Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
375,18 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI INDAVONG SORPHAPMIXAY THẨM QUYỀN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO – SO SÁNH GIỮA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ CỦA LÀO VÀ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SĨ NGUYỄN VĂN TUÂN HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong hai năm học cao học trường Đại học Luật Hà Nội, tác giả luận văn học sinh sống môi trường giáo dục tốt Việt Nam Với long say mê học hỏi yêu mến đất nước, người Việt Nam, tác giả luận văn vinh dự học tập trường Đại học Luật Hà Nội Tác giả luận văn xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến tập thể cán bộ, giáo viên trường Đại học Luật Hà Nội khoa Sau Đại học trường Đại học Luật Hà Nội Đặc biệt thầy TS Nguyễn Văn Tuân hướng dẫn, bảo tận tình cho tác giả luận văn trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Tác giả INDAVONG SORPHAPMIXAY DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLTTHS: Bộ luật Tố tụng hình CHXHCN: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao TTHS Tố tụng hình Đảng NDCM Lào Đảng nhân dân cách mạng Lào MỤC LỤC S.Tr LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THẨM QUYỀN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO 1.1 Khái niệm thẩm quyền điều tra 1.2 Đặc điểm thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao 11 1.3 Vai trò cùa Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao việc thực thẩm quyền điều tra 14 1.4 Quá trình hình thành phát triển hệ thống pháp luật tố tụng hình thẩm quyền điều tra vụ án hình quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Cộng hòa DCND Lào 19 CHƯƠNG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ THẨM QUYỀN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO CỦA LÀO SO SÁNH VỚI VIỆT NAM 2.1 Pháp luật tố tụng hình Lào thẩm quyền điều tra quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao 22 2.2 Pháp luật tố tụng hình Việt Nam thẩm quyền điều tra quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao 30 2.3 So sánh pháp luật tố tụng hình Lào Việt Nam thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao 43 CHƯƠNG THỰC TIỄN THỰC HIỆN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA VIỆN KIỂM SÁT TỐI CAO Ở CỘNG HÒA DCND LÀO 3.1 THỰC TIỄN THỰC HIỆN THẨM QUYỀN ĐIỀU TRA CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA VIỆN KIỂM SÁT TỐI CAO LÀO 49 3.1.1 Những kết đạt việc thực thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra Viện kiểm sát tối cao Lào 49 3.1.2 Những hạn chế, bất cập việc thực thẩm quyền điều tra quan điều tra Viện kiểm sát tối cao Lào 54 3.1.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập 57 3.2 Những yêu cầu cải cách tư pháp việc hoàn thiện pháp luật thẩm quyền điều tra quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Lào 59 3.3 Những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thẩm quyền điều tra quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Lào sở tham khảo kinh nghiệm Việt Nam 62 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Điều tra vụ án hình giai đoạn độc lập tố tụng hình sự, nhằm thu thập chứng chứng minh tội phạm người phạm tội, làm sở để truy tố, xét xử người phạm tội Do đó, giai đoạn điều tra có ý nghĩa định việc giải vụ án người, tội pháp luật Chính mà pháp luật TTHS chi quy định quan chủ thể định thực chức điều tra Cơ quan điều tra VKSNDTC Lào hệ thống quan điều tra hình Nhà nước Lào Cơ quan điều tra VKSNDTC Lào công cụ thiếu nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội, phát hiện, ngăn chặn đề xuất xử lý hành vi phạm tội Nghiên cứu, tìm giải pháp xác định thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra VKSNDTC Lào nhằm đảm bảo thống phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm, bảo đảm quyền dân chủ an tồn cơng dân, nhằm đáp ứng với yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm kế thừa phát huy thành tựu lịch sử tố tụng hình Nhiều vấn đề lý luận thực tiễn đặt cần phải lý giải cách đầy đủ, toàn diện thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra VKSNDTC Lào, qua đề xuất kiến nghị bổ sung, hồn thiện quy định pháp luật tố tụng hình thẩm quyền điều tra Cơ quan diều tra VKSNDTC Lào vấn đề cấp thiết đặt ngành Kiểm sát nhân dân Đặc biệt, giai đoạn hai nước Việt Nam Lào tiến hành cải cách tư pháp, sửa đổi bổ sung pháp luật Thẩm quyền Cơ quan điều tra nói chung thẩm quyền Cơ quan điều tra VKSNDTC nói riêng chi phối q trình sửa đổi BLTTHS Lào Việt Nam Vì vậy, thẩm quyền Cơ quan điều tra VKSNDTC cần nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện, đảm bảo phù hợp với thực tiễn Từ lý nêu trên, cho thấy việc lựa chọn đề tài “Thẩm quyền điều tra vụ án hình quan điều tra Viện Kiểm sát nhân dân tối cao – So sánh pháp luật tố tụng hình Lào Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sỹ luật học cần thiết phương diện lý luận thực tiễn, đáp ứng với yêu cầu cải cách tư pháp xây dựng, hoàn thiện pháp luật; phù hợp với định hướng sửa đổi, bổ sung BLTTHS Luật Tổ chức VKSND Nhà nước Việt Nam Lào, đáp ứng với yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm tình hình Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra VKSNDTC đề cập đến số cơng trình nghiên cứu khoa học Việt Nam Lào mà chủ yếu viết tạp chí thí dụ như: “Một số ý kiến thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân” - Đỗ Thị Tuyết, Tạp chí Tịa án nhân dân số 4/1999; “Thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra cùa Viện kiểm sát nhân dân” - Phạm Quang Luyện — Tạp chí Kiểm sát số 6/1999 Ở cấp độ nghiên cứu sâu có đề tài nghiên cứu Khóa luận: “Thẩm quyền Cơ quan điều tra theo quy định luật tố tụng hình Việt Nam”; “Thẩm quyền điều tra Viện kiểm sát, Kiểm sát viên theo yêu cầu cải cách tư pháp” — Nguyễn Ngọc Khánh - Tạp chí Kiểm sát số Tết tháng 02/2011; “Địa vị pháp lý thẩm quyền Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân Tối cao” — Lê Hồng Thanh - Tạp chí Kiểm sát số 11/2012; “Tăng cường phối hợp, phân loại xử lý thông tin xâm phạm hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao” - Hà Như Khuê - Tạp chí Kiểm sát số 11/2012 Ngồi ra, cịn có Luận văn thạc sĩ luật học Phut Sa Đy Bu Đa Phét năm 2005: “Pháp luật thẩm quyền điều tra vụ án hình quan điều tra cơng an - Thực trạng giải pháp hoàn thiện” – trường Đại học Quốc Gia Lào; Luận văn thạc sĩ Phon Sa Đy: “Hoàn thiện pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức điều tra Viện kiểm sát tỉnh ViêngChan năm 2007” – Khoa Luật Học viện an ninh nhân dân Lào Tuy nhiên chưa có cơng trình so sánh pháp luật nhà khoa học hai nước Việt Nam Lào thẩm quyền điều tra quan điều tra Các nghiên cứu ý kiến nêu chưa nhiều có cách tiếp cận góc độ khác nhau, có giá trị khoa học định, nguồn tài liệu tham khảo cho việc xây dựng nội dung thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra VKSNDTC Tuy nhiên, phần lớn nghiên cứu cịn có vấn đề chưa đề cập cách đầy đủ tồn diện có đề cập mức độ nghiên cứu chưa sâu Phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn thực quy định Điều 22, 23 Bộ Luật TTHS Lào năm 2009, Điều 11, Điều 25 Luật Viện kiểm sát Lào năm 2009 điều luật khác có liên quan Khoản Điều 110 BLTTHS 2003, Điều 18 Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình năm 2004, Điều 20 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Cơ quan điều tra VKSNDTC Việt Nam Luận văn tập trung nghiên cứu đường lối sách Đảng Cộng sản, Đảng Nhân dân cách mạng Lào, Nhà nước Lào, Nhà nước Việt Nam điều tra vụ án hình hệ thống văn pháp luật Việt Nam CHDCND Lào điều tra vụ án hình thẩm quyền điều tra vụ án hình quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Khi nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn sử dụng phương pháp luận biện chứng vật phương pháp nghiên cứu cụ thể phân tích, diễn giải, chứng minh, đối chiếu, so sánh pháp luật, quy nạp, hệ thống hóa để tìm điểm giống khác quy định pháp luật quốc gia Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài - Mục đích việc nghiên cứu đề tài đưa phương hướng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật Tố tụng hình thẩm quyền điều tra vụ án hình CHDCND Lào - Nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài là: a)Nghiên cứu vấn đề lý luận thẩm quyền điều tra vụ án hình quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao; b)Nghiên cứu so sánh quy định pháp luật hành Việt Nam Lào thẩm quyền điều tra vụ án hình quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao; c) Đưa giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật tố tụng hình thẩm quyền điều tra vụ án hình quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Cộng hịa DCND Lào Những đóng góp luận văn - Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận thẩm quyền điều tra vụ án hình quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Việt Nam Cộng hòa DCND Lào; - Luận văn nghiên cứu so sánh cách đầy đủ, có hệ thống quy định pháp luật hành Việt Nam Lào thẩm quyền điều tra vụ án hình quan điều tra Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Luận văn đưa giải pháp, có tính khả thi nhằm hồn thiện pháp luật thẩm quyền điều tra vụ án hình quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Cộng hòa DCND Lào Kết cấu luận văn Ngồi Lời nói đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương là: Chương Một số vấn đề lý luận thẩm quyền điều tra vụ án hình quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Chương Pháp luật tố tụng hình thẩm quyền điều tra vụ án hình quan điều tra Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Lào Việt Nam Chương Thực tiễn thực hiện, yêu cầu giải pháp hoàn thiện pháp luật thẩm quyền điều tra vụ án hình quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Cộng hòa DCND Lào phạm chưa trọng dẫn đến khó khăn việc xác định, chứng minh yếu tố cấu thành tội phạm người thực hành vi phạm tội Do đó, số lượng chất lượng công tác điều tra tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền Cơ quan điều tra VKSNDTC chưa cao Thứ tư, số lượng tố giác, tin báo tội phạm ngày nhiều phức tạp, địa bàn xác minh rộng phương tiện kỹ thuật phục vụ công tác xác minh hạn chế, lực lượng cán ĐTV Cơ quan điều tra VKSNDTC bổ sung thiếu, chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu, nhiệm vụ tình hình 3.2 Những yêu cầu cải cách tư pháp việc hoàn thiện pháp luật thẩm quyền điều tra quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Lào Nghiên cứu trình hình thành phát triển quy định thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra VKSNDTC Lào cho thấy: giai đoạn lịch sử tố tụng hình Lào đặt yêu cầu phải hoàn thiện chế định này, nhằm đáp ứng với đòi hỏi cơng đấu tranh phịng chống tội phạm Đến quy định tương đối cụ thể BLTTHS 2009 Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình 2009, rõ ràng quy định hạn chế đặc biệt chưa có chế định pháp lý theo kịp với xu hướng tố tụng thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra Viện kiểm sáư Viện công tố nước giới Vì vậy, chiến lược cải cách tư pháp phương hướng hoàn thiện pháp luật TTHS, Đảng Nhà nước Lào đặt yêu cầu phải xây dựng hoàn thiện chế định thực trở thành chế định tố tụng tạo thúc đẩy trình phát hiện, điều tra xử lý số tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp cách hiệu quả, xác, tránh bỏ lọt tội phạm, góp phần đấu tranh phịng ngừa hạn chế tội phạm Các yêu cầu việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật thê ngắn gọn, cô đọng lại mang nội dung cụ thể, rõ ràng Từ năm 59 2000, Nghị Trung ương khố VI có đạo: “cải cách thể chế tư pháp theo chiều sâu, … bảo đảm quan xét xử, viện kiểm sát thực thi quyền xét xử quyền kiểm sát cách cơng tn theo pháp luật” Tiếp Nghị số 12/NQ-TW ngày 16/11/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp đạo cụ thể: “tổ chức lại quan điều tra Lào cho gọn đầu mối, tổ chức hệ thống quan Viện kiểm sát thống đạo hoạt động điều tra; kết hợp chặt chẽ công tác trinh sát hoạt động điều tra theo tố tụng Như vậy, quy định thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra VKSNDTC BLTTHS năm 2009 Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình năm 2009 thể chế hoá quan điểm đạo Đảng cải cách tư pháp, nhằm đáp ứng với yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm kế thừa, phát huy thành tựu lịch sử TTHS Lào Qua nhiều năm thực thẩm quyền điều tra cùa Cơ quan điều tra VKSNDT theo Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình phát sinh nhiều vấn đề bất cập, thực tiễn thực thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra VKSNDTC chưa đáp ứng mục đích yêu cầu đặt Chính vậy, Nghị số 122/NQ/TW ngày 5/6/2006 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến 2020 yêu cầu: "Nghiên cứu chuẩn bị điều kiện để tiến tới tổ chức Cơ quan điều tra thống từ trung ương tới địa phương theo hướng sát nhập quan điều tra thành quan điều tra khu vực, kết hợp chặt chẽ trinh sát hoạt động điều tra tố tụng hình sự” Đại hội Đảng NDCM Lào lần thứ X ngày 7/4/2011 nhấn mạnh việc hồn thiện pháp luật hình tố tụng hình “Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phục vụ giàu mạnh phồn vinh nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào”;… Đồng thời, nhằm bảo đảm phù hợp với trình đổi cơng tác lập pháp chương trình cải cách hành diễn đất nước ta Xây dựng tư pháp sạch, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động tố tụng nói chung xét xử nói riêng ngành tư pháp, VKSND có trách nhiệm thực nhiệm vụ cải cách tư pháp nhằm xây dựng 60 đội ngũ cán tư pháp sạch, vững mạnh bảo đảm sở vật chất cho hoạt động tư pháp bổ sung hồn thiện sách tố tụng hình nước” Như vậy, Đảng NDCM Lào đề cao vấn đề hoàn thiện pháp luật hình tố tụng hình yêu cầu cải cách môi trường tư pháp nước Đồng thời, báo cáo trị trình Đại hội Đảng lần thứ X, Đảng nêu rõ “Viện kiểm sát nhân dân có chức thực hành quyền cơng tố kiểm sát hoạt động tư pháp nay” , “tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra” ; “nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử” Đây rõ ràng yêu cầu việc hoàn thiện, đổi tổ chức để đảm bảo thực tốt công tác điều ưa Cơ quan điều tra nói chung có Cơ quan điều tra VKSNDTC Trên sở cải cách tư pháp Lào cho thấy có nhiều vấn đề cần phải hoàn thiện thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra VKSNDTC theo hướng: Thứ nhất: Nghiên cứu hoàn thiện thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra VKSNDTC để đáp ứng với nhiệm vụ yêu cầu cải cách tư pháp công tác điều tra ngăn chặn tội phạm; phát xác, nhanh chóng; xử lý cơng minh, kịp thời; không để lọt tội phạm không làm oan người vô tội Xuất phát từ thực tiễn thực thẩm quyền điều tra yêu cầu cải cách tư pháp thẩm quyền điều tra Cơ quan điểu tra cho thấy cần tiếp tục khẳng định thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra VKSNDTC đấu tranh phòng chống tội phạm Tuy nhiên xuất phát từ chức VKS thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật, nên xác định rõ thẩm quyền quan điều tra VKS số loại tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội cán thuộc quan tư pháp, số loại tội phạm xâm phạm hoạt động hành chính, kinh tế, xã hội Tuy nhiên, thẩm quyền cần hoàn thiện, làm rõ phạm vi tội phạm 61 xâm phạm hoạt động hành chính, kinh tế xã hội (kiểm sát chung) làm rõ chủ thể thực tội phạm để vận dụng phát huy có hiệu thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra VKSNDTC thực tiễn, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình mới, Thứ hai: Trong tiến trình cải cách tư pháp với hoạt động điều tra quan trọng cần thiết việc hồn thiện thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra VKSNDTC đòi hỏi khách quan, với yêu cầu “tổ chức Cơ quan điều tra thống từ trung ương tới địa phương theo hướng sát nhập quan điều tra thành quan điều tra khu vực, kết hợp chặt chẽ trinh sát hoạt động điều tra tố tụng hình sự” Như vậy, để đảm bảo có phối hợp chặt chẽ trinh sát với hoạt động điều tra tố tụng, cần phải thiết kế lại mơ hình tổ chức quyền pháp lý Cơ quan điều tra VKSNDTC Ngoài ra, thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra VKSNDTC phải thể tính kế thừa ưu điểm lịch sử TTHS Lào, tiếp thu tiến TTHS nước thể giới khu vực đặc biệt pháp luật TTHS Việt Nam 3.3 Những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thẩm quyền điều tra quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Lào sở tham khảo kinh nghiệm Việt Nam 3.3.1 Phương hướng hồn thiện pháp luật tố tụng hình thẩm quyền điều tra quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Lào 3.3.1.1 Pháp luật thẩm quyền điều tra vụ án hình quan điều tra Viện kiểm sát Lào phải hoàn thiện đồng với việc hoàn thiện đạo luật khác hình tố tụng hình Lào Pháp luật thẩm quyền điều tra vụ án hình quan điều tra Viện kiểm sát phận nằm pháp luật tố tụng hình nói chung, phận kiến trúc thượng tầng Để điều chỉnh, xây dựng cải cách tư pháp Lào pháp luật thẩm quyền điều tra vụ án hình quan điều 62 tra Viện kiểm sát công cụ chủ yếu, quan trọng Tuy nhiên, việc hồn thiện cịn phải đặt hồn thiện chung ngành luật chuyên ngành khác Cụ thể, pháp luật thẩm quyền điều tra vụ án hình quan điều tra Viện kiểm sát liên quan đến vấn đề tội phạm quy định Luật Hình sự; nguyên tắc tổ chức hoạt động, nhiệm vụ, thẩm quyền quan điều tra Viện kiểm sát lại Luật Tố tụng hình điều chỉnh; tiếp văn Luật Viện kiểm sát, pháp lệnh tổ chức điều tra hình văn pháp luật có liên quan khác Bởi vậy, hoàn thiện pháp luật thẩm quyền điều tra vụ án hình quan điều tra Viện kiểm sát cần đặt mối quan hệ tương quan với nghành luật khác Khi tiến hành sửa đổi, bổ sung phải cân nhắc quy định ngành luật khác nhau, để đến áp dụng hoạt động tố tụng không bị vênh, không mâu thuẫn 3.3.1.2 Pháp luật thẩm quyền điều tra vụ án hình quan điều tra Viện kiểm sát Lào phải kế thừa phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm pháp luật thẩm quyền điều tra vụ án hình quan điều tra Viện kiểm sát Lào Bổ sung, xây dựng, hoàn thiện pháp luật q trình khơng ngừng nghỉ, khơng có văn luật điều chỉnh dự báo hầu hết quan hệ lẫn tương lai, quan hệ, đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh khơng ngừng thay đổi phát triển Khơng nằm ngồi quy luật đó, Luật TTHS năm 2009 Lào văn pháp luật có liên quan trải qua năm áp dụng thể số bất cập Do đó, để pháp luật trở thành điểm tựa cho phát triển tư pháp, cần xây dựng hệ thống pháp luật TTHS hoàn thiện Để đánh giá ưu nhược điểm, thành công hạn chế quy định pháp luật thẩm quyền điều tra vụ án hình quan điều tra Viện kiểm sát Lào phải vào thực tiễn áp dụng pháp luật Nếu quy định đưa điều chỉnh quan hệ xã hội xã hội, quy định góp phần 63 làm cho hoạt động tố tụng Lào sạch, vững mạnh, quy định góp phần đẩy mạnh cải cách tư pháp quy định phù hợp cần đánh giá cao Ngược lại, quy định đó, áp dụng gây nhiều khó khăn, điều chỉnh đánh giá không mối quan hệ xã hội, gây bất ổn cho an ninh trật tự xã hội quy định cần xem xét để sửa đổi, bổ sung Cụ thể cần tiếp tục ghi nhận vai trò quan điều tra Viện kiểm sát hoạt động tố tụng, tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra, phân định rõ ràng thẩm quyền quan điều tra Viện kiểm sát với thẩm quyền quan, tổ chức điều tra khác phù hợp với phạm vi thực chức thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, bổ sung chức danh trợ lý công tố chức danh tố tụng Hiến pháp Bộ Luật Tố tụng hình sự… 3.3.1.3 Việc hoàn thiện pháp luật thẩm quyền điều tra vụ án hình quan điều tra Viện kiểm sát Lào phải tham khảo kinh nghiệm phù hợp nước khác, đặc biệt kinh nghiệm Việt Nam Một cầu nối quan trọng để thúc đẩy việc hợp tác nhanh chóng quốc gia sách pháp luật Pháp luật từ chỗ cơng cụ, ý chí giai cấp cầm quyền xã hội trở thành tiếng nói chung quốc gia, ý nguyện nhân dân Một điều dễ nhận thấy hệ thống pháp luật giới ngày gần gũi nhau, có nhiều quy định tương đồng đặc biệt nước khu vực, trình độ kinh tế Sở dĩ có điều q trình giao lưu, học hỏi kinh nghiệm xây dựng hoàn thiện pháp luật quốc gia với Việc học hỏi phải dựa tảng định Nằm khu vực ASEAN, Lào Việt Nam hai quốc gia láng giềng, có nhiều điểm tương đồng kinh tế-chính trị-xã hội Cải cách tư pháp Việt Nam gương gần để Lào học hỏi phát triển, có kinh nghiệm xây dựng pháp luật nói chung xây dựng pháp luật thẩm quyền điều tra quan điều tra Viện kiểm sát nói riêng 64 3.3.2 Các giải pháp cụ thể nhằm hồn thiện pháp luật tố tụng hình thẩm quyền điều tra vụ án hình quan điều tra viện kiểm sát tối cao Lào Qua thực tiễn thực BLTTHS 2009 Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình 2009, Luật Viện kiểm sát 2009 Lào cho thấy quy định thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra VKSTC Bộ luật TTHS, Luật Viện Kiểm sát Pháp lệnh bộc lộ nhiều hạn chế Việc tiếp tục hoàn thiện thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra VKSTC pháp luật TTHS Lào giai đoạn việc làm cần thiết để đảm bảo thực tốt chức năng, nhiệm vụ ngành Kiểm sát nhân dân, bảo vệ kỷ cương pháp luật, bảo vệ pháp chế, bảo vệ quyền cơng dân Từ việc phân tích vấn đề lý luận thực tiễn nêu trên, đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra VKSTC phương diện xây dựng pháp luật cụ thể sau: Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống pháp luật nội dung, cần sửa đổi BLTTHS 2009 theo hướng quy định khái niệm tội thuộc thẩm quyền điều tra quan điều tra VKS với tội thuộc thẩm quyền quan điều tra tổ chức, ngành khác Vị trí quan điều tra VKS máy nhà nước; phạm vi chức kiểm sát đến đâu? Phương thức thực để không trùng lắp với nhiệm vụ tra, kiểm tra quan khác? Trong BLTTHS chưa sửa đổi, bổ sung quan có thẩm quyền cần ban hành văn luật hướng dẫn áp dụng tội thuộc phạm vi thẩm quyền quan điều tra VKS để thực thống Thơng qua cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp, Cơ quan điều tra VKS phải tích cực nghiên cứu, dề xuất với quan có thẩm quyền hồn thiện pháp luật theo hướng nâng cao hiệu cơng tác phịng ngừa tội phạm nói chung, tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp nói riêng 65 Thứ hai, tiếp tục khẳng định vai trị, vị trí, thẩm quyền điều tra quan điều tra VKS Cơ quan điều tra VKSTC theo quy định pháp luật TTHS hành xuất phát từ chức nhiệm vụ thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp VKS khơng tách rời cơng tác kiểm sát chung; đồng thời cần có kế thừa phát triển hạt nhân hợp lý quy định thẩm quyền điều tra pháp luật TTHS trước đây, cần phân định cụ thể thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra VKSTC Cơ quan điều tra Công an, an ninh để tránh chồng chéo xác định cụ thể thẩm quyền, trách nhiệm việc phát hiện, điều tra tội phạm quan Trong trình sửa đổi Hiến Pháp tới cần bổ sung thêm chế định quan điều tra VKS, trợ lý công tố viên chức danh tố tụng có thẩm quyền tham gia vào q trình điều tra khơng phụ thuộc vào cấp để đảm bảo trợ lý công tố viên thực quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan tư pháp không phụ thuộc vào huy, cấp trực tiếp Cụ thể học hỏi hạt nhân hợp lý Điều 20 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam năm 2014 Theo thẩm quyền, nhiệm vụ quan điều tra Viện kiểm sát cần quy định điều luật riêng pháp luật Tố tụng hình “Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, quan điều tra Viện kiểm sát quân trung ương điều tra tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp, tội phạm tham nhũng, chức vụ xảy hoạt động tư pháp theo quy định luật mà người phạm tội cán bộ, cơng chức thuộc Cơ quan điều tra, Tồ án, Viện kiểm sát nhân dân, quan thi hành án, người có thẩm quyền tiến hành hoạt động tư pháp” Điều trước mắt cần bổ sung khái niệm tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp khái niệm “tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp” cần giải thích rõ để có nhận thức thống nhất, “hoạt động tư pháp” hoạt động gì?, có phải hoạt động tư pháp phát sinh tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra VKSTC Trong thiết phải bao gồm chức kiểm sát chung lĩnh vực kinh tế, hành chính, xã hội 66 Thứ ba, theo yêu cầu Nghị 54/NQ-TW ngày 07/6/2011 Bộ trị nước Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 là: “tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra” Do vậy, cần nghiên cứu để tăng cường thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra VKSTC pháp luật tố tụng hình cho quan thực hoạt động có hiệu đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Nên nghiên cứu tăng cường thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra VKSTC theo hướng quy định rõ phạm vi (thu hẹp) loại tội mà Cơ quan điều tra VKSTC trực tiếp khởi tố, tiến hành điều tra, loại tội có tính chất đặc biệt tội phạm tham nhũng, tội phạm chức vụ tội xâm phạm quyền tự dân chủ cơng dân Bởi vì, thực tế, tội phạm tham nhũng liên quan đến hoạt động vận hành quyền lực Nhà nước hoạt động cơng vụ người có chức vụ, quyền hạn Hơn nữa, địa bàn hoạt động, mạng lưới quan hệ xã hội vụ án phạm tội tham nhũng rộng lớn, phức tạp nên việc điều tra loại án tương đối thích hợp với việc phát huy chức quan có vị trí khơng lệ thuộc vào nhánh quyền hành pháp Viện kiểm sát Ngoài ra, Quy tắc vai trị Cơng tố viên Liên hợp quốc xác định rõ: “Công tố viên phải ý cách thỏa đáng đến hành vi phạm tội mà công chức phạm phải, đặc biệt việc truy tố hành vi phạm tội tham ô, lạm dụng chức quyền, xâm phạm nghiêm trọng nhân quyền, hành vi phạm tội luật quốc tế công nhận Mặt khác, tham khảo kinh nghiệm đấu tranh chống tham nhũng nước theo truyền thống pháp luật khác như: Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc cho thấy thẩm quyền điều tra tội phạm tham nhũng Viện kiểm sát Viện công tố khẳng định phát huy hiệu đời sống xã hội Đối với tội phạm chức vụ tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ cơng dân, tội phạm có tính chất khác nhau, quy định chương khác có nguồn gốc phát sinh hoạt động tư pháp, liên quan đến việc thực thi nhiệm vụ, quyền hạn cán 67 quan tư pháp trình tiến hành tố tụng giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử thi hành án Những tội phạm chất tội xâm phạm hoạt động tư pháp, có khách thể xâm phạm hoạt động đắn quan tư pháp; mặt khách quan, hành vi phạm tội có liên quan chặt chẽ, gắn liền với hoạt động tư pháp Do đó, thu hẹp xác định rõ phạm vi loại tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra vụ án hình quan điều tra VKS Lào nên quy định Cơ quan điều tra VKSTC có thẩm quyền điều tra tội phạm Tuy nhiên, việc thu hẹp phạm vi thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra VKSTC cần thiết phải nghiên cứu để tổ chức lại máy Cơ quan điều tra VKSTC nhằm đảm bảo thực tốt thẩm quyền điều tra thực tế Thứ tư, kiện toàn cấu tổ chức hoạt động Cơ quan điều tra Viện kiểm sát tối cao Trước u cầu cải cách tư pháp, mơ hình tổ chức Cơ quan điều tra VKSTC phải đổi phù hợp với chủ trương, định hướng cải cách tư pháp, đảm bảo yếu tố độc lập kịp thời phát hiện, điều tra tội phạm xảy địa bàn toàn quốc, cấp khu vực Trên sở tổng kết thực tiễn, thấy ràng mơ hình tổ chức quan điều tra hai cấp địa phương trung ương phù hợp Nhưng trình hoạt động điều tra cần phân công Uỷ ban công tố Cơ quan điều tra VKS tổ chức tập trung, thống VKSTC thực quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan tư pháp có kiểm sát chung tội phạm mà hành vi xâm phạm có dấu hiệu hành vi xâm phạm đặc biệt nghiêm trọng Văn phịng cơng tố cơng cộng cấp tỉnh, cấp huyện quan điều tra Viện kiểm sát thực quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan tư pháp có kiểm sát chung tội phạm mà hành vi xâm phạm có dấu hiệu hành vi xâm phạm nghiêm trọng nghiêm trọng vừa đảm bảo việc phát phân loại, xử lý thơng tin tội phạm kịp thời, xác; phát huy sức mạnh đồng hệ thống VKS nói chung quan điều tra VKS nói riêng lại vừa đảm bảo độc lập tương quan tiến hành tố tụng địa phương, hoạt động điều tra ngành Kiểm sát Bên cạnh đó, cần tăng cường cơng tác giảng dạy, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ điều tra tội phạm cán bộ, công tố viên, trợ lý công tố viên thực công tác điều tra 68 KẾT LUẬN Thông qua việc nghiên cứu thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra VKSNDTC rút số kêt luận sau: Thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra VKSNDTC tồn TTHS tất yếu khách quan Việc quy định cho Cơ quan điều tra VKSNDTC có thẩm quyền điều tra số loại tội phạm liên quan đến hoạt động tư pháp xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND, đáp ứng yêu cầu công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm xây dựng Cơ quan điều tra VKSNDTC ngày vững mạnh, chuyên nghiệp, đại Việc hoàn thiện thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra VKSNDTC pháp luật TTHS Lào phải phù họp định hướng, quan điểm lớn Đảng Nhà nước Lào cải cách tư pháp; phải đặt mối quan hệ tổng thể với trình hồn thiện pháp luật TTHS, pháp luật hình mơ hình tổ chức quan tư pháp nói chung; bảo đảm tính kế thừa tính đại, tiếp thu thành tựu tiên tiến pháp luật TTHS trước pháp luật TTHS nước; xử lý kịp thời vi phạm pháp luật thuộc thẩm quyền, bảo đảm quyền lợi ích Nhà nước, công dân Kết nghiên cứu xây dựng sở lý luận, sở thực tiễn kiến nghị hoàn thiện thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra VKSNDTC BLTTHS Lào Luật Viện kiểm sát Lào để đáp ứng yêu cầu đấu tranh, phát xử lý tội phạm tình hình nay, yêu cầu cải cách tư pháp Kết nghiên cứu khẳng định giai đoạn nay, cần phải hồn tồn sửa đổi, bổ sung quy phạm pháp luật thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra VKSTC Lào BLTTHS Lào Luật Viện kiểm sát Lào nội dung đề xuất kiến nghị mà luận văn đưa 69 Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn việc hoàn thiện thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra VKSNDTC, luận văn đề xuất sửa đổi, bổ sung số nội dung thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra VKSTC BLTTHS Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự, Luật tổ chức Viện kiểm sát nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào Để thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra VKSNDTC phát huy hiệu thực tiễn cần có giải pháp đồng việc đổi cấu tổ chức hoạt động Cơ quan điều tra VKSNDTC Việc nâng cao nhận thức, trách nhiệm, kỹ trình độ đội ngũ cán bộ, Điều tra viên thuộc Cơ quan điều tra VKSNDTC, tăng cường công tác đạo lãnh đạo, đảm bảo điều kiện sờ vật chất Đặc biệt nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn, xây dựng khung pháp lý cho hoạt động Cơ quan điều tra VKSNDTC, tạo hành lang pháp lý điều kiện thuận lợi để Cơ quan điều tra VKSNDTC hoạt động có chất lượng hiệu Tuy nhiên, Luận văn đạt kết sở khả nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra VKSNDTC mà tác giả tổng kết Do đó, kết nghiên cứu cịn hạn chế định, kính mong nhận dẫn, đóng góp ý kiến nhà khoa học, thầy cô nội dung luận văn để việc nghiên cứu đạt kết tốt 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Lào: Boun SeNo (2008), Thẩm quyền điều tra vụ án hình quan điều tra Viện kiểm sát Target số 11/2008 Boun Thavy Inmedy (2003), Một số vấn đề đặt hoạt động quan điều tra, Nxb.Quốc gia, Viêng Chăn Boun Thavy Lee (2005), Thẩm quyền điều tra Viện kiểm sát, kiểm sát viên theo yêu cầu cải cách tư pháp Nxb.Quốc gia, Viêng Chăn Cha Khăm Bupha Livan (2005), Tổ chức máy quan điều tra Viện kiểm sát Toà án cải cách tư pháp Lào Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Quốc gia Lào Khay Van na VongXi (2006), Mở rộng địa vị pháp lý, thẩm quyền quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân Luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Lào Phu Kham Lenin (2004), Quá trình hình thành phát triển quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân qua thời kỳ, Nxb.Quốc gia Soun Puoang Miya (2014), Cải cách tư pháp Lào giai đoạn mới, Nxb.Quốc gia, Viêng chăn Tổng cục thống kê, báo cáo cải cách tư pháp hành Quốc gia Lào Toong Kao Maya (2005), Một số kiến nghị nhằm cải cách tư pháp hoạt động điều tra xét xử quan Toà án, Viện kiểm sát, Nxb.Tư pháp 10.Trường Đại học quốc gia Lào (2004), Giáo trình Luật TTHS, Nxb.Tư Pháp 11.Từ điển Tiếng Lào Nxb.Chính trị.2006 12.Uang Bonsoon (2006), Một số vấn đề cải cách tư pháp Lào giai đoạn luận văn thạc sĩ luật học – Đại học Luật Quốc gia Lào 13.Văn kiện Đại hội Đảng NDCM Lào lần thứ IV, IX, X 14.Xoom Khay Xikha Chay (2002), Hồn thiện pháp luật TTHS q trình cải cách tư pháp nay, Nxb.Tư pháp 15.Yoo Lang Sa (2007), Lịch sử hình thành phát triển pháp luật hình Lào Tài liệu Tiếng Việt: 16 Bộ Chính trị (1996), Thơng báo sổ 136/TB-TW ngày 25/01/1996 đảnh giả định hướng cải cách tổ chức hoạt động cùa quan tư pháp 17 Bộ Chính trị (2005), Nghị sổ 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 18 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị sổ nhiệm vụ trọng tâm Công tác tư pháp thời gian tới 19 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị sổ 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 21 Lê Tiến Châu (2002), Một số vấn đề Cơ quan điều tra, Tạp chí Khoa học pháp lý tháng 5/2002, Hà Nội 22 Nguyễn Duy Giảng (2010), Một số vẩn đề đặt từ thực tiễn thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp cùa Viện kiểm sát theo yêu cầu cải cách tư pháp, địa chi: http://www.vksndtc.gov.vn/theloai/tuphap.aspx 23 Đỗ Khắc Hưởng (2005), Thẩm quyền điều tra vụ án hình Cơ quan điều tra Công an nhân dân, Luận văn thạc sỹ, Đại học Luật Hà Nội 24 Nguyễn Ngọc Khánh (2011), Thẩm quyền điều tra cùa Viện kiểm sát, Kiểm sát viên theo yêu cầu cải cách tư pháp, Tạp chí Kiểm sát số Tết tháng 2/2011, Hà Nội 25 Lại Thị Loan (2012), Quá trình hình thành phát triển Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao qua thời kỳ, Tạp chí Kiểm sát số 11, tháng 06/2012, Hà Nội 26 PGS.TS Trần Đình Nhã (2012), Chế định điều tra tội phạm Bộ luật tổ tụng hình sự, Tạp chí Kiểm sát số 21, tháng 11/2012, Hà Nội 27 Nguyễn Tiến Sơn (2012), Đấy mạnh công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn hoạt động Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Tạp chí Kiểm sát số 11, tháng 06/2012, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Phúc (2008), Thẩm quyền điều tra vụ án hình Bộ đội biên phòng, Luận văn thạc sỹ, Đại học Luật Hà Nội 29 Lê Hồng Thanh (2012), Địa vị pháp lý thẩm quyền Cơ quan điều tra Viện idem sát nhân dân tối cao, Tạp chí Kiểm sát số 11, tháng 6/2012 30 Mai Văn Lư (2007), Về tổ chức máy điều tra quan điều tra viện kiểm sát nhân dân tiến trình cải cách tư pháp 31 Lê Thanh Tâm (2015), Tăng quyền điều tra cho Viện kiểm sát – chắn thép chống chạy án (www.doisongphapluat.com/phap-luat/van-ban-phapluat/tang-quyen-dieu-tra-cho-vien-kiem-sat-la-chan-thep-chong-chay-ana67345.html) ... TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ THẨM QUYỀN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO CỦA LÀO SO SÁNH VỚI VIỆT NAM 2.1 Pháp luật tố tụng hình Lào thẩm quyền điều tra quan điều. .. tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao 22 2.2 Pháp luật tố tụng hình Việt Nam thẩm quyền điều tra quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao 30 2.3 So sánh pháp luật tố tụng hình Lào Việt Nam thẩm. .. tra vụ án hình quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Chương Pháp luật tố tụng hình thẩm quyền điều tra vụ án hình quan điều tra Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Lào Việt Nam Chương Thực