1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án SINH 11 HK2 5512 , năm học 2021 2022

168 28 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 5,49 MB

Nội dung

Ngày soạn: 5/1/2021 B - CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT Tiết 29: Bài 26 : CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu khái niệm cảm ứng, phản xạ ỏ động vật - Mô tả cấu tạo hệ thần kinh dạng lưới khả cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng lưới dạng chuỗi hạch - Giải thích số tượng thực tế Năng lực: Năng lực Mục tiêu Mã hóa NĂNG LỰC ĐẶC THÙ Nhận thức sinh học Tìm hiểu giới sống Vận dụng kiến thức, kĩ học - Nêu khái niệm cảm ứng, phản xạ ỏ động vật (1) - Nêu tính cảm ứng động vật đơn bào (2) - Mô tả cấu tạo hệ thần kinh dạng lưới khả cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng lưới dạng chuỗi hạch - Thực hành: Thí nghiệm cảm ứng với số động vật bậc thấp giun đất, châu chấu ( 3) (4) - Giải thích số tượng thực tế liên quan đến cảm ứng động vật (5) Giao tiếp hợp tác Phân công thực nhiệm vụ cá nhân, nhóm (6) Tự chủ tự học Tích cực chủ động tìm kiếm tài liệu cảm ứng động vật (7) NĂNG LỰC CHUNG Giải vấn đề Đề xuất biện pháp để hoạt động phản xạ người động vật sáng tạo linh hoạt thích nghi tốt với mơi trường (8) Phẩm chất Chăm Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi việc thực nhiệm vụ phân cơng (9) Trách nhiệm Có trách nhiệm thực nhiệm vụ phân công (10) Trung thực Có ý thức báo cáo xác, khách quan kết làm (11) II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1.Giáo viên: - Các tranh vẽ phóng to H26.1, H26.2 + Bảng phụ phần 1.2 / III - Video cảm ứng động vật người https://youtu.be/EbTAAKNpuMM?t=34 Học sinh: - Ôn lại kiến thức phản xạ học cấp - Giun đất sống dung dịch nước vơi - Đọc trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Ổn định tổ chức: A XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ/ NHIỆM VỤ HỌC TẬP ( PHÚT) Mục tiêu: - Tạo mâu thuẫn nhận thức cho HS, khơi dậy mong muốn tìm hiểu kiến thức - HS xác định nội dung học tìm hiểu khái niệm cảm ứng động vật, cảm ứng nhóm động vật có hệ thần kinh lưới chuỗi hạch Nội dung: -HS quan xem đoạn video số tượng cảm ứng người: https://youtu.be/EbTAAKNpuMM?t=34 - Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ : GV cho HS xem video cảm ứng động vật từ đầu đến giây 43 https://youtu.be/EbTAAKNpuMM?t=34 Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS xem video suy nghĩ mối liên quan video học Bước 3: Báo cáo – Thảo luận: HS suy ngẫm video Bước 4: Kết luận – Nhận định: GV dẫn dắt vào nội dung B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( KHÁM PHÁ) Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm cảm ứng động vật a Mục tiêu: (1), (6), (7), (9), (10), (11) b Nội dung: - Hoạt động cá nhân: Quan sát hình vẽ - Hoạt động cặp đôi thảo luận, trả lời câu hỏi GV nêu c Sản phẩm: Câu trả lời cho câu hỏi GV đưa a Tổ chức hoạt động: D1 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước Chuyển giao nhiệm vụ - Chiếu hình ảnh cảm ứng động như: -Tiếp nhận nhiệm vụ học tập Trùng roi bơi đến chỗ có ánh sáng Trời rét chim xù lơng Trời nóng chó thè lưỡi Video cảm ứng người : Phần A 5.Hình ảnh cảm ứng thực vật động vật - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi kết hợp đọc SGK trả lời câu hỏi sau: Cảm ứng động vật gì? Cảm ứng động vật có khác so với thực vật? Bước Thực nhiệm vụ học tập: Định hướng, giám sát - Cá nhân quan sát hình ảnh - Thảo luận cặp đôi, thống câu trả lời Bước Báo cáo, thảo luận - HS yêu cầu báo cáo - GV yêu cầu HS trả lời - HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung Bước Kết luận, nhận định - GV củng cố ý kiến thảo luận, bổ sung, kết luận - Lắng nghe nhận xét kết luận GV *Kết luận: I Cảm ứng động vật: Cảm ứng động vật gì? Cảm ứng động vật phản ứng lại kích thích từ mơi trường sống để tồn phát triển D2 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chiếu thêm ví dụ cung phản xạ -Tiếp nhận nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh - đọc sgk – phân tích lại ví dụ nêu trên- thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi sau: Trong ví dụ cảm ứng nêu đâu phản xạ? Phản xạ khác cảm ứng điểm nào? Nêu khái niệm phản xạ gì? Phản xạ thực nhờ phận nào? Vai trò phận Bước Thực nhiệm vụ học tập: Định hướng, giám sát - Quan sát lại hình ảnh - Thảo luận cặp đôi, thống câu trả lời Bước Báo cáo, thảo luận - HS yêu cầu báo cáo - GV yêu cầu HS trả lời - HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung Bước Kết luận, nhận định - GV củng cố ý kiến thảo luận, bổ sung, kết luận - Lắng nghe nhận xét kết luận GV *Kết luận: Phản xạ * Là phản ứng thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại kích thích bên bên thể Phản xạ thực nhờ cung phản xạ * Cung phản xạ gồm : - Bộ phận tiếp nhận kích thích ( thụ thể quan thụ quan) - Bộ phận phân tích tổng hợp thơng tin để định hình thức mức độ phản ứng (hệ thần kinh) - Bộ phận thực phản ứng (cơ, tuyến, ) Hoạt động 2: Tìm hiểu cảm ứng động vật chưa có tổ chức thần kinh a Mục tiêu: (2), (6), (7), (9), (10), ( 11) b Nội dung: -HS hoạt động cặp đôi, trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời cho câu hỏi d Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước Chuyển giao nhiệm vụ - Yc HS quan sát hình ảnh động cảm ứng số -Tiếp nhận nhiệm vụ học tập động vật đơn bào yêu cầu nhận xét cảm ứng động vật chưa có hệ thần kinh? +Trùng giày bơi tới chỗ nhiều O2 +Trùng biến hình thu chân giả để tránh ánh sáng Bước Thực nhiệm vụ học tập: Định hướng, giám sát - Quan sát lại hình ảnh - Thảo luận cặp đơi, thống câu trả lời Bước Báo cáo, thảo luận - HS yêu cầu báo cáo - GV yêu cầu HS trả lời - HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung Bước Kết luận, nhận định - GV củng cố ý kiến thảo luận, bổ sung, kết luận - Lắng nghe nhận xét kết luận GV *Kết luận: II Cảm ứng động vật chưa có tổ chức thần kinh * Động vật đơn bào phản ứng lại kích thích chuyển động thể co rút chất nguyên sinh Hoạt động 3: Tìm hiểu cảm ứng động vật có tổ chức thần kinh a Mục tiêu: : (3), (6), (7), (9), (10), ( 11) b Nội dung: - Hoạt động nhóm: Hồn thành phiếu học tập Phiếu học tập số Hoạt động hệ thần kinh dạng lưới chuỗi hạch Tiêu chí ĐV có htk dạng lưới ĐV có htk chuỗi hạch Đại diện Cấu tạo HTK Hoạt động hệ thần kinh - Ngun tắc: - Khi có kích thích: Tính xác Tiêu tốn lượng c Sản phẩm: Nội dung phiếu học tập d Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước Chuyển giao nhiệm vụ - Yêu cầu HS quan sát hình ảnh cấu tạo hệ thần -Tiếp nhận nhiệm vụ học tập kinh dạng lưới chuỗi hạch, video ( hình động) mơ hoạt động hệ thần kinh + Thảo luận nhóm( Sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn) hoàn thành phiếu học tập số Bước Thực nhiệm vụ học tập: Định hướng, giám sát - Cá nhân quan sát hình ảnh - Thảo luận: Phân cơng thành viên nhóm thực nhiệm vụ ghi vào góc bảng nhóm, sau nhóm thống ghi câu trả lời vào trung tâm bảng Bước Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu đại diện nhóm nộp sản phẩm - HS nộp sản phẩm cử đại diện trình bày - Các nhóm khác lắng nghe nhận xét, bổ cử đại diện trình bày sung Bước Kết luận, nhận định - GV nhận xét kết luận - Lắng nghe nhận xét kết luận GV *Kết luận: III Cảm ứng động vật có tổ chức thần kinh Điểm phân biệt Đại diện ĐV có htk dạng lưới Cơ thể có đối xứng toả trịn thuộc ngành ruột khoang ĐV có htk chuỗi hạch Cơ thể có đối xứng bên thuộc Giun dẹp, Giun tròn, Chân khớp Cấu tạo HTK - Các tế bào thần kinh nằm rải rác thể liên hệ với qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh - Các tế bào thần kinh tập trung thành hạch tk Các hạch nối với dây thần kinh tạo thành chuỗi hạch Mỗi hạch trung tâm điều khiển hoạt động vùng thể Hoạt động hệ thần kinh - Nguyên tắc: - Nguyên tắc: Phản xạ - Khi có kích thích: -Co tồn thân Tính xác Chưa xác Tiêu tốn lượng Nhiều - Nguyên tắc: Phản xạ - Sự phản ứng trả lời phận (định khu) - Phản ứng cục hạch TK chưa hồn tồn xác Ít C LUYỆN TẬP Mục tiêu: Trả lời câu hỏi GV yêu cầu để khắc sâu mục tiêu (1), (2), (3) Nội dung: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: Câu 1: Hiện tượng sau KHÔNG phải phản xạ: A Khi trời rét, chim xù lông B Người tiết nước bọt thấy chanh C Phản ứng co bắp ếch tách rời bị kích thích D Gà mẹ xù lơng ấp nhận thấy có nguy hiểm Câu 2: Khi dùng kim nhọn châm vào thuỷ tức, sẽ: A Co tồn thân lại B Co phần bị kích thích C Điểm bị kích thích phản ứng D Tránh nơi khác Câu3: Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch phản úng lại kích thích theo hình thức: A Co rút chất nguyên sinh B Phản xạ C Tăng co thắt thể D Chuyển động thể Sản phẩm học tập: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm: Đáp án: 1D, 2A, 3B Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS nhận nhiệm vụ: (Sử dụng kỹ thuật tia chớp): trả lời câu hỏi Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ sẵn sàng trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả: Câu trả lời HS Bước 4: Kết luận nhận định: Gv đánh giá, điều chỉnh đưa đáp án D VẬN DỤNG Mục tiêu: (4), (5), (6), (7), (8), (9), (10), (11) Nội dung: - HS hoạt động cá nhân nhà: Tiến hành thí nghiệm : Phản ứng giun đất bị kích thích: Chiếu sáng vào phần đầu, đổ dung dịch nước vôi vào đầu giun… Đề suất biện pháp giúp phản xạ động vật người linh hoạt Sản phẩm học tập: Báo cáo thí nghiệm câu trả lời câu hỏi Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Về nhà: - HS tự chuẩn bị tiến hành thí nghiệm nhà- viết báo cáo kết thí nghiệm - HS vận dụng kiến thức học trả lời câu Bước 3: Báo cáo kết quả: - Mỗi HS nộp báo cáo vào đầu tiết sau Bước 4: Kết luận nhận định: Gv thu nộp báo cáo chấm điểm Ngày Soạn: 12/1/2021 Tiết 30: Bài 27 CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu phân hóa cấu tạo hệ thần kinh dạng ống - Phân biệt phản xạ có điều kiện phản xạ khơng điều kiện - Trình bày ưu việt hoạt động hệ thần kinh dạng ống - Chỉ chiều hướng tiến hóa hệ thần kinh nhóm ĐV Năng lực: Năng lực Mục tiêu Mã hóa NĂNG LỰC ĐẶC THÙ - Nêu phân hóa cấu tạo hệ thần kinh dạng ống (1) - Phân biệt phản xạ có điều kiện phản xạ khơng điều kiện (2) - Trình bày ưu việt hoạt động hệ thần kinh dạng ống - Chỉ chiều hướng tiến hóa hệ thần kinh nhóm ĐV ( 3) Tìm hiểu giới sống - Tìm hiểu hoạt động hệ thần kinh dạng ống loài động vật cụ thể (5) Vận dụng kiến thức, kĩ học Giải thích tượng đời sống động vật liên quan đến phản xạ động vật có hệ thần kinh ống (6) Giao tiếp hợp tác Phân công thực nhiệm vụ cá nhân, nhóm (7) Tự chủ tự học Tích cực chủ động tìm kiếm tài liệu cảm ứng động vật có hệ thần kinh ống (8) Giải vấn đề - Tìm hiểu hình thành phản xạ phức tạp động vật có lợi sáng tạo sở phản xạ đơn giản (9) Nhận thức sinh học (4) NĂNG LỰC CHUNG Phẩm chất Chăm Trách nhiệm Tích cực nghiên cứu tài liệu cảm ứng động vật có hệ thần kinh ống, thường xuyên theo dõi việc thực nhiệm vụ phân công (10) Có trách nhiệm thực nhiệm vụ phân cơng (11) Trung thực Có ý thức báo cáo xác, khách quan kết làm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên: -Tranh sơ đồ hệ thần kinh dạng lưới (h 26.1sgk) -Tranh sơ đồ hệ thần kinh dạng chuỗi hạch (h 26.2 sgk) -Tranh sơ đồ hệ thần kinh dạng ống người (h 27.1sgk) -Tranh sơ đồ phản xạ tự vệ người (h 27.2 sgk)\ - Một số video phản xạ động vật - Đèn pin 2.Học sinh: -Ơn lại phần PXKĐK, PXCĐK -Tìm hiểu hình 27.1, 27.2; mối liên hệ hình 26.1, 26.2, 27.1 - Giun đất III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Ổn định tổ chức: A XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ/ NHIỆM VỤ HỌC TẬP ( PHÚT) Mục tiêu: - Tạo mâu thuẫn nhận thức cho HS, khơi dậy mong muốn tìm hiểu kiến thức - HS xác định nội dung học tìm hiểu cấu trúc hoạt động hệ thần kinh ống Nội dung: -Gv biểu diễn thí nghiệm: Soi đèn pin vào mắt người đầu giun đất - Hoạt động cá nhân HS: Quan sát thí nghiệm trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: HS suy nghĩ thí nghiệm câu trả lời cho câu hỏi Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ : - GV cho HS quan sát thí nghiệm: Soi đèn pin vào mắt người đầu giun đất - Gv yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Sự khác phản ứng giun mắt người kích thích? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS quan sát thí nghiệm suy nghĩ sẵn sàng trả lời câu hỏi sở hiểu biết Bước 3: Báo cáo – Thảo luận: HS trả lời câu hỏi Bước 4: Kết luận – Nhận định: GV dẫn dắt vào nội dung B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động ( Tiếp theo): Tìm hiểu cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng ống B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( KHÁM PHÁ) Hoạt động 1: Tìm hiểu hệ thần kinh hình ống a Mục tiêu: (1), (7),(8), (10), (11), (12) b Nội dung: 10 (12) 154 Tiết 51 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( ƠN TẬP CHƯƠNG II,III,IV) I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Hệ thống nội dung kiến thức học - Trả lời câu hỏi sách giáo khoa, sách tập Năng lực Năng lực Mục tiêu NĂNG LỰC ĐẶC THÙ So sánh cảm ứng thực vật động vật Các giai đoạn điện hoạt động Phân biệt tập tính bẩm sinh tập tính học Phân biệt sinh trưởng phát triển Nêu điểm giống khác sinh trưởng phát triển động vật thực vật Kể tên hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển Nhận thức sinh học thực vật động vật Các hoocmon thực vật ứng dụng Phân biệt sinh trưởng phát triển qua biến thái hồn tồn, biến thái khơng hồn tồn, không qua biến thái Nêu điểm giống khác sinh sản thực vật động vật Kể tên hoocmon điều hòa sinh sản thực vật ồng vật Tìm hiểu giới Quan sát cảm ứng, sinh trưởng, phát triển thực vật, động vật,sinh sản sống Vận dụng kiến Giải thích tượng thực tế: tốn lâu thức, kĩ không làm lại quyên, kim nhọn đâm vào tay ngây rụt học tay lại,vì có nhầm lẫn cá trê với cóc,… NĂNG LỰC CHUNG Giao tiếp hợp Hợp tác hoạt động nhóm tác Tự chủ tự học Lên kế hoạch học tập Giải vấn đề Vận dụng kiến thức cảm ứng, sinh trưởng, sinh sản thực vật sáng tạo động vật vào SX, sống Phẩm chất Chăm Trách nhiệm Trung thực Mã hóa (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên luyện tập, thực (16) nhiệm vụ phân cơng Có trách nhiệm thực nhiệm vụ phân công (17) Có ý thức báo cáo xác, khách quan kết công (18) việc giao 155 II THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: PHT Giáo án powerpoint Học sinh: nội dung 48 SGK12 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC *Ổn định lớp A XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ/ NHIỆM VỤ HỌC TẬP/ MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tổng hợp hóa kiến thức chương II, III, IV b Nội dung: HS hoàn thiện sơ đồ tư chương II,III,IV c Sản phẩm: sơ đồ tư nhóm d Tổ chức thực Hoạt động Giáo viên Bước Chuyển giao nhiệm vụ Nhóm 1,2 xây dựng sơ đồ tư chương II Nhóm 3,4 xây dựng sơ đồ tư chương III Nhóm 5,6 xây dựng sơ đồ tư chương IV Bước Thực nhiệm vụ (ở nhà) Định hướng, giám sát qua zalo Hoạt động Học sinh Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ - HS theo dõi video thực yêu cầu giáo viên Bước Báo cáo, thảo luận Nhóm trình bày sơ đồ tư chương II Nhóm trình bày sơ đồ tư chương III Nhóm trình bày sơ đồ tư chương IV Bước Kết luận, nhận định: GV nhận xét sơ đồ tư nhóm Sơ đồ tư - Đại diện nhóm trả lời - Nhóm khác nghe bổ sung 156 157 158 B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Ôn tập cảm ứng a Mục tiêu: (1),(2),(3),(11),(12),(13),(14),(15),(17),(17),(18) b Nội dung: yêu câu mục I-Cảm ứng c Sản phẩm: câu trả lời HS Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Bước Chuyển giao nhiệm vụ (trước buổi học) GV chia HS theo nhóm yêu cầu thực mục I Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ Cảm ứng Bước Thực nhiệm vụ (ở nhà) Định hướng, giám sát qua zalo - HS chia theo nhóm thực yêu cầu giáo viên Bước Báo cáo, thảo luận (trên lớp) Đại diện nhóm Trình bày so sánh cảm ứng thực - Đại diện nhóm trả lời vật động vật? Hồn thành hình 48 - Nhóm khác nghe bổ sung Đại diện nhóm Trình bày phân biệt tập tính bẩm sinh tập tính học được? Bước Kết luận, nhận định: So sánh cảm ứng động vật thực vật Trả lời: + Giống nhau: 159 Cơ thể thực vật động vật có khả tiếp nhận kích thích từ tác nhân môi trường phản ứng với kích thích + Khác phương thức tiếp nhận kích thích trả lời kích thích: * thực vật chưa có cấu trúc đặc hiệu đảm trách việc tiếp nhận truyền kích thích phản ứng trả lời động vật Phản ứng trả lời kích thích cùa tác nhân môi trưởng thực vật dựa chế: + Sự sai lệch tốc độ sinh trưởng tế bào kích thích khơng kích thích miền sinh trưởng phía đối diện quan (ví dụ, hướng động ứng động sinh trưởng) + Sự biến động hàm lượng nước lan truyền kích thích tế bào mơ chuyển hố quan (ví dụ, ứng động sức trương nước trinh nữ ứng động bắt trùng gọng vó) * động vật, xuất cảm ứng liên quan đến tổ chức đặc hiệu gồm quan thụ cảm, hệ thần kinh với chức phân tích, tổng hợp thơng tin để định hình thức, mức độ phản ứng phận thực phản ứng trả lời - Phân biệt tập tính bẩm sinh tập tính học Trả lời: -Tập tính bẩm sinh tập tính di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho lồi Ví dụ: ếch đẻ trứng lên thủy sinh -Tập tính học tập tính hình thành nhờ trình học tập rút kinh nghiệm Ví dụ, số động vật vốn khơng sợ người bị đuổi bắt, chúng học kinh nghiệm chạy trốn thật nhanh nhìn thấy người Hoạt động Sinh trưởng phát triển a Mục tiêu: (4),(5),(6),(7),(11),(12),(13),(14),(15),(16),(17),(18) b Nội dung: HS thực yêu cầu mục II-Sinh trưởng phát triển c Sản phẩm: câu trả lời HS d tổ chức thực Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Bước Chuyển giao nhiệm vụ (trước buổi học) GV yêu cầ HS hoạt động theo nhóm thực trả lời Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ câu hỏi mục II-Sinh trưởng phát triển Bước Thực nhiệm vụ (ở nhà) Định hướng, giám sát - HS phân công nhiệm vụ thực yêu cầu GV Bước Báo cáo, thảo luận Nhóm 3: phân biệt sinh trưởng phát triển? - Đại diện nhóm trả lời Nhóm 4: Nêu điểm giống khác - Nhóm khác nghe bổ sung sinh trưởng phát triển thực vật động vật Nhóm 5: phân biệt sinh trưởng phát triển qua biến thái hoàn tồn, biến thái khơng hồn tồn khơng qua biến thái *Sử dụng kĩ thuật tia chớp yêu cầu HS, hs trả lời 160 câu: -Kể tên hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng thực vật? -Kể tên hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng thực vật? -thực yêu cầu bảng 48 Bước Kết luận, nhận định: GV nhận xét khả thuyết trình, chuẩn bị nhóm GV chốt kiến thức: II- Sinh trưởng phát triển Phân biệt sinh trưởng phát triển Trả lời: + Sinh trưởng trình tăng khơng thuận nghịch kích thước thể + Phát triển trình bao gồm: sinh trưởng, phân hố tế bào phát sinh hình thái ( hình thành mơ, quan khác chu trình sống cá thể) Nêu điểm giống khác sinh trưởng phát triển động vật Trả lời: + Những điểm giống nhau: Sinh trưởng phát triển động vật chịu ảnh hưởng hoocmôn + Những điểm khác nhau: Sinh trưởng động vật xảy giai đoạn giới hạn thời gian xác định Phát triển diễn suốt đời Kể tên hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển thực vật động vật Trả lời: * - Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng thực vật như: + Auxin (AIA), gibêrelin (GA), xitơkinin: kích thích sinh trưởng + Êlilen axit abxixic (AAB): ức chế sinh trưởng Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật là: + Hoocmôn ảnh hưởng lên sinh trưởng phát triển động vật không xương sống là: ecđisơn juvenin .+ Hoocmôn ảnh hưởng lên sinh trưởng phát triển động vật có xương sống là: hoocmơn sinh trưởng (của tuyến n), tirơxin (của tuyến giáp), testơstêrơn tinh hồn, ơstrơgcn buồng trứng - Bảng 48 ghi hoocmôn thực vật ứng dụng vào thực tiễn Hãy dùng mũi tên nối hoocmôn với tác động Trả lời: Nối tên hoocmơn với hoạt động ứng dụng hoocmơn theo bảng 48.1 sau: Auxin -> Ni cấy mơ tế bào thực vật + Kích thích rễ cành giâm Gibcrelin ->Phá ngủ cho củ khoai tây Xitôkinin -> Nuôi cấy mô tế bào thực vật êtilen ->Thúc chín tạo trái vụ Axit abxixic -> Đóng khí khổng 161 Phân biệt sinh trưởng phát triển qua biến thái hoàn toàn, biến thái khơng hồn tồn khơng qua biến thái? Trả lời: + Sinh trưởng phát triển qua biến thái hồn lồn: non có hình dạng tạo khác trưởng thành Con non phải trải qua nhiều lần lột xác qua giai đoạn trung gian biến đổi thành trưởng thành + Sinh trưởng phát triển qua biến thái khơng hồn tồn: non có hình dạng, cấu tạo gần giống trưởng thành Trải qua nhiều lẩn lột xác non biến đổi thành trưởng thành + Sinh trưởng phát triển khơng qua biến thái: non có đặc điểm hình thái, cấu tạo sinh lí gần giống với trưởng thành Con non phát triển thành trưởng thành không qua giai đoạn lột xác Hoạt động Ôn tập sinh sản a Mục tiêu: (9),(10),(11),),(12),(13),(14),(15),(16),(17),(18) b Nội dung: HS thực yêu cầu mục III-Sinh sản SGK T187 c Sản phẩm: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Bước Chuyển giao nhiệm vụ (trước buổi học) HS làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi sau: Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ 1-Nêu điểm giống khác sinh sản thực vật sinh sản động vật? 2-Kể tên hoocmon điều hòa sinh sản thực vật động vật? Bước Thực nhiệm vụ (ở nhà) Định hướng, giám sát qua zalo - HS phân chia nhiệm vụ thực yêu cầu giáo viên Bước Báo cáo, thảo luận Nhóm Trình bày câu hỏi - Đại diện nhóm trả lời Nhóm Trình bày câu hỏi - Nhóm khác nghe bổ sung Bước Kết luận, nhận định: Nêu điểm giống khác sinh sản thực vật động vật Trả lời: * Giống nhau: + Sinh sản thực vật động vật có hình thức sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính + Sinh sản vơ tính thực vật động vật có sở tế bào nguyên phân + Sinh sản hữu tính thực vật động vật có q trình giảm phân tạo giao tử đực (n) giao tử (n), có hợp giao tử đực trình thụ tinh tạo hợp tử (2n) phát triển thành phôi, thành thể * Khác nhau: 162 + Sinh sản vơ tính thực vật có hình thức: sinh sản bào tử, sinh sản sinh dưỡng + Sinh sản vô tính động vật có hình thức: phân đơi, nẩy chồi, phân mảnh, trình sinh + Sinh sản hữu tính thực vật có q trình thụ tinh kép Sinh sản hữu tính động vật có q trình thụ tinh Kể tên hoocmơn điều hồ sinh sản động vật thực vật Trả lời: + Hoocmơn điều hồ sinh sản thực vật florieen + Hoocmơn điều hồ sinh sản động vật là: FSH, LH, ơslrôgen, progestêrôn, testostêrôn, HCG C LUYỆN TẬP a Mục tiêu: KT kiến thức HS học vào trả lời câu hỏi TN b Nội dung: HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm c Sản phẩm: đáp án: 1D 2A 3A 4B 5B 6A 7B 8C 9A 10D 11C 12D 13C 14D 15B d Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập Câu Ứng động là: A phản ứng sinh trưởng đặc trưng quan có cấu tạo hình dẹp (hình lưng bụng) B nguyên nhân biến đổi tác nhân ngoại cảnh tốc độ sinh trưởng không đồng tế bào mặt mặt quan C phản ứng sinh trưởng quan kích thích từ hướng tác nhân ngoại cảnh D A B Câu ứng động sinh trưởng như: A ứng động nở hoa, lá, nhiệt ứng động B ứng động tiếp xúc C hoá ứng động D ứng động sức trương Câu Hệ thần kinh dạng lưới có ở: A thuỷ tức B giun dẹp c đỉa D cào cào Câu Cơ chế bình thành điện hoạt động biến đổi nhanh điện màng tế bào từ: A phân cực, đảo cực, phân cực, tái phân cực B phân cực, phân cực, đảo cực, tái phân cực C phân cực, phân cực, đảo cực, tái phân cực D đảo cực, phân cực, phân cực, tái phân cực Câu Điện hoạt động lan truyền sợi thần kinh khơng có màng miêlin có đặc điểm: A điện hoạt động lan truyền theo cách nhảy cóc, tốc độ lan truyền chậm B điện thê hoạt động lan truyền liên tục từ vùng sang vùng khác kề bên tốc độ lan truvền chậm 163 C điện thê hoạt động lan truyền liên tục từ vùng sang vùng khác kề bên, tốc độ lan truyền nhanh D điện hoạt động lan truyền liên lục từ vàng sang vàng khác kề bên, tốc độ lan truyền nhanh Câu Hành vi biếu cá chim nhạn đực cho chim nhạn mùa sinh sản là: A.tập tính sinh sản B tập tính xã hội C tập tính kiếm ăn D tập tính di cư Câu Ta đặt tên chó gọi tên cần gọi chó chạy đến ta ứng dụng hình thức: A học tập điều kiện hố hành động B học tập điều kiện hoá đáp ứng C học tập quen nhờn D học ngầm Câu Thúc xanh chóng chín cảm ứng hoa dứa, tạo dứa trái vụ tác động của: A gibêrelin B xitôkinin C Êtilen D axit abxixic Câu Sinh trưởng phát triển qua biến thái khơng hồn tồn có ở: A châu chấu, gián, B bướm, ruồi, ong, rắn, C người, chó, mèo, D gà, ngỗng, chim sáo, Câu 10 thể trẻ em gái vào thời kì dậy hoocmơn tiết nhiều làm thể thay đổi mạnh thể chất sinh lí là: A tirơxin B hoocmơn sinh trưởng, C ơstrôgen D testostêrôn Câu 11 tác động sinh lí testostrêrơn là: A kích thích phân chia tế bào tăng kích thước tế bào qua tăng tổng hợp kích thích phát triển xương B Kích thích chuyển hố tế bào kích thích q trình sinh trưởng bình thường thể C Tăng phát triển xương, kích thích phân hố tế bào để bình thành đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp, làm tăng tổng hợp prơtêin D tăng phát triển xương, kích thích phân hố tế bào để bình thành đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp Câu 12 Sinh sản vơ tính giúp trì nịi giống, sống qua mùa bất lợi dạng: A thân rễ B Thân củ, hành C bào tử D A B Câu 13 gà, vịt có: A thụ tinh chéo, thụ tinh B tự thụ tinh, thụ tinh C thụ tinh chéo, thụ tinh D tự thụ tinh, thụ tinh Câu 14 Uống thuốc tránh thai làm cho nồng độ hoocmôn máu tăng cao hoocmơn: A.FSH, LH B ơstrơgen C prơgestêrơn D B c 164 Câu 15 Kích thích lên niêm mạc tử cung gây phản ứng chống lại làm tổ hơp tử tử cung, hợp tử khơng làm tổ rơi ngồi thể Đó tác dụng pháp tránh thai: A tính vịng kinh B dụng cụ tử cung, C thuốc viên tránh thai D triệt sản Bước HS thực nhiệm vụ học tập HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi Bước Báo cáo thảo luận: Sử dụng kĩ thuật tia chớp: Ứng với câu hỏi gọi HS trả lời; 1-3 HS khác nhận xét Bước Kết luận nhận định GV chuẩn hóa kiến thức, cho đáp án D VẬN DỤNG a Mục tiêu: (11),(12),(13),(14),(15),(16),(17),(18) b Nội dung: HS trả lời câu hỏi liên hệ thực tế Câu Dựa vào đặc điểm cấu tạo dẫn truyền hưng phấn qua xinap, giải thích tác dụng loại thuốc atrophin người dipteric giun kí sinh hệ tiêu hóa lợn Câu Kể tên số tập tính động vật vào thực tiễn Câu Một số trồng bông, đậu, cà chua… người ta thường hay bấm thân Biện pháp ảnh hưởng tới sinh trưởng nào? Auxin có vai trị biện pháp đó? Bấm thân có ảnh hưởng tới ST- PT cây? Giải thích sao? Câu 4: Hiện tượng rắn lột xác để lớn có phải biến thái khơng hồn tồn hay ko? Câu 5: giải thích giai đoạn mang thai trứng khơng chín rụng? c sản phẩm: đáp án HS Câu Dùng thuốc atrophin làm phong bế màng sau xinap làm khả nhận cảm màng sau xinap với chất axetincolin, làm hạn chế hứng phấn làm giảm co thắt nên có tác dụng giảm đau Thuốc tẩy giun sán dipteric lợn uống vào ruột, thuốc ngấm vào giun sán phá hủy enzim colinesteraza xinap Do phân giải axetincolin khơng xảy Axetincolin tích tụ nhiều màng sau xinap gây hưng phấn liên tục, giun sán co liên tục làm chúng cứng đờ không bám vào niêm mạc ruột, bị đẩy Câu Một số tập tính động vật vào thực tiễn - Chó, mèo : người hóa, sừ dụng tập tính săn mồi ăn thịt chúng để bắt chuột, trông coi nhà cửu, tạo giống chó săn: chó đặc cơng, chó thám tử - Trong rạp xiếc, người ta đả làm thay đổi tập tính cảu nhiều lồi thú ( hổ, báo, voi, sư tử ) khiển chúng trở nên phục tuân thủ hiệu lệnh người dạy thú càc biểu diễn cách huấn luyện thù non theo đường thành lập phản xạ có điều kiện - Sử dụng lồi thiên địch ( bọ rùa, tị vị, ơng mắt đỏ) việc tiêu diệt nhóm sâu hại trồng + Bị rùa đươc ni thả để diệt rệp cam + Ong mắt đỏ có tập tính đẻ trứng thể sâu hại trồng 165 + Tò vị có tập tính bắt âu, tiêm dịch cho tê liệt mang tổ chuẩn bị làm thức ăn cho non nở - Dựa vào tập tính giao phối nhiều lồi trùng gây hại để tạo cá thể bất thụ Những đực khỏe mạnh, phát triển giao phối bình thường chúng khơng có khả sinh sản  Hạn chế tiêu diệt nhiều quần thể sâu bọ gây hại Câu - Ảnh hưởng: + Tạo điều kiện cho chồi bên sinh trưởng mạnh + Tán phát triển bề rộng (hoặc nhiều hoa) - Giải thích: + Tác dụng auxin: kích thích tăng trưởng tế bào phần ngọn, đồng thời kìm hãm xuất tăng trưởng chồi bên + => Bấm hạn chế tác dụng ưu đỉnh auxin auxin khơng cịn => chồi bên tự xuất tăng trưởng mạnh Câu 4: Rắn lột xác lớn lên khơng phải biến thái vì: -Đặc điểm hình thái, cấu tạo rắn từ sinh gần hoàn thiện trưởng thành -Rắn lột xác để cởi bỏ lớp vẩy sừng, tạo điều kiện thuận lợi cho thể lớn lên Câu 5: Trong giai đoạn mang thai trứng không chín rụng Vì giai đoạn mang thai, tháng đầu, thai tiết HCG có chức trì phát triển thể vàng Thể vàng tiết estrogen progesteron, hai hoocmon ức chế vùng đồi tuyến yên tiết hoocmon, làm giảm nồng độ FSH LH Từ tháng thức trở đi, thai trực tiếp tiết loại hoocmon này, tuyến yên vùng đồi tiếp tục bị ức chế tiết hoocmon Nồng độ FSH LH ln trì mức thấp suốt thai kì nên nang trứng khơng kích thích, trứng khơng chín khơng rụng 166 Hoạt động Giáo viên Bước Chuyển giao nhiệm vụ (ở nhà) Hoạt động Học sinh Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ Bước Thực nhiệm vụ (ở nhà) Định hướng, giám sát - HS theo dõi video thực yêu cầu giáo viên Bước Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm trả lời - Nhóm khác nghe bổ sung - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nghe , bổ sung Bước Kết luận, nhận định: Hoạt động Giáo viên Bước Chuyển giao nhiệm vụ (ở nhà) Hoạt động Học sinh Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ Bước Thực nhiệm vụ (ở nhà) Định hướng, giám sát - HS theo dõi video thực yêu cầu giáo viên Bước Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm trả lời - Nhóm khác nghe bổ sung - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nghe , bổ sung Bước Kết luận, nhận định: Hoạt động Giáo viên Bước Chuyển giao nhiệm vụ (ở nhà) Hoạt động Học sinh Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ Bước Thực nhiệm vụ (ở nhà) Định hướng, giám sát - HS theo dõi video thực yêu cầu giáo viên Bước Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm trả lời - Nhóm khác nghe bổ sung - Đại diện nhóm trình bày 167 - Nhóm khác nghe , bổ sung Bước Kết luận, nhận định: Hoạt động Giáo viên Bước Chuyển giao nhiệm vụ (ở nhà) Hoạt động Học sinh Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ Bước Thực nhiệm vụ (ở nhà) Định hướng, giám sát - HS theo dõi video thực yêu cầu giáo viên Bước Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm trả lời - Nhóm khác nghe bổ sung - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nghe , bổ sung Bước Kết luận, nhận định: 168 ... sói, sư tử sống theo bầy đàn tập tính xã hội vào mùa sinh sản, hươu đực húc nhau, thắng trận giao phối với tập tính thứ bậc Phương án trả lời A 1? ?, 2S, 3? ?, 4S, 5? ?, 6? ?, 7S B 1? ?, 2S, 3? ?, 4S, 5? ?,. .. tính bẩm sinh b Phát triển tập tính học tập c Thay đổi tập tính bẩm sinh d Thay đổi tập tính học tập Sản phẩm học tập: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm: Đáp án: 1C, 2A, 3D, 4A, 5B, 6B, 7B, 8D, 9D, 10C... 2S, 3? ?, 4S, 5? ?, 6? ?, 7Đ C 1? ?, 2S, 3? ?, 4S, 5? ?, 6S, 7S D 1? ?, 2S, 3? ?, 4? ?, 5? ?, 6? ?, 7S Câu 2: Tinh tinh đực đánh đuổi tinh tinh đực lạ vào vùng lãnh thổ tập tính: A bảo vệ lãnh thổ B sinh sản C di cư

Ngày đăng: 16/01/2022, 16:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w