Giáo án SINH 11 HK1 5512, năm học 2021 2022

164 42 0
Giáo án  SINH 11 HK1  5512, năm học  2021 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN SINH 11 Chương 1: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Tiết 1: Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Mô tả cấu tạo hệ rễ thích nghi với chức hấp thụ nước ion khoáng - Phân biệt chế hấp thụ nước ion khoáng rễ - Trình bày mối tương tác mơi trường rễ trình hấp thụ nước ion khống Năng lực: Năng lực Mục tiêu Mã hóa NĂNG LỰC ĐẶC THÙ - Mô tả cấu tạo hệ rễ thích nghi với chức hấp thụ (1) nước ion khoáng Nhận thức sinh học - Phân biệt chế hấp thụ nước ion khống rễ (2) - Trình bày mối tương tác môi trường rễ ( 3) trình hấp thụ nước ion khống - Thực hành: Tưới nước bón phân cho trồng cách Tìm hiểu giới sống (4) vườn gia đình Vận dụng kiến thức, kĩ - Giải thích số tượng thực tế liên quan đến tưới nước (5) học bón phân cho trồng NĂNG LỰC CHUNG Giao tiếp hợp tác Phân công thực nhiệm vụ cá nhân, nhóm (6) Tự chủ tự học Tích cực chủ động tìm kiếm tài liệu hấp thụ nước ion khoáng (7) Giải vấn đề Đề xuất biện pháp tưới nước bón phân hợp lý cho trồng (8) sáng tạo Phẩm chất Chăm Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi việc thực (9) nhiệm vụ phân cơng Trách nhiệm Có trách nhiệm thực nhiệm vụ phân cơng (10) Trung thực Có ý thức báo cáo xác, khách quan kết làm (11) II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1.Giáo viên: - Hình ảnh bón phân tưới nước cho -Hình vẽ 1.1, 2, SGK, phiếu học tập - Video hấp thụ nước ion khống: https://youtu.be/xzCIgi65DXE Học sinh: - Tìm hiểu trước đến lớp: hệ rễ số loài trồng - Đọc trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ/ NHIỆM VỤ HỌC TẬP ( PHÚT) Mục tiêu: - Tạo mâu thuẫn nhận thức cho HS, khơi dậy mong muốn tìm hiểu kiến thức 1 GIÁO ÁN SINH 11 - HS xác định nội dung học tìm hiểu hấp thụ nước ion khoáng Nội dung: -HS quan sát hình ảnh hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi: + Tại trồng cần bón phân tưới nước? Sản phẩm học tập: - HS suy nghĩ vấn đề đặt - Câu trả lời cho câu hỏi GV đưa Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ : GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh học 11 GV cho HS quan sát hình ảnh chăm sóc trồng tưới nước, bón phân hỏi HS: - Tại trồng cần bón phân tưới nước? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS ý lắng nghe HS quan sát hình ảnh suy nghĩ câu trả lời cho câu hỏi dựa hiểu biết Bước 3: Báo cáo – Thảo luận: HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi Bước 4: Kết luận – Nhận định: GV dẫn dắt vào nội dung B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( KHÁM PHÁ) Hoạt động 1: Hoạt động 1: Tìm hiểu rễ quan hấp thụ nước ion khoáng a Mục tiêu: (1), (6), (7), (9), (10), (11) b Nội dung: - Hoạt động cá nhân: Quan sát hình vẽ - Hoạt động cặp đơi thảo luận, trả lời câu hỏi GV nêu c Sản phẩm: Câu trả lời cho câu hỏi GV đưa d Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS quan sát mẫu rễ số loài cây: -Tiếp nhận nhiệm vụ học tập khoai lang, rau má, mít, hình ảnh hệ rễ 1.1 (SGK) - Yêu cầu học cho biết đặc điểm chung hệ rễ loài này? Bước Thực nhiệm vụ học tập: Định hướng, giám sát - Cá nhân quan sát hình ảnh - Thảo luận cặp đôi, thống câu trả lời Bước Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trả lời - HS yêu cầu báo cáo - HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung Bước Kết luận, nhận định 2 GIÁO ÁN SINH 11 - GV củng cố ý kiến thảo luận, bổ sung, kết luận - Lắng nghe nhận xét kết luận GV *Kết luận: I Rễ quan hấp thụ nước ion khống Hình thái hệ rễ: Hệ rễ thực vật cạn gồm: Rễ chính, rễ bên, lơng hút, miền sinh trưởng kéo dài, đỉnh sinh trưởng Đặc biệt có miền lơng hút phát triển Rễ phát triển nhanh bề mặt hấp thụ - Rễ liên tục tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất hấp thụ nhiều nước muối khống - Tế bào lơng hút có thành tế bào mỏng, có áp suất thẩm thấu lớn thuận lợi cho việc hút nước - Trong môi trường ưu trương, axit, thiếu oxi lông hút dễ gãy tiêu biến Hoạt động 2: Tìm hiểu chế hấp thụ nước ion khoáng rễ a Mục tiêu: (2), (6), (7), (9), (10), ( 11) b Nội dung: -HS hoạt động nhóm, hồn thành phiếu học tập số số Phiếu học tập số 1: Phân biệt hấp thụ nước ion khoáng: Điểm phân biệt Hấp thụ nước Hấp thụ ion khoáng Điều kiện xảy Cơ chế đặc điểm ( có) + Phiếu học tập số 2: Dịng nước từ lơng hút vào đến mạch gỗ Điểm phân biệt Con đường gian bào Con đường tế bào chất Mô tả Điểm chung đường c Sản phẩm: Nội dung phiếu học tập: Phiếu học tập số 1: Phân biệt hấp thụ nước ion khoáng: Điểm phân biệt Hấp thụ nước Hấp thụ ion khống Điều kiện xảy Thế nước mơi trường đất cao -Chênh lệch nồng độ môi trường đất nước tế bào lông tế bào rễ hút - Đối với chủ động thêm: + Cần lượng chất mang Cơ chế đặc - Nước từ môi trường đất vào - Thụ động: từ mơi trường đất có nồng độ điểm ( có) tế bào lơng hút theo chế thụ ion khống cao đến TB lơng hút nồng độ động ion khống thấp - Dịch tế bào lơng hút ưu - Chủ động: từ môi trường đất có nồng độ trương ngun nhân: ion khống thấp đến TB lơng hút nồng độ nước lá, nồng độ chất tan ion khoáng cao rễ cao + Phiếu học tập số 2: Dòng nước từ lông hút vào đến mạch gỗ Điểm phân biệt Con đường gian bào Con đường tế bào chất Mô tả Nước theo khoảng không gian bó sợi Nước xun xenlulơzơ bên thành tế bào Khi vào đến nội bì bị qua TBC đai Caspari chặn lại nên chuyển sang đường TB TB Điểm chung Trước vào mạch gỗ rễ, đường đêù qua đai caspari 3 GIÁO ÁN SINH 11 đường d Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chia hs thành nhóm: -Tiếp nhận nhiệm vụ học tập + nhóm hoàn thành phiếu học tập số cách đọc SGK- thảo luận nhóm ( kỹ thuật khăn phủ bàn) + nhóm khác hồn thành phiếu học tập số cách đọc SGK, xem video tranh hình về: Dịng nước từ lơng hút vào đến mạch gỡ thảo luận nhóm ( Sử dụng kt khăn phủ bàn) Bước Thực nhiệm vụ học tập: Định hướng, giám sát - Cá nhân đọc sgk, quan sát hình ảnh - Thảo luận: Phân cơng mỡi thành viên nhóm thực nhiệm vụ ghi vào góc bảng nhóm, sau nhóm thống ghi câu trả lời vào phiếu học tập Bước Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu đại diện nhóm nộp sản phẩm cử - Đại diện nhóm u cầu báo cáo đại diện trình bày - Nhóm khác lắng nghe, nhận xét bổ sung Bước Kết luận, nhận định - GV củng cố ý kiến thảo luận, bổ sung, kết luận - Lắng nghe nhận xét kết luận GV *Kết luận: II Cơ chế hấp thụ nước ion khoáng Nội dung phiếu học tập số Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh hưởng mơi trường q trình hấp thụ nước ion khống rễ a Mục tiêu: : (3), (6), (7), (9), (10), ( 11) b Nội dung: - Hoạt động cá nhân : Trả lời câu hỏi: + Hãy cho biết môi trường ảnh hưởng đến trình hấp thụ nước ion khống rễ ntn? + Cho ví dụ c Sản phẩm: Câu trả lời cho câu hỏi d Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS đọc mục III, trả lời câu hỏi: -Tiếp nhận nhiệm vụ học tập - Hãy cho biết mơi trường ảnh hưởng đến q trình hấp thụ nước ion khống rễ ntn? - Cho ví dụ Bước Thực nhiệm vụ học tập: 4 GIÁO ÁN SINH 11 Định hướng, giám sát - HS đọc SGKmục III vận dụng kiến thức nội dung suy nghĩ sẵn sàngtrả lời câu hỏi Bước Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu số HS trra lời câu hỏi - HS GV gọi trả lời câu hỏi - Các HS khác lắng nghe nhận xét, bổ sung - GV nhận xét kết luận Bước Kết luận, nhận định - Lắng nghe nhận xét kết luận GV *Kết luận: III Ảnh hưởng tác nhân môi trường q trình hấp thụ nước ion khống rễ - Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình hấp thụ nước ion khống là: Nhiệt độ, ánh sáng, oxy, pH, đặc điểm lí hóa đất… - Hệ rễ ảnh hưởng đến môi trường C LUYỆN TẬP Mục tiêu: Trả lời câu hỏi GV yêu cầu để khắc sâu mục tiêu (1), (2), (3) Nội dung: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: Câu Sự hút khoáng thụ đông tế bào phụ thuộc vào: A Hoạt động trao đổi chất B Chênh lệch nồng độ ion C Cung cấp lượng D Hoạt động thẩm thấu Câu Sự xâm nhập chất khoáng chủ động phụ thuộc vào: A Građien nồng độ chất tan B Hiệu điện màng C Trao đổi chất tế bào D Cung cấp lượng Câu Rễ cạn hấp thụ nước ion khoáng chủ yếu qua thành phần cấu tạo rễ ? A Đỉnh sinh trưởng B Miền lông hút C Miền sinh trưởng D Rễ Câu Trước vào mạch gỗ rễ, nước chất khống hịa tan phải qua: A Khí khổng B Tế bào nội bì C Tế bào lơng hút D Tế bào biểu bì Câu Nước xâm nhập thụ động theo chế: A Hoạt tải từ đất vào rễ nhờ thoát nước hoạt động trao đổi chất B.Thẩm tách từ đất vào rễ nhờ thoát nước hoạt động trao đổi chất C.Thẩm thấu thẩm tách từ đất vào rễ nhờ thoát nước hoạt động trao đổi chất D.Thẩm thấu từ đất vào rễ nhờ thoát nước hoạt động trao đổi chất Sản phẩm học tập: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm: Đáp án: 1B, 2D, 3B, 4C, 5D Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS nhận nhiệm vụ: (Sử dụng kỹ thuật tia chớp): trả lời câu hỏi Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ sẵn sàng trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả: Câu trả lời HS Bước 4: Kết luận nhận định: Gv đánh giá, điều chỉnh đưa đáp án D VẬN DỤNG Mục tiêu: (4), (5), (8), (9), (10), (11) 5 GIÁO ÁN SINH 11 Nội dung: - HS hoạt động cá nhân nhà: Câu Giải thích cạn bị ngập úng lâu chết Câu Đề xuất biện pháp tưới nước bón phân cách tiến hành tưới nước bón phân cho trồng vườn gia đình Sản phẩm học tập: Câu trả lời cho câu hỏi thực hành : Câu 1: Khi đất bị ngập nước, oxi khơng khí khơng thể khuếch tán vào đất, rễ lấy oxi để hô hấp Nếu q trình ngập úng kéo dài, lơng hút rễ bị chết, rễ bị thối hỏng, khơng cịn lấy nước chất dinh dưỡng cho cây, làm cho bị chế Câu 2: HS vận dụng đưa biện pháp tưới nước bón phân cách cho trồng thực hành gia đình Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: (Về nhà): - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau vào vở: Câu Giải thích cạn bị ngập úng lâu chết Câu Đề xuất biện pháp tưới nước bón phân cách tiến hành tưới nước bón phân cho trồng vườn gia đình HS nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ: (Về nhà): - HS vận dụng kiến thức học trả lời câu 1, -HS thực hành nhà- viết báo cáo kết ( yêu cầu có hình ảnh minh họa) Bước 3: Báo cáo kết quả: - Mỡi HS nộp có câu trả lời vào đầu tiết sau Bước 4: Kết luận nhận định: Gv thu chấm điểm số HS - 6 GIÁO ÁN SINH 11 Tiết 2: BÀI 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Mơ tả dịng vận chuyển vật chất bao gồm: + Con đường vận chuyển + Thành phần dịch vận chuyển + Động lực đẩy dòng vật chất di chuyển - So sánh dịng mạch gỡ dịng mạch rây Năng lực: Năng lực Mục tiêu NĂNG LỰC ĐẶC THÙ - Kể tên dịng vận chuyển - Mơ tả dòng vận chuyển vật chất Nhận thức sinh học - So sánh dòng mạch gỡ dịng mạch rây Tìm hiểu giới sống - Thực hành: Làm thí nghiệm cắt ngang thân quan sát Vận dụng kiến thức, kĩ học NĂNG LỰC CHUNG Giao tiếp hợp tác Tự chủ tự học Giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất Chăm - Giải thích số tượng thực tế liên quan đến vận chuyển chất Phân công thực nhiệm vụ cá nhân, nhóm Tích cực chủ động tìm kiếm tài liệu vận chuyển chất Đề xuất biện pháp tưới nước bón phân hợp lý cho trồng Mã hóa (1) (2) ( 3) (4) (5) (6) (7) (8) Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi việc thực (9) nhiệm vụ phân cơng Trách nhiệm Có trách nhiệm thực nhiệm vụ phân công (10) Trung thực Có ý thức báo cáo xác, khách quan kết làm (11) II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1.Giáo viên: -Tranh phóng to hình 2.1, 2.2, 2.3, 4, 2.5 sách giáo khoa - Video thí nghiệm vận chuyển nướcvà ion khống mạch gỡ: https://youtu.be/KcP000wrFs - Video vận chuyển chất thân: https://youtu.be/jPEJVkHFwsQ Học sinh: - Ôn tập lại vận chuyển chất lớp - Đọc trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ/ NHIỆM VỤ HỌC TẬP ( PHÚT) Mục tiêu: - Tạo mâu thuẫn nhận thức cho HS, khơi dậy mong muốn tìm hiểu kiến thức - HS xác định nội dung học tìm hiểu vận chuyển chất Nội dung: 7 GIÁO ÁN SINH 11 -HS xem video thí nghiệm vận chuyển nước ion khoáng mạch gỗ hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi: + Tại cánh hoa hồng trắng lại chuyển sang màu giống với cốc nước màu phía Sản phẩm học tập: - HS suy nghĩ vấn đề đặt - Câu trả lời cho câu hỏi GV đưa Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ : GV cho HS xem video thí nghiệm vận chuyển nước ion khống mạch gỡ hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: + Tại cánh hoa hồng trắng lại chuyển sang màu giống với cốc nước màu phía dưới? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS xem suy nghĩ câu trả lời cho câu hỏi dựa hiểu biết Bước 3: Báo cáo – Thảo luận: HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi Bước 4: Kết luận – Nhận định: GV dẫn dắt vào nội dung B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( KHÁM PHÁ) Hoạt động 1: Tìm hiểu dòng vận chuyển chất a Mục tiêu: (1), (6), (7), (9), (10), (11) b Nội dung: - Hoạt động cá nhân: HS xem video dòng vận chuyển chất - Hoạt động cặp đôi thảo luận, trả lời câu hỏi GV nêu: + Có dịng vận chuyển cây? c Sản phẩm: Câu trả lời cho câu hỏi GV đưa d Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS xem video dòng vận chuyển -Tiếp nhận nhiệm vụ học tập chất kết hợp đọc SGK , thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: + Có dịng vận chuyển cây? Bước Thực nhiệm vụ học tập: Định hướng, giám sát - Cá nhân xem video - Thảo luận cặp đôi, thống câu trả lời Bước Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trả lời - HS yêu cầu trả lời câu hỏi - HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung Bước Kết luận, nhận định - GV củng cố ý kiến thảo luận, bổ sung, kết luận - Lắng nghe nhận xét kết luận GV *Kết luận: I Các dòng vận chuyển chất Dòng xuống ( dịng mạch gỡ): Vận chuyển nước ion khống 8 GIÁO ÁN SINH 11 Dòng lên ( dòng mạch rấy: Vận chuyển chất dinh dưỡng Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm dịng vận chuyển chất a Mục tiêu: (2), (3), (6), (7), (9), (10), ( 11) b Nội dung: -HS hoạt động nhóm: Quan sát hình ảnh thí nghiệm SGK, đọc SGK thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập số 1: Dòng vận chuyển chất Điểm phân biệt Dịng mạch gỡ Dịng mạch rây Cấu tạo mạch Thành phần dịch mạch Động lực đẩy dòng mạch c Sản phẩm: Nội dung phiếu học tập: Điểm phân biệt Dịng mạch gỡ Dịng mạch rây Cấu tạo mạch -Gồm tế bào chết (quản bào mạch - Gồm tế bào sống ống ống) nối tạo thành đường dây (tế bào hình dây) tế vận chuyển nước ion khoáng từ rễ bào kèm lên Thành phần dịch mạch - Nước, ion khống ngồi cịn có - Gồm: Đường saccarozo, chất hữu tổng hợp rễ aa, vitamin, hoocmon thực vật… Động lực đẩy dòng mạch - Áp suất rễ.Gây tượng ứ giọt, rỉ - Là chênh lệch áp suất nhựa thẩm thấu quan nguồn - Lực hút thoát nước (động lực (lá) quan chứa đầu trên) - Lực liên kết phân tử nước với với thành mạch gỡ: Tạo thành dịng vận chuyển liên tục từ rễ lên d Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chia hs thành nhóm: -Tiếp nhận nhiệm vụ học tập Các nhóm nghiên cứu SGK, quan sát hình ảnh thí nghiệm, thảo luận nhóm ( sử dụng kỹ thuật khăn phủ bàn) hoàn thành phiếu học tập số 1: Dòng vận chuyển chất Bước Thực nhiệm vụ học tập: Định hướng, giám sát - Cá nhân đọc sgk, quan sát hình ảnh - Thảo luận: Phân cơng mỡi thành viên nhóm thực nhiệm vụ ghi vào góc bảng nhóm, sau nhóm thống ghi câu trả lời vào phiếu học tập Bước Báo cáo, thảo luận 9 GIÁO ÁN SINH 11 - GV yêu cầu đại diện nhóm nộp sản phẩm cử - Đại diện nhóm u cầu báo cáo đại diện trình bày - Nhóm khác lắng nghe, nhận xét bổ sung Bước Kết luận, nhận định - GV củng cố ý kiến thảo luận, bổ sung, kết luận - Lắng nghe nhận xét kết luận GV *Kết luận: II Đặc điểm dòng vận chuyển chất Nội dung phiếu học tập số C LUYỆN TẬP Mục tiêu: Trả lời câu hỏi GV yêu cầu để khắc sâu mục tiêu (1), (2), (3) Nội dung: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: Câu Động lực đẩy dòng mạch rây từ đến rễ quan khác: A Trọng lực B Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu C Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu quan nguồn quan chứa D Áp suất Câu Tế bào mạch gỗ gồm A, Quản bào tế bào nội bì B.Quản bào tế bào lông hút C Quản bào mạch ống D Quản bào tế bào biểu bì Câu Động lực dịch mạch rây chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa: A Lá rễ B Giữa cành C.Giữa rễ thân D.Giữa thân Câu Động lực dịch mạch gỗ từ rễ đến A Lực đẩy ( áp suất rễ) B Lực hút thoát nước C Lực liên kết phần tử nước với với thành tế bào mạch gỗ D Do phối hợp lực: Lực đẩy, lực hút lực liên kết Câu Thành phần dịch mạch gỗ gồm chủ yếu: A Nước ion khoáng B Amit hooc môn C Đường saccarozo, aa… D Xitôkinin ancaloit Câu Thành phần dịch mạch rây gồm chủ yếu: A Nước ion khoáng B Amit hooc môn C Đường saccarozo, aa… D Xitôkinin ancaloit Sản phẩm học tập: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm: Đáp án: 1C, 2C, 3A, 4D, 5A, 6C Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS nhận nhiệm vụ: (Sử dụng kỹ thuật tia chớp): trả lời câu hỏi Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ sẵn sàng trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả: Câu trả lời HS Bước 4: Kết luận nhận định: Gv đánh giá, điều chỉnh đưa đáp án D VẬN DỤNG Mục tiêu: (4), (5), (6) (7), (8), (9), (10), (11) Nội dung: 10 10 GIÁO ÁN SINH 11 - Thảo luận cặp đôi, thống câu trả lời Bước Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trả lời - HS yêu cầu báo cáo - HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung Bước Kết luận, nhận định - GV củng cố ý kiến thảo luận, bổ sung, kết luận - Lắng nghe nhận xét kết luận GV *Kết luận : I Mục tiêu - Biết cách đo nhịp tim, đo huyết áp thân nhiệt II Chuẩn bị SGK III Nội dung cách tiến hành Mỗi nội dung cần đo thời điểm: + Trước chạy + Sau chạy + Sau chạy phút Cách đếm nhịp tim: Cách 1: Đeo ống nghe đến nhịp tim bên ngực trái phút Cách 2: Đo cách bắt mạch cổ tay Cách đo huyết áp - Đo huyết áp kế đồng hồ: SGK - Đo huyết áp kế điện tử: SGK Cách đo thân nhiệt Kẹp nhiệt kế vào nách phút Lưu ý trước đo cần vẩy mạnh nhiết kế để cột thuỷ ngân xuống thấp Hoạt động 2: Thực hành “Đếm nhịp tim, đo huyết áp, đo thân nhiệt thể” a Mục tiêu: (3), (7), (8), (10), (11) b Nội dung: - Hoạt động cá nhân: Quan sát GV tiến hành làm mẫu đo tiêu sinh lý xem video cách đo huyết áp - Hoạt động nhóm: + Thực hành đo tiêu sinh lý trạng thái khác nhau: Trước chạy nhanh chỗ, sau chạy nhanh chỗ, sau chạy nhanh chỗ 20 phút + Trả lời câu hỏi thảo luận bảng 21/SGK c Sản phẩm: - Hoàn thành tiêu sinh lý người đại diện nhóm điền vào bảng 21/SGK/trang 93 ( Phiếu học tập) - Trả lời câu hỏi thảo luận bảng 21/SGK Bảng 21 Kết đo số tiêu sinh lý Nhịp tim (nhịp/phút) 150 Huyết áp tối Huyết áp tối đa (mmHg) thiểu (mmHg) 150 Thân nhiệt (oC) GIÁO ÁN SINH 11 Trước chạy nhanh chỗ 76 90 60 37 Ngay sau chạy nhanh chỗ120 140 90 37.5 Sau nghỉ chạy phút 95 65 37 78 - Nhận xét: + trước chạy nhanh số nhịp tim, huyết áp tối đa, huyết áp tối thiểu thân nhiệt mức bình thường + Ngay sau chạy nhanh tiêu sinh lý tất tăng trở lại bình thường nghỉ chạy phút - Nguyên nhân: hoạt động mạnh, tế bào thể cần oxi lượng để hoạt động, thế, nhịp tim tăng nhanh để đẩy máu giàu O2 cung cấp cho tế bào tăng áo suất lên thành mạch làm cho huyết áp tăng, mức độ tiêu hao lượng tăng giải phóng nhiệt lượng dẫn đến thân nhiệt tăng cao Sau nghỉ ngơi, thể trở lại trạng thái ổn định nhu cầu oxy lượng bình thường nên nhịp tim, huyết áp thân nhiệt ổn định trở lại d Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước Chuyển giao nhiệm vụ - GV chia lớp thành nhóm yêu cầu: -Tiếp nhận nhiệm vụ học tập + Các nhóm nhận dụng cụ thực hành + Quan sát GV thị phạm cách đo thân nhiệt, nhịp tim huyết áp cho bạn HS, cho HS xem thêm video cách đo huyết áp - GV phát phiếu học tập ( Mẫu báo cáo thực hành) cho cá nhân HS yêu cầu thực hành theo nhóm Bước Thực nhiệm vụ học tập: Định hướng, giám sát - Các nhóm cử người nhận dụng cụ thực hành - Cá nhân quan sát GV thị phạm xem video - Mỡi nhóm: + Phân cơng người tiến hành đo tiêu sinh lý, người làm thực vận động + Các HS khác nhóm quan sát ghi chép + Nhóm trao đổi câu trả lời cho câu hỏi cá nhân ghi vào phiếu học tập Bước Báo cáo, thảo luận - GV u cầu nhóm cử đại diện trình bày báo cáo - Các nhóm định cử đại diện báo thực hành cáo thực hành - Các HS khác lắng nghe bổ sung Bước Kết luận, nhận định 151 151 GIÁO ÁN SINH 11 - GV nhận xét, bổ sung kết luận - Lắng nghe nhận xét kết luận GV C LUYỆN TẬP Mục tiêu: (5), (7), (8), (10), (11) Nội dung: HS hoạt động nhóm đơi: trả lời câu hỏi tình huống: * Tình huống: Trước dạy mới, Thầy/Cô tiến hành kiểm tra chuẩn bị HS thông qua số câu hỏi Tuy nhiên, tối hôm trước, Lan lướt facebook quên thời gian ngủ quên Vì thế, Lan chưa học cũ Trong lúc Thầy/Cô đọc câu hỏi chuẩn bị gọi tên HS trả lời Lan run lo lắng Vì Thầy/Cơ tiếng khó tính, khơng chuẩn bị báo lại với GVCN Bằng kiến thức học, em cho biết: Lúc này, nhịp tim, huyết áp Lan thay đổi so với lúc bắt đầu tiết học Giải thích thay đổi Sản phẩm: - HS trả lời câu hỏi tình huống: Thông thường sợ hãi lo lắng làm huyết áp tăng lên Do lo lắng, sợ hãi kích thích phóng thích nội tiết tố làm tim đập nhanh, thu hẹp lòng mạch máu Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv nêu tình yêu cầu hS hoạt động cặp đôi trả lời Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm đơi dựa kiến thức học thống câu trả lời ghi vào nháp Bước 3: Báo cáo kết quả: HS định trình bày câu trả lời, HS khác lắng nghe nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận nhận định: Gv đánh giá, điều chỉnh đưa đáp án D VẬN DỤNG Mục tiêu: (4), (6), (7), (8), (9), (10), (11) Nội dung: - HS hoạt động cá nhân nhà trả lời câu hỏi thực hành: Câu 1: Tại thể hoạt động: Lao động, thể thao huyết áp thân nhiệt lại tăng? Câu 2: Tại sau hoạt động mạnh xong, nghỉ ngơi huyết áp thân nhiệt lại trở bình thường Câu 3: Thực hành: a Đo tiêu sinh lý cho người thân : Thân nhiệt, huyết áp, nhịp tim trạng thái bình thường thể bị sốt, bệnh huyết áp cao b Ăn uống khoa học rèn luyện thể thao để không mắc bệnh huyết áp, tim mạch Sản phẩm Câu trả lời cho câu hỏi thực thực hành có báo cáo Câu 1: Cơ thể hoạt động huyết áp thân nhiệt tăng do: nhu cầu cần lượng nên phải đẩy nhanh q trình hơ hấp, từ máu phải vận chuyển nguyên liệu hô hấp đến tế bào nhiều ( nhờ chế cân nội môi )từ tăng áp lực, đồng thời hoạt động hơ hấp mạnh tạo nhiều lượng có dạng lượng nhiệt làm thể tăng nhiệt độ Câu 2: Sau hoạt dộng mạnh, thể nghỉ ngơi nhu cầu lượng giảm nên hoạt động hô hấp giảm, nhờ chế cân băng nội môi điều chỉnh huyết áp thân nhiệt trở lại bình thường Câu 3: báo cáo nội dung thực hành kèm minh chứng ( video ảnh chụp) 4.Tổ chức thực hiện: 152 152 GIÁO ÁN SINH 11 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: (Về nhà): - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ( Phần nội dung) vào vở: - HS nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ: (Về nhà): - HS vận dụng kiến thức học trả lời câu Bước 3: Báo cáo kết quả: - Mỗi HS nộp có câu trả lời vào đầu tiết sau Bước 4: Kết luận nhận định: Gv thu chấm điểm số HS 153 153 GIÁO ÁN SINH 11 Tiết - : Chủ đề CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu khái niệm cảm ứng thực vật - Phân tích vai trị cảm ứng thực vật - Trình bày đặc điểm chế cảm ứng TV - Nêu số hình thức biểu cảm ứng thực vật: Vận động hướng động, vận động cảm ứng - Thực hành quan sát tượng cảm ứng số loài - Thực thí nghiệm cảm ứng số lồi - Vận dụng hiểu biết cảm ứng thực vật để giải thích số tượng thực tiễn - Đề xuất số giải pháp tăng suất trồng dựa hiểu biết cảm ứng thực vật Năng lực: Năng lực Mục tiêu Mã hóa NĂNG LỰC ĐẶC THÙ Nêu khái niệm cảm ứng thực vật (1) Phân tích vai trò cảm ứng thực vật (2) Trình bày đặc điểm chế cảm ứng TV (3) Nhận thức sinh học Nêu số hình thức biểu cảm ứng thực vật: (4) Vận động hướng động, vận động cảm ứng Thực hành quan sát tượng cảm ứng số lồi (5) Tìm hiểu giới sống Thực thí nghiệm cảm ứng số loài (6) Vận dụng hiểu biết cảm ứng thực vật để giải thích (7) Vận dụng kiến thức, kĩ số tượng thực tiễn Đề xuất số giải pháp tăng suất trồng dựa học (8) hiểu biết cảm ứng thực vật NĂNG LỰC CHUNG Giao tiếp hợp tác Phân công thực nhiệm vụ cá nhân, nhóm (9) Tự chủ tự học Tích cực chủ động tìm kiếm tài liệu cảm ứng thực vật, cách (10) tiến hành thí nghiệm… Giải vấn đề sáng Đề xuất số giải pháp tăng suất trồng (11) tạo Phẩm chất Chăm Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi việc thực (12) nhiệm vụ phân công Trách nhiệm Có trách nhiệm thực nhiệm vụ phân cơng (13) Trung thực Có ý thức báo cáo xác, khách quan kết thí nghiệm (14) thực hành II Thiết bị dạy học học liệu: Giáo viên: - Các video cảm ứng thực vật ( nguồn you tube) - Dụng cụ, mẫu vật cho HS thực hành Học sinh; - Nghiên cứu tài liệu liên quan nhận dụng cụ, mẫu vật thực hành - Hoàn thành nội dung GV giao từ tuần trước III Tiến trình dạy học 154 154 GIÁO ÁN SINH 11 * Ổn định tổ chức: A Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập (5 phút) Mục tiêu: - Kích hoạt tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắp tình u lâu bền mơn học - Tạo mâu thuẫn nhận thức cho người học Nội dung: Quan sát video trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS Tổ chức hoạt động: - HS quan sát video vềcác kiểu dáng Bonsai https://www.youtube.com/watch? v=XNvFqbVeUPQ Trả lời câu hỏi: Các nghệ nhân dựa vào sở sinh học thực vật để tạo kiểu dáng độc đáo nghệ thuật Bonsai? HS trả lời, GV đưa câu hỏi định hướng nội dung: Câu hỏi: Vậy cảm ứng thực vật gì? Có hình thức biểu nào? Vai trò cảm ứng đời sống thực vật Chúng ta trả lời câu hỏi qua tìm hiểu chủ đề: Cảm ứng thực vật B Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nội dung 1: Tìm hiểu khái niệm cảm ứng thực vật (10 phút) a Mục tiêu: (1), (3), (9), (10), (12), (13) b Nội dung: HS xem video, quan sát hình ảnh, thảo luận cặp đơi trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Trả lời câu hỏi d.Tổ chức hoạt động: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ (Tại lớp) - Yêu cầu HS xem video, quan sát hình ảnh minh họa thời - Tiếp nhận nhiệm vụ giao gian phút thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi liên quan: - Video: Video ứng động hoa hồng nở (https://youtu.be/ysUFiVxLMq4 ) Ứng động bắt mồi gọng vó (https://youtu.be/Ar0tD66eWDI ) + Câu hỏi: Khi có tác nhân kích thích mơi trường tác động đến thực vật trả lời lại tác nhân kích thích nào? Ngun nhân gây trả lời đó? - Video hoạt động bắt mồi động vật https://www.youtube.com/watch?v=wCvcbyKfTAk Câu hỏi: So sánh tốc độ, hình thức biểu cảm ứng động vật thực vật? Bước 2: Thực nhiệm vụ (tại lớp) - Định hướng, giám sát - Thảo luận cặp đơi tìm nội dung để 155 155 GIÁO ÁN SINH 11 trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu đại diện số nhóm trả lời câu hỏi, - Báo cáo nội dung thảo luận nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung - Lắng nghe, nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - Nhận xét trình học tập HS - Tự đánh giá sản phẩm nhóm - GV tổng hợp đánh giá chung - Chú ý định hướng GV * GV kết luận: 1.1 Ví dụ: Cây gọng vó bắt mồi, day leo quấn quanh thân gỗ… 1.2 KN:Cảm ứng thực vật phản ứng thực vật kích thích 1.3 Đặc điểm: + Tốc độ cảm ứng chậm + Hình thức đa dạng, khó nhận biết e Đánh giá: Tiêu chí đánh giá sản phẩm HS: Mức độ hoàn thành Câu hỏi Mức Mức Mức Lấy ví dụ cảm ứng thực - Lấy ví dụ - So sánh tốc - Giải thích vật? cảm ứng thực độ, hình thức biểu nguyên Nêu khái niệm đặc điểm vật cảm ứng động nhân gây cảm ứng thực vật? - Nêu khái niệm vật thực vật trả lời kích So sánh tốc độ, hình thức đặc điểm thích thực biểu cảm ứng động vật cảm ứng thực vật thực vật? vật Hoạt động 2: Tìm hiểu hình thức biểu chế (30 phút) a Mục tiêu: (3), (4), (5), (6), (9), (10), (12), (13) b Nội dung: HS tiến hành thí nghiệm tính hướng sáng, hướng trọng lực, quay video phản ứng trinh nữ bị va chạm, xem video chế, quan sát hình ảnh, thảo luận HS làm báo cáo,thảo luận thống ý kiến theo kĩ thuật khăn trải bàn c Sản phẩm học tập: - Mẫu vật kết tính hướng sáng, hướng trọng lực thực vật; - Video tự quay tượng trinh nữ bị va chạm - Phiếu học tập - Báo cáo thực hành giấy A4, có minh họa hình ảnh video q trình tiến hành thí nghiệm d Cách thức thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập (10 ngày trước) Trước học 10 ngày, GV yêu cầu HS thực - Tiếp nhận nhiệm vụ giao nhiệm vụ theo nhóm nhà: Mỡi nhóm 4-6 HS - Lập nhóm phân công nhiệm vụ thành - Gieo hạt đậu ngô điều kiện chiếu sáng viên khác - Lên kế hoạch thực nhiệm vụ - Trồng đặt nằm ngang 156 156 GIÁO ÁN SINH 11 - Quay video tượng trinh nữ trước sau va chạm - Theo dõi ghi chép kết quả, thảo luận hoàn thiện PHT - Làm báo cáo kết thí nghiệm - Ghi thắc mắc cần giải thích Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập (Ở nhà) - GV giám sát, lập nhóm qua zalo mess để theo - Tiến hành làm thí nghiệm hướng động theo dõi, định hướng, hướng dẫn HS trình thực hướng dẫn GV SGK: nhiệm vụ + Lựa chọn hạt giống đảm bảo yêu cầu (đậu - Sửa chữa, định hướng kịp thời băn khoăn, thắc ngô, lúa) mắc khó khăn HS làm thí nghiệm + Ngâm hạt giống, ủ nảy mầm cho vào giá thể (đất ẩm) + Chú ý giá thể đất lô thí nghiệm có tương đương, kích thước vật đựng giá thể + Sau gieo hạt vào giá thể, ý đặt điều kiện chiếu sáng khác (1 chậu để tối, chậu để chiếu sáng từ phía, chậu để ngồi điều kiện chiếu sáng đầy đủ) + Đặt chậu nằm ngang mặt sàn, thiết kế lơ thí nghiệm treo ngược + Chú ý chế độ nước theo dõi chiều cao, màu sắc thân, trạng thái tất lơ thí nghiệm - Quay video thí nghiệm phản ứng trinh nữ - Thảo luận hoàn thiện phiếu học tập - Hoàn thiện báo cáo kết thí nghiệm Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ (20 phút) 157 157 GIÁO ÁN SINH 11 - GV kiểm tra nhận xét trình làm việc nhà nhóm dựa nhiệm vụ giao - Yêu cầu nhóm trưng bày mẫu vật, sản phẩm - Yêu cầu HS thảo luận theo kĩ thuật mảnh ghép hình thức hướng động, hồn thiện báo cáo phiếu học tập - Tổ chức thảo luận gợi ý câu hỏi nhận thức - GV định hướng chuẩn hóa nội dung kiến thức cần đạt cho HS - Báo cáo trưng bày sản phẩm - Các nhóm trình bày báo cáo theo giai đoạn kĩ thuật mảnh ghép: + Vòng 1: chun gia, mỡi nhóm nhỏ tiến hành tìm hiêu dạng hướng động Đánh số thứ tự thành viên nhóm + Vịng 2: Chia sẻ, thành viên nhóm theo số thứ tự đánh, báo cáo chia sẻ nội dung nghiên cứu cho thành viên khác nhóm - Các nhóm hồn thiện sản phẩm đặc điểm chung mỗi hình thức cảm ứng giấy Ao - Treo sản phẩm báo cáo lên tạo phòng tranh báo cáo, nhận xét - Các HS nhóm trả lời câu hỏi thắc mắc thành viên có Bước 4: Kết luận, nhận định - Nhận xét trình học tập HS - Chỉnh sửa hồn thiện PHT báo cáo - Yêu cầu nhóm HS đánh giá chéo nhóm bạn - Đánh giá chéo hoạt động nhóm bạn trung - Phát phiếu đánh giá kết hoạt động nhóm báo thực, khách quan cáo sản phẩm - Tự đánh giá sản phẩm nhóm - GV tổng hợp đánh giá chung - Chú ý định hướng GV e Đánh giá BẢNG KIẾM ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG THẢO LUẬN NHÓM Nội dung Các tiêu chí Có Khơng 158 Nhận nhiệm vụ: Mọi thành viên nhóm sẵn sàng nhận nhiệm vụ Tham gia phương án thảo luận lập kế hoạch nhóm: Mọi thành viên bày tỏ ý kiến, tham gia xây dựng phương án thảo luận kế hoạch hoạt động nhóm Thực nhiệm vụ hỗ trợ, giúp đỡ thành viên khác: Mọi thành viên nỡ lực, cố gắng hồn thành nhiệm vụ học tập thân Tôn trọng định chung: Mọi thành viên nhóm tơn trọng định chung nhóm Kết làm việc: Có kết thảo luận có đủ sản phẩm theo yêu cầu giáo viên Mọi thành viên biết lắng nghe, tôn trọng, xem xét ý kiến, quan điểm Thành viên hỗ trợ thảo luận, hoàn thành nhiệm vụ 158 GIÁO ÁN SINH 11 Trách nhiệm với kết làm việc chung: Mọi thành viên có ý thức trách nhiệm kết chung nhóm C LUYỆN TẬP Mục tiêu: (7), (9), (10, (12), (13), (14) Nội dung: Thảo luận theo nhóm đơi thực u cầu giáo viên: Câu Quan sát hình trả lời câu hỏi bên dưới: 1.1 Hiện tượng thuộc hình thức cảm ứng nào? 1.2 Lấy thêm ví dụ khác thực tiễn thuộc hình thức cảm ứng đó? 1.3 Phân tích vai trị cảm ứng sức trương nước khí khổng đời sống thực vật 1.4 Tính cảm ứng có liên quan đến sinh trưởng không? Câu Quan sát bạn An chụp trả lời câu hỏi Hình a Hình b Hình c 2.1 Em giúp bạn An điền tên hình thức cảm ứng phù hợp cho mỡi hình 2.2 Trong vườn trường (vườn gia đình em) có loại có hình thức cảm ứng Câu Đọc mục “Em có biết” sách Sinh học 11 trả lời câu hỏi Các lông tuyến gọng vó phản ứng tiếp xúc mồi uốn cong tiết axit phoocmic Cây gọng vó khơng phản ứng giọt nước mưa Mức nhạy cảm kích thích học (tiếp xúc) cao Đầu tận lơng nơi tiếp nhận kích thích Sau đó, kích thích lan truyền theo tế bào chất xuống tế bào phía 159 159 GIÁO ÁN SINH 11 Tốc độ lan truyền kích thích từ lơng tuyến gọng vó đến mồi khoảng 20mm/giây 3.1 Vận động gọng vó gọi tượng gì? 3.2 Ý nghĩa tượng đời sống gọng vó? 3.4 Em trình bày chế tượng đó? 3.5 Hãy lấy ví dụ khác phù hợp với tượng trên? Câu Cơ sở uốn cong hướng tiếp xúc do: Câu Cho tượng sau: Hoa mười nở vào khoảng 8-10 sáng Cây trinh nữ (cây xấu hổ) cụp gió mạnh Khí khổng đóng tế bào lỗ khí nước Cây me chua cụp vào ban đêm, xòe vào ban ngày Tua quấn bầu, bí quấn quanh cọc rào Cây trồng ven bờ ao rễ phát triển mạnh phía bờ ao Trồng cảnh tạo dáng theo chủ ý người trồng Hãy gọi tên tượng vào loại cảm ứng tương ứng, giải thích xếp vậy? Giải thích: Câu Để hoa Tulip giữ lâu người bán hoa tư vấn cho người mua cho đá lạnh vào bình hoa Tại người ta tư vấn vậy? Câu Em lập kế hoạch, thiết kế thí nghiệm sau để tìm hiểu hướng tiếp xúc - Loại hạt: Ngơ, lúa, đậu đũa, cải bắp, mướp, bí đao, rau ngót, rau dền, rau muống, - Tổ chức hoạt động: Hoạt động theo nhóm, mỡi nhóm khoảng học sinh - Mỗi học sinh tự xếp nhóm trồng trồng thực tiễn; nêu kế hoạch trồng giải thích cách thiết kế Mong muốn học sinh lập bảng theo mẫu: Cây trồng Kế hoạch trồng Giải thích Ngơ, lúa, cải bắp, rau ngót, rau dền, rau muống Đậu đũa, mướp, bí đao Sản phẩm học tập: +Câu trả lời HS Câu 1: Tổ chức hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS nhận nhiệm vụ: trả lời câu hỏi phần nội dung Bước 2: Thực nhiệm vụ: GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát, HS thảo luận cặp đôi thống câu trả lời ghi vào nháp Bước 3: Báo cáo kết quả: HS trả lời câu hỏi GV gọi Bước 4: Kết luận nhận định: Gv đánh giá, điều chỉnh đưa đáp án D VẬN DỤNG Mục tiêu: (5), (6), (8),(9), (10), (11), (12), (13), (14) 160 160 GIÁO ÁN SINH 11 Nội dung: Hoạt động cá nhân Sản phẩm học tập: Câu trả lời cho câu hỏi sản phẩm thực hành nhà Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS nhận nhiệm vụ: Dựa vào kiến thức tính hướng sáng, hướng hóa thực vật để nâng cao suất trồng thực tiễn cần có biện pháp nơng sinh nào? Thiết kế dự án trồng cảnh trang trí lớp học gia đình em ( nhà) Tìm hiểu khu vườn hoa trồng Việt Nam nước ( Về nhà) https://youtu.be/V9T2K6UWe1w (Vườn hoa cải Thái Bình) https://youtu.be/3yz3ocvzK9U (Mùa hoa trắng Mộc Châu) https://youtu.be/RhpnczFYLBM (Hoa tam giác mạch Hà Giang) https://youtu.be/ATyyCpVWPw4 (Cánh đồng hoa tulip Hà Lan) https://youtu.be/RMc9bJgDZ1o (Cánh đồng hoa oải hương) Bước 2: Thực nhiệm vụ: GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát Bước 3: Báo cáo kết quả: + HS suy nghĩ trả lời câu hỏi + Báo cáo kết làm nhà Bước 4: Kết luận nhận định: Gv đánh giá, điều chỉnh đưa đáp án Bảng hướng dẫn chấm điểm cho câu hỏi, phiếu học tập NL nhận thức sinh học vận dụng kiến thức, kỹ ( Câu hỏi vận dụng) Nội dung đánh giá Mức ( Giỏi) Trả lời câu hỏi Trả lời Trả lời hầu câu hỏi Viết/ trình đúng, có bày rõ ràng, ngắn thể viết cịn dài gọn ngắn gọn Trả lời Trả lời ý khoảng 50% ý đúng, diễn đạt đúng, diễn đạt lúng túng chưa súc tích Phiếu học tập Điền đầy đủ nội dung cột mục phiếu: Ngắn gọn, xác Điền đủ nội dung cột mục phiếu vài nội dung chưa hồn tồn xác 161 Mức 3( Khá) Điền đủ nội dung cột mục phiếu vài ô nội dung chưa hồn tồn xác 161 Mức 2( TB) Mức 1( Yếu) Lúng túng việc hoàn thành nội dung phiếu học tập, điền vài nội dung( ô) GIÁO ÁN SINH 11 Tiết 28: BÀI 25: THỰC HÀNH: HƯỚNG ĐỘNG I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Kiến thức: - Biết bố trí thực thí nghiệm phát hướng trọng lực Năng lưc: - Xác định mục tiêu học tập học - HS đặt nhiều câu hỏi học - Hình thành lực giải vấn đề, suy luận lý thuyết; thiết kế thực theo phương án thí nghiệm, dự đốn; phân tích, khái qt hóa rút kết luận khoa học; đánh giá kết giải vấn đề - Phát triển lực tự học, giải vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin truyền thông - Phát triển lực nghiên cứu khoa học, nâng cao kỹ thực hành - Có khả vận dụng kiến thức hướng động để giải thích vấn đề liên quan Vận dụng kiến thức hướng động vào thực tiễn nông nghiệp Phẩm chất - Chăm chỉ, tích cực hồn thành nhiệm vụ giáo viên giao - Yêu xanh biết vận dụng kiến thức học vào trồng trọt giúp trồng snh trưởng- phát triển tốt II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên: chuẩn bị dụng cụ mẫu vật cho nhóm sau: a đĩa đáy sâu, chuông thuỷ tinh hay nhựa, nút cao su ( xốp, gỗ) đường kính – cm ( mềm để cắm ghim), ghim nhỏ, panh gắp hạt; dao lam kéo; giấy lọc b Mẫu vật: Hạt đậu ( ngô, lúa) nhú mầm Học sinh: - Đọc trước thực hành III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: - Ứng động ? Các loại hướng động ? Nêu ví dụ ? Các hoạt động học: A MỞ ĐẦU (Hoạt động khởi động) - GV cho HS quan sát lại video hướng trọng lực hướng sáng, từ dẫn dắt vào thực hành - GV chia lớp thành nhóm nhỏ Mỡi nhóm từ đến học sinh, giáo viên kiểm tra chuẩn bị nhóm học sinh B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV HS Nội dung 162 162 GIÁO ÁN SINH 11 Hoạt động 1: Tìm hiểu phần: Mục tiêu thí nghiệm GV yêu cầu học sinh đọc SGK sử dụng câu hỏi Mục tiêu thực hành gì? GV: Chuẩn hóa kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu phần: Chuẩn bị Hoạt động tập thể GV sử dụng câu hỏi: - Thí nghiệm cần dụng cụ gì? - Mẫu vật thí nghiệm gì? Hoạt động 3: Tìm hiểu phần: Nội dung cách tiến hành thí nghiệm - Hoạt động tập thể GV: Yêu cầu học sinh đọc nội dung thí nghiệm SGK GV:Sử dụng câu hỏi - Nêu nội dung cách tiến hành thí nghiệm? - Mục đích việc cắt chóp rễ hạt gì? - GV yêu cầu nhóm nhận dụng cụ tiến hành thao tác thí nghiệm GV quan sát chỉnh sửa thao tác Hoạt động 4: Tìm hiểu phần: Báo cáo thí nghiệm – Cả lớp - GV yêu cầu lớp làm báo cáo thí nghiệm theo mẫu sở quan sát thí nghiệm thời gian – ngày, nộp đủ cho GV vào tiết học sau + HS trả câu hỏi dựa thông tin SGK - HS đọc SGK trả lời câu hỏi - H/S: Đọc nội dung - HS trả lời câu hỏi - Các nhóm học sinh thảo luận, phân cơng nhiệm vụ t tiến hành thí nghiệm Các nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm cử đại diện quan sát thời gian 1-2 ngày ghi lại kết nhóm thảo luận viết báo cáo theo mẫu I Mục tiêu - Thực thí nghiệm hướng trọng lực Từ thấy vai trò hướng động đời sống II Chuẩn bị Mỡi nhóm học sinh cần chuẩn bị Dung cụ: đĩa đáy sâu, chuông thuỷ tinh hay chuông nhựa, nút cao su, ghim nhỏ, phanh, dao lam, giấy lọc Mẫu vật: Hạt đậu ngô, lúa nhú mầm III Nội dung cách tiến hành - Chọn hạt có rễ mầm mọc thẳng, dùng ghim xuyên hạt vào nút cao su cho rễ mầm nằm ngang hướng mép cao su, mầm hướng vào - Cắt bỏ tận rễ mần hạt, đặt nút cao su đĩa có nước, dùng giấy lọc phủ lên úp chuông thuỷ tinh lên, đặt vào buồng tối 1-2 ngày vào quan sát vận động rễ hạt IV Tiến hành thí nghiệm viết thu hoạch Mẫu viết báo cáo Báo cáo thí nghiệm: Hướng động Tên HS:…… Mục tiêu:…………………………………… Cách tiến hành:…………………………… Kết thu được: + Hạt ( khơng cắt chóp rễ):…………… 163 163 GIÁO ÁN SINH 11 + Hạt ( Cắt chóp rễ):…………………… Nhận xét vận động rễ mầm vị trí tiếp nhận kích thích 164 164 ... (10) II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viện: Các tập Sách tập sinh học 11 từ đến Học sinh: Ôn lại kiến thức từ đến III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ/ NHIỆM VỤ HỌC TẬP ( PHÚT) Mục tiêu:... nước: https://youtu.be/BB4h23Nt9Uk Học sinh: - Đọc trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 12 12 (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) GIÁO ÁN SINH 11 A XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ/ NHIỆM VỤ HỌC TẬP ( PHÚT) Mục tiêu: - Tạo... hoạt động: 14 14 GIÁO ÁN SINH 11 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chia hs thành nhóm: -Tiếp nhận nhiệm vụ học tập Các nhóm hồn thành phiếu học tập số cách

Ngày đăng: 16/01/2022, 16:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 1: Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ

  • - Mô tả được cấu tạo của hệ rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và các ion khoáng

  • - Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây

  • - Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng.

    • 2. Năng lực:

    • - Mô tả được cấu tạo của hệ rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và các ion khoáng.

    • - Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây.

    • - Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng.

    • -Hình vẽ 1.1, 2, 3 SGK, phiếu học tập

    • Hoạt động 1: Hoạt động 1: Tìm hiểu rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng

    • *Kết luận: I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng

    • 1. Hình thái của hệ rễ:

    • Hệ rễ của thực vật trên cạn gồm: Rễ chính, rễ bên, lông hút, miền sinh trưởng kéo dài, đỉnh sinh trưởng. Đặc biệt có miền lông hút phát triển.

    • 2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ

    • - Rễ cây liên tục tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất hấp thụ được nhiều nước và muối khoáng

    • - Tế bào lông hút có thành tế bào mỏng, có áp suất thẩm thấu lớn thuận lợi cho việc hút nước.

    • - Trong môi trường quá ưu trương, quá axit, thiếu oxi lông hút rất dễ gãy và tiêu biến

    • Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ.

    • Câu 1. Sự hút khoáng thụ đông của tế bào phụ thuộc vào:

    • A. Hoạt động trao đổi chất B. Chênh lệch nồng độ ion

    • C. Cung cấp năng lượng D. Hoạt động thẩm thấu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan