Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
25,59 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH VÕ MINH ĐẠT HỎI CUNG BỊ CAN THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HỎI CUNG BỊ CAN THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chun ngành: Luật Hình & Luật Tố tụng hình Mã số: 60380104 Người hướng dẫn khoa học: Ts Võ Thị Kim Oanh Học viên: Võ Minh Đạt Lớp: Cao học Luật Tiền Giang, Khóa TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn Tiến sĩ Võ Thị Kim Oanh Những thông tin, tài liệu Luận văn thu thập cách khách quan, trung thực, số liệu minh chứng có nguồn gốc rõ ràng Khơng chép cơng trình khoa học khác Với khả nghiên cứu có hạn, trình độ lý luận khoa học pháp lý cịn nhiều hạn chế nên trình nghiên cứu, thực đề tài chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong q thầy, đóng góp để tác giả hoàn thiện thực tiển áp dụng pháp luật thân Thành phố Hồ Chí Minh, ngày Người viết Võ Minh Đạt tháng năm 2018 CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN - BLHS Bộ luật hình - BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình - BLDS Bộ luật dân - BCA Bộ Công an - BGT Ban giám thị - CSĐT Cảnh sát điều tra - CQĐT Cơ quan điều tra - CQTHTT Cơ quan tiến hành tố tụng - CA Công an - CAND Công an nhân dân - CATG Công an Tiển Giang - ĐTV Điều tra viên - KSV Kiểm sát viên - KTVA Khởi tố vụ án - KTBC Khởi tố bị can - KHXH&NV Khoa học xã hội nhân văn - NCTN Người chưa thành niên - TTHS Tố tụng hình - VKSNDTC Viện kiểm sát Nhân dân Tối cao - VKSND Viện kiểm sát nhân dân - VKS Viện kiểm sát - VAHS Vụ án hình - VBQPPL Văn Quy phạm pháp luật MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TRIỆU TẬP BỊ CAN THEO QUI ĐỊNH CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Qui định pháp luật tố tụng hình triệu tập bị can 1.2 Thực tiển áp dụng pháp luật triệu tập bị can 13 1.3 Nguyên nhân hạn chế 21 1.4 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình triệu tập bị can 21 Kết luận chương 23 CHƯƠNG SỐ LẦN VÀ THỜI GIAN HỎI CUNG BỊ CAN 24 2.1 Quy định pháp luật Tố tụng hình số lần thời gian hỏi cung bị can .24 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật số lần hỏi cung bị can thời gian hỏi cung bị can giai đoạn điều tra vụ án hình 29 2.3 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật số lần hỏi cung thời gian HCBC giai đoạn điều tra vụ án hình .36 Kết luận chương 37 KẾT LUẬN 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua Đảng Nhà nước đề nhiều chủ trương cải cách mạnh mẽ thủ tục tố tụng tư pháp theo hướng dân chủ, bình đẳng, cơng khai minh bạch, chặt chẽ thuận tiện, bảo đảm tham gia giám sát nhân dân hoạt động tư pháp Quyền lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo TTHS Đảng Nhà nước quan tâm thể rõ qua Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị “bảo đảm tơn trọng dân chủ, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức công dân”1; Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị “xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân; hồn thiện thủ tục tố tụng tư pháp, bảo đảm tính đồng bộ, dân chủ, cơng khai, minh bạch, tôn trọng bảo vệ quyền người.”2 Nghị số 48NQ/TW ngày 24/5/2005 xác định “cụ thể hoá quy định Hiến pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân; bảo đảm quyền người, quyền tự do, dân chủ cơng dân”3 Chính sách hình Đảng Nhà nước thể quan tâm sâu sắc quyền lợi ích hợp pháp bị can qua việc cụ thể hóa pháp luật hình TTHS Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013 tiếp tục ghi nhận “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khỏe, danh dự nhân phẩm; khơng bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm”4 Điều tra TTHS giai đoạn có vai trị quan trọng q trình giải VAHS Trong giai đoạn này, CQĐT áp dụng biện pháp điều tra để thu thập chứng chứng minh tội phạm, người thực hành vi phạm tội Các hoạt động điều tra giai đoạn ảnh hưởng liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng nói chung bị can nói riêng Để giải VAHS nhanh chóng, kịp thời xử lý nghiêm minh hành vi phạm tội, tôn trọng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị can nói riêng, CQTHTT, người tiến hành tố tụng phải triệt để tuân thủ qui định BLTTHS Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Điều 20 Hiến pháp năm 2013; HCBC biện pháp điều tra theo qui định BLTTHS, có vai trị, vị trí quan trọng hoạt động điều tra VAHS Thông qua công tác HCBC giúp CQĐT làm rõ nguyên nhân, điều kiện, động cơ, mục đích phạm tội làm rõ thật khách quan vụ án; mở rộng điều tra, góp phần nâng cao hiệu phòng ngừa tội phạm HCBC hoạt động mang tính phức tạp, nhạy cảm; để thu thập chứng có giá trị chứng minh, ngồi việc tiến hành theo trình tự, thủ tục theo qui định BLTTHS, quan tiến hành tố tụng sử dụng biện pháp nghiệp vụ tác động trực tiếp đến tâm lý bị can trình hỏi cung BLTTHS năm 2015 qui định trình tự, thủ tục HCBC tương đối chặt chẽ, hợp lý, đảm bảo tính khách quan việc thu thập chứng chứng minh từ hoạt động HCBC; đồng thời đảm bảo quyền người bị can, chống cung, nhục hình Tuy nhiên, thực tiển áp dụng pháp luật bộc lộ nhiều hạn chế Hoạt động triệu tập bị can giai đoạn chuẩn bị hỏi cung việc giới hạn số lần hỏi cung, thời gian tiến hành hỏi cung cịn tùy tiện, khơng thống nhất, chưa đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp bị can dẫn đến việc giải số VAHS đạt hiệu khơng cao Bên cạnh đó, khơng CQTHTT người tiến hành tố tụng chưa tuân thủ nghiêm qui định BLTTHS trình tự thủ tục HCBC, khơng gửi giấy triệu tập bị can để hỏi cung mà triệu tập qua điện thoại, nội dung làm việc ghi giấy triệu tập cịn mang tính chung chung…; thời gian hỏi cung kéo dài, thực hỏi cung nhiều lần ngày… dẫn đến quyền, lợi ích bị can bị xâm hại Một số qui định pháp luật tố tụng vướng mắc, bất cập, chưa qui định cụ thể số lần hỏi cung, giới hạn thời gian hỏi cung chưa cụ thể hóa trường hợp cần thiết phải hỏi cung ban đêm, dẫn đến tình trạng lợi dụng việc hỏi cung ban đêm ép bị can phải hoạt động liên tục trái với qui luật sinh hoạt nhằm truy bức, ép cung bị can Dẫn đến oan, sai, vi phạm nghiêm trọng thủ tục TTHS, gây xúc dư luận nhân dân, ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín CQTHTT, chưa đáp ứng địi hỏi tiến trình cải cách tư pháp nước Việt Nam Vì học viên chọn đề tài “Hỏi cung bị can theo Luật Tố tụng hình việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cho khóa học Tình hình nghiên cứu đề tài Theo tìm hiểu tác giả thời điểm có số cơng trình nghiên cứu HCBC mức độ phạm vi nghiên cứu khác như: - Khóa luận cử nhân luật “Hỏi cung tố tụng hình Việt Nam” Nguyễn Trương Thùy Linh, Đại học Luật TPHCM (2012) - Khóa luận cử nhân luật “Hỏi cung tố tụng hình Việt Nam” Nguyễn Minh Tuấn, Trường ĐH Luật TPHCM (năm 2012) - Luận văn thạc sĩ “Hỏi cung bị can người chưa thành niên tố tụng hình Việt nam” Hồ Ngọc Quân, Trường ĐH Luật TPHCM (năm 2017) Ngồi ra, có số cơng trình nghiên cứu khác đề cập đến vấn đề HCBC như: “Giáo trình Luật Tố tụng hình sự” Trường ĐH Luật TPHCM; BLTTHS năm 2003; BLTTHS năm 2015; Sách chuyên khảo: “Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam năm 2003” tác giả Võ Khánh Vinh chủ biên… Các cơng trình nghiên cứu nội dung sách, viết nêu mang lại nhiều kết có giá trị Tuy nhiên cơng trình nêu nhiều mức độ khác đề cập vấn đề với tính chất bình luận định pháp luật HCBC, chủ thể, thẩm quyền, trình tự, thủ tục HCBC giới hạn nghiên cứu chuyên sâu vấn đề HCBC tội danh cụ thể, góc cạnh chuyên sâu, bao quát trình tự, thủ tục, cách thức tiến hành HCBC NCTN TTHS Việt Nam, việc đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo NCTN hoạt động HCBC.…chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu, cụ thể qui định triệu tập bị can, giới hạn số lần hỏi cung thời gian HCBC, chưa phân tích bất cập, hạn chế qui định triệu tập bị can giới hạn số lần hỏi cung, thời gian HCBC Mặc khác, việc triệu tập bị can giới hạn số lần hỏi cung, thời gian tiến hành HCBC có ý nghĩa quan trọng biện pháp HCBC, góp phần đảm bảo thu thập chứng cách khách quan, toàn diện, đảm bảo giá trị chứng minh; tránh tình trạng truy bức, ép cung xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp bị can BLTTHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung khắc phục hạn chế BLTTHS năm 2003 triệu tập bị can, giới hạn số lần, thời gian HCBC qui định mang tính chung chung, chưa cụ thể, chưa rỏ ràng; tồn hạn chế, bất cập định Trên sở kế thừa kết cơng trình nghiên cứu, tiếp tục nghiên cứu sâu quy định pháp luật TTHS “Triệu tập bị can” “số lần hỏi cung thời gian HCBC” đối chiếu với thực tiễn áp dụng pháp luật thời gian qua hai hoạt động để đánh giá cách có hệ thống, tồn diện, đầy đủ hơn; từ đề xuất số giải pháp để góp phần hồn thiện pháp luật TTHS nâng cao chất lượng ĐTV hoạt động HCBC giai đoạn điều tra VAHS Điều 182, Điều 183, Điều 421 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015; Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích: - Phân tích làm rỏ mặt lý luận HCBC, triệu tập bị can, bao gồm bị can người 18 tuổi - Trên sở nghiên cứu qui định pháp luật TTHS HCBC nói chung, qui định triệu tập bị can số lần hỏi cung, thời hạn HCBC nói riêng, kể qui định bị can người 18 tuổi, phát điều hợp lý bất cập, hạn chế pháp luật, đối chiếu, so sánh qui định triệu tập bị can số lần hỏi cung, thời gian HCBC BLTTHS năm 2003 Từ đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện qui định pháp luật HCBC Nhiệm vụ: Để đạt mục đích luận văn có nhiệm vụ sau: Nêu quy định pháp luật triệu tập bị can số lần hỏi cung, thời gian HCBC giai đoạn điều tra VAHS; nghiên cứu, đánh giá mặt thực tiễn áp dụng pháp luật hai vần đề ngày, đánh giá vướng mắc, bất cập thời gian qua, xác định rõ nguyên nhân, hạn chế Từ đó, nêu giải pháp để hồn thiện Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động hỏi cung bị can giai đoạn điều tra VAHS theo qui định Luật Tố tụng hình Việt Nam - Giới hạn phạm vi nghiên cứu: HCBC giai đoạn điều tra VAHS có nhiều nội dung, phạm vi luận văn tác giả tập trung nghiên cứu nội dung có nhiều vướng mắc, hạn chế thực tiển áp dụng pháp luật vấn đề “Triệu tập bị can” “Số lần thời gian hỏi cung bị can” giai đoạn điều tra VAHS Mốc thời gian khảo sát, nghiên cứu từ năm 2012 đến năm 2017 Phương pháp nghiên cứu: để phục vụ cho việc nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, đánh giá qui định BLTTHS, quan điểm Đảng Nhà nước công tác cải cách tư pháp, văn qui phạm pháp luật luật Ngồi luận văn học viên cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu thông thường phương pháp phân tích, so sánh, chứng minh, tổng hợp, phương pháp chun gia để hồn thành luận văn Dự kiến kết nghiên cứu địa ứng dụng kết nghiên cứu đề tài - Dự kiến kết nghiên cứu: Đề tài góp phần hồn thiện nội dung Điều 182, Điều 183 Điều 421 BLTTHS năm 2015; Liên ngành Tư pháp Trung ương có văn hướng dẫn áp dụng pháp luật tố tụng hình thống nhất; hồn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu hoạt động triệu tập bị can số lần hỏi cung, thời gian HCBC pháp luật TTHS Việt Nam Địa ứng dụng: Kết nghiên cứu đề tài giúp cho ĐTV Cơ quan CSĐT vận dụng thực nhiệm vụ Ngồi cịn sử dụng kết nghiên cứu đề tài để tham khảo, sử dụng việc giảng dạy luật Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương với cấu sau: - Chương I: Triệu tập bị can - Chương II: Số lần hỏi cung thời gian hỏi cung bị can ... cung bị can 6 CHƯƠNG TRIỆU TẬP BỊ CAN THEO QUI ĐỊNH CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Qui định pháp luật tố tụng hình triệu tập bị can - Khái niệm chung triệu tập bị can + Theo từ điển luật. .. quan đến hoạt động hỏi cung bị can Tố tụng hình Việt Nam 44 Hồ Ngọc Quân (2017), Hỏi cung bị can người chưa thành niên tố tụng hình Việt nam, Luận văn thạc sỹ luật, Trường Đại học luật Tp Hồ Chí...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HỎI CUNG BỊ CAN THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chun ngành: Luật Hình & Luật Tố tụng hình Mã số: 60380104 Người hướng dẫn khoa