Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
4,57 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LƢƠNG THỊ THU HÀ CƠNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LƢƠNG THỊ THU HÀ CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành Dân Tố tụng dân Mã số 60380103 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN TIẾN TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Lương Thị Thu Hà, mã số học viên: 1320030203 Hiện học viên lớp Cao học Luật khóa 20, chuyên ngành Luật Dân Tố tụng dân sự, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực với hướng dẫn Ts Nguyễn Văn Tiến Những thông tin đưa luận văn trung thực, có trích dẫn nguồn tham khảo đầy đủ Những phân tích, kiến nghị tơi đề xuất dựa trình tìm hiểu, nghiên cứu cá nhân chưa công bố công trình trước Tác giả luận văn Lƣơng Thị Thu Hà DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TÊN ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT BLTTDS 2004 Bộ luật Tố tụng dân 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011 BLTTDS 2015 Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi năm 2015 BLDS 2015 Bộ luật dân năm 2015 CNSTT Công nhận thoả thuận HĐXX Hội đồng xét xử PLTTGQCVADS Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân năm 1989 TANDTC Toà án nhân dân tối cao DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU STT TÊN BẢNG, BIỂU Bảng Kết công nhận thoả thuận đương Việt Nam năm gần (Giai đoạn 2010 - 2015) Bảng Kết giải vụ án dân Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (Giai đoạn 2010 - 2015) Bảng Kết giải vụ án dân Tịa án nhân dân tỉnh Đắk Nơng (Giai đoạn 2010 - 2015) Bảng Kết giải vụ án dân Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai (Giai đoạn 2010 - 2015) Bảng Kết giải vụ án dân Tòa án nhân dân tỉnh Kon Tum (Giai đoạn 2010 - 2015) Bảng Kết giải vụ án dân Tòa án nhân dân tỉnh Lâm Đồng (Giai đoạn 2010 - 2015) Bảng Kết công nhận thoả thuận đương số TAND tỉnh năm gần (Giai đoạn 2010 - 2015) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài .2 Mục đích nghiên cứu đề tài .5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Bố cục nội dung luận văn .7 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA CÁC ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm công nhận thỏa thuận đƣơng tố tụng dân .8 1.1.1 Khái niệm công nhận thỏa thuận đương tố tụng dân 1.1.2 Đặc điểm công nhận thỏa thuận đương tố tụng dân 11 1.2 Ý nghĩa việc quy định công nhận thỏa thuận đƣơng tố tụng dân .13 1.3 Nguyên tắc công nhận thỏa thuận đƣơng tố tụng dân .14 1.3.1 Tôn trọng tự nguyện thỏa thuận đương 15 1.3.2 Nội dung thỏa thuận đương không vi phạm điều cấm luật không trái đạo đức xã hội 16 1.3.3 Sự thỏa thuận đương không ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp người khác 17 1.4 Quy định pháp luật Việt Nam công nhận thỏa thuận đƣơng tố tụng dân từ năm 1945 đến 18 1.4.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1989 18 1.4.2 Giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2004 22 1.4.3 Giai đoạn từ năm 2005 đến 24 CHƢƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA CÁC ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 27 2.1 Công nhận thỏa thuận đƣơng thủ tục sơ thẩm vụ án dân .27 2.1.1 Công nhận thỏa thuận đương giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân 27 2.1.2 Công nhận thỏa thuận đương phiên tòa sơ thẩm vụ án dân 32 2.2 Công nhận thỏa thuận đƣơng thủ tục phúc thẩm vụ án dân 34 2.2.1 Công nhận thỏa thuận đương giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân 34 2.2.2 Công nhận thỏa thuận đương phiên tòa phúc thẩm vụ án dân 36 2.3 Công nhận thỏa thuận đƣơng thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 39 CHƢƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA CÁC ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM .42 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật công nhận thỏa thuận đƣơng tố tụng dân 42 3.1.1 Tình hình áp dụng pháp luật công nhận thỏa thuận đương tố tụng dân năm gần 42 3.1.2 Những hạn chế, tồn việc thực quy định pháp luật Việt Nam công nhận thỏa thuận đương tố tụng dân 47 3.2 Những bất cập số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật cơng nhận thỏa thuận đƣơng tố tụng dân 53 3.2.1 Về công nhận thoả thuận đương trường hợp đương thay đổi ý kiến thỏa thuận sau Toà án lập biên hoà giải thành giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm 53 3.2.2 Về công nhận thoả thuận đương thời gian từ sau Tòa án Quyết định đưa vụ án xét xử đến trước mở phiên tòa sơ thẩm vụ án dân 54 3.2.3 Về công nhận thỏa thuận đương thủ tục tranh tụng phiên sơ thẩm vụ án dân 58 3.2.4 Về hậu pháp lý việc đương tự thoả thuận phiên sơ thẩm vụ án dân 61 3.2.5 Về công nhận thoả thuận đương thủ tục phúc thẩm vụ án dân 65 3.2.6 Về công nhận thỏa thuận đương phiên giám đốc thẩm 68 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo Nghị số 48/NQ - TW Bộ Chính trị ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 nêu rõ mục tiêu: “Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, cơng khai, minh bạch, trọng tâm hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân; đổi chế xây dựng thực pháp luật; phát huy vai trị hiệu lực pháp luật để góp phần quản lý xã hội, giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng Nhà nước sạch, vững mạnh, thực quyền người, quyền tự do, dân chủ cơng dân, góp phần đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020” Để thực quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng người dân, bảo đảm kỷ cương xã hội, nhiệm vụ quan trọng Đảng Nhà nước đặt phải bước hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung hồn thiện pháp luật tố tụng dân nói riêng, nhằm điều chỉnh tất quan hệ xã hội tất lĩnh vực đời sống Bộ luật Tố tụng dân 2004, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2005, sửa đổi, bổ sung Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân có hiệu lực pháp luật kể từ ngày 01/01/2012 Sau Hiến pháp năm 2013 có hiệu lực, đặt yêu cầu cần phải sửa đổi, bổ sung toàn diện Bộ luật Tố tụng dân 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011 (BLTTDS 2004) nhằm thể chế hóa chủ trương, đường lối sách Đảng cải cách tư pháp, cụ thể hóa quy định Hiến pháp nhằm đảm bảo đồng hệ thống pháp luật, đặc biệt Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, khắc phục hạn chế, tăng cường tranh tụng, bảo đảm tính cơng khai, dân chủ, công bằng, tạo thuận lợi cho người tham gia tố tụng thực quyền nghĩa vụ trình tham gia tố tụng, bảo vệ quyền lợi ích đáng Ngày 25/11/2015 Quốc Hội khố XIII kỳ họp thứ 10 thơng qua Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi 2015 (BLTTDS 2015), Bộ luật thức có hiệu lực vào ngày 01/7/2016 Một quyền quan trọng công dân pháp luật tố tụng dân quy định quyền tự định đoạt Khi có quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, có tranh chấp xảy ra, đương bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhiều phương thức khác nhau, có u cầu Tồ án cơng nhận thỏa thuận Việc đương thỏa thuận, thương lượng giải tranh chấp giai đoạn tố tụng ln Nhà nước khuyến khích Bởi, đương thỏa thuận với nhau, việc giải tranh chấp tiết kiệm thời gian, tài chính, góp phần củng cố khối đoàn kết toàn dân tạo thuận lợi cho việc giải vụ án dân thi hành án dân Nhìn góc độ tổng quát, vấn đề công nhận thỏa thuận đương Tòa án theo quy định luật thực tiễn áp dụng cịn có khác nhau, cần hoàn thiện, thống Nhằm hoàn thiện pháp luật công nhận thỏa thuận đương tố tụng dân sự, tác giả chọn đề tài: “Công nhận thỏa thuận đương tố tụng dân Việt Nam” để làm đề tài luận văn Thạc sĩ Luật Tình hình nghiên cứu đề tài Cơng nhận thỏa thuận đương tố tụng dân quan, nhà nghiên cứu đề cập nhiều cấp độ khác nhau, như: - Một số tài liệu Giáo trình sử dụng để giảng dạy chuyên ngành luật sở đào tạo nước, cụ thể phải kể đến: Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Luật tố tụng dân sự, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam; Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam, NXB Công an nhân dân; ... VỀ CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA CÁC ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm công nhận thỏa thuận đƣơng tố tụng dân .8 1.1.1 Khái niệm công nhận thỏa. .. nhận thỏa thuận đƣơng tố tụng dân Việt Nam 8 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA CÁC ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm công nhận thỏa thuận. .. CHƢƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA CÁC ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 27 2.1 Công nhận thỏa thuận đƣơng thủ tục sơ thẩm vụ án dân