1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quyền tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự

58 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ HUỲNH TẤN LỢI QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THẠC SĨ NGUYỄN VĂN TIẾN Thành Phố Hồ Chí Minh – Năm 2009 MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1 Khái niệm quyền tự định đoạt Cơ sở quy định quyền tự định đoạt đƣơng tố tụng dân 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Cơ sở pháp lý 3 Ý nghĩa quyền tự định đoạt đƣơng tố tụng dân Phân biết quyền tự định đoạt đƣơng tố tụng dân với tố tụng hình tố tụng hành .8 Quy định pháp luật Việt Nam quyền tự định đoạt đƣơng tố tụng dân từ tháng năm 1945 đến CHƢƠNG II: NỘI DUNG QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ .16 Quyền khởi kiện vụ án .16 Quyền đƣa yêu cầu đƣơng 18 2.1 Quyền đưa yêu cầu nguyên đơn 19 2.2 Quyền yêu cầu phản tố bị đơn .19 2.3 Quyền yêu cầu độc lập người có quyền, nghĩa vụ liên quan 20 2.4 Quyền thay đổi bổ sung, rút yêu cầu đương 22 2.4.1 Quyền thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập 22 2.4.2 Quyết rút đơn khởi kiện 23 2.4.3 Quyền rút yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập 25 Quyền kháng cáo, thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo .25 3.1 Quyền kháng cáo 25 3.2 Quyền thay đổi, bổ sung rút kháng cáo 27 Quyền hòa giải thỏa thuận đƣơng 28 Quyền yêu cầu, thỏa thuận thi hành án 31 Một số quan điểm nội dung quyền tự định đoạt .32 CHƢƠNG III: NHỮNG VƢỚNG MẮC TRONG THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ .36 Thiếu sót quy định pháp luật 37 Một số vƣớng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật 41 Một số kiến nghị hoàn thiện 45 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI CÁM ƠN Người viết xin gửi lời tri ân chân thành đến Thạc sĩ, giảng viên Nguyễn Văn Tiến tận tình hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ để người viết hồn thành luận văn Xin cám ơn quý thầy cô Hội Đồng dành thời gian quý báu xem xét, lắng nghe nhận xét thẳng thắn luận văn phần trình bày luận văn người viết Người viết trân trọng gửi lời cám ơn sâu sắc đến tất thầy cô giảng viên trường Đại học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh cung cấp kiến thức suốt năm học để người viết có tảng vững phục vụ cho việc thực cơng trình luận văn Cuối cùng, người viết cám ơn ủng hộ, giúp đỡ gia đình, bạn bè suốt thời gian người viết thực luận văn tốt nghiệp Huỳnh Tấn Lợi LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam đường xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân dân Nhà nước pháp quyền đề cao tính hợp hiến, hợp pháp hoạt động tất chủ thể xã hội, khơng đứng pháp luật cho dù nhà nước, chủ thể ban hành pháp luật Một nhà nước phát huy quyền làm chủ nhân dân, đảm bảo quyền sống, quyền làm việc, lao động, học hành, quyền lợi ích hợp pháp khác công dân theo quy định Hiến pháp pháp luật Xây dựng nhà nước pháp quyền cần đồng hành với việc xây dựng hệ thống pháp luật hồn thiện hồn thiện hệ thống pháp luật tảng tiên để nhà nước pháp quyền đời Quyền tự định đoạt đương tố tụng dân nguyên tắc pháp luật tố tụng dân tồn quyền pháp luật tố tụng dân Việt Nam nói riêng hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung khách quan, tất yếu phù hợp mặt lý luận lẫn thực tiễn Yêu cầu đặt quyền phải tôn trọng đảm bảo thực cách tuyệt đối, tránh xâm phạm gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan tổ chức xã hội Hiện nay, quy định thực tiễn áp dụng pháp luật liên quan đến quyền tự định đoạt đương tố tụng dân nhiều bất cập, vướng mắc thiếu sót, địi hỏi phải có củng cố, khắc phục hoàn thiện quyền nhằm tạo sở vững cho cá quan, quan, tổ chức tham gia vào quan hệ pháp luật tố tụng dân thực quyền tự định đoạt cách chặt chẽ, thống nhất, hợp pháp Đây vấn đề pháp lý nhiều nhà nghiên cứu pháp luật quan tâm chọn làm đề tài cho cơng trình nghiên cứu Tất yếu tố nguyên nhân để người viết chọn nội dung Quyền tự định đoạt đương tố tụng dân làm đề tài luận văn tốt nghiệp Đối tƣợng mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu khái quát vấn đề lý luận quyền tự định đoạt đương tố tụng dân sự, từ tìm hiểu phân tích, làm sáng tỏ hệ thống hóa nội dung quyền tự định đoạt pháp luật tố tụng dân Song song với việc tìm hiểu sở lý luận sở pháp lý quyền tự định đoạt, người viết xem xét, đánh giá việc áp dụng pháp luật thực tiễn nhằm phát vấn đề thiếu sót, vướng mắc cịn tồn quy định pháp luật có ảnh hưởng khơng nhỏ đến quyền lợi ích hợp pháp đương Từ nhìn nhận, đánh giá thân, người viết mong muốn đưa kiến nghị nhằm góp phần củng cố hồn thiện quyền tự định đoạt đương tố tụng dân nói riêng pháp luật tố tụng dân nói chung Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực luận văn này, người viết phân tích, nhìn nhận nghiên cứu vấn đề dựa quan điểm, tư tưởng chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác – Lênin kết hợp với tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng Nhà nước Bên cạnh đó, người viết không quên việc áp dụng phương pháp nghiên cứu đặc thù khoa học pháp lý phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu,…nhằm đạt kết tốt cho luận văn Bố cục luận văn Nhằm thể đầy đủ, rõ ràng đối tượng nghiên cứu đạt mục đích nghiên cứu, người viết trình bày luận văn theo bố cục gồm ba chương với nội dung sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung Quyền tự định đoạt đương tố tụng dân Chương 2: Nội dung Quyền tự định đoạt đương tố tụng dân Chương 3: Những vướng mắc thực tiễn áp dụng kiến nghị hoàn thiện Quyền tự định đoạt đương tố tụng dân Ngồi ba chương nêu trên, luận văn cịn có phần lời nói đầu, mục lục, danh mục từ viết tắt, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Do kiến thức hiểu biết người viết dừng lại mức độ bản, lý luận chưa cao với kinh nghiệm thực tiễn chưa tích lũy nhiều, cơng trình nghiên cứu luận văn hẳn cịn nhiều sai sót khiếm khuyết, địi hỏi hồn thiện nữa, người viết chân thành mong muốn nhận lời phê bình, góp ý thẳng thắn từ thầy giảng viên bạn sinh viên DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ Luật Dân Sự BLTTDS Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự PLTTGQCVAHC Pháp Lệnh Thủ Tục Giải Quyết Các Vụ Hành Chính Nghị 02/2006/NQ-HĐTP Nghị 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12 tháng năm 2006 Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự Nghị 05/2006/NQ-HĐTP Nghị 05/2006/NQ-HĐTP ngày 04 tháng năm 2006 Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp phúc thẩm” Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự LTHA Luật Thi Hành Án Dân Sự TANDTC Tòa Án Nhân Dân Tối Cao THA Thi hành án Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Khái niệm quyền tự định đoạt Định đoạt thuật ngữ, khái niệm luôn gắn liền với người quan hệ xã hội mà họ tham gia Định đoạt tố tụng dân hình thức định đoạt người tham gia vào quan hệ pháp luật tố tụng dân Để phân tích cách chi tiết, cụ thể sâu sắc nội dung quyền tự định đoạt tố tụng dân sự, trước hết ta cần tìm hiểu khái niệm quyền tự định đoạt theo hai phương diện, theo nghĩa thông thường theo nghĩa pháp lý Theo nghĩa thơng thường, định đoạt có nghĩa “quyết định dứt khoát việc vấn đề quan trọng dựa vào quyền hành tuyệt đối 1” Từ nội dung trên, hiểu tự định đoạt quyền người dựa vào quyền này, người tự đưa định vấn đề, việc theo ý chí, nhận thức mà khơng bị ngăn cản, hạn chế ràng buộc Đây quyền quan trọng người ta thấy biểu từ vấn đề có giá trị đến vấn đề có giá trị lớn lao xã hội loài người Quyền tự định đoạt cá nhân phải luôn gắn liền với quyền tự hành động, xử theo ý chí nhân thức cá nhân Một cá nhân lựa chọn để đưa định liên quan đến sống, công việc, cá nhân mà khơng lực hay ý chí có quyền ngăn cản hay hạn chế hay tước quyền lựa chọn Một dân tộc có quyền định đoạt công việc thuộc số phận, vận mệnh Tổ quốc sở đảm bảo lợi ích hài hòa quốc gia cá nhân Quyền tự định đoạt xem xét7 theo nghĩa pháp lý Pháp luật quy phạm nguyên tắc chuẩn mực điều chỉnh hành vi sử xự người, người xây dựng nên Các quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh trở thành quan hệ pháp luật, chủ thể tham gia người có quyền nghĩa vụ pháp lý pháp luật quy định Pháp luật Viện Ngôn Ngữ Học, Từ Điển Tiếng Việt Phổ Thơng (Tp.Hồ Chí Minh: NXB Phương Đơng, 2008) Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ không đề quy tắc xử người quan hệ pháp luật mà cịn có nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người, đảm bảo người xử theo nguyên tắc mà pháp luật đề nhằm trì ổn định trật tự cho xã hội Khi quyền tự định đoạt pháp luật quy định quyền pháp lý người người phải thực quyền theo điều chỉnh pháp luật Nội dung khác với quyền tự định đoạt quan hệ xã hội thông thường, người tự định đoạt cách tự theo ý chí mà khơng bị hạn chế khách quan chủ quan từ bên Ngành luật Tố tụng dân ngành luật độc lập, ngành luật hình thức luật nội dung, điều chỉnh quan hệ pháp luật trình tòa án giải vụ việc dân Các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật tố tụng dân với tư cách đương có quyền tự định đoạt pháp luật tố tụng quy định Hiện chưa có khái niệm thức quyền tự định đoạt theo ý nghĩa pháp lý nói chung quyền tự định đoạt tố tụng dân nói riêng, vào khái niệm thơng thường tính chất quan hệ pháp luật tố tụng dân sự, người viết xin đưa khái niệm quyền tự định đoạt tố dụng dân sau: “Quyền tự định đoạt pháp luật tố tụng dân quyền mà pháp luật dành cho số chủ thể định tham gia vào quan hệ tố tụng dân sự, theo chủ thể định số nội dung trình Tịa án giải việc dân Việc tự định đoạt phải nằm khuôn khổ cho phép pháp luật thực theo trình tự thủ tục tố tụng định” Cơ sở quy định quyền tự định đoạt đƣơng tố tụng dân Cơ sở lý luận Tự giá trị thiêng liêng quý giá người Con người từ sinh có tự khơng quyền tước Con người ln tranh đấu đến để có tự cho mình, lẽ lịch sử nhân loại chứng kiến hàng ngàn tranh đấu liệt dân tộc, quốc gia để giành lấy tự Từ đấu tranh cho đời tuyên bố hùng hồn khơng chối cãi quyền tự tất yếu người Từ Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 Hoa Kỳ: “Tất người sinh có quyền bình Chương III: NHỮNG VƯỚNG MẮC TRONG THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Chƣơng III NHỮNG VƢỚNG MẮC TRONG THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Sau năm kể từ ngày BLTTDS có hiệu lực, việc thi hành đảm bảo thực cho quyền tự định đoạt đương đạt số kết định Qua tham khảo Báo cáo Tổng kết cơng tác ngành Tịa án nhân dân qua năm 2004, 2005, 2006 cho thấy số lượng vụ việc dân Tòa án thụ lý giải ngày tăng, số lượng vụ án hòa giải ngày nhiều Trong năm 2004, Tòa án cấp sơ thẩm thụ lý 129.362 vụ án dân (trong có 127.763 vụ án dân sự, nhân gia đình, 885 vụ án kinh tế 714 vụ án lao động), hòa giải thành 39% số vụ án thụ lý giải Đến năm 2005, 2006, số vụ án thụ lý tỷ lệ hòa giải thành vượt bậc cách nhanh chóng Năm 2006, ngành Tòa án thụ lý 146.457 vụ án dân (trong có 143.404 vụ án dân sự, nhân gia đình, 2233 vụ án kinh tế 820 vụ án lao động) Trong số vụ án dân giải quyết, kiên trì hịa giải, tôn trọng quyền tự định đoạt pháp luật đương nên Tòa án hòa giải thành đạt 40% vụ án giải quyết, nhiều Tịa án số địa phương cịn có tỷ lệ hòa giải thành đạt tới 50-60%32 Các số liệu cho thấy quy định pháp luật liên quan đến quyền tự định đoạt rõ ràng, cụ thể, đảm bảo quyền lợi hợp pháp của đương sự, góp phần khơng nhỏ vào chất lượng giải tranh chấp dân quan Tòa án Bên cạnh kết tốt đẹp mà BLTTDS mang lại, cịn tồn số thiếu sót quy định pháp luật lẫn bất cập việc áp dụng pháp luật thực tiễn, làm ảnh hưởng đến quyền tự định đoạt đương Trong nội dung chương này, người viết trình bày số khó khăn thực tiễn áp dụng số bất cập quy định pháp luật liên quan đến quyền tự định đoạt đương Song song đó, người viết xin đề xuất số kiến nghị với 32 Tòa Án Nhân Dân Tối Cao, Báo cáo 01/BC-TA Tổng kết công tác năm 2006 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2007 ngành Tòa án nhân dân ngày 05 tháng 01 năm 2007 36 Chương III: NHỮNG VƯỚNG MẮC TRONG THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ mong muốn bày tỏ quan điểm để củng cố hoàn thiện chế định tự định đoạt đương tố tụng dân Thiếu sót quy định pháp luật Trong quy định BLTTDS, số số điểm chưa rõ ràng, thiếu sót gây nhiều cách hiểu khác khiến cho việc áp dụng pháp luật trở nên khó khăn, gây lúng túng cho quan Tòa án việc thực nhiệm vụ không đảm bảo cho việc thực quyền tự định đoạt đương Đối với chế định hòa giải, tồn số vấn đề cần xem xét sau33: Thứ nhất, việc công nhận thỏa thuận đương phiên tịa sơ thẩm chưa có quy định rõ ràng cách giải Tòa án trường hợp đương thỏa thuận với phần nội dung tranh chấp Trong trường hợp đương thỏa thuận với toàn nội dung vụ án Hội đồng xét xử sơ thẩm tiến hàng thủ tục theo quy định pháp luật để định công nhận thỏa thuận đương Quyết định không bị kháng cáo kháng nghị Nhưng trường hợp đương thỏa thuận với phần vụ án việc giải thủ tục tố tụng chưa quy định rõ BLTTDS Do quy định chưa nên việc áp dụng pháp luật có hai quan điểm sau: - Tòa án tiếp tục xét xử phần nội dung mà đương chưa thỏa thuận với Phần nội dung thỏa thuận phản ánh vào biên phiên tịa sau ghi nhận cùnng án sơ thẩm với phần nội dung đem xét xử Cách giải vừa giúp cho việc giải vụ án trở nên nhanh gọn, đơn giản thủ tục tố tụng, đồng thời giúp cho đương giữ quyền kháng cáo trường hợp muốn thay đổi ý kiến Tuy nhiên, nội dung thỏa thuận ghi nhận biên nên đương có quyền thay đổi lúc 33 Bùi Thị Huyền, “Về thỏa thuận đương phiên tòa sơ thẩm dân sự”, Tạp chí Luật học số 8/2007 37 Chương III: NHỮNG VƯỚNG MẮC TRONG THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ trình diễn phiên tịa sơ thẩm Việc không đề cao trách nhiệm đương thỏa thuận mình, khiến Tịa án khó khăn việc giải vụ án - Tịa án định cơng nhận thỏa thuận nội dung vụ án thỏa thuận án sơ thẩm phần nội dung chưa thỏa thuận Cách giải khắc phục cách thứ không khả thi nội dung thỏa thuận khơng thỏa thuận có quan hệ chặt chẽ với Bởi lẽ, quan hệ tranh chấp pháp luật, Tịa án khơng thể vừa định công nhận thỏa thuận vừa án sơ thẩm hiệu lực văn trái ngược TANDTC cần ban hành văn để hướng dẫn cách giải thống trường hợp trên, tránh tình trạng áp dụng pháp luật nơi khác làm ảnh hưởng đến quyền tự định đoạt đương Thứ hai, có mâu thuẫn quy định BLTTDS BLDS nội dung hòa giải Căn vào điểm b Điều 122 BLDS mục đích nội dung giao dịch dân “không vi phạm điều cấm pháp luật”, khơng trái đạo đức xã hội Cịn vào Điều BLTTDS nội dung thỏa thuận đương hòa giải Tịa án “khơng trái với pháp luật” đạo đức xã hội Cùng quy định phạm vi nội dung thỏa thuận luật nội dung – BLDS luật hình thức – BLTTDS trái ngược nội hàm việc “khơng vi phạm điều cấm pháp luật” rộng so với “không trái với pháp luật” Sự trái ngược xuất phát từ việc BLTTDS đời BLDS năm 1995 hiệu lực, nội dung Điều BLTTDS vào điều 131 BLDS năm 1995 “mục đích nội dung giao dịch dân không trái với pháp luật” Nhưng BLDS năm 1995 bị BLDS hành thay hiệu lực từ ngày tháng năm 2006, quy định nội dung hòa giải Điều BLTTDS trở nên không phù hợp, làm giới hạn quyền tự định đoạt đương Đối với thời điểm thực quyền phản tố, chưa có quy định rõ ràng BLTTDS lẫn Nghị Quyết 02/2006 Điều làm nảy sinh nhiều cách 38 Chương III: NHỮNG VƯỚNG MẮC TRONG THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ hiểu quan điểm áp dụng pháp luật khác điều 176 BLTTDS sau: Thứ nhất, bị đơn phải thực quyền phản tố với việc đưa ý kiến phản yêu cầu nguyên đơn34 Dựa việc giải thích mục đích, tinh thần pháp luật, quan điểm cho cụm từ “có quyền” muốn nhấn mạnh đến thời điểm thực quyền phản tố khơng phải nói đến quyền u cầu phản tố Thứ hai, quy định Điều 176 bị đơn “có quyền” đưa yêu cầu phản tố với việc nộp ý kiến cho Tòa án nghĩa vụ nên bị đơn có quyền đưa yêu cầu thời điểm họ muốn Quan điểm chấp nhận phát sinh số khó khăn thủ tục tố tụng35 Trước hết, theo quy định án phí, bị đơn phải đóng án phí yêu cầu phản tố đưa ra, bị đơn phản tố thời điểm phiên tòa sơ thẩm việc đóng tạm ứng án phí khơng thể thực Hội đồng xét xử khơng có thẩm quyền tính định tạm ứng án phí Ngồi ra, việc xét xử phải liên tục trừ thời gian nghỉ nên khơng có sở để tạm ngừng phiên tòa để bị đơn thực việc nộp tạm ứng án phí Tiếp theo, bị đơn có quyền tự đưa yêu cầu phản tố lúc nào, kể phiên tịa sơ thẩm điều khơng đảm bảo nguyên tắc bình đẳng quyền nghĩa vụ tố tụng dân đương quy định Điều BLTTDS Tại phiên tòa sơ thẩm, nguyên đơn thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện ban đầu bị đơn thay đổi, bổ sung yêu cầu phản tố ban đầu không đưa yêu cầu phản tố hồn tồn Thứ ba, có quan điểm đề xuất cho bị đơn nên quyền yêu cầu phản tố trước định Tòa án đưa vụ án xét xử 36 Quan điểm khắc phục vướng mắc quan điểm thứ theo quan điểm riêng người viết cịn vấn đề cần xem xét Đầu tiên, quan điểm trái với hướng dẫn TANDTC tiểu mục 12.2 Phần I Nghị Quyết 02/2006/NQ-HĐTP cách tính thời điểm thụ lý vụ án vụ án vừa có yêu cầu khởi kiện vụ án vừa 34 Lê Thu Hà, Bình luận khoa học số vấn đề Pháp luật tố tụng dân thực tiễn áp dụng (NXB Tư Pháp, 2006) 35 Bùi Thị Huyền, “Về thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu đương phiên tịa sơ thẩm dân sự”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 9/2007 36 Bùi Thị Huyền, “Về thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu đương phiên tịa sơ thẩm dân sự”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 9/2007 39 Chương III: NHỮNG VƯỚNG MẮC TRONG THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập Quan điểm dẫn đến việc thời điểm thụ lý vụ án tính thời điểm nộp tạm ứng án phí nộp đơn yêu cầu khởi kiện mà không cần xem xét đến yêu cầu bị đơn, người có quyền, nghĩa vụ liên quan Hệ quan điểm làm nguyên đơn bị bất lợi việc bảo vệ cho quyền Sau việc hịa giải bắt buộc Tịa án khơng thành Tịa án định đưa vụ án xét xử, bị đơn đưa yêu cầu phản tố khoảng thời gian ngun đơn khó biết bị đơn yêu cầu phản tối mình, lẽ Tịa án có thơng báo thụ lý tồn vụ án không thông báo thụ lý riêng yêu cầu phản tố bị đơn, việc khiến cho nguyên đơn chủ động cần thiết việc chuẩn bị chứng cứ, chứng minh để bảo vệ quyền lợi Để đảm bảo quyền lợi cho bị đơn, TANDTC cần phải làm rõ vấn đề này, đảm bảo cho bị đơn thực quyền tự định đoạt cách hợp pháp hợp lý Đồng thời đảm bảo việc yêu cầu phản tố bị đơn phải nằm khuôn khổ pháp luật, không làm ảnh hưởng đến quyền lợi đương khác ảnh hưởng đến trình tố tụng Đối với việc thay đổi, bổ sung yêu cầu ban đầu đương sự, chưa có cách hiểu rõ rang “vượt phạm vi yêu cầu khởi kiện ban đầu” Mặc dù TANDTC hướng dẫn tiểu mục Phần III Nghị Quyết 02/2006 việc thi hành khoản Điều 218 BLTTDS thay đổi, bổ sung yêu cầu đương chưa làm rõ “vượt quá” Có nhiều quan điểm khác nhà nghiên cứu pháp luật vấn đề này: Thứ nhất, việc thay đổi, bổ sung hiểu cách cứng nhắc không đưa thêm thay yêu cầu ban đầu bất yêu cầu Việc thay đổi thực theo hướng giảm bớt yêu cầu giảm bớt giá trị yêu cầu ban đầu Tòa án chấp nhận Vướng mắc quan điểm trái ngược với nguyên tắc định đoạt thay đổi yêu cầu đương sự, hạn chế quyền định đoạt đương Các đương bị giới hạn việc thay đổi, bổ sung u cầu 40 Chương III: NHỮNG VƯỚNG MẮC TRONG THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Thứ hai, việc thay đổi, bổ sung cần phân biệt phạm vi yêu cầu mức độ yêu cầu37 Phạm vi yêu cầu quan hệ pháp luật mà đương có tranh chấp, cịn mức độ u cầu giá trị tranh chấp Đối với phạm vi yêu cầu đương khơng thay đổi, bổ sung làm phát sinh quan hệ pháp luật mới, thay đổi quan hệ tranh chấp từ lúc bắt đầu trình tố tụng đến diễn phiên tòa sơ thẩm Còn mức độ giá trị yêu cầu đương định thay đổi, bổ sung Tòa án chấp nhận việc tăng giảm mức độ yêu cầu có liên hệ chặt chẽ với tranh chấp giải Ví dụ: phiên tòa sơ thẩm, nguyên đơn bổ sung yêu cầu đòi nguyên đơn trả thêm phần lãi số nợ tranh chấp Yêu cầu phải chấp nhận u cầu hợp lý không làm thay đổi quan hệ pháp luật tranh chấp không phát sinh tranh chấp Thứ ba, “việc thay đổi, bổ sung chấp nhận không làm phát sinh đương mới, không làm phát sinh thêm quan hệ pháp luật cần giải 38” Quan điểm gần giống với quan điểm thứ hai có điểm việc chấp nhận thay đổi, bổ sung phải vào việc đương có đưa chứng chứng minh cho yêu cầu thay đổi, bổ sung hay khơng Việc khơng có cách hiểu rõ ràng đối việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương ảnh hưởng không nhỏ đến quyền tự định đoạt đương Việc áp dụng sai dẫn đến việc hạn chế quyền định đoạt hợp pháp đương sự, làm ý nghĩa quyền tự định đoạt thực tế Một số vƣớng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật Những vướng mắc việc áp dụng pháp luật thực tiễn xuất phát từ nhiều nguyên nhân, vận dụng pháp luật khơng chuẩn xác, máy móc, né tránh trách nhiệm cán Tịa án, xuất phát từ quy định pháp luật không phù hợp với thực tiễn thiếu sót, bất cập nội dung quy định pháp luật… Có thực tế vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật liên quan chủ yếu đến việc thực quyền 37 Lê Thu Hà, Bình luận khoa học số vấn đề Pháp luật tố tụng dân thực tiễn áp dụng (NXB Tư Pháp, 2006) 38 Bùi Thị Huyền, “Về thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu đương phiên tịa sơ thẩm dân sự”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 9/2007 41 Chương III: NHỮNG VƯỚNG MẮC TRONG THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ khởi kiện đương Quyền khởi kiện nội dung quan trọng quyền tự định đoạt, không thực quyền xem cá nhân, quan, tổ chức khơng thể có sở để u cầu bảo vệ từ quan Tòa án Sau số vướng mắc thực tiễn việc thực quyền khởi kiện Thứ nhất, nội dung bắt buộc phải có đơn khởi kiện địa bị đơn sở để Tòa án tống đạt văn tố tụng phục vụ cho việc giải vụ án Địa bị đơn phải nguyên đơn cung cấp xác, khơng Tịa án khơng thể thực việc thụ lý vụ án Trên thực tế, tình trạng bị đơn cố tình khơng hợp tác cố tình trốn tránh, giấu diếm địa cư trú diễn phổ biến, đặc biệt vụ án ly hơn, tranh chấp địi nợ Tịa án trả lại đơn kiện đình giải vụ án nguyên đơn không cung cấp địa xác bị đơn Mặc dù Nghị 02/2006/NQ-HĐTP có hướng dẫn giải vấn đề này39 sau: - Nếu đơn khởi kiện, người kiện có ghi đầy đủ, cụ thể địa người bị kiện họ nơi cư trú ổn định, thường xuyên thay đổi nơi cư trú mà không thông báo địa cho người kiện, cho tịa án nhằm mục đích giấu địa chỉ, trốn tránh nghĩa vụ coi trường hợp người bị kiện cố tình giấu địa Trong trường hợp tòa án tiến hành thụ lý đơn kiện giải vụ án theo thủ tục chung - Nếu người khởi kiện ghi địa không địa người bị kiện họ phải thực việc thơng báo tìm tin tức, địa người bị kiện40 Tuy nhiên, theo quan điểm người viết nội dung hướng dẫn chưa giải vấn đề cách tồn diện, lẽ cịn điểm quan trọng chưa làm rõ, địa bị đơn vào đâu, địa thường trú, tạm trú nơi bị đơn thực tế sinh sống? Vấn đề làm phát sinh hai cách hiểu khác có ảnh hưởng lớn đến quyền khởi kiện bị đơn Cách hiểu thứ địa bị đơn phải địa người thực tế sinh sống mà Tịa án tống đạt văn đến bị đơn không vào nơi 39 Tiểu mục 8.5, 8.6 mục Phần I Nghị Quyết 02/2006 Công văn số 109/KHXX ngày 30 tháng năm 2006 TANDTC việc xử lý trường hợp địa bị đơn hướng dẫn trường hợp người khởi kiện u cầu Tịa án thơng báo tìm tức, địa người bị kiện Tòa án cần hướng dẫn cho họ thực thủ tục tìm kiếm người vắng mặt nơi cư trú 40 42 Chương III: NHỮNG VƯỚNG MẮC TRONG THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ thường trú tạm trú bị đơn Cách hiểu gây nhiều khó khăn cho người khởi kiện lẽ bị đơn cố tình trốn tránh, khơng hợp tác cung cấp địa làm cách để ngun đơn tìm kiếm địa xác bị đơn Trong trường hợp này, cho dù người khởi kiện có biết rõ địa thường trú tạm trú khơng thể chứng minh ghi đầy đủ cụ thể địa bị đơn việc bị đơn cố tình trốn tránh, giấu địa để yêu cầu Tòa án thụ lý giải theo thủ tục chung Cách hiểu thứ hai cho cần xác định địa thường trú tạm trú bị đơn (chứng minh qua xác nhận quan cơng an địa phương) người khởi kiện ghi địa bị đơn Người khởi kiện có quyền u cầu Tịa án thụ lý vụ án dù bị đơn có tìm cách trốn tránh, khơng hợp tác Theo lời luật sư Lê Đình Phạt thì: “Trong tòa án nhiều địa phương khác vận dụng quy định Bộ luật tố tụng dân việc niêm yết công khai địa bị đơn thông báo phương tiện thông tin đại chúng để xét xử vắng mặt, TP.HCM có trường hợp xử vắng mặt theo cách Rất nhiều vụ án ly hôn bị ách lại bên khơng muốn ly hơn, cố tình “làm khó” người việc giấu địa cư trú, bất hợp tác với tòa án Theo luật sư, trường hợp bị đơn có nơi cư trú rõ ràng, khơng tống đạt giấy tờ trực tiếp tịa nên niêm yết công khai cho đương đăng báo để hoàn thành thủ tục xử vắng mặt” 41 Điều cho thấy cách vận dụng pháp luật Tòa án có ảnh hưởng khơng nhỏ làm hạn chế lớn đến đến quyền lợi đương Ngoài việc giải vụ án ly hôn, muốn ly với người biệt tích, tịa án thường buộc đương phải làm đơn yêu cầu tuyên bố người biệt tích tích trước, sau giải vụ án ly hôn Theo quy định Điều 331 viện dẫn Điều 328 BLTTDS thủ tục thơng báo tìm kiếm người vắng mặt nơi cư trú, quy định Điều 155 BLTTDS thủ tục tống đạt văn tố tụng cho đương vắng mặt nơi cư trú thì: “Thông báo phương tiện thông tin đại chúng phải đăng báo ngày trung ương ba số liên tiếp phát sóng đài phát đài truyền hình trung ương ba lần ba ngày liên tiếp”, “chi phí cho việc đăng, phát thơng báo tìm kiếm người 41 Chi Mai, “Khó ly hơn”, Báo Tuổi Trẻ (Tp.HCM), 07/4/2009 43 Chương III: NHỮNG VƯỚNG MẮC TRONG THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ vắng mặt nơi cư trú người yêu cầu chịu” Quy định cần thiết, bảo đảm tạo nhiều hội để người vắng mặt nơi cư trú biết thơng tin tịa án giải yêu cầu tuyên bố tích giải vụ án ly hôn họ Tuy nhiên, khoản tiền để thực việc nhắn tin không nhỏ người nghèo, vơ hình chung khiến nhiều trường hợp chị em phụ nữ vùng nơng thơn nghèo khơng thể chấm dứt tình trạng nhân người chồng bỏ khơng rõ tung tích Thứ hai, vụ án dân đất đai, tranh chấp lao động tập thể quyền phải trải qua thủ tục tiền tố tụng trước Tòa án thụ lý Tuy nhiên, nay, nhiều tòa án số địa phương yêu cầu người nộp đơn ly hôn phải có biên hịa giải đồn tụ khơng thành UBND cấp xã nơi cư trú chịu thụ lý vụ án42 Với yêu cầu này, tòa án coi việc hòa giải sở điều kiện bắt buộc Yêu cầu hoàn toàn trái với quy định pháp luật BLTTDS khơng quy định bắt buộc phải qua hòa giải sở trước khởi kiện vụ án ly hôn, vào Điều 86 Luật hôn nhân gia đình quy định: “Nhà nước xã hội khuyến khích việc hịa giải sở vợ, chồng có u cầu ly hơn” hịa giải trước khởi kiện khuyến khích khơng bắt buộc, Tịa án khơng thể xem điều kiện bắt buộc để thụ lý vụ án Thứ ba, số Tòa án quận, huyện địa bàn Tp.HCM ban hành quy định nhận đơn khởi kiện số ngày định tuần hoặc/và buổi sáng chiều Quy định dù Tịa án nhân dân Tp.HCM chấn chỉnh qua cho thấy việc Tòa án địa phương tùy tiện ban hành quy định trái với pháp luật, hạn chế cách vô lý quyền tự định đoạt đương Trên thực tế khơng có Tịa án địa bàn Tp.HCM mà số Tòa án địa phương khác để xảy tình trạng tương tự, ban hành quy định “con” trái luật làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức, TANDTC, Tòa án nhân dân tỉnh cần phải ý rà soát, xem xét bãi bỏ quy định Trên số vướng mắc mà người viết ghi nhận trình thực luận văn Các vướng mắc đòi hỏi phải có tháo gỡ, chấn chỉnh 42 Phạm Thái Q, “Khi khó thuộc về…Tịa”, Báo Tuổi Trẻ (Tp.HCM), 07/4/2009 44 Chương III: NHỮNG VƯỚNG MẮC TRONG THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ hướng dẫn cụ thể, kịp thời TANDTC nhằm đảm bảo việc nguyên tắc tự định đoạt đương tố tụng dân Một số kiến nghị hoàn thiện Sau số đề xuất mà người viết kiến nghị nhằm làm cho quyền tự định đoạt đương tố tụng dân ngày hồn thiện góp phần làm quyền định đoạt thực thi cách đầy đủ đắn thực tiễn Về mặt xây dựng pháp luật, TANDTC cần phải ban hành văn bản, Nghị hướng dẫn thực BLTTDS quyền tự định đoạt đương để làm rõ, khắc phục thiếu sót, bất cập quy định pháp luật Điều giúp cho quyền tự định đoạt đương thực pháp luật Nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân sự, người viết xin có số kiến nghị sau: Thứ nhất, cần phải có quy định cụ thể thống cách thức giải Tòa án đương thỏa thuận phần nội dung vụ án phiên tòa sơ thẩm Cụ thể, người viết đồng ý ủng hộ quan điểm Thạc sĩ Bùi Thị Huyền việc giải Tòa án trường hợp cần phải vào nội dung quan hệ tranh chấp bên43 Nếu vụ án có quan hệ tranh chấp Tịa án khơng thể vừa định công nhận thỏa thuận vừa án sơ thẩm tranh chấp Tịa án án phần nội dung thỏa thuận phần nội dung đưa xét xử Trong trường hợp vụ án mà có nhiều quan hệ tranh chấp với Tịa án định cơng nhận cho nội dung thỏa thuận án cho nội dung mà đương thỏa thuận với Bởi lẽ tranh chấp chất Tịa án nhập lại vào vụ án để giải nên việc tách riêng quan hệ để giải không ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ bên Do đó, TAND cần có văn hướng dẫn Điều 220 BLTTDS theo hướng 43 Bùi Thị Huyền, “Về thỏa thuận đương phiên tịa sơ thẩm dân sự”, Tạp chí Luật học số 8/2007 45 Chương III: NHỮNG VƯỚNG MẮC TRONG THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Thứ hai, cần phải chỉnh sửa nội dung Điều BLTTDS: “không trái với quy định pháp luật” thành “không vi phạm điều cấm pháp luật” Việc chỉnh sữa nhằm làm cho luật nội dung luật hình thức phù hợp với mặt nội dung đảm bảo quyền tự định đoạt cách tuyệt đối phù hợp với tinh thần pháp luật Thứ ba, thời điểm quy định phản tố cần phải quy định rõ, tránh nhiều cách hiểu để không làm ảnh hưởng đến quyền lợi bị đơn đương khác ảnh hưởng, gây khó khăn cho q trình tố tụng Theo quan điểm riêng mình, người viết ủng hộ quan điểm Tiến sĩ Lê Thu Hà cách hiểu thời điểm thực quyền phản tố Bị đơn có quyền đưa yêu cầu phản tố, quyền định đoạt cần thực theo quy định pháp luật thiết phải ảnh hưởng, gây bất lợi đến quyền nguyên đơn Do đó, người viết kiến nghị sửa đổi Điều 175 theo hướng làm rõ thời điểm thực quyền phản tố vào lúc nộp ý kiến cho Tòa án Thứ tư, việc hiểu “vươt quá” phạm vi yêu cầu ban đầu, TAND cần phải có hướng dẫn cụ thể để tránh tình trạng quyền thay đổi, bổ sung đương thực thực tế chưa có cách hiểu thống vấn đề Trước đưa kiến nghị, người viết xin trình bày số ý kiến sau: Quyền thay đổi, bổ sung quyền định đoạt đương sự, đương có quyền đưa yêu cầu khơng có nghĩa Tịa án phải chấp nhận trường hợp vơ hình chung quyền tự định đoạt đương lại gây bất lợi, ảnh hưởng cách vô lý đến đương khác Ngược lại, hiểu cứng nhắc việc thay đổi, bổ sung chấp nhận phạm vi vô hạn chế (không thêm yêu cầu mới, tăng giá trị yêu cầu) làm ý nghĩa quyền tự định đoạt Vấn đề đặt chấp nhận thay đổi, bổ sung đương sự, Tòa án phải vào sở khác không dựa vào phạm vi khởi kiện ban đầu Các sở quan hệ pháp luật tranh chấp, chứng chứng minh cho yêu cầu thay đổi, bổ sung cho yêu cầu đương Nếu việc yêu cầu thay đổi, bổ sung làm phát sinh quan hệ tranh chấp Tịa án khơng thể chấp yêu cầu quan hệ 46 Chương III: NHỮNG VƯỚNG MẮC TRONG THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ tranh chấp mới, cần phải tách riêng vụ án khác để thực đầy đủ thủ tục tố tụng từ thụ lý đến hòa giải bắt buộc Nếu việc đương thay đổi bổ sung yêu cầu mà yêu cầu liên quan chặt chẽ quan hệ tranh chấp Tịa án nên chấp nhận u cầu Chứng để chứng minh cho yêu cầu đương yếu tố quan trọng cần xét tới, để Tòa án chấp nhận giải đương phải có nghĩa vụ chứng minh cho u cầu có Từ quan điểm trên, người viết kiến nghị nên điều chỉnh nội dung khoản Điều 218 theo hướng đương có quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập ban đầu không làm phát sinh quan hệ tranh chấp có chứng chứng minh cho yêu cầu có hợp pháp Về cơng tác xây dựng chất lượng cán Tịa án, quan Tòa án cần phải thực việc nâng cao lực thẩm phán, cán Tòa án, đảm bảo khả vận dụng áp dụng pháp luật đắn họ Đây kiến nghị mẻ, không cũ Năng lực yếu thẩm phán dẫn đến việc quyền tự định đoạt đương không tôn trọng đảm bảo thực trạng chưa chấm dứt Việc né tránh trách nhiệm, đẩy khó khăn phía đương cán Tòa án thực trạng góp phần làm cho đương khơng thực quyền định đoạt hợp pháp Ngồi việc đảm bảo quy định pháp luật thống nhất, rõ ràng việc đảm bảo chất lượng giải yêu cầu, tranh chấp đương tố tụng dân đòi hỏi cấp thiết Do đó, ngành Tịa án ln phải trọng đào tạo, bồi dưỡng lực, kiến thức chuyên môn cán bộ, thẩm phán ngành 47 KẾT LUẬN Quyền tự định đoạt đương tố tụng dân quyền đặc trưng đương pháp luật đảm bảo tôn trọng suốt giai đoạn tố tụng Thông qua luận văn người viết đưa vấn đề lý luận chung cho quyền tự định đọat, phân tích sở lý luận sở pháp lý quyền tự định đoạt tố tụng dân Người viết làm sáng tỏ quy định pháp luật phạm vi nội dung quyền tự định đoạt, từ phân tích đưa nhận xét điểm bất cập, thiếu sót cịn tồn quy định pháp luật tố tụng dân có ảnh hưởng đến quyền định đoạt hợp pháp đương Song song với việc trình bày vấn đề lý luận luật định, người viết tìm hiểu việc áp dụng pháp luật thực Trong trình tìm hiểu, người viết nhận thấy số vướng mắc tồn đọng liên quan đến quyền tự định đoạt đương sự, xuất phát từ yếu tố khách quan lẫn chủ quan Do đó, người viết nghiên cứu, tổng hợp, so sánh phân tích quan điểm nhà nghiên cứu pháp luật, kết hợp với quan điểm thân để đưa kiến nghị việc xây dựng pháp luật xây dựng lực chất lượng cán Tịa án nhằm hồn thiện việc thực quyền tự định đoạt đương Hy vọng luận văn có giá trị tham khảo góp phần vào việc củng cố hồn thiện quyền tự định đoạt nói riêng pháp luật tố tụng dân nói chung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến Pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam; Bộ Luật Dân Sự năm 2005; Bộ Luật Dân Sự năm 1995; Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự năm 2004; Nghị 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12 tháng năm 2006 Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” Bộ Luật Tố tụng dân sự; Nghị 05/2006/NQ-HĐTP ngày 04 tháng năm 2006 Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp phúc thẩm” Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự; Nghị 04/2005/NQ-HĐTP ngày 17 tháng năm 2005 Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự “Chứng minh chứng cứ”; Nghị 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31 tháng năm 2005 Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành quy định Phần thứ “Những quy định chung” Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự; Luật Thi Hành Án Dân Sự năm 2008; 10 Luật Tổ Chức Tòa Án Nhân Dân năm 2002; 11 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hành năm 1996 sửa đổi, bổ sung số điều năm 1998 2006; 12 Pháp Lệnh Trọng Tài Thương Mại năm 2003; 13 Pháp lệnh giải vụ án dân số 27-LCT/HĐNN8; 14 Pháp lệnh giải vụ án kinh tế 31-L/CTN; 15 Pháp lệnh giải các tranh chấp lao động số 48-L/CTN; 16 Công văn số 109/KHXX ngày 30 tháng năm 2006 TANDTC việc xử lý trường hợp địa bị đơn TÀI LIỆU CHUYÊN KHẢO 17 Tập giảng Luật Tố Tụng Dân Sự, Trường Đại Học Luật Tp.Hồ Chí Minh năm 2008; 18 Lê Thu Hà, Bình luận khoa học số vấn đề Pháp luật tố tụng dân thực tiễn áp dụng, Nhà xuất Tư Pháp năm 2006; 19 Viện Ngôn Ngữ Học, Từ Điển Tiếng Việt Phổ Thông, Nhà xuất Phương Đông năm 2008 CÁC BÀI VIẾT, BÀI BÁO 20 Bùi Thị Huyền, “Về thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu đương phiên tòa sơ thẩm dân sự”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 9/2007; 21 Bùi Thị Huyền, “Về thỏa thuận đương phiên tịa sơ thẩm dân sự”, Tạp chí Luật học số 8/2007; 22 Nguyễn Đình Lộc, “Một khái niệm thi hành án”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 76, số 78 năm 2006; 23 Lê Minh Hải, “Một số quan điểm củng cố phát triển nội dung quyền tự định đoạt đương Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự”, đăng tải website Đoàn luật sư thành phố Hà Nội năm 2009 ; 24 Chi Mai, “Khó ly hơn”, Báo Tuổi Trẻ (Tp.HCM), số ngày 07/4/2009; 25 Phạm Thái Quý, “Khi khó thuộc về…Tịa”, Báo Tuổi Trẻ (Tp.HCM), số ngày 07/4/2009 TÀI LIỆU BÁO CÁO, TỔNG KẾT 26 Báo cáo Tổng kết công tác năm 2004, 2005, 2006 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2005, 2006, 2007 ngành Tòa án nhân dân ... DUNG QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ CHƢƠNG II NỘI DUNG QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Theo quy định BLLTDS, đương sự1 4 có nhiều quyền tố tụng như: quyền. .. CHUNG VỀ QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Khái niệm quyền tự định đoạt Định đoạt thuật... chung Quyền tự định đoạt đương tố tụng dân Chương 2: Nội dung Quyền tự định đoạt đương tố tụng dân Chương 3: Những vướng mắc thực tiễn áp dụng kiến nghị hoàn thiện Quyền tự định đoạt đương tố tụng

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:31

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w