Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRẦN KIM CHI THẨM QUYỀN KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH THẨM QUYỀN KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 60380104 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Huỳnh Tấn Duy Học viên: Trần Kim Chi Lớp: Cao học luật, Khóa 27 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu tơi thực Nội dung, ý tưởng tác giả tài liệu chuyên khảo kế thừa luận văn thích đầy đủ theo quy định Nội dung luận văn tổng hợp kiến thức đề tài “Thẩm quyền khởi tố vụ án hình theo luật tố tụng hình Việt Nam” khơng chép từ luận văn hay tài liệu khác Tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực luận văn Tác giả luận văn Trần Kim Chi MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẨM QUYỀN KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ .8 1.1 Khái niệm khởi tố vụ án hình sự, thẩm quyền khởi tố vụ án hình 1.1.1 Khái niệm khởi tố vụ án hình 1.1.2 Khái niệm thẩm quyền khởi tố vụ án hình .12 1.2 Cơ sở việc quy định thẩm quyền khởi tố vụ án hình 14 1.2.1 Cơ sở lý luận .14 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.3 Căn phân định thẩm quyền khởi tố vụ án hình 25 1.3.1 Căn vào nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước .25 1.3.2 Căn vào chức năng, nhiệm vụ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng 27 1.3.3 Căn vào dấu hiệu liên quan đến người phạm tội hành vi có dấu hiệu tội phạm 28 1.3.4 Căn vào yếu tố lãnh thổ 31 1.4 Ý nghĩa việc phân định thẩm quyền khởi tố vụ án hình 32 Kết luận Chương 34 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ THẨM QUYỀN KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ 35 2.1 Khái quát nội dung quy định thẩm quyền khởi tố vụ án hình trước năm 2015 35 2.1.1 Giai đoạn từ năm 1988 đến trước năm 2003 35 2.1.2 Giai đoạn từ năm 2003 đến trước năm 2015 37 2.2 Quy định pháp luật tố tụng hình hành thẩm quyền khởi tố vụ án hình .39 2.2.1 Thẩm quyền khởi tố vụ án hình Cơ quan điều tra 39 2.2.2 Thẩm quyền khởi tố vụ án hình Viện kiểm sát 46 2.2.3 Thẩm quyền khởi tố vụ án hình Hội đồng xét xử 51 2.2.4 Thẩm quyền khởi tố vụ án hình quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra 52 2.3 Quy định thẩm quyền khởi tố vụ án hình pháp luật số quốc gia giới .58 Kết luận Chương 65 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN QUY ĐỊNH VỀ THẨM QUYỀN KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN 66 Thực tiễn thực quy định thẩm quyền khởi tố vụ án hình 66 3.1.1 Những kết đạt việc thực quy định thẩm quyền khởi tố vụ án hình .66 3.1 3.1.2 Hạn chế việc thực quy định thẩm quyền khởi tố vụ án hình .69 3.2 Nguyên nhân hạn chế việc thực quy định thẩm quyền khởi tố vụ án hình 75 3.2.1 Nguyên nhân từ quy định pháp luật .75 Nguyên nhân từ phía quan có thẩm quyền khởi tố vụ án hình 78 3.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật thẩm quyền khởi tố vụ án hình nâng cao hiệu thực 80 3.3.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật thẩm quyền khởi tố vụ án hình .80 3.3.2 Kiến nghị nâng cao hiệu thực quy định pháp luật thẩm quyền khởi tố vụ án hình 87 Kết luận chương 90 3.2.2 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nguyên văn Từ viết tắt BLHS 2015 Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017) BLTTHS 2015 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) BLTTHS Pháp Bộ luật tố tụng hình Cộng hịa Pháp năm 2005 BLTTHS Trung Quốc Bộ luật tố tụng hình Cộng hịa nhân dân Trung Hoa năm 1979 (sửa đổi, bổ sung năm 2018) LTCCQĐTHS 2015 Luật Tổ chức quan điều tra hình năm 2015 CQĐT Cơ quan điều tra CSĐT Cảnh sát điều tra ĐTHS Điều tra hình ANĐT An ninh điều tra CAND Công an nhân dân QĐND Quân đội nhân dân HĐXX Hội đồng xét xử KTVAHS Khởi tố vụ án hình TAND Tịa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TNHS Trách nhiệm hình VAHS Vụ án hình VKSND Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao VKSQSTW Viện kiểm sát quân trung ương LLCAND Lực lượng Công an nhân dân LLQĐND Lực lượng Quân đội nhân dân VKS Viện kiểm sát PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài TTHS trình bao gồm nhiều giai đoạn khác khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử Các giai đoạn nhằm thực mục đích chung TTHS phát kịp thời, nhanh chóng tội phạm người phạm tội, xác định thật khách quan vụ án, xử lý nghiêm minh hành vi phạm tội, giai đoạn tố tụng lại có tính độc lập tương đối, có nhiệm vụ, chủ thể đặc thù hoạt động tố tụng.1 Trong tất giai đoạn TTHS, khởi tố giữ vị trí quan trọng Bởi lẽ, định KTVAHS văn tố tụng thể rõ ý chí Nhà nước hành vi vi phạm pháp luật hình Thơng qua việc định này, trình chứng minh vụ án hình bắt đầu Nói cách khác, KTVAHS giai đoạn mở đầu q trình TTHS mà định KTVAHS sở pháp lý để tiến hành hoạt động tố tụng điều tra, truy tố, xét xử Chính vậy, KTVAHS có ý nghĩa to lớn việc phát nhanh chóng, kịp thời xử lý hành vi phạm tội, ngăn chặn việc bỏ lọt tội phạm đảm bảo khơng truy cứu trách nhiệm hình oan sai người vô tội Như vậy, KTVAHS vừa phải đảm bảo hành vi phạm tội phải phát hiện, xử lý kịp thời, đảm bảo tính công bằng, nghiêm minh pháp luật đồng thời phải khơng làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân Tình hình tội phạm diễn biến phức tạp, hành vi phạm tội ngày tinh vi địi hỏi cơng đấu tranh phịng chống tội phạm quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng đặc biệt quan có thẩm quyền khởi tố phải hiệu hơn, giai đoạn khởi tố giai đoạn quan trọng suốt tiến trình giải vụ án hình Các hoạt động tố tụng, biện pháp ngăn chặn thường tiến hành sau có định KTVAHS Mặt khác, việc thu thập tài liệu, chứng xác định tình tiết quan trọng vụ án phải tiến hành nhanh chóng, kịp thời Việc thu thập chứng ban đầu đóng vai trị cần thiết việc giải đắn, khách quan vụ án, xác định người, tội Sự đời Hiến pháp 2013, BLTTHS 2015 LTCCQĐTHS 2015 phần đáp ứng yêu cầu đặt tiến trình cải cách tư pháp nhằm Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam (tái có sửa đổi, bổ sung), Võ Thị Kim Oanh (chủ biên), Nxb Hồng Đức Hội luật gia Việt Nam, tr 356 xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, số vướng mắc tồn áp dụng quy định thẩm quyền KTVAHS vào thực tiễn Cụ thể là, thứ nhất, BLTTHS 2015 giữ lại thẩm quyền khởi tố HĐXX Đồng thời theo đánh giá Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/03/2014 Bộ trị việc tiếp tục thực Nghị số 49-NQ/TW chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 “việc thực nhiệm vụ cải cách tư pháp số hạn chế như: Việc xác định Tòa án có vị trí trung tâm, xét xử hoạt động trọng tâm chưa nghiên cứu xác định đầy đủ, chưa có chế đảm bảo vai trị trung tâm Tòa án” Thứ hai, nhiều trường hợp khởi tố sai, thể vấn đề yếu mặt nhận thức yếu tố khách quan tác động đến chủ thể có thẩm quyền khởi tố vụ án2 Thứ ba, xác định thẩm quyền khởi tố không rõ ràng Thẩm quyền khởi tố vụ án giao cho quan tiến hành hoạt động điều tra nghĩa thẩm quyền khởi tố vụ án dựa thẩm quyền điều tra Quy định tồn nhiều bất cập Thứ tư, chế phân cơng, phối hợp, kiểm sốt CQĐT VKS quy định thẩm quyền khởi tố chưa thật đảm bảo hiệu quả3 Chính lẽ đó, việc nghiên cứu, hồn thiện quy định liên quan đến thẩm quyền KTVAHS TTHS Việt Nam mang tính cấp thiết giai đoạn Với lí trên, tác giả chọn đề tài “Thẩm quyền khởi tố vụ án hình theo Luật tố tụng hình Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cấp độ luận văn thạc sĩ Luật học với mong muốn hoàn thiện quy định pháp luật TTHS Việt Nam vấn đề nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động KTVAHS thực tiễn Khởi tố khơng có việc phạm tội năm 2017 25 trường hợp; khởi tố hành vi không cấu thành tội phạm năm 2017 512 trường hợp; khởi tố hết thời hiệu truy cúy trách nhiệm hình năm 2017 162 trường hợp (Phạm Thái (2018), Khởi tố vụ án hình tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr 134, 135) Yêu cầu công tác cải cách tư pháp đề Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/03/2014 Bộ trị việc tiếp tục thực Nghị số 49-NQ/TW việc tiếp tục thực chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 thời gian tới cần phải tập trung vào nội dung: “Bổ sung số nội dung quan điểm, phương hướng, nhiệm vụ cải cách tư pháp cho phù hợp với chủ trương, đường lối Đại hội XI Đảng thông qua quy định Hiến pháp năm 2013 Cụ thể là: Ngoài việc phân cơng phối hợp, bổ sung nội dung “kiểm sốt” quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, tăng cương phát huy dân chủ xây dựng xã hội chủ nghĩa; xác định Tòa án nhân dân quan thực quyền tư pháp; Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Đổi mơ hình tố tụng theo hướng kết hợp mơ hình tố tụng thẩm vấn mơ hình tố tụng tranh tụng Tổ chức lại Cơ quan điều tra theo hướng thu gọn đầu mối, bảo đảm gọn nhẹ, hiệu quả, không để lọt tội phạm khơng làm oan, sai” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nhìn chung, đề tài “Thẩm quyền khởi tố vụ án theo Luật tố tụng hình Việt Nam” số nhà khoa học, cán nghiên cứu, người làm công tác thực tiễn quan tâm Liên quan đến vấn đề này, có số cơng trình nghiên cứu sau: Thứ nhất, Luận án tiến sĩ “Khởi tố vụ án hình tố tụng hình Việt Nam” tác giả Phạm Thái, trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh năm 2018 cơng trình đáng ý Luận án nghiên cứu chi tiết, phân tích làm rõ nội hàm khái niệm KTVAHS TTHS Việt Nam sở lý luận sở thực tiễn hình thành quy định Đồng thời nghiên cứu trình hình thành phát triển quy định KTVAHS Luận án phân tích so sánh quy định KTVAHS hai Bộ luật Tố tụng hình 2015 Bộ luật Tố tụng hình 2003 Song song đó, tác giả nghiên cứu khái quát quy định pháp luật TTHS vấn đề KTVAHS Liên bang Nga, Trung Quốc, Pháp, Đức… nước mà pháp luật Việt Nam có ảnh hưởng định từ rút kinh nghiệm cho Việt Nam Bên cạnh đó, luận án phân tích, đánh giá thực tiễn KTVAHS, bất cập, vướng mắc mà quan có thẩm quyền gặp phải nguyên nhân hạn chế Trên sở nghiên cứu mặt lý luận, thực tiễn vấn đề KTVAHS, luận án đề giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật KTVAHS giải pháp nâng cao hiệu thực quy định thực tế Thứ hai, nghiên cứu vấn đề thẩm quyền khởi tố có khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật “Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự” tác giả Trần Thị Trâm Anh, trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, niên khố 1998 – 2002 Khóa luận nhìn chung giải số vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến quy định thẩm quyền KTVAHS Tuy nhiên, số liệu thơng tin phân tích khóa luận từ trước năm 2002 Mặt khác, khóa luận phân tích quy định Bộ luật Tố tụng hình 1988, khơng cịn phù hợp với thực tiễn đổi BLTTHS 2015 Thứ ba, số viết liên quan đến vấn đề thẩm quyền khởi tố gồm có: Một số ý kiến tăng thẩm quyền khởi tố vụ án hình Viện kiểm sát tác giả Nguyễn Đức Hạnh đăng tạp chí Kiểm sát số 5/2009, trang 15 – 18; Thẩm quyền khởi tố vụ án hình Viện kiểm sát Tòa án tác giả Vũ Gia Lâm đăng tạp chí Luật học số (123)/2010, trang 32 – 37; Bàn thẩm quyền khởi tố vụ án hình Hội đồng xét xử tác giả Đỗ Mạnh Quang đăng tạp chí Kiểm sát số 19/2014, trang 33 – 35; Bàn thẩm quyền khởi tố Hội đồng xét xử tác giả Nguyễn Văn Vinh đăng tạp chí Dân chủ Pháp luật số (245)/2012, trang 25 – 28; Về thẩm quyền khởi tố vụ án Hội đồng xét xử (Tòa án) tác giả Nguyễn Văn Vinh đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 19 (227)/2012, trang 50 – 53 Những viết chủ yếu thảo luận việc thu hẹp hay mở rộng thẩm quyền KTVAHS nghiên cứu vấn đề thẩm quyền khởi tố vụ án Tòa án cụ thể HĐXX để từ nêu bất cập kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật Qua phân tích trên, kết luận tác giả nghiên cứu tồn diện, có hệ thống, từ sở lý luận đến sở thực tiễn vấn đề thẩm quyền KTVAHS (trừ luận án tiến sĩ tác giả Phạm Thái, phạm vi nghiên cứu luận án giai đoạn khởi tố không riêng vấn đề thẩm quyền KTVAHS) Ngoài ra, nội dung cơng trình nghiên cứu thẩm quyền KTVAHS đề cập đến số khía cạnh vấn đề, chủ yếu phân tích, đánh giá quy định pháp luật để làm rõ bất cập, vướng mắt thực tiễn để đề phương án hoàn thiện pháp luật Các cơng trình nghiên cứu sâu vấn đề thẩm quyền khởi tố chủ yếu tồn dạng báo Mặc dù vậy, có nghiên cứu quy định vấn đề theo BLTTHS 2015, mà chủ yếu nghiên cứu vấn đề thẩm quyền KTVAHS theo quy định Bộ luật Tố tụng hình 2003 thời điểm thực việc nghiên cứu BLTTHS 2015 chưa có hiệu lực Mặc khác, đề xuất, kiến nghị hoàn thiện pháp luật chưa đặt tổng thể mơ hình TTHS, định hướng cải cách tư pháp theo Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu trước khơng có nghiên cứu khái quát pháp luật số nước để tham khảo, vận dụng kinh nghiệm từ nước cho phù hợp với điều kiện Việt Nam Chính lẽ đó, việc nghiên cứu vấn đề “thẩm quyền khởi tố vụ án hình tố tụng hình Việt Nam” góc độ nghiên cứu quy định BLTTHS 2015 mang tính mới, có giá trị mặt lý luận thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 84 b) Khi thực chức thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp mà Viện kiểm sát phát việc bỏ lọt tội phạm, Viện kiểm sát có yêu cầu khởi tố vụ án hình thời hạn quy định Điều 147 Bộ luật mà yêu cầu Viện kiểm sát chưa thực hiện; c) Khi trực tiếp giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố; d) Theo yêu cầu khởi tố Hội đồng xét xử Điều 165 Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình Yêu cầu Cơ quan điều tra khởi tố vụ án hình phát hành vi người có thẩm quyền việc giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố việc khởi tố, điều tra có dấu hiệu tội phạm Thứ ba, việc xây dựng thẩm quyền KTVAHS CQĐT Theo phân tích Chương việc quy định phân chia thẩm quyền khởi tố BLTTHS 2015 dựa theo cứ: vào tổ chức máy nhà nước, vào chức quan, vào dấu hiệu liên quan đến người thực hành vi phạm tội tội phạm, vào dấu hiệu theo lãnh thổ theo việc Tuy nhiên, việc quy định thẩm quyền theo tương đối rời rạc chưa bao quát thành hệ thống Hơn nữa, việc quy định thẩm quyền khởi tố quan ngành chưa rõ ràng (ví dụ phân định thẩm quyền quan CSĐT quan ANĐT ngành Công an) Tại phần hạn chế tác giả phân tích chi tiết việc thẩm quyền khởi tố xác định theo thẩm quyền xét xử Tòa án, quy trình ngược, có nhiều điểm chưa hợp lý Học tập kinh nghiệm hai quốc gia Pháp Trung Quốc phân tích Chương 2, nhận thấy tiêu chí thẩm quyền theo lãnh thổ tiêu chí cứng việc phân định thẩm quyền quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng Mặt khác, tiêu chí dấu hiệu liên quan đến người thực hành vi phạm tội, hành vi phạm tội tiêu chí điển hình để phân biệt thẩm quyền KTVAHS quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng Mặt khác, cần quy định rõ phân định thẩm quyền khởi tố vào BLTTHS 2015 Theo đó, thẩm quyền khởi tố thẩm quyền 85 KTVAHS quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng quy định sau:187 Điều : Thẩm quyền khởi tố theo vụ việc Cơ quan điều tra cấp huyện Cơ quan điều tra quân khu vực khởi tố vụ án hình tội phạm, trừ tội phạm sau đây: a) Các tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia; b) Các tội phá hoại hịa bình, chống lồi người tội danh chiến tranh; c) d) Các tội quy định điều 123, 125, 126, 227, 277, 278, 279, 280, 282, 283, 284, 286, 287, 288, 337, 368, 369, 370, 371, 399 400 Bộ luật hình sự; Các tội phạm thực lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cơ quan điều tra cấp tỉnh Cơ quan điều tra quân cấp quân khu khởi tố vụ án: a) Vụ án hình tội phạm không thuộc thẩm quyền khởi tố Cơ quan điều tra cấp huyện Cơ quan điều tra quân khu vực; b) c) Vụ án hình có bị cáo, bị hại, đương nước tài sản có liên quan đến vụ án nước ngồi; Vụ án hình thuộc thẩm quyền khởi tố Cơ quan điều tra cấp huyện Cơ quan điều tra qn khu vực có nhiều tình tiết phức tạp khó đánh giá, thống tính chất vụ án liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành; vụ án mà người thực hành vi có dấu hiệu tội phạm Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên, cán lãnh đạo chủ chốt huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương, người có chức sắc tơn giáo có uy tín cao dân tộc người Điều : Thẩm quyền theo đối tượng thực hành vi phạm tội Cơ quan điều tra Cơng an nhân dân có quyền khởi tố tất tội phạm trừ tội phạm thuộc thẩm quyền khởi tố Cơ quan điều tra Quân đội nhân dân Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Cơ quan điều tra Quân đội nhân dân khởi tố tội phạm mà người phạm tội là: 187 Tham khảo từ luận án TS Phạm Thái, tlđd (41), tr 162, 163, 164 86 a) Quân nhân ngũ, công chức, cơng nhân, viên chức quốc phịng, qn nhân dự bị thời gian tập trung huấn luyện kiểm tra tình trạng sẵn sàng chiến đấu; dân quân, tự vệ thời gian tập trung huấn luyện phối thuộc với Quân đội nhân dân chiến b) đấu, phục vụ chiến đấu; công dân điều động, trưng tập hợp đồng vào phục vụ Quân đội nhân dân Những người không thuộc đối tượng quy định điểm a khoản Điều liên quan đến bí mật quân gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm quân nhân ngũ, cơng chức, cơng nhân, viên chức quốc phịng, quân nhân dự bị thời gian tập trung huấn luyện kiểm tra tình trạng sẵn sàng chiến đấu gây thiệt hại đến tài sản, danh dự, uy tín Quân đội nhân dân phạm tội doanh trại quân đội khu vực quân Quân đội nhân dân quản lý, bảo vệ Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Cơ quan điều tra Viện kiểm sát quân trung ương khởi tố tội xâm phạm hoạt động tư pháp, tội phạm tham nhũng, chức vụ quy định Chương XXIII Chương XXIV BLTHS xảy hoạt động tư pháp mà người phạm tội cán bộ, cơng chức thuộc Cơ quan điều tra, Tịa án, Viện kiểm sát, Cơ quan thi hành án, người có thẩm quyền tiến hành hoạt động tư pháp Điều… Thẩm quyền khởi tố theo lãnh thổ Cơ quan điều tra có thẩm quyền khởi tố vụ án hình Cơ quan điều tra nơi tội phạm thực Trong trường hợp, tội phạm thực nhiều nơi khác không xác định nơi thực Cơ quan điều tra có thẩm quyền khởi tố Cơ quan điều tra nơi phát tội phạm, nơi người thực hành vi cư trú bị bắt.188 Hành vi phạm tội nước ngồi bị phát Việt Nam thuộc thẩm quyền khởi tố Cơ quan điều tra cấp tỉnh nơi cư trú cuối người thực hành vi phạm tội Nếu không xác định nơi cư trú cuối người thực hành vi phạm tội tùy trường hợp Cơ quan điều tra Bộ Công an định giao cho CQĐT thành phố thuộc trung ương khởi tố 188 Tham khảo, học hỏi từ BLTTHS Trung Quốc 87 Người phạm tội nước thuộc thẩm quyền khởi tố Cơ quan điều tra thuộc Quân đội nhân dân Cơ quan điều tra quân cấp quân khu khởi tố theo định Thủ trưởng Cơ quan điều tra Bộ quốc phòng Điều Phân định thẩm quyền khởi tố quan An ninh điều tra quan Cảnh sát điều tra Cơ quan An ninh điều tra quyền khởi tố tội phạm quy định Chương XIII, Chương XXVI tội phạm quy định Điều 207, 208, 282, 283, 284, 299, 300, 303, 304, 305, 309, 337, 338, 347, 348, 349 350 Bộ luật hình tội phạm thuộc thẩm quyền khởi tố Cơ quan điều tra theo cấp Cơ quan An ninh điều tra cấp tỉnh lực lượng Công an nhân dân tiến hành khởi tố vụ án hình tội phạm khác liên quan đến an ninh quốc gia để bảo đảm khách quan theo phân công Bộ trưởng Bộ Công an; Cơ quan Cảnh sát điều tra quyền khởi tố tội phạm không thuộc thẩm quyền khởi tố Cơ quan An ninh điều tra Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao 3.3.2 Kiến nghị nâng cao hiệu thực quy định pháp luật thẩm quyền khởi tố vụ án hình Thứ nhất, vấn đề sở vật chất Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị khẳng định: “Tăng cường đầu tư sở vật chất bảo đảm cho quan tư pháp có đủ điều kiện để hồn thành nhiệm vụ, có chế sách hợp lý cán tư pháp Tăng cường đầu tư sở vật chất, kinh phí, phương tiện làm việc, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, bước đại hóa quan tư pháp” Như vậy, việc tăng cường sở vật chất, đại hóa thơng tin yêu cầu đặt tiến trình cải cách tư pháp Đồng thời việc giám định bổ sung quan yêu cầu trưng cầu giám định quan phải trả phí Mặt khác, việc tăng cường sở vật chất giúp cho hoạt động khởi tố diễn có hiệu thời đại nay, khoa học phát triển mạnh, tội phạm lĩnh vực phổ biến Tất tài liệu, hồ sơ vụ án cần lưu trữ dạng tệp tin máy tin để tránh tình trạng thất lạc, hư hỏng, tạo chế đồng hóa Việc đồng hóa thơng tin liên quan đến vụ án cịn hạn chế tình trạng tội phạm ẩn, tình trạng số liệu khơng xác quan có thẩm quyền khởi tố chạy theo thành tích, báo cáo “khống” số liệu Số liệu khởi tố xác tài nguyên để nghiên cứu giúp cho việc thực thẩm quyền khởi tố ngày hiệu 88 Thứ hai, kèm với việc số hóa thơng tin liên quan đến tội phạm nói chung thẩm quyền khởi tố vụ án nói riêng việc nâng cao trình độ nhận thức pháp luật chun mơn nghiệp vụ cán bộ, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải thường xuyên mở lớp đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, Điều tra viên, Kiểm sát viên Quan trọng thường xuyên cho chủ thể thực hành kĩ giải vụ án, đối diện với vấn đề gặp phải thực tiễn nhằm nâng cao khả ứng biến chủ thể quan trọng Trong q trình cơng tác, phải nhận diện cán có tiềm năng, khuyến khích, đào tạo, tạo điều kiện cho Điều tra viên, Kiểm sát viên học tập nâng cao trình độ nước hay nước Thứ ba, kèm với yếu tố người chế độ lương phụ cấp Việc đãi ngộ tốt chủ thể tiến hành tố tụng điều kiện tiên hàng đầu tạo máy sạch, vững mạnh, thực nhiệm vụ họ cách hiệu tập trung Nếu có sách đãi ngộ hợp lý, chủ thể có lĩnh vững vàng, đương đầu với loại tội phạm nguy hiểm không phẩm giá mình, khơng dễ bị cám dỗ, dẫn đến sai lệch hành vi tố tụng Hoạt động khởi tố quan trọng, hành vi tố tụng ban đầu sai lệch, dẫn tới sai lệch lớn giai đoạn Đồng thời phải có chế kiểm soát, xử lý nghiêm hành vi vi phạm để răn đe tạo môi trường lành mạnh cán hoạt động tư pháp, tăng cường hoạt động tra, kiểm tra để phát tiêu cực tồn hệ thống tư pháp Thứ tư, nâng cao thái độ làm việc cho cán tư pháp đồng thời với việc rèn luyện phẩm chất đạo đức việc cần phải tiến hành lâu dài, thường xuyên chủ thể có thẩm quyền KTVAHS nói riêng hệ thống tư pháp nói chung Muốn có lực chun mơn, nghiệp vụ vững phải có tinh thần sáng suốt, lĩnh, ý chí vững vàng đặc thù giai đoạn trình TTHS, chủ thể phải tiếp xúc với cám dỗ vật chất lớn, tượng tiêu cực xã hội Nếu không vững vàng, dễ bị tha hóa, biến chất Nguy hiểm người tha hóa biến chất người giỏi chun mơn nghiệp vụ thiệt hại nặng nề cho tư pháp nước nhà Thứ năm, phải tăng cường chế phối hợp, kiểm sốt CQĐT VKS, tránh tình trạng VKS phải hủy định CQĐT Đặc biệt hoạt động giải tố giác, tin báo tội phạm hoạt động cần phải có kiểm sát 89 VKS, ngồi việc giám sát việc tn theo pháp luật CQĐT VKS cịn phối hợp với CQĐT để xác minh nhiều vấn đề khác ví dụ việc đánh giá, xác định xem có dấu hiệu tội phạm hay không để KTVAHS Giữa hai quan cần phải thường xuyên tổ chức họp liên ngành, tổng kết rút kinh nghiệm lẫn để đáp ứng nhu cầu thực tế việc thực thẩm quyền KTVAHS, tránh tình trạng VKS phải hủy định khởi tố hay không KTVAHS CQĐT Hơn nữa, VKS hủy định khơng khởi tố CQĐT CQĐT cần nghiêm túc chấp hành, tiến hành rà soát, xem xét lại toàn chứng cứ, tài liệu hồ sơ vụ án để nhận lỗi sai không tỏ thái độ bất hợp tác, thiếu tích cực hoạt động tố tụng tiếp theo, không mang tâm lý “cứ khởi tố sai sửa, thay đổi định sau” Thứ sáu, công tác đạo, kiểm sát VKS cần trọng VKS cần tâm chủ động tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm từ nhiều nguồn VKS phải đạo, kiểm tra hoạt động kiểm sát giải tố giác tin báo tội phạm, đảm bảo quan khởi tố thẩm quyền theo quy định pháp luật Lãnh đạo phải có tầm nhìn, kiến thức pháp lý, kiến thức xã hội để dùng người việc Một điểm đáng lưu ý phải đánh giá tầm quan trọng việc kiểm sát khởi tố để khắc phục hạn chế nêu Cần phải tránh tình trạng khởi tố tràn lan sau ép cung, mớm cung để hợp thức hóa hành động mình, gây oan sai người vô tội không khởi tố vụ án “chứng yếu” dẫn đến bỏ lọt tội phạm Việc đạo hoạt động giải quyết, tố giác, tin báo tội phạm phải mặt nội dung trình tự thời gian theo quy định pháp luật 90 Kết luận chương Tại Chương 3, luận văn trình bày, phân tích số liệu thực tiễn liên quan đến chế định thẩm quyền KTVAHS đồng thời kết mà qua trình năm 2018 thực BLTTHS 2019 đạt hạn chế, bất cập tồn Những bất cập chủ yếu nằm quy định pháp luật (Điều 153 BLTTHS 2015, quy định thẩm quyền khởi tố Tòa án, quy định thẩm quyền khởi tố VKS, quy định liên quan đến việc thực thẩm quyền khởi tố vụ án hoạt động tiếp nhận, xử lý tố giác, tin báo tội phạm…) thực tiễn việc thực quy định thẩm quyền KTVAHS quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng Qua việc trình bày, phân tích bất cập, ngun nhân bất cập, tác giả đề số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng hiệu việc thực chế định thẩm quyền khởi tố thực tế Các kiến nghị tác giả đưa nhằm hồn thiện pháp luật gồm có việc loại bỏ quy định thẩm quyền KTVAHS Tòa án, mở rộng thêm thẩm quyền KTVAHS cho VKS đồng thời, xác lập để phân định thẩm quyền khởi tố cho thống nhất, hợp lý quan có thẩm quyền theo quy định Điều 153 BLTTHS 2015 Ngồi cịn có kiến nghị liên quan đến việc nâng cao hiệu thực chế định thực tiễn bao gồm: cải thiện sở vật chất; nâng cao nhận thức pháp luật, trình độ chun mơn nghiệp vụ cho chủ thể có thẩm quyền tiến hành tố tụng; bồi dưỡng, rèn luyện đạo đức, cải thiện thái độ làm việc chủ thể này; tăng cường khả quản lý, giám sát VKS hoạt động thực thẩm quyền khởi tố; có sách lương hướng đãi ngộ hợp lý; tăng cường chế phối hợp CQĐT VKS Các kiến nghị nêu có tham khảo, học tập từ pháp luật hai quốc gia phân tích Chương 91 KẾT LUẬN KTVAHS giai đoạn mở đầu cho tồn tiến trình TTHS Chính vậy, khởi tố nói chung thẩm quyền KTVAHS nói riêng vấn đề mang tính lý luận chuyên sâu, chưa quan tâm nghiên cứu thấu đáo Với việc lựa chọn đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ luật học “Thẩm quyền khởi tố vụ án hình theo luật tố tụng hình Việt Nam”, tác giả mong muốn nhìn nhận tồn diện, khách quan, đầy đủ vấn đề thẩm quyền KTVAHS theo quy định pháp luật TTHS hành Đây vấn đề chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu nay, ngoại trừ khóa luận tốt nghiệp tác giả Trần Thị Trâm Anh, nghiên cứu thẩm quyền KTVAHS theo BLTTHS 1988 (đã hết hiệu lực từ lâu); luận án tiến sĩ thầy Phạm Thái, nghiên cứu bao quát toàn diện tất vấn đề liên quan đến giai đoạn KTVAHS Qua việc nghiên cứu thẩm quyền khởi tố, tác giả xem xét toàn diện tất vấn đề quy định pháp luật liên quan đến vấn đề Đồng thời với việc xem xét, đánh giá, tác giả bước đầu vạch nên hệ thống phân định thẩm quyền khởi tố, kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật thẩm quyền khởi tố cho việc áp dụng thống nhất, không mang xu hướng liệt kê nằm rải rác LTCCQĐTHS 2015 Qua khía cạnh mà tác giả phân tích kiến nghị hồn thiện pháp luật sở tiếp thu tinh hoa pháp luật quốc gia khác, nhận thấy chế định thẩm quyền KTVAHS theo luật TTHS nước ta hành nhiều bất cập, hạn chế, trao thẩm quyền khởi tố cho Tòa án – quan có chức xét xử hệ thống tư pháp nước ta Chính lẽ đó, tác giả hi vọng luận văn tài liệu tham khảo có giá trị thẩm quyền KTVAHS để nhà khoa học pháp lý chủ thể có thẩm quyền nghiên cứu, ngày hồn thiện chế định thẩm quyền khởi tố vụ án theo quy định pháp luật TTHS hành i DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đảng Nghị 08/NQ/TW ngày 2/1/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị 49/ NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến 2020 Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/03/2014 Bộ trị việc tiếp tục thực Nghị số 49-NQ/TW việc tiếp tục thực chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biêu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Báo cáo Thống kê Thống kê kết thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp ngành kiểm sát nhân dân năm 2018 Cục thống kê tội phạm công nghệ thông tin Viện kiểm sát nhân dân tối cao Báo cáo tổng kết công tác năm 2018 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2019 Tòa án Báo cáo tổng kết ngành kiểm sát nhân dân năm 2018 Báo cáo tổng kết năm thực Nghị số 08/NQ-TW Bộ Chính trị Văn pháp luật 10 Hiến pháp 1946 số 1, ngày 09/11/1946 11 Hiến pháp 1959 số 1/SL, ngày 01/01/1960 12 Hiến pháp 1980 số 248/LCT, ngày 19/12/1980 13 Hiến pháp 1992 số 68/LCT/HĐNN, ngày 18/4/1992 14 Hiến pháp 2013 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 28 tháng 11 năm 2013 15 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 số 19/2003/QH11, ngày 10/12/2003 16 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 số 101/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015 17 Bộ luật hình năm 1999 số 15/1999/QH10 ngày 21 tháng 12 năm 1999 ii 18 Bộ luật hình năm 2015 số 100/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015 19 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 số 63/2014/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2014 20 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 số 62/2014/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2014 21 Luật Công an nhân dân năm 2018 số 37/2018/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2018 22 Luật Cảnh sát biển năm 2018 số 33/2018/QH14 ngày 19 tháng 11 năm 2018 23 Luật Hải quan năm 2014 số 54/2014/QH13 ngày 23 tháng 06 năm 2014 24 Luật Lâm nghiệp năm 2017 số 16/2017/QH14 ngày 15 tháng 11 năm 2017 25 Luật tổ chức CQĐT hình năm 2015 số 99/2015/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2015 26 Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 1989 số 17-LCT/HĐNN8 ngày 04 tháng 04 năm 1989 27 Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình năm 2004 số 23/2004/PLUBTVQH11 ngày 20 tháng 08 năm 2004 28 Pháp lệnh Bộ đội Biên phòng 1997 số 55/1997/L-CTN ngày 28 tháng 03 năm 1997 29 Thông tư liên tịch số 01/2005/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BQP-BCA hướng dẫn thẩm quyền xét xử Tòa án quân ban hành ngày 18 tháng 04 năm 2005 30 Thông tư liên tịch số 04/2018/TTLT-VKSTC-BCA-BQP ngày 19 tháng 10 năm 2018 Văn pháp luật nước ngồi 31 Bộ luật tố tụng hình Cộng hòa Pháp năm 2005 32 Bộ luật tố tụng hình Cộng hịa nhân dân Trung Hoa năm 1979 (sửa đổi lần năm 1996; sửa đổi lần hai năm 2012; sửa đổi lần ba năm 2018) Sách 33 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam (tái có sửa đổi, bổ sung), Võ Thị Kim Oanh (chủ biên), Nxb Hồng Đức Hội luật gia Việt Nam iii 34 Nguyễn Lân (2000), Từ ngữ Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 35 Từ điển Luật học (1999), Nxb Từ điển Bách Khoa Hà Nội 36 Võ Khánh Vinh (2004), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội 37 Từ điển Tiếng Việt (1994), Nxb Khoa học Xã hội 38 Phạm Hồng Hải (2003), Mơ hình lí luận Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công An Nhân dân, Hà Nội 39 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2011), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Hồng Đức TPHCM 40 C.Mác Ph Ăngghen: Tồn tập (1993) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.23 41 Giáo trình nguyên lý chủ nghĩa Mác Lê-nin (2011), Nxb Chính trị quốc gia 42 Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1994), Tội phạm học, Luật hình Tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Giáo trình Luật Tố tụng hình Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Nxb Công an Nhân dân 44 Nguyễn Hải Phong, Khởi tố vụ án hình Nguyễn Hịa Bình (chủ biên) (2016), Những nội dung Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia 45 Triết học Mác – Lênin (1999), Nxb Chính trị quốc gia 46 Vụ Cơng tác lập pháp Văn phịng Quốc hội – Viện Khoa học kiểm sát (2003), Những sửa đổi BLTTHS năm 2003, Nxb Tư pháp, Hà Nội 47 Lê Thế Tiệm - Phạm Tự Phả (1994), Tội phạm Việt Nam - Thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Nxb Công an nhân dân Sách tiếng nước 48 Edwin R Keedy (1940), Preliminary Investigation in France, Law Review of University of Pennsylvania, Vol 88/4 49 Jonathan Doak and Claire McGourlay (2012), Evidence in context (Third edition), published by Routledge Báo tạp chí iv 50 Lê Lan Chi (2009), “Nguyên tắc trách nhiệm khởi tố xử lý vụ án Luật Tố tụng hình vấn đề đảm bảo quyền người giai đoạn khởi tố vụ án hình sự”, Tạp chí Nghề luật, Học viện tư pháp, (01) 51 Vũ Gia Lâm (2010), “Thẩm quyền khởi tố vụ án hình Viện kiểm sát Tịa án”, Tạp chí Luật học, (08) 52 Nguyễn Xuân Thanh (2005), “Về định khởi tố vụ án hình Hội đồng xét xử”, Tạp chí Kiểm sát, (09) 53 Phan Thanh Mai (2004), “Một số ý kiến vấn đề Hội đồng xét xử khởi tố vụ án hình sự”, Tạp chí Luật học, (04) 54 Vũ Viết Tuấn (2009), “Về thẩm quyền Viện kiểm sát việc khởi tố vụ án hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (16) 55 Nguyễn Văn Vinh (2012), “Về thẩm quyền khởi tố vụ án hình Hội đồng xét xử”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (19) 56 Nguyễn Văn Vinh (2012), “Bàn thẩm quyền khởi tố vụ án hình Hội đồng xét xử”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (08) Luận văn, luận án 57 Phạm Thái (2018), Khởi tố vụ án hình tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 58 Phan Văn Tuyến (2009), Khởi tố vụ án hình vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 59 Trần Kim Chi (2016), Nguyên tắc xác định thật vụ án tố tụng hình Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 60 Trần Thị Trâm Anh (2002), Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 61 Phùng Bá Thắng (2019), Thẩm quyền khởi tố vụ án hình theo luật tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học định hướng ứng dụng, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu từ internet 62 Nguyễn Minh Đức, Quan điểm tội phạm số nước bối cảnh toàn cầu hóa, http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/80/12 63 Hà Anh (2018), Cơng tác phịng, chống tội phạm vi phạm pháp luật năm 2018 đạt nhiều kết tích cực, http://bocongan.gov.vn/bo- v truong/tin-tuc-bo-truong/cong-tac-phong-chong-toi-pham-va-vi-phamphap-luat-nam-2018-dat-nhieu-ket-qua-tich-cuc-t1555.html 64 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động Bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 2013 (2018), https://hocluat.vn/cac-nguyen-tac-to-chuc-va-hoatdong-cua-bo-may-nha-nuoc-cong-hoa-xa-hoi-chu-nghia-viet-nam-tronghien-phap-2013/ 65 Thu Hiền (2018), Vai trò, ý nghĩa giai đoạn tố tụng hình sự, http://csnd.vn/Home/Print/4935/Vai-tro-y-nghia-cua-cac-giai-doan-totung-hinh-su 66 Hồng Minh (2013), Xem lại án kết tội Nguyễn Thanh Chấn “giết người”, http://giaoduc.net.vn/Xa-hoi/Xem-lai-ban-an-ket-toi-ongNguyen-Thanh-Chan-Giet-nguoi-post131353.gd 67 Phạm Hữu Nghị (2011), Nhìn lại chặng đường phát triển pháp luật Việt Nam từ năm 1945 đến nay, http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid =d78928d8-4a81-414f-914c-57a1fa900e24&groupId=13025 68 Lại Thị Loan (2011), Quá trình hình thành phát triển CQĐT Viện kiểm sát nhân dân tối cao qua thời kì, http://tks.edu.vn/thong-tinkhoa-hoc/chi-tiet/79/236 69 Bài viết xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh thống nước nhà (2016), http://nhandan.com.vn/daihoidangtoangquocxii/daihoi_xii_nhungchangd uongvevangcuadang/item/28503302-xay-dung-chu-nghia-xa-hoi-o-mienbac-dau-tranh-thong-nhat-nuoc-nha.html 70 http://vbpl.vn/bonoivu/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=3431 71 https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phap-luat/van-hoa xahoi/an-ninh-la-gi-122259 72 Vũ Đăng Khoa (2017), “Bài 2: Tổ chức máy, hoạt động CQĐT VKSND từ năm 2003 đến nay”, Tạp chí Kiểm sát, (08), http://web.archive.org/web/20171124125059/http://tv.kiemsat.vn/tochuc-bo-may-hoat-dong-cua-cqdt-vksnd-tu-nam-2003-den-nay.html 73 Hoàng Thường Hiếu (2019), Tập trung phịng, chống tội phạm mơi trường, https://www.nhandan.com.vn/bandoc/item/39734002-tap-trungphong-chong-toi-pham-ve-moi-truong.html vi 74 Trao quyền điều tra cho kiểm ngư, thuế, http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/View_ Detail.aspx?ItemID=2248 75 Thương vụ Việt Nam Pháp (2009), Vài nét hệ thống pháp luật Pháp, http://vietnamexport.com/vai-net-ve-he-thong-phap-luat-cuaphap/vn251823.html 76 Fair Trial International (2013), Criminal Proceedings and Defence Rights in France, https://www.fairtrials.org/wp-content/uploads/France-advicenote.pdf 77 Đỗ Văn Đương (2011), Viện Công tố Cộng hòa Pháp, http://vnclp.gov.vn/uploaded/2011/12/30/34(N)_15.doc 78 Chapter V Role of Prosecutor in French criminal Justice system, https://shodhganga.inflibnet.ac.in/bitstream/10603/144597/12/chapter%2 0v.pdf 79 Mơ hình tố tụng hình Trung Quốc, http://tks.edu.vn/thong-tin-khoahoc/chi-tiet/79/142 80 Criminial Procedure Law of the People’s Republic of China, https://www.cecc.gov/resources/legal-provisions/criminal-procedure-lawof-the-peoples-republic-of-china 81 Trịnh Xuân Thanh bị khởi tố tội “tham ô tài sản” tịa, https://kiemsat.vn/trinh-xuan-thanh-bi-khoi-to-ve-toi-tham-o-tai-sanngay-tai-toa-44718.html 82 Đơng Phong (09/07/2019), Vụ “phân bón rởm” Sóc Trăng: Thêm chứng CQĐT vi phạm Luật giám định tư pháp, https://baophapluat.vn/ban-doc/vu-phan-bon-rom-o-soc-trang-themchung-cu-co-quan-dieu-tra-vi-pham-luat-giam-dinh-tu-phap-460615.html 83 Bùi Yên (02/07/2019), Ngày xét xử thứ kỳ án 'phân bón rởm' Sóc Trăng: Sai sót từ gốc CQĐT thụ lý, điều tra sai thẩm quyền?, https://baophapluat.vn/ban-doc/ngay-xet-xu-thu-5-ky-an-phan-bon-romo-soc-trang-sai-sot-tu-goc-khi-cqdt-thu-ly-dieu-tra-sai-tham-quyen459512.html 84 An Dương (14/05/2019), Vụ Việt kiều bị hành chợ Nhơn Trạch – Đồng Nai, http://congly.vn/phap-luat/ho-so-vu-an/vu-viet-kieu- vii bi-hanh-hung-giua-cho-tai-nhon-trach-dong-nai-dieu-tra-sai-tham-quyen298576.html 85 Kinh nghiệm giải vụ án hình có yếu tố nước ngoài, https://kiemsat.vn/kinh-nghiem-giai-quyet-vu-an-hinh-su-co-yeu-to-nuocngoai-46783.html 86 Nguyễn Cường (2018), Tuyên án vụ chìm tàu người chết Cần Giờ: Hai bị cáo hưởng án treo, https://baomoi.com/tuyen-an-vu-chimtau-9-nguoi-chet-o-can-gio-hai-bi-cao-duoc-huong-antreo/c/28741305.epi 87 Phạm Khoa – Thành Ln (2016), Vụ án chìm ca nơ TP Hồ Chí Minh: CQĐT có lạm quyền?, https://www.phapluatplus.vn/ho-so/vu-an-chimca-no-o-tp-ho-chi-minh-co-quan-dieu-tra-co-lam-quyen-d8841.html 88 Đỗ Thành Trường, Một số vấn đề tình hình tội phạm ma túy tồn quốc (2007 – 2017) (phần 2), http://www.vksndtc.gov.vn/khac-964 89 Luân Dũng (2018), Ai đứng đằng sau ông Đinh La Thăng Trịnh Xuân Thanh, https://www.msn.com/vi-vn/news/national/ai- %C4%91%E1%BB%A9ng-%C4%91%E1%BA%B1ng-sau%C3%B4ng-%C4%91inh-la-th%C4%83ng-tr%E1%BB%8Bnhxu%C3%A2n-thanh/ar-BBPRr41 90 Khởi tố vụ án hình - Một số tồn tại, bất cập đề xuất hướng hoàn thiện, http://moj.gov.vn/UserControls/News/pFormPrint.aspx?UrlListProcess=/ qt/tintuc/Lists/NghienCuuTraoDoi&ListId=75a8df79-a725-4fd5-9592517f443c27b6&SiteId=b11f9e79-d495-439f-98e64bd81e36adc9&ItemID=1817&SiteRootID=b71e67e4-9250-47a7-96d664e9cb69ccf3 ... THẨM QUYỀN KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ .8 1.1 Khái niệm khởi tố vụ án hình sự, thẩm quyền khởi tố vụ án hình 1.1.1 Khái niệm khởi tố vụ án hình 1.1.2 Khái niệm thẩm. .. pháp luật tố tụng hình hành thẩm quyền khởi tố vụ án hình .39 2.2.1 Thẩm quyền khởi tố vụ án hình Cơ quan điều tra 39 2.2.2 Thẩm quyền khởi tố vụ án hình Viện kiểm sát 46 2.2.3 Thẩm. .. Những vấn đề lý luận thẩm quyền khởi tố vụ án hình Chương Quy định pháp luật tố tụng hình thẩm quyền khởi tố vụ án hình Chương Thực tiễn thực quy định thẩm quyền khởi tố vụ án hình định hướng hồn