1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hỏi cung bị can theo luật tố tụng hình sự việt nam (2)

138 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÀNH LỢI HỎI CUNG BỊ CAN THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ TP.HỒ CHÍ MINH - THÁNG - NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HỎI CUNG BỊ CAN THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Mã số: 8380104 Người hướng dẫn khoa học: TS LS NGUYỄN HỮU THẾ TRẠCH Học viên: NGUYỄN THÀNH LỢI, Lớp Cao học Luật Khóa 26 TP.HỒ CHÍ MINH - THÁNG - NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu Luận văn thạc sĩ Luật học “Hỏi cung bị can theo Luật tố tụng hình Việt Nam” hồn tồn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Các thơng tin, tài liệu trình bày Luận văn ghi rõ nguồn gốc Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học TS LS Nguyễn Hữu Thế Trạch Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Nguyễn Thành Lợi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Từ viết tắt BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình CQĐT Cơ quan điều tra KSV Kiểm sát viên ĐTV Điều tra viên THTT Tiến hành tố tụng TTHS Tố tụng hình VAHS Vụ án hình VKSND Viện kiểm sát nhân dân NBC Người bào chữa 10 VKS Viện kiểm sát 11 TAND Tòa án nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỎI CUNG BỊ CAN 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa hỏi cung bị can 1.1.1 Khái niệm hỏi cung bị can 1.1.2 Đặc điểm hoạt động hỏi cung bị can 10 1.1.3 Ý nghĩa hoạt động hỏi cung bị can 12 1.2 Cơ sở quy định thủ tục hỏi cung bị can 13 1.2.1 Quan điểm Đảng Nhà nước bảo vệ quyền người tư pháp hình .13 1.2.2 Quan điểm lịch sử lập pháp bảo đảm quyền bị can nói riêng quyền người nói chung 16 1.2.3 Một số công ước quốc tế liên quan mà Việt Nam thành viên .17 1.2.4 Quyền công dân, quyền người Hiến pháp quy định 21 1.2.5 Một số nguyên tắc Bộ luật tố tụng hình hỏi cung bị can 22 1.3 Hỏi cung bị can pháp luật tố tụng hình số quốc gia giới 27 1.3.1 Cộng hoà nhân dân Trung Hoa .27 1.3.2 Liên bang Nga 28 1.3.3 Cộng Hoà Liên bang Đức 30 KẾT LUẬN CHƢƠNG 33 CHƢƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ HỎI CUNG BỊ CAN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 34 2.1 Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam hỏi cung bị can .34 2.1.1 Đối tượng hỏi cung bị can 34 2.1.2 Chủ thể hỏi cung bị can 35 2.1.3 Trình tự, thủ tục tiến hành hỏi cung bị can .36 2.1.4 Hỏi cung bị can người 18 tuổi 42 2.1.5 Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động hỏi cung .45 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình hỏi cung bị can 46 2.2.1 Những kết đạt hoạt động hỏi cung bị can .46 2.2.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế 54 KẾT LUẬN CHƢƠNG 65 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG HỎI CUNG BỊ CAN 66 3.1 Một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình hỏi cung bị can 66 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động hỏi cung bị can .70 3.2.1 Kiện toàn tổ chức Cơ quan điều tra 70 3.2.2 Nâng cao vai trò người bào chữa hoạt động hỏi cung bị can .72 3.2.3 Tăng cường công tác phối hợp, chế ước chặt chẽ hai quan Cơ quan điều tra Viện kiểm sát hỏi cung bị can .73 KẾT LUẬN CHƢƠNG 74 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ sau ban hành Hiến pháp 1992, hai thập kỷ xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta, hệ thống pháp luật tố tụng hình Việt Nam đạt nhiều kết tiến Một kết đạt pháp luật ngày hoàn thiện hơn, hướng đến bảo vệ quyền người Chủ trương cải cách tư pháp xây dựng tảng tư tưởng pháp lý tiến giới, dựa nguyên tắc công bằng, nhân đạo, dân chủ pháp chế Nhà nước với thượng tôn pháp luật coi quyền người giá trị xã hội cao quý nhất, thừa nhận chung văn minh nhân loại, đồng thời giá trị tôn trọng pháp luật bảo vệ Thực tiễn tố tụng hình Việt Nam năm qua cho thấy, kể từ thực Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến 2010 định hướng đến năm 2020, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị ban hành chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Vấn đề bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo mở rộng coi trọng nhiều so với trước Chính sách Đảng Nhà nước ta ngày quan tâm đặc biệt đến việc bảo đảm quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân thực nghĩa vụ bị buộc phải tham gia vào hoạt động quan, tổ chức nhà nước, quan tiến hành tố tụng Điều thể mối quan tâm sâu sắc Đảng Nhà nước Việt Nam cá nhân người trong xã hội cụ thể hóa pháp luật hình tố tụng hình Tuy nhiên, để kết luận người người phạm tội cần phải có án kết tội có hiệu lực pháp luật Tịa án Bản án kết trình tố tụng hình quan tiến hành tố tụng động điều tra, truy tố xét xử Tất hoạt động ảnh hưởng, liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp cá nhân họ tham gia tố tụng với tư cách người bị can, bị cáo vụ án hình đến tính khách quan, tính pháp lý án Hoạt động hỏi cung bị can hoạt động quan trọng quan tiến hành tố tụng, góp phần làm sáng tỏ vụ án quy định Chương XI Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam Mơ hình tố tụng nước ta mơ hình tố tụng hỗn hợp, pha trộn mơ hình thẩm vấn mơ hình tranh tụng mà mơ hình thẩm vấn giữ vai trị chủ đạo giai đoạn điều tra, truy tố vụ án hình sự, hỏi cung bị can hoạt động thường xuyên quan tiến hành tố tụng Trong thực tiễn việc hỏi cung bị can quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng triển khai thực đa dạng có nhiều trường hợp lạm dụng, biến tướng dẫn đến vi phạm pháp luật thực hoạt động này, ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu công tác cải cách tư pháp, chất lượng tố tụng hiệu giải vụ án hình Xuất phát từ xu xây dựng xã hội ngày bình đẳng, tiến bộ, quyền người tôn trọng theo tinh thần Hiến chương Liên hợp quốc cần thiết phải chống lại tình trạng tra tấn, đối xử tàn ác, vơ nhân đạo theo Tuyên ngôn nhân quyền Liên hợp quốc1, Công ước Quốc tế quyền dân trị2 Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 ghi nhận Điều 20: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khỏe, danh dự nhân phẩm; không bị tra trấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm” Chính hoạt động hỏi cung bị can cần phải tuân thủ theo quy định pháp luật tố tụng hình Hỏi cung bị can hoạt động điều tra Cơ quan điều tra thực hiện, tiến hành theo trình tự, thủ tục pháp luật tố tụng hình quy định, nhằm thu thập đầy đủ, xác, khách quan lời khai bị can toàn thật vụ án, hành vi phạm tội bị can tin tức, tài liệu khác mà bị can biết có ý nghĩa cơng tác điều tra phịng ngừa tội phạm Tuy nhiên, trình thực tiễn áp dụng pháp luật cịn nhiều hạn chế, vấn đề Tun ngơn Quốc tế nhân quyền tuyên ngôn quyền người Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 10 tháng 12 năm 1948 Palais de Chaillot Paris, Pháp Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền khuôn mẫu chung cần đạt tới quốc gia dân tộc Tinh thần Tuyên ngôn dùng truyền đạt giáo dục để nổ lực thúc đẩy quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc tôn trọng quyền người đưa Tuyên ngôn Công ước Quốc tế quyền dân trị công ước quốc tế Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 16 tháng 12 năm 1966 có hiệu lực từ ngày 23 tháng năm 1976, nêu tổng quan quyền dân trị người Cụ thể, bên tham gia ký kết phải tôn trọng quyền dân trị cá nhân, bao gồm quyền sống, quyền tự tôn giáo, tự phát biểu, tự hội họp, quyền bầu cử quyền xét xử bình đẳng theo trình tự pháp luật bảo đảm quyền người quyền bào chữa bị can chưa bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp họ dẫn đến việc giải vụ án khơng đạt hiệu Bên cạnh đó, khơng quan người tiến hành tố tụng không tuân thủ theo quy định pháp luật liên quan đến hỏi cung bị can dẫn đến quyền lợi ích hợp pháp họ bị xâm hại, số quy định pháp luật tố tụng hình cịn vướng mắc, bất cập Vẫn cịn tình trạng cung, mớm cung, dùng nhục hình bị can dẫn đến oan, sai vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp bị can, gây xúc dư luận nhân dân, chưa đáp ứng địi hỏi tiến trình cải cách tư pháp Việt Nam Hoạt động hỏi bị can, việc sử dụng chiến thuật, nghiệp vụ lấy lời khai, người có thẩm quyền hỏi cung cần phải có thái độ, hành vi sử dụng ngôn ngữ phù hợp với độ tuổi, giới tính, khả nhận thức, trình độ học vấn họ, vừa bảo đảm thủ tục tố tụng vừa bảo đảm quyền người khơng bị vi phạm Đây vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn nên việc nghiên cứu cần thiết, tác giả chọn đề tài: “Hỏi cung bị can theo Luật tố tụng hình Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Hoạt động hỏi cung bị can tố tụng hình nội dung nhiều nhà nghiên cứu lý luận nước đề cập Các cơng trình nghiên cứu vấn đề khái quát sau: Trước hết cơng trình nghiên cứu dạng tài liệu chuyên khảo, tham khảo, giáo trình, bình luận khoa học Đây tài liệu mang tính chất phổ biến cung cấp tri thức lý luận liên quan đến đề tài luận án, cụ thể như: - Về sách giáo khoa: + Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình khoa học điều tra hình sự, Nxb Công an nhân dân + Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân + Trường Đại học Cần Thơ (2006), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Mạc Giáng Châu chủ biên + Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Khoa học điều tra hình sự, NXB Cơng an nhân dân + Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2015), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Võ Thị Kim Oanh chủ biên, Nxb Hồng Đức + Giáo trình tài liệu giảng dạy giới thiệu, phân tích quy định BLTTHS, có nhiều nội dung liên quan đến hỏi cung bị can - Về sách chuyên khảo: + Nguyễn Ngọc Anh (2013) Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia + Phan Bá Toản, “Lấy lời khai người bị tạm giữ điều tra vụ án xâm phạm an ninh quốc gia Việt Nam” Công trình tập trung nghiên cứu số quy định Bộ luật Tố tụng hình việc lấy lời khai người bị tạm giữ phân tích, đánh giá tảng thực trạng công tác lấy lời khai đối tượng người bị tạm giữ điều tra vụ án liên quan đến nhóm tội xâm phạm an ninh quốc gia + Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Võ Thị Kim Oanh chủ biên (2010), Bảo đảm quyền người Tư pháp hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Cơng trình tổng hợp viết nghiên cứu khoa học tác giả chuyên gia lĩnh vực tư pháp hình Chủ đề xuyên suốt viết nhằm hướng đến công tác bảo đảm quyền người lĩnh vực tư pháp hình Việt Nam Những vấn đề mơ hình tố tụng hình thẩm vấn nói chung thực trạng mơ kiến nghị để hồn thiện mơ hình tố tụng hình Việt Nam phân tích cụ thể + Bộ Tư pháp, Viện khoa học pháp lý (2005), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, Nxb Tư pháp Cơng trình nghiên cứu khoa học mang tính chất phổ quát, giới thiệu phân tích quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Tài liệu cung cấp hàm lượng kiến thức để người đọc hiểu rõ quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Do phải dàn trải hàm hượng kiến thức tất điều luật việc phân tích, đánh giá hoạt động hỏi cung bị can dừng lại việc giới thiệu điều luật, việc đánh giá hiệu của quy định pháp luật chưa phân tích sâu rộng + Nguyễn Huy Thuật (2010), “Chiến thuật điều tra hình sự”, Nxb Cơng an nhân dân Đây cơng trình nghiên cứu vấn đề thuộc lĩnh vực điều tra hình sự, đề cập đến biện pháp điều tra hình có hỏi cung bị can Bên cạnh sách chun khảo cịn có cơng trình học giả nước góc độ nghiên cứu chuyên sâu hoạt động hỏi cung bị can tố tụng hình Có thể kể đến đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến đề tài, tác giả phân thành nhóm sau: PHỤ LỤC ... ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ HỎI CUNG BỊ CAN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 34 2.1 Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam hỏi cung bị can .34 2.1.1 Đối tượng hỏi cung bị can ... pháp luật chương 34 CHƢƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ HỎI CUNG BỊ CAN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 2.1 Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam hỏi cung bị can 2.1.1 Đối tượng hỏi. .. định pháp luật tố tụng hình Việt Nam hoạt động hỏi cung bị can 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: đề tài nghiên cứu quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam hoạt động hỏi cung bị can giai

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:16

Xem thêm:

w