Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THỊ THANH THẢO ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60380103 Người hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Văn Cường TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực cá nhân Các nội dung trình bày luận văn kết dựa kiến thức đúc kết thân q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu TÁC GIẢ Đặng Thị Thanh Thảo DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BL Bộ luật BPKCTT Biện pháp khẩn cấp tạm thời ĐS Đương HĐTP Hội đồng thẩm phán QHPL Quan hệ pháp luật TA Toà án TANDTC Toà án nhân dân tối cao TTDS Tố tụng dân VADS Vụ án dân VDS Việc dân VKS Viện kiểm sát MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vị trí, vai trị đương tố tụng dân 1.1.1 Khái niệm đương tố tụng dân 1.1.2 Đặc điểm đương tố tụng dân 1.1.3 Vị trí, vai trị đương tố tụng dân 1.2 Lược sử quy định đương pháp luật tố tụng dân Việt Nam qua giai đoạn phát triển 11 1.2.1 Giai đoạn từ cách mạng tháng tám 1945 đến năm 31/12/1989 11 1.2.2 Giai đoạn từ ngày 01/01/1990 đến ngày 31/12/2004 14 1.2.3 Giai đoạn từ ngày 01/01/2005 đến 16 1.3 Quy định số nước giới đương tố tụng dân 18 1.3.1 Quy định nước thuộc hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa đương TTDS 19 1.3.2 Quy định nước thuộc hệ thống thông luật (pháp luật án lệ) đương TTDS 21 Kết luận Chương 25 CHƯƠNG NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ ĐƯƠNG SỰ TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH 26 2.1 Những quy định pháp luật tố tụng dân thành phần, tư cách đương 26 2.1.1 Những quy định pháp luật tố tụng dân thành phần đương 26 2.1.2 Những quy định pháp luật tố tụng dân tư cách đương 26 2.2 Những quy định pháp luật tố tụng dân lực chủ thể đương sự… 33 2.3 Những quy định pháp luật tố tụng dân quyền nghĩa vụ đương 35 2.3.1 Quyền, nghĩa vụ chung đương tố tụng dân 35 2.3.2 Các quy định quyền nghĩa vụ tư cách đương 60 2.4 Kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng đương 62 Kết luận Chương 64 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 65 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật đương tố tụng dân 65 3.1.1 Thực tiễn Toà án áp dụng quy định pháp luật đương tố tụng dân 65 3.1.2 Một số vướng mắc đương thực quyền nghĩa vụ trình tham gia tố tụng dân 73 3.2 Nguyên nhân hạn chế, thiếu sót việc áp dụng quy định pháp luật đương 76 3.3 Phương hướng giải pháp hoàn thiện quy định đương tố tụng dân 78 3.3.1.Phương hướng giải pháp hoàn thiện quy định đương pháp luật tố tụng dân 78 3.3.2.Các giải pháp khác nhằm hoàn thiện việc áp dụng quy định pháp luật đương tố tụng dân 84 Kết luận Chương 86 KẾT LUẬN 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuất phát từ tính đa dạng quan hệ quy phạm pháp luật tố tụng dân điều chỉnh làm cho chủ thể tham gia quan hệ pháp luật tố tụng dân trở nên đa dạng Trong đa dạng đó, đương chủ thể thiếu thiếu chủ thể khơng hình thành quan hệ tố tụng nói chung quan hệ tố tụng dân nói riêng Đương có vai trị đặc biệt quan trọng tố tụng dân quyền, lợi ích họ nguyên nhân, mục đích trình tố tụng Các hoạt động tố tụng đương có ảnh hưởng quan trọng đến việc giải vụ việc dân cách hiệu pháp luật Vì vai trị quan trọng đương tố tụng dân nên việc nghiên cứu nhận thức đắn đương sở quan trọng cho việc hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân nói chung quy định đương nói riêng Mặc dù, Bộ luật tố tụng dân ngày hoàn thiện nhằm đáp ứng với xu hướng phát triển xã hội Tuy nhiên, xã hội ln phát triển nhanh pháp luật nên Bộ luật tố tụng dân khơng tránh khỏi vướng mắc, thiếu sót quy định đương tố tụng dân khơng nằm ngồi quy luật Pháp luật tố tụng dân hành quy định tương đối đầy đủ quyền, nghĩa vụ đương tham gia tố tụng dân chừng mực quyền nghĩa vụ đương cịn điểm chưa hồn thiện gây vướng mắc thực tế như: luật tố tụng dân chưa có quy định đương việc dân sự; pháp luật tố tụng dân quy định trường hợp đương phải có mặt theo giấy triệu tập Toà án chấp hành định Toà án thời gian giải vụ việc, có thực tế đương khơng đến Tồ án làm việc, khơng hợp tác với Tồ án gây nhiều khó khăn cho Tồ án việc thu thập chứng cứ, kéo dài thời gian tố tụng khơng có quy định chế tài đương sự……Với vai trò tầm quan trọng đương vụ việc dân sự, việc nghiên cứu quy định pháp luật tảng lý luận vững từ phát vấn đề bất cập làm sở cho việc đưa đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật đương vụ việc dân việc làm cần thiết Trong thực tiễn giải vụ việc dân phát sinh nhiều vấn đề Tồ án trình giải vụ việc dân xác định sai thành phần, tư cách đương sự, bỏ sót tư cách đương hậu nhiều án, định TA bị huỷ, bị sửa Những thiếu sót, sai lầm bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan khác nhau, vấn đề quan trọng tìm ngun nhân sở nghiên cứu cách toàn diện từ thực tiễn quyền nghĩa vụ đương cấp thiết Xuất phát từ lý tác giả chọn đề tài “Đương tố tụng dân sự” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Đương tố tụng dân vấn đề pháp lý có vị trí quan trọng pháp luật tố tụng dân nên thu hút quan tâm khơng nhà nghiên cứu người làm công tác thực tiễn Tuy nhiên, viết, nghiên cứu dừng lại việc nghiên cứu chung chung đương tố tụng dân chế định pháp luật tổng thể quy định Bộ luật tố tụng dân đề cập đến số khía cạnh đương mà chưa đề cập đương cách có hệ thống, đầy đủ tồn diện Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: + Sách “Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng dân sửa đổi”(2012) Nguyễn Văn Cường nhóm tác giả Nội dung sách bình luận khoa học toàn quy định Bộ luật tố tụng dân Vì khối lượng kiến thức nhiều nên sách dừng lại vấn đề diễn giải quy định pháp luật hiểu nào, phần quy định đương sách ghi nhận theo cách Bên cạnh đó, sách có ghi nhận điểm tiến điểm hạn chế quy định pháp luật đương tố tụng dân sự, nhiên viết với nội dung mang tính gợi mở + Sách “Quyền nghĩa vụ công dân tham gia tố tụng dân sự” (2007) tác giả Ngọc Hà Sách ghi nhận đầy đủ quyền nghĩa vụ cá nhân tham gia tố tụng dân sách dừng lại việc tổng hợp quy định pháp luật quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng có đương + Ngồi ra, cịn có số sách “Bình luận khoa học số vấn đề pháp luật tố tụng dân thực tiễn áp dụng”(2006) tác giả Thu Hà; “Luật tố tụng dân Việt Nam nghiên cứu so sánh” (2007) tác giả Tống Công Cường Các sách đề cập quyền nghĩa vụ việc xác định tư cách đương tố tụng dân cách chung chung + Với vị trí, vai trị đương tố tụng dân nên bên cạnh sách đề cập đến quyền nghĩa vụ đương số luận văn cử nhân khai thác vấn đề nhìn chung luận văn dừng lại việc nghiên cứu số quyền để đảm bảo cho số nguyên tắc chung tố tụng dân nguyên tắc tự định đoạt đương mà chưa có nghiên cứu tồn toàn diện tổng thể quyền nghĩa vụ đương Một số luận văn “Quyền tự định đoạt đương q trình tồ án giải vụ án dân sự” (2008) tác giả Phan Nguyễn Phương Thảo; “Quyền tự định đoạt đương tố tụng dân sự” (2009) tác giả Huỳnh Tấn Lợi + Sau sách luận văn phải kể đến viết tạp chí chuyên ngành Tạp chí Tồ án nhân dân, Tạp chí Viện kiểm sát, Tạp chí Luật học Một số viết tiêu biểu “Quyền khởi kiện việc xác định tư cách tham gia tố tụng” (2008) tác giả Trần Anh Tuấn “Đương vụ án dân sự” (2006) tác giả Nguyễn Việt Cường; “Vấn đề xác định người tham gia tố tụng xác định tư cách họ vụ án dân sự” (2005) tác giả Thanh Sơn… Qua sách nghiên cứu, luận văn viết tạp chí chuyên ngành, cho thấy vấn đề đương vấn đề không chưa lỗi thời đương chủ thể cốt yếu quan hệ pháp luật tố tụng dân Các viết tập trung nghiên cứu số vấn đề quy định pháp luật đương tố tụng dân chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện từ vấn đề lý luận chung đến thực tiễn áp dụng pháp luật quy định đương tố tụng dân khái niệm, thành phần, nội dung pháp lý quyền nghĩa vụ, việc xác định tư cách đương tố tụng dân Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài “Đương tố tụng dân sự” làm rõ số vấn đề lý luận đương tố tụng dân sự, từ phân tích, so sánh, đánh giá quy định pháp luật tố tụng dân hành thực tiễn thực quy định đương Để đạt mục đích đó, luận văn tập trung làm rõ số vấn đề sau đây: Thứ nhất, làm rõ vấn đề lý luận chung đương tố tụng dân theo quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành bao gồm khái niệm, thành phần, đặc điểm, vai trị đương Thứ hai, phân tích, đánh giá, bình luận mặt lý luận thực tiễn nội dung pháp lý quyền, nghĩa vụ chế đảm bảo thực quyền, nghĩa vụ đương tố tụng dân Thứ ba, phân tích đánh giá thực trạng việc xác định tư cách đương áp dụng pháp luật việc thực quyền nghĩa vụ đương tố tụng dân Thứ tư, từ phân tích, đánh giá, bình luận cách tổng qt sở lý luận thực tiễn quy định pháp luật đương đưa kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật đương tố tụng dân theo quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài số vấn đề lý luận thực tiễn đương tố tụng dân khái niệm đương sự, đặc điểm, vị trí, vai trị đương sự, lược sử quy định đương pháp luật tố tụng dân qua giai đoạn phát triển, tìm hiểu quy định đương mơ hình pháp luật giới; quy định pháp luật hành thành phần, tư cách đương sự, lực chủ thể đương sự, quyền nghĩa vụ đương sự; thực tiễn áp dụng, phương hướng giải pháp hoàn thiện quy định đương pháp luật tố tụng dân * Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài đương tố tụng dân Việt Nam; đương tố tụng dân hiểu đương vụ án dân việc dân Phương pháp nghiên cứu Nội dung luận văn nghiên cứu cơ sở quan điểm biện chứng Triết học Mác- Lênin, quan điểm Đảng Nhà nước hệ thống pháp luật nói chung pháp luật tố tụng dân nói riêng Ngồi ra, tác giả vận dụng số biện pháp nghiên cứu khác như: phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp bình luận, phương pháp quy nạp, phương pháp diễn giải…Cụ thể Chương I luận văn tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, đánh giá, diễn giải, quy nạp vấn đề lý luận chung đương Đối với phần lược sử quy định đương qua giai đoạn phát triển tìm hiểu quy định đương số quốc gia giới tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp trình bày quy định, phân tích, đánh giá so sánh quy định Tại Chương II trình bày quy định pháp luật tố tụng dân hành đương luận văn sử dụng phương pháp phân tích, diễn giải, bình luận, đánh giá Chương III trình bày thực trạng thực quy định pháp luật đương sự, phương hướng giải pháp hoàn thiện luận văn sử dụng phương pháp phân tích, bình luận, quy nạp Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Luận văn cơng trình khoa học nghiên cứu có hệ thống, tồn diện, đầy đủ đương tố tụng dân Việt Nam Kết nghiên cứu luận văn trình bày tồn diện vấn đề lý luận đương tố tụng dân sự, từ phân tích, đánh giá quy định pháp luật đương sự, nhìn nhận mặt tốt mặt hạn chế trình áp dụng pháp luật đương sự, sở tìm phương hướng giải pháp hoàn thiện quy định đương tố tụng dân Luận văn sử dụng làm tài liệu nghiên cứu pháp luật tố tụng dân sự; dùng làm tài liệu tham khảo trình thực quy định đương nội dung kiến nghị luận văn góp phần vào việc hoàn thiện quy định đương nói riêng Bộ luật Tố tụng dân nói chung Bố cục luận văn Đề tài “Đương tố tụng dân sự” phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo luận văn trình bày ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung đương tố tụng dân Chương 2: Các quy định đương pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật liên quan đến đương tố tụng dân giải pháp hoàn thiện 81 lợi, nghĩa vụ liên quan cách chung chung vấn đề có ảnh hưởng đến việc xem xét quyền chủ thể có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan ảnh hưởng đến việc xác định đương có nghĩa vụ đóng tạm ứng án phí, án phí Vì vậy, BLTTDS cần bổ sung quy định người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan sau: “Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập người tham gia vào vụ án dân để bảo vệ quyền lợi họ yêu cầu họ độc lập với yêu cầu nguyên đơn bị đơn Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng với bên nguyên đơn với bên bị đơn người tham gia tố tụng nhằm bảo vệ quyền lợi họ việc tham gia tố tụng họ phụ thuộc vào việc tham gia tố tụng nguyên đơn bị đơn” - Thứ ba, sửa đổi, bổ sung quy định quyền, nghĩa vụ đương TTDS + Nhằm đảm bảo cho đương chuẩn bị tốt để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ để đảm bảo công đương tham gia tố tụng, đồng thời nâng cao chất lượng tranh tụng, tranh luận đương sự, BLTTD cần quy định cho đương nghĩa vụ thông báo cho đương khác biết chứng cung cấp cho Tồ án Có đảm bảo cho đương chuẩn bị tốt tranh luận, chứng minh họ trình giải vụ việc dân Cụ thể, cần bổ sung Điều 58 BLTTDS khoản ghi nhận “Đương có nghĩa vụ phơ tơ chứng giao nộp cho Tồ án gửi cho đương khác” + Nhằm đảm bảo bình đẳng quyền nghĩa vụ đương BLTTS cần bổ sung cho nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập quyền chấp nhận bác bỏ yêu cầu đương khác Cụ thể, Điều 63 BLTTDS quy định quyền nghĩa vụ nguyên đơn cần bổ sung quyền “chấp nhận bác bỏ phần toàn yêu cầu phản tố bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập”; quyền nghĩa vụ bị đơn cần bổ sung khoản Điều 64 BLTTDS cụm từ “… người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập” - Thứ tư, sửa đổi, bổ sung số quy định có liên quan đến quyền, nghĩa vụ đương TTDS 82 + Đối với quyền, nghĩa vụ cung cấp chứng đương để đảm bảo tính ổn định án, tạo bình đẳng việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp bên đương BLTTDS cần có quy định thời hạn đương phải cung cấp chứng đương không cung cấp chứng chịu hậu bất lợi việc hết thời hạn đương không cung cấp chứng sau xuất trình chứng chứng chấp nhận trường hợp đương không cung cấp thời hạn theo quy định trở ngại khách quan kiện bất khả kháng Theo tác giả, cần quy định thời hạn giao nộp chứng đương trước có định đưa vụ án xét xử Đương có quyền giao nộp bổ sung chứng phiên tồ phải chứng minh lý khách quan kiện bất khả kháng mà đương cung cấp tài liệu chứng cho Toà án thời hạn mà BLTTDS quy định; đương khơng cung cấp chứng TA tiến hành giải vụ việc dân vào hồ sơ, TA cấp phúc thẩm giám đốc thẩm không xem xét lại vấn đề Tuy nhiên, để đảm bảo tính đắn án, đảm bảo quyền đương mà không tạo bất hợp tác thực hành vi gây khó khăn cho TA cần xem xét chế buộc đương nộp tiền khởi kiện lại vấn đề mà đương không cung cấp chứng phải chứng minh thu thập chứng mà phiên TA trước chưa thu thập + Ở giai đoạn sơ thẩm, đương rút u cầu khởi kiện vụ việc có yêu cầu phản tố BLTTDS quy định cụ thể, nhiên vụ việc khơng có yêu cầu phản tố nguyên đơn rút yêu cầu khởi kiện BLTTDS quy định đình vụ án dân mà không cần hỏi ý kiến bị đơn giai đoạn phúc thẩm chưa đầy đủ Như phân tích chương II, BLTTDS cần bổ sung quy định giai đoạn sơ thẩm nguyên đơn rút toàn phần u cầu khởi kiện mà khơng có u cầu phản tố bị đơn, Thẩm phán (trước mở phiên toà) Hội đồng xét xử (tại phiên toà) hỏi bị đơn có đồng ý hay khơng Nếu bị đơn đồng ý đình giải vụ án dân sự; bị đơn khơng đồng ý khơng chấp nhận việc nguyên đơn rút yêu cầu khởi kiện tiếp tục xét xử VADS + Về thủ tục tố tụng phiên toà, để đảm bảo nguyên tắc tranh tụng phiên tồ cần có quy định cho thấy vai trò TA chủ yếu điều hành phiên toà, hai bên tranh luận đưa chứng cứ, TA tiến hành thủ tục hỏi cần xem xét 83 vấn đề mà đương chưa chứng minh chưa tranh luận, có đảm bảo việc phán TA dựa tranh tụng, chứng minh đương đảm bảo vai trò quan trọng đương TTDS Trong phần thủ tục phiên cần có thay đổi theo BLTTDS cần sửa đổi để “Thủ tục tranh luận phiên toà” tiến hành trước “Thủ tục hỏi phiên toà” - Thứ năm, sửa đổi, bổ sung số quy định có liên quan đến thủ tục giải việc đương Các quy định pháp luật TTDS thủ tục giải VDS cịn chung chung, thêm vào thực tiễn cho thấy số lượng yêu cầu giải VDS ngày tăng Điều dẫn đến thực tế giải việc dân TA lúng túng trường hợp phát sinh đề mà pháp luật TTDS không quy định Như đề xuất BLTTDS cần ghi nhận tư cách đương VDS làm sở cho việc xác định xác quyền nghĩa vụ đương việc dân sự,tạo điều kiện thuận lợi cho TA giải VDS, đảm bảo quyền, nghĩa vụ đương giúp bảo vệ quyền, lợi ích đáng họ Ngoài ra, Điều 311 BLTTDS 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 “TA áp dụng quy định Chương này, đồng thời thực quy định khác Bộ luật không trái với quy định Chương để giải việc dân ”, theo quy định hiểu Toà án tiến hành giải việc dân áp dụng tương tự giải VADS điều luật áp dụng khơng trái với quy định chung thủ tục giải việc dân Tuy nhiên, tính chất VADS VDS có nhiều điểm khác BLTTDS cần có quy định rõ ràng quyền, nghĩa vụ đương VDS; trình tự, thủ tục giải việc dân sự, có bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp đương tạo áp dụng thống TA tiến hành giải VDS Đối với vấn đề thời hạn giải việc dân theo BLTTDS hành loại VDS khác thời hạn giải khác thời hạn từ không 20 ngày đến không 30 ngày Như vậy, cần quy định điều luật chung cụ thể thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu việc dân sự, theo tác giả thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu tất loại việc dân không 30 ngày kể từ ngày Toà án thụ lý đơn yêu cầu 84 Bên cạnh đó, khoản Điều 313 BLTTDS 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 quy định có mặt người yêu cầu người đại diện hợp pháp họ ghi nhận trường hợp người u cầu vắng mặt TA hỗn tiến hành phiên họp giải VDS mà ghi nhận trường hợp người đại diện hợp pháp người yêu cầu vắng mặt Một vấn đề khác có mặt người u cầu quy định “người có đơn u cầu vắng mặt lần thứ có lý đáng TA hỗn phiên họp…” trường hợp người u cầu vắng mặt khơng có lý đáng TA giải Thực tiễn cho thấy, người yêu cầu vắng mặt lần thứ dù có lý đáng hay khơng TA thơng thường phải hỗn phiên hợp (trừ trường hợp người có đơn yêu cầu đề nghị giải việc dân khơng có tham gia họ) BLTTDS cần có sửa đổi nhằm làm cho quy định có mặt đương VDS hợp lý hơn, cụ thể sửa đổi khoản Điều 313 sau: “3 Người có đơn yêu cầu người đại diện hợp pháp họ phải tham gia phiên họp theo giấy triệu tập Tồ án Người có đơn yêu cầu người đại diện hợp pháp họ vắng mặt lần thứ Tồ án hỗn phiên họp Trường hợp người có đơn yêu cầu đề nghị giải việc dân khơng có tham gia họ Tồ án giải việc dân vắng mặt họ; người có đơn yêu cầu người đại diện hợp pháp họ triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt bị coi từ bỏ yêu cầu Tồ án định đình giải việc dân sự; trường hợp này, quyền yêu cầu Tồ án giải việc dân theo thủ tục Bộ luật quy định bảo đảm 3.3.2 Các giải pháp khác nhằm hoàn thiện việc áp dụng quy định pháp luật đương tố tụng dân * Các giải pháp TA Để nâng cao chất lượng xét xử nói chung chất lượng áp dụng quy định pháp luật đương nói riêng, ngành TA cần có quan tâm nhiều đến việc nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cán ngành, không ngừng xây dựng đội ngũ cán đầy đủ số lượng đảm bảo chất lượng Theo đó, cần có đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ từ chức danh Thư ký, Thẩm tra viên đến đội ngũ 85 Thẩm phán từ sơ cấp đến trung cấp nhằm làm cho đội ngũ cán ngành TA vững vàng, sắc bén lý luận có khả áp dụng pháp luật vào tình cụ thể cách xác Bên cạnh đào tạo chun mơn, nghiệp vụ ngành TA cần trọng đào tạo mặt người, nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp cán ngành, đẩy lùi biểu tiêu cực, quan liêu, nhũng nhiễu nhân dân đặc biệt vấn nạn hối lộ Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán ngành TA cho thực tiêu chí ngành “Phụng cơng, thủ pháp, chí cơng vơ tư.” Công tác xét xử, quản lý điều hành TA cấp cần tiến hành cách khoa học Nhanh chóng, kịp thời chủ động việc đề biện pháp có hiệu để nâng cao chất lượng cơng tác Đối với vướng mắc, khó khăn gặp phải cơng tác xét xử nói chung vấn đề có liên quan đến đương nói riêng cần nhanh chóng rút kinh nghiệm, khắc phục thiếu sót, khuyết điểm Thực việc phịng, chống tiêu cực cách có hiệu liệt Công tác tra, kiểm tra nhằm phát hiện, ngăn chặn xử lý vi phạm cần thực thường xuyên có hiệu Xử lý nghiêm pháp luật trường hợp cán vi phạm để đảm bảo tính giáo dục răn đe * Các giải pháp khác Để khắc phục hạn chế xuất phát từ phía đương cần có biện pháp nhằm nâng cao hiểu biết người dân pháp luật nói chung pháp luật TTDS nói riêng Đảm bảo cho người hiểu nhận thức đầy đủ quyền, nghĩa vụ họ từ làm cho đương nhận thức chủ động trình tham gia TTDS Muốn cho người nâng cao hiểu biết pháp luật cần tuyên truyền, giáo dục, giải thích pháp luật, quan, tổ chức cần nâng cao trách nhiệm phổ biến pháp luật, giải thích pháp luật cho người Bên cạnh để người đặc biệt đương nâng cao ý thức pháp luật cần giáo dục cho họ tinh thần thượng tôn pháp luật, sống làm việc theo pháp luật Khi ý thức pháp luật nâng cao góp phần quan trọng việc hạn chế thiếu sót mà q trình giải vụ việc dân mắc phải 86 Kết luận Chương Trong q trình áp dụng pháp luật TTDS nói chung áp dụng quy định pháp luật đương TTDS nói riêng TA thời gian qua xuất số sai lầm, hạn chế xác định sai, thiếu thành phần, tư cách đương sự; chưa đảm bảo quyền, nghĩa vụ đương Đồng thời đương thụ động, không thực hiện, thực không không đầy đủ quyền nghĩa vụ họ Nguyên nhân hạn chế, thiếu sót việc áp dụng quy định pháp luật đương bao gồm nhiều yếu tố quy định pháp luật TTDS đương chưa đầy đủ, không rõ ràng thiếu phù hợp; chủ thể tiến hành tố tụng chưa nhận thức đầy đủ vấn đề lý luận đương sự, cịn có cán TA thiếu tinh thần, trách nhiệm; yếu tố nguyên nhân thiếu sót xuất phát từ hạn chế hiểu biết pháp luật ý thức pháp luật đương Nghiên cứu phát thiếu sót, hạn chế tìm nguyên nhân hạn chế, thiếu sót từ đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế, thiếu sót điều cần thiết Một giải pháp quan trọng hoàn thiện quy định pháp luật TTDS nói chung quy định pháp luật TTDS đương nói riêng Cụ thể cần hồn thiện quy định khái niệm, thành phần, tư cách đương theo hướng đảm bảo chế thực quyền, nghĩa vụ đương Thêm vào giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xét xử TA, nâng cao hiểu biết ý thức pháp luật đương 87 KẾT LUẬN Đương chủ thể khơng thể thiếu q trình giải vụ việc dân sự, nghiên cứu vấn đề lý luận chung đương khái niệm, đặc điểm, vị trí, vai trị đương sự, trình hình thành, phát triển quy định pháp luật đương vô cần thiết cho việc phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật TTDS hành đương Pháp luật TTDS hành quy định tương đối đầy đủ, chi tiết thành phần, tư cách đương sự; lực chủ thể đương sự; quyền, nghĩa vụ đương sự…các quy định tạo sở pháp lý cho TA giải vụ việc dân sự, đồng thời sở để đương thực quyền, nghĩa vụ tố tụng nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng họ Qua nghiên cứu cho thấy quy định đương hành số điểm chưa rõ ràng làm cho quy định mà có nhiều cách hiểu khác nên việc áp dụng pháp luật không thống nhất, có lúc xem trọng số vấn đề quy định chưa cụ thể vấn đề khác Điều gây nên khó khăn việc TA áp dụng pháp luật giải vụ việc dân Thực tiễn giải vụ việc dân TA cho thấy, việc áp dụng pháp luật cịn hạn chế, thiếu sót đương khơng thực hiện, thực khơng đầy đủ khơng xác quyền, nghĩa vụ TA xác định sai, thiếu thành phần, tư cách đương sự; chưa đảm bảo quyền, nghĩa vụ đương Nguyên nhân hạn chế, thiếu sót xuất phát từ chưa hoàn thiện quy định pháp luật TTDS; hạn chế từ chuyên môn, nghiệp vụ thiếu tinh thần trách nhiệm số cán Toà án; thiếu hiểu biết ý thức việc tuân theo pháp luật đương Muốn khắc phục hạn chế, thiếu sót điều cần làm hoàn thiện quy định pháp luật TTDS đương nhằm làm cho đương có đầy đủ quyền, nghĩa vụ tố tụng để có sở thuận lợi bảo vệ quyền, lợi ích đáng họ; bên cạnh cần xây dựng hệ thống pháp luật TTDS thể rõ xuyên suốt tính tranh tụng trình giải vụ việc dân Cùng với việc hoàn thiện pháp luật cần nâng cao khả áp dụng pháp luật nâng cao trình độ, chun mơn, nghiệp vụ cán TA; nâng cao hiểu biết ý thức tuân thủ pháp luật người nói chung đương nói riêng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A- Danh mục văn pháp luật Hiến Pháp năm 2013 Luật Doanh nghiệp 2005 Bộ luật Tố tụng dân 2004 sửa đổi, bổ sung 2011 Nghị 01/2012/NQ-HĐTP ngày 13 tháng năm 2012 Hội đồng thẩm phán Toàn án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật án phí, lệ phí tồ án Nghị 02/2012/NQ-HĐTP ngày 03 tháng 12 năm 2012 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân Nghị 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03 tháng 12 năm 2012 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân Nghị 04/2012/NQ-HĐTP ngày 03 tháng 12 năm 2012 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định “Chứng minh chứng cứ” Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân Nghị 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03 tháng 12 năm 2012 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Toà án cấp sơ thẩm” Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân Nghị 06/2012/NQ-HĐTP ngày 03 tháng 12 năm 2012 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ ba “Thủ tục giải vụ án Toà án cấp phúc thẩm” Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân 10 Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động 1996 11 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân 1989 12 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế 1994 13 Bộ luật tố tụng dân Liên Bang Nga (2005) (bản dịch), Nxb.Tư Pháp, Hà Nội 14 Bộ luật tố tụng dân nước Cộng hồ Pháp (1998)(bản dịch), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Pháp lệnh án phí, lệ phí Tồ án 2009 B- Danh mục tài liệu tham khảo 16 Mai Bộ (2014), “Nguyên tắc tranh tụng tố tụng dân sự”, Tạp chí Tồ án nhân dân (số 23) 17 Nguyễn Ngọc Chí (2006), “Vai trò Luật người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương sự”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (5) 18 Đỗ Văn Chỉnh (2008), “ Về thực điểm D khoản Điều 59 Bộ luật tố tụng dân sự”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (17) 19 Đỗ Văn Chỉnh (2009), “Về việc thực quy định thay đổi địa vị tố tụng Bộ luật tố tụng dân sự”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (21) 20 Tống Cơng Cường (2007), Luật tố tụng dân Việt Nam nghiên cứu so sánh, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Văn Cường (2010), “Một số vướng mắc trình thực Bộ luật tố tụng dân - kiến nghị, giải pháp hồn thiện”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (02) 22 Nguyễn Văn Cường (2012), “Những vấn đề sửa đổi, bổ sung số điều phần chung Bộ luật Tố tụng dân sự”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (01) 23 Nguyễn Văn Cường, Trần Anh Tuấn, Đặng Thanh Hoa nhóm tác giả (2012), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, Nxb Lao động – Xã hội, Tp Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Văn Cường (2015), “Thực tiễn thực chế bảo đảm quyền tự định đoạt đương Toà án cấp phúc thẩm”, Tạp chí Tồ án nhân dân,(05) 25 Nguyễn Việt Cường (2006), “Đương vụ án dân sự”, Tạp chí nghề luật (số 2) 26 Nguyễn Triều Dương, (2011), Đương tố tụng dân - số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 27 Nguyễn Triều Dương (2009), “Về việc rút đơn khởi kiện đương tố tụng dân sự”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (22) 28 Lê Thu Hà (2006), Bình luận khoa học số vấn đề pháp luật tố tụng dân thực tiễn áp dụng, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 29 Ngọc Hà (2007), Quyền nghĩa vụ công dân tham gia tố tụng dân sự, Nxb Lao động- Xã hội, Hà Nội 30 Bùi Thị Huyền (2007), “Việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu đương phiên tồ dân sơ thẩm”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (9) 31 Bùi Thị Huyền (2011), Phiên dân sơ thẩm vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb.Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội 32 Nguyễn Lân (2003), Từ điển Từ Ngữ Hán Việt , Nxb.Văn học, Hà Nội 33 Tưởng Duy Lượng (2009), Pháp luật tố tụng dân thực tiễn xét xử, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Michael Bogdan (2002), Luật so sánh, (bản dịch), Nxb.ĐH Sư Phạm Hà Nội 35 Michael Fromont (2006), Các hệ thống pháp luật giới, (bản dịch), Nxb Tư pháp, Hà Nội 36 Trường đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 37 Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Hồng Đức- Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội 38 Lục Thanh Thuỷ, Nguyễn Thị Phương Thảo (2012), “Một số vấn đề thực quy định Bộ luật tố tụng dân sự”, Tạp chí Tồ án nhân dân (số 21) 39 Trần Văn Trung (2011), “Một số bất cập vướng mắc Bộ luật tố tụng dân chưa hướng dẫn thi hành”, Tạp chí Tồ án nhân dân (số 4) 40 Trần Anh Tuấn (2008), “Quyền khởi kiện việc xác định tư cách tham gia tố tụng”, Tạp chí án nhân dân (số 23) 41 Quốc Tuấn (2010), “Về yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan”, Tạp chí tồ án nhân dân (số 20) 42 Toà án nhân dân tối cao (2008), Tham luận Toà dân Toà án nhân dân tối cao “Một số vấn đề cần rút kinh nghiệm việc giải vụ việc dân số kiến nghị.” Hội Nghị Tổng kết năm 2008 Ngành Toà án 43 Toà án nhân dân tối cao (2009), Tham luận Toà dân Toà án nhân dân tối cao “Một số vấn đề cần rút kinh nghiệm việc giải vụ việc dân số kiến nghị.” Hội nghị Tổng kết năm 2009 Ngành Toà án 44 Toà án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo số 09/BC-TANDTC ngày 09 tháng năm 2010 Toà án nhân dân tối cao tổng kết năm thi hành Bộ luật tố tụng dân 45 Toà án nhân dân tối cao (2010)“Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao dân năm 2007-2008”(Quyển I), Hà Nội 46 Toà án nhân dân tối cao (2010) “Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao dân năm 2009, kinh doanh thương mại, lao động, hành năm 2007-2009” (Quyển II), Hà Nội 47 Tồ án nhân dân tối cao (2010) “Báo cáo tổng kết Công tác năm 2009 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2010 ngành Toà án.”, Hội nghị Tổng kết năm 2009 Ngành Toà án 48 Toà án nhân dân tối cao (2011) “Báo cáo tổng kết Công tác năm 2011 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2012 ngành Toà án.”, Hội nghị Tổng kết năm 2011 Ngành Toà án 49 Toà án nhân dân tối cao (2012) “Báo cáo tổng kết Công tác năm 2012 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2013 ngành Toà án.”, Hội nghị Tổng kết năm 2012 Ngành Toà án 50 Toà án nhân dân tối cao (2013) “Báo cáo tổng kết Công tác năm 2013 phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2014 ngành Tồ án.”, Hội nghị Tổng kết năm 2013 Ngành Toà án 51 Toà Dân - Toà án nhân dân tối cao (2012), Tham luận Toà dân Toà án nhân dân tối cao “Những vấn đề cần rút kinh nghiệm xét xử sơ thẩm phúc thẩm vụ việc dân thông qua công tác giám đốc thẩm.” Hội nghị Tổng kết năm 2011 Ngành Toà án 52 Toà Dân - Toà án nhân dân tối cao(2013), Tham luận Toà dân Toà án nhân dân tối cao “Một số vấn đề cần rút kinh nghiệm việc giải vụ việc dân số kiến nghị.” Hội nghị Tổng kết năm 2012 Ngành Toà án 53 Từ điển luật học (1999), Nxb.Từ điển bách khoa, Hà Nội 54 Vụ công tác lập pháp (2004), Những vấn đề Bộ luật tố tụng dân năm 2004, Nxb.Tư pháp, Hà Nội 55 Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng việt phổ thơng, Nxb TP Hồ Chí Minh 56 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ tư pháp (2006), Từ điền luật học, Nxb.Từ điển bách khoa – Nxb.Tư pháp, Hà Nội 57 Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2004), “Một số vấn đề tranh tụng tố tụng dân sự”, Thông tin khoa học pháp lý, Hà Nội 58 Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư Pháp (2004), “Tổng hợp ý kiến đóng góp dự thảo Bộ luật tố tụng dân sự”, Thông tin khoa học pháp lý, Hà Nội C- Website 59 http://toaan.gov.vn 60 http://thuvienphapluat.vn 61 http://thongtinphapluatdansu.edu.vn Phục lục 01 I- THỐNG KÊ TỔNG HỢP TÌNH HÌNH XÉT XỬ SƠ THẨM CỦA NGÀNH TOÀ ÁN (Nguồn: TANDTC) Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Số vụ việc phải giải Số vụ việc (tính số vụ việc phải giải quyết) Dân 97662 83740 85,7% Hôn nhân 106071 100279 94,5% Kinh tế 9271 7789 84% Lao động 2737 2564 93,7% Tổng cộng 215741 194372 90% Dân 108532 92653 85,4% Hôn nhân 124790 118141 94,7% Kinh tế 11009 9249 84% Lao động 2584 2343 90,7% Tổng cộng 246915 222386 90% Dân 112833 96225 85,3% Hôn nhân 139477 133649 95,8% Kinh tế 15452 13081 84,7% Lao động 3544 3260 92% Tổng cộng 271306 246215 90,7% Dân 123481 105281 85,3% Hôn nhân 154481 148286 96% Kinh tế 18864 16085 85,3% Lao động 4954 4537 91,6% Tổng cộng 301780 274189 90,8% Dân 117840 76434 64,9% Hôn nhân 151314 126171 83,4% Kinh tế 18371 11211 61% Lao động 5995 4024 67,1% 293520 217840 74,2% Loại vụ việc Tổng cộng Số vụ việc giải Tỷ lệ phần trăm II- THỐNG KÊ TỔNG HỢP TÌNH HÌNH XÉT XỬ PHÚC THẨM CỦA NGÀNH TOÀ ÁN (Nguồn: TANDTC) Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Số vụ việc phải giải Số vụ việc (tính số vụ việc phải giải quyết) Dân 10008 9409 94% Hôn nhân 2590 2516 97,1% Kinh tế 961 870 90,5% Lao động 241 237 98,3% Tổng cộng 13800 13032 94,4% Dân 10794 9983 92,5% Hôn nhân 2781 2666 95,9% Kinh tế 910 790 86,8% Lao động 297 291 98% Tổng cộng 14782 13730 92,9% Dân 10388 9417 90,7% Hôn nhân 2738 2633 96,2% Kinh tế 1137 1023 90% Lao động 441 411 93,2% Tổng cộng 14704 13484 91,7% Dân 10575 9471 89,6% Hôn nhân 2528 2447 96,8% Kinh tế 1292 1191 92,2% Lao động 450 400 88,9% Tổng cộng 14845 13509 91% Dân 10054 7152 71,1% Hôn nhân 2306 1898 82,3% Kinh tế 1310 980 74,8% Lao động 371 256 69% 14041 10286 73,3% Loại vụ việc Tổng cộng Số vụ việc giải Tỷ lệ phần trăm Phục lục 02 I- THỐNG KÊ KẾT QUẢ BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH BỊ HUỶ SỬA CỦA NGÀNH TOÀ ÁN (Nguồn: TANDTC) Năm Tổng số vụ việc dân giải Bản án bị huỷ Bản án bị sửa Tổng số Tỷ lệ Tổng số Tỷ lệ 2011 222386 3336 1,5% 4325 1,9% 2012 246215 3286 1,3% 4286 1,7% 2013 274303 3217 1,1% 4489 1,6% II- BẢNG THỐNG KÊ TỶ LỆ VÀ NGUYÊN NHÂN BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH BỊ HUỶ SỬA CỦA NGÀNH TOÀ ÁN Tỷ lệ án bị huỷ Năm Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân chủ quan Tỷ lệ án bị sửa Tổng cộng Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân chủ quan Tổng cộng 2011 0,1% 1,4% 1,5% 1,4% 0,5% 1,9% 2012 0,5% 1,2% 1,3% 1,2% 0,5% 1,7% 2013 0,1% 1% 1,1% 0,5% 1,1% 1,6% Chú ý: * Tỷ lệ kết xét xử tính tổng số án, định bị huỷ, bị sửa chia cho tổng số vụ việc giải theo thủ tục phúc thẩm thủ tục giám đốc thẩm * Nguyên nhân khách quan án bị huỷ, bị sửa lý vụ việc dân phát sinh tình tiết mà TA cấp biết * Nguyên nhân chủ quan án bị huỷ, bị sửa bao gồm lý sai sót thủ tục tố tụng sai sót nội dung ... CHUNG VỀ ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vị trí, vai trị đương tố tụng dân 1.1.1 Khái niệm đương tố tụng dân 1.1.2 Đặc điểm đương tố tụng dân ... LUẬN CHUNG VỀ ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vị trí, vai trò đương tố tụng dân Tố tụng dân (TTDS) trình tố tụng tiến hành đối với tranh chấp quan hệ dân sự, nhân gia đình,... luật tố tụng dân khơng tránh khỏi vướng mắc, thiếu sót quy định đương tố tụng dân khơng nằm ngồi quy luật Pháp luật tố tụng dân hành quy định tương đối đầy đủ quyền, nghĩa vụ đương tham gia tố tụng