vi khuẩn: A Quang dị dưỡng B Quang tự dưỡng C Hóa tự dưỡng D Hóa dị dưỡng Câu 12; Vi sinh vật sau có kiểu dinh dưỡng khác với VSV lại: A Tảo đơn bào B Vi khuẩn nitrat hóa C Vi khuẩn lưu huỳnh D Vi khuẩn sắt Câu 13: Loại vi sinh vật sau vi sinh vật quang tự dưỡng? Trang 165 Giáo án Sinh học 10 A Vi khuẩn lactic B Tảo đơn bào C Vi khuẩn lam D Vi khuẩn lục không chứa lưu huỳnh Câu 14: Có nhóm vi sinh vật sau: (1) VK lam; (2) VK Nitrat hóa; (3) VK khơng chứa lưu huỳnh màu lục màu tía; (4) ĐV nguyên sinh; (5) Tảo đơn bào Những VSV thuộc kiểu dinh dưỡng quang tự dưỡng quang dị dưỡng là: A 1,5, B 1,2, C 2,3, D 1,3, Câu 15: Ở vi khuẩn có hình thức dinh dưỡng sau đây? A Hóa tự dưỡng, quang dị dưỡng, hóa dị dưỡng quang tự dưỡng B Quang tự dưỡng, hóa tự dưỡng, hóa tổng hợp quang tổng hợp C Quang dị dưỡng, quang hóa dưỡng, hóa dị dưỡng hóa tự dưỡng D Hóa dị dưỡng, quang tổng hợp, hóa tự dưỡng quang hóa dưỡng Câu 16: Điểm giống hô hấp lên men: A Đều phân giải chất hữu cơ, sinh lượng B Xảy môi trường có nhiều ơxi C Sản phẩm tạo thành D Xảy mơi trường khơng có ơxi Câu 17: Điều thể khác biệt lên men hô hấp vi sinh vật? A Lên men khơng phải hơ hấp ví dụ q trình dị hố B Chỉ có hơ hấp vi sinh vật ơxi hố glucơzơ C Trong q trình lên men khơng có tham gia chất nhận êlectron từ mơi trường ngồi cịn hơ hấp có D Chỉ có hơ hấp tạo lượng ATP cho vi sinh vật sinh trưởng cịn lên men khơng Câu 18: Q trình oxi hóa chất hữu mà chất nhận điện tử cuối oxi phân tử gọi là: A Hô hấp hiếu khí B Hơ hấp kỵ khí C Hơ hấp D Lên men Câu 19: Những vi sinh vật sinh trưởng mơi trường có nồng độ oxi bình thường gọi là: A VSV kỵ khí bắt buộc B VSV kỵ khí khơng bắt buộc C VSV vi hiếu khí D VSV hiếu khí bắt buộc Câu 20: Qúa trình lên men lactic từ nguyên liệu đường glucôzơ, sản phẩm thu axit lactic hay nhiều loại khác axit lactic phụ thuộc vào yếu tố nào? A Thời gian nuôi cấy B Điều kiện môi trường nuôi cấy C Chủng vi khuẩn lactic D Tốc độ phân giải VSV Câu 21: Trong gia đình, ứng dụng hoạt động vi khuẩn lactic để thực trình sau đây? A Muối dưa B Làm tương C Làm nước mắm D Làm giấm Câu 22: Thực phẩm sản phẩm trình lên men lactic: A Tương B Dưa muối C Nước mắm D Rượu bia Câu 23: Làm sữa chua, dưa chua, nem chua ứng dụng trình: A lên men Lactic B lên men Butylic C lên men rượu Etilic D lên men Axetic Câu 24: Làm sữa chua từ sữa đặc có đường theo cách ? A Pha sữa nước sôi, để nguội 400 C → cho sữa chua giống vào, đổ cốc nhỏ ủ ấm – 6h → bảo quản lạnh B Dùng nước sôi pha sữa → cho sữa chua giống vào trộn → đổ cốc nhỏ → ủ 400 C – 6h → bảo quản tủ lạnh C Pha sữa sữa giống nước sôi, để nguội 400 C → ủ ấm 400 C vòng – 6h → lấy Trang 166 Giáo án Sinh học 10 sữa bảo quản tủ lạnh D Pha sữa nước sôi → cho sữa chua giống → ủ ấm vòng – 6h → đổ sữa vào cốc nhỏ → cho vào tủ lạnh bảo quản Câu 25: Sản phẩm trình sản xuất giấm là: A Axit axêtic, H2O, lượng B Giấm, lượng C Axit axêtic, CO2, lượng D Axit lactic, H2O, lượng Câu 26: Cách nhận biết trình lên men lactic lên men rượu là: A Lên men lactic có mùi chua lên men rượu có mùi rượu B Lên men lactic có mùi khai lên men rượu có mùi rượu C Lên men lactic lên men rượu có mùi thơm D Lên men lactic lên men rượu tạo sản phẩm có màu khác Câu 27: Những để phân biệt hô hấp hiếu khí, kị khí lên men: A Chất cho chất nhận điện tử cuối B Chất nhận điện tử cuối C Nhu cầu oxi D Chất cho điện tử ban đầu Câu 28: Đặc điểm chung trình tổng hợp VSV: A Sử dụng lượng enzim nội bào để tổng hợp chất B Sử dụng nguồn cacbon chủ yếu C Sử dụng lượng hóa học hợp chất vơ hay hữu D Sử dụng lượng ánh sáng Câu 29: Vi sinh vật tổng hợp Lipit cách liên kết : A Glicôgen + axit béo B Glixerol + axit béo C Axetyl CoA + axit béo D Glixerol + axit piruvic Câu 30: Ứng dụng ứng dụng tổng hợp vi sinh vật? A Làm rượu vang B Sản xuất sinh khối protein đơn bào C Sản xuất axitamin D Sản xuất chất xúc tác sinh học Câu 31: Sản phẩm trình lên men rượu là: A Rượu êtylic, H2O, lượng B Rượu êtylic, CO2, lượng C Ax lactic, H2O, lượng D Axit lactic, lượng Câu 32: Rượu vang loại thức uống: A Lên men từ dịch trái qua chưng cất B Lên men từ dịch trái không qua chưng cất C Lên men từ đường qua chưng cất D Lên men từ đường không qua chưng cất Câu 33: VSV phân giải protein tạo loại thực phẩm: A Tương B Rượu, bia C Dưa muối D Cà muối Câu 34: Thực phẩm sau sản phẩm trình phân giải prơtêin? A nước mắm B sữa chua C nước đường D dưa muối Câu 35: Thực phẩm sử dụng VSV phân giải Prôtêin? A Tương B Dưa muối C Cà muối D Rượu, bia Câu 36: Xác động vật thực vật VSV phân giải đất sẽ: A Chuyển thành chất dinh dưỡng cho trồng B Tạo thành CO2 H2O C Góp phần xây dựng chuỗi thức ăn hoàn chỉnh D Phân giải chất độc tồn đất Câu 37: Con người khơng ứng dụng q trình phân giải VSV để: A Bảo quản nông, lâm, thủy sản B Sản xuất thực phẩm cho người thức ăn cho gia súc C Cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng, phân giải chất độc D Sản xuất bột giặt sinh học, cải thiện công nghiệp thuộc da Trang 167 Giáo án Sinh học 10 Câu 38: Hoạt động ứng dụng trình phân giải chất vi sinh vật? A Ủ phân xanh B Lên men rượu C Tạo sinh khối vitamin lớn D Làm sữa chua Câu 39 HIV công tế bào nào? A thần kinh B niêm mạc ruộ C limpho T D xương Câu 40 Bệnh virut gây bệnh nào? A viêm não Nhật Bản B cúm C đái tháo đường D viêm gan B Câu 41 Bệnh viêm não Nhật Bản có vật trung gian truyền bệnh gì? A muỗi B ruồi C chuột D chim di cư Câu 42 Virut xâm nhập vào tế bào bề mặt tế bào có A thụ thể đặc biệt B kháng thể đặc hiệu C ARN đặc thù D kháng nguyên tương ứng Câu 43 Câu sau khơng nói bệnh truyền nhiễm A Bệnh truyền nhiễm bệnh lây truyền từ cá thể sang cá thể khác B Chỉ cần có tác nhân gây bệnh vào thể gây bệnh C Khi có đường câm nhiễm thích hợp tác nhân gây bệnh xâm nhập vào thể vật chủ D Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm là: virut, vi khuẩn, vi nấm, động vật nguyên sinh Câu 44 Bệnh bệnh truyền nhiễm A viêm gan A B bạch tạng C cúm D lao Câu 45 Bệnh cúm lây truyền qua đường sau đây? A đường tiêu hóa B đường máu C đường hơ hấp D đường tình dục Câu 46 Ý sau có nội dung khơng nói miễn dịch dịch thể? A Có tham gia tế bào limpho T bình thường B Có sản xuất kháng thể C Mang tính chất bẩm sinh D Khơng có tham gia tế bào limpho T độc Câu 47 Điều sau khơng với inteferon? A có phân tử lượng lớn B có đơn phân axit amin C.có khả chống virut D có đơn phân axit nucleic Câu 48 Sơ đồ sau với quy trình sản xuất inteferon? (1) Gắn IFN vào ADN phago tạo phago tái tổ hợp (2) Nhiễm phago tái tổ hợp vào E coli (3) Nuôi E coli nhiễm phago tái tổ hợp nồi lên men (4) Tách gen IFN người Phương án A → → → B → → → Câu 49 Mục đích việc tiêm vacxin phịng bệnh gì? A Đưa kháng thể vào thể để tiêu diệt tác nhân gây bệnh B Đưa kháng nguyên vào thể, kích thích thể hình thành kháng thể C Đưa kháng nguyên vào thể để tiêu diệt tác nhân gây bệnh D Đưa kháng thể vào thể để tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh Câu 50 Virut gây bệnh thực vật xâm nhập nhân lên tế bào sau lan sang tế bào khác đường sau đây? A Chui qua lỗ thủng thành tế bào B Qua cầu sinh chất nối tế bào C Qua dung hợp tế bào D Cả A, B C d) Tổ chức thực hiện: Trang 168 Giáo án Sinh học 10 - Bước Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Chia lớp làm nhóm, phát PHT cho nhóm HS: Thảo luận nhanh nhóm cử đại điện trình bày - Bước Theo dõi, hướng dẫn: Nhắc thời gian thực nhắc nhở HS trả lời, gợi ý - Bước Kiểm tra, đánh giá: HS thảo luận, trả lời câu hỏi trắc nghiệm Vận dụng a, Mục tiêu: -Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống, bối cảnh ,nhất vận dụng vào thực tế sống -Rèn luyện lực tư duy, phân tích b, Nội dung: - GV yêu cầu HS tìm hiểu virus Corona, bệnh SAR – COVI (virus SARS-CoV 2, hội chứng viêm đường hô hấp cấp COVID-19) biện pháp phòng tránh Ý thức thân phòng tránh dịch bệnh, ý kiến việc nhiều người không đồng tình việc tiêm Văc – xin phịng bệnh c, Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - Bước Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Chia lớp làm nhóm theo bàn, yêu cầu nhóm tìm hiểu thơng tin HS: Thảo luận nhanh nhóm cử đại điện trình bày - Bước Theo dõi, hướng dẫn: Nhắc thời gian thực nhắc nhở HS trả lời, gợi ý - Bước Kiểm tra, đánh giá: nội dung tìm hiểu virus SARS-CoV 2, hội chứng viêm đường hô hấp cấp COVID-19 Trang 169 ... học trả lời câu hỏi Bước 4: Kết luận nhận định: Gv đánh giá, điều chỉnh đưa đáp án Trang Giáo án Sinh học 10 CHỦ ĐỀ 2: THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA TẾ BÀO Mơn học/ Hoạt động giáo dục: Sinh học Lớp :10. . .Giáo án Sinh học 10 - GV giới thiệu chương trình sinh học THPT Sinh học 10 phương pháp thuyết trình - GV gọi HS lên bảng chia làm đội, GV phát cho đội 10 phiếu ghi tên sinh vật vật vô sinh, ... chuẩn bị để hoàn thành chủ đề: tuần Trang 42 Giáo án Sinh học 10 Trang 43 Giáo án Sinh học 10 CHỦ ĐỀ TẾ BÀO NHÂN THỰC Thời gian thực hiện: tiết (8,9 ,10) Chủ đề gồm nội dung sau: Đặc điểm chung

Ngày đăng: 16/01/2022, 16:38

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    - Vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng thực tế và ứng dụng thực tiễn trong việc chọn lựa các sản phẩm như quả để lấy vỏ thì chọn nhiều quả loại nhỏ, còn nếu lựa chọn quả lấy nhu mô thì chọn các quả loại lớn

    Mức độ ảnh hưởng

    3. Nồng độ cơ chất

    Với 1 lượng enizm xác định, nếu tăng nồng độ cơ chất thì hoạt tính enzim tăng dần sau đó dừng lại (vì các trung tâm hoạt động của enziim đã được bão hòa)

    Với 1 lượng cơ chất xác định, khi lượng enzim càng cao thì hoạt tính enzim càng tăng

    5. Chất hoạt hóa hay ức chế enzim

    - chất ức chế: kìm hãm hoạt tính enzim

    c) Sản phẩm: Đáp án phiếu học tập số 1 bổ sung

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w