Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
542,19 KB
Nội dung
Pháp luật chấp tài sản tín dụng ngân hàng GVHD: TS Nguyễn Thanh Bình TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: Lê Hoàng Phương Thủy Khóa: TM29 MSSV: 2920196 GVHD: TS.Nguyễn Thanh Bình TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2008 Pháp luật chấp tài sản tín dụng ngân hàng GVHD: TS Nguyễn Thanh Bình DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ luật dân sự: BLDS Doanh nghiệp Nhà nước: DNNN Luật tổ chức tín dụng năm 1997 (sửa đổi, bổ sung năm 2004): Luật TCTD năm 1997 Ngân hàng nhà nước: NHNN Tổ chức tín dụng: TCTD Pháp luật chấp tài sản tín dụng ngân hàng GVHD: TS Nguyễn Thanh Bình MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài .2 Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT THẾ CHẤP TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 Khái quát chung chấp tài saûn .4 1.1.1 Lịch sử hình thành biện pháp chấp tài sản hệ thống pháp luật Việt Nam 1.1.2 Khái niệm chấp tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng .5 1.1.3 Đặc điểm chấp tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng 1.1.4 Vai trò chấp tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng 1.2 Pháp luật chấp tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng 1.2.1 Chủ thể tham gia quan hệ chấp tài sản hoạt động tín dụng 1.2.1.1 Bên chaáp 1.2.1.2 Bên nhận chấp .9 1.2.2 Đối tượng chấp tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng 10 1.2.2.1 Tài sản chấp 10 1.2.2.2 Điều kiện tài sản chấp 11 1.2.2.3 Định giá tài sản chấp 14 1.2.2.4 Phạm vi bảo đảm thực nghóa vụ chấp tài sản 15 1.2.3 Thủ tục chấp tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng 16 1.2.3.1 Hình thức chấp tài sản 16 1.2.3.2 Đăng ký chấp tài sản 16 1.2.3.3 Công chứng, chứng thực hợp đồng chấp tài sản 20 Pháp luật chấp tài sản tín dụng ngân hàng GVHD: TS Nguyễn Thanh Bình 1.2.4 Quyền nghóa vụ bên quan hệ chấp tài sản 21 1.2.4.1 Quyền bên quan hệ chấp tài sản 21 1.2.4.2 Nghóa vụ bên quan hệ chấp tài sản 22 1.2.5 Hiệu lực hợp đồng chấp tài sản 23 1.2.6 Xử lý tài sản chấp 24 1.2.6.1 Các trường hợp xử lý tài sản chấp 24 1.2.6.2 Các phương thức xử lý tài sản chấp 25 1.2.6.3 Thủ tục thực việc xử lý tài sản chấp 26 1.2.7 Chấm dứt quan hệ chấp 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN 28 2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật chấp tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng 28 2.1.1 Đối với quy định tài sản chấp 29 2.1.2 Đối với chủ thể quan hệ chấp 34 2.1.3 Đối với hoạt động công chứng, chứng thực hợp đồng chấp 36 2.1.4 Đối với đăng ký giao dịch bảo đảm 38 2.1.5 Hiệu lực hợp đồng chấp tài sản 40 2.1.6 Đối với việc xử lý tài sản chấp 42 2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chấp tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng 50 2.2.1 Đối với tài sản chấp 51 2.2.2 Đối với chủ thể tham gia giao dịch chấp tài sản 52 2.2.3 Đối với công chứng, chứng thực hợp đồng chấp tài sản 53 2.2.4 Đối với đăng ký chấp tài saûn 53 2.2.5 Đối với hiệu lực hợp đồng chấp tài sản 53 2.2.6 Đối với xử lý tài sản chấp 54 KẾT LUẬN 55 Pháp luật chấp tài sản tín dụng ngân hàng GVHD: TS Nguyễn Thanh Bình PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài: Tín dụng ngân hàng hình thức tín dụng thực thông qua việc TCTD đứng huy động nguồn vốn nhàn rỗi xã hội hoạt động nhận tiền gửi để cấp tín dụng Như vậy, với tư cách trung gian tín dụng, TCTD có vai trò lớn việc điều tiết vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, vừa nơi thực huy động vốn; vừa cầu nối nhà đầu tư người cần vay vốn thị trường thông qua việc cho vay Chính vậy, hoạt động tín dụng ngân hàng không ảnh hưởng trực tiếp đến TCTD mà qua ảnh hưởng đến quyền lợi người gửi tiền Có thể nói hoạt động cho vay liền với rủi ro, kinh doanh tín dụng chấp nhận đối đầu với rủi ro Tính rủi ro nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan từ phía TCTD hay nhà nước mà đặc biệt từ phía khách hàng dẫn đến rủi ro tín dụng, cụ thể rủi ro không thu hồi nợ đến hạn TCTD không trả nợ không trả nợ đầy đủ từ phía khách hàng Đây loại rủi ro phổ biến hoạt động tín dụng ngân hàng, gắn liền với hoạt động cho vay, dẫn đến tượng khả toán phá sản TCTD Tuy nhiên, phá sản không dừng lại TCTD yếu mà ảnh hưởng đến TCTD khác xã hội Trước rủi ro xảy hoạt động tín dụng ngân hàng, pháp luật Việt Nam không ngừng hoàn thiện, tạo hành lang pháp lý an toàn, thông thoáng nhằm hạn chế nguy xảy rủi ro tín dụng mà biện pháp bảo đảm tiền vay xem biện pháp hữu hiệu góp phần đảm bảo thu hồi vốn vay cho TCTD thông qua giao dịch bảo đảm Theo pháp luật hành, có nhiều biện pháp bảo đảm cho hoạt động tín dụng như: cầm cố, chấp, bảo lãnh, đặt cọc, ký cược, tín chấp, biện pháp chấp tài sản có nhiều vướng mắc việc thực thi quy định pháp luật Nhận thức tầm quan trọng điều nên việc nghiên cứu pháp luật biện pháp chấp tài sản cần quan tâm cách toàn diện đầy đủ để đưa giải pháp nhằm tháo gỡ vướng mắc, nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng Đó lý lựa chọn đề tài “Pháp luật chấp tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng” làm khóa luận tốt nghiệp Pháp luật chấp tài sản tín dụng ngân hàng GVHD: TS Nguyễn Thanh Bình Tình hình nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu pháp luật chấp tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng vấn đề mới, trước có số công trình nghiên cứu vấn đề này, chẳng hạn khóa luận tốt nghiệp cử nhân đề tài: “Lý luận thực tiễn chấp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng” Bùi Nghóa (năm 2000); “Thế chấp tài sản để vay vốn TCTD – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Kiều Vũ Thụy Uyên (năm 2003); “Pháp luật chấp tài sản TCTD – Thực trạng hướng hoàn thiện” Huỳnh Thị Kim Qúy (năm 2006) Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu chấp tài sản với tư cách biện pháp bảo đảm tiền vay – nghiệp vụ tín dụng hoạt động tín dụng với quy định cũ sửa đổi Còn khóa luận tác giả nghiên cứu góc độ văn pháp luật ban hành, gồm: BLDS năm 2005, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP, Luật Đất đai năm 2003, Luật Công chứng năm 2006, Thông tư số 06/2006/TT-BTP, Thông tư số 03/2006/ TTLTBTP-BTNMT, Nghị định số 109/2007/NĐ-CP, Thông tư số 03/2007/TT-BTP… Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu văn pháp luật hành từ thực tiễn thu thập thông tin tiếp cận thực tế để phát vướng mắc trình áp dụng pháp luật chấp tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng góp phần tìm giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật chấp tài sản Phương pháp nghiên cứu: Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phân tích, diễn dịch, quy nạp, thu thập thông tin nhằm thực tốt mục đích nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài giới hạn phạm vi chấp tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng, hoạt động chấp khác đối tượng nghiên cứu Đề tài xem xét quy định văn pháp luật hệ thống pháp luật Việt nam hành tính đến ngày 01.06.2008 Kết cấu khóa luận: Khóa luận gồm có: - Phần mở đầu - Chương 1: Khái quát chung pháp luật chấp tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng Pháp luật chấp tài sản tín dụng ngân hàng GVHD: TS Nguyễn Thanh Bình - Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật chấp tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng số kiện nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chấp tài sản - Kết luận - Danh mục tài liệu tham khảo Pháp luật chấp tài sản tín dụng ngân hàng GVHD: TS Nguyễn Thanh Bình CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT THẾ CHẤP TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 Khái quát chung chấp tài sản: 1.1.1 Lịch sử hình thành biện pháp chấp tài sản hệ thống pháp luật Việt Nam: Theo Hình Thư (thời Lý 1010-1225) ruộng đất thừa nhận, mang “cầm cố” chuộc lại khoảng thời gian quy định, hay theo Quốc Triều Hình Luật Điều 11 “Những ruộng đất cầm mà chủ ruộng đất xin chuộc…” hiểu hành vi dùng ruộng đất thuộc sở hữu cầm cố để vay việc chấp tài sản để bảo đảm cho khoản vay Do đó, nói, việc dùng ruộng đất làm vật bảo đảm để vay nợ pháp luật Việt Nam triều đại trước gọi “cầm cố” song hình thức sơ khai chế định chấp tài sản mà pháp luật Việt Nam sau quy định Trong pháp luật cận đại, theo BLDS Bắc Kỳ 1936, BLDS Trung Kỳ 1935, hay Nam Kỳ điều kiện luật viết Bắc Kỳ, Trung Kỳ trì tục lệ có nguồn gốc luật cổ cầm cố bất động sản xác lập văn bản, bất động sản giao cho chủ nợ để lại cho người vay giữ sử dụng người thuê bên thỏa thuận việc bán bất động sản cho chủ nợ trường hợp người vay khả trả nơ1ï Đến pháp luật đại, chấp quy định văn lập quy ngân hàng nhà nước – Quy định việc chấp tài sản để vay vốn ngân hàng, ban hành kèm theo Quyết định 165/NH-QĐ ngày 18/11/1989 Thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam, Bộ luật hàng hải năm 1990, Pháp lệnh hợp đồng dân ngày 29/4/1991, Điều 346 BLDS năm 1995 văn bản: Nghị định 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 giao dịch bảo đảm, Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 19/12/1999 bảo đảm tiền vay TCTD, Nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 việc sửa đổi, bổ sung nghị TS Nguyễn Ngọc Điện(1999), Một số suy nghó đảm bảo thực nghóa vụ Luật dân Việt nam, NXB Trẻ, tr.193 Pháp luật chấp tài sản tín dụng ngân hàng GVHD: TS Nguyễn Thanh Bình định số 178/1999/NĐ-CP, Nghị định số 75/2000/NĐ-CP công chứng, chứng thực Tuy nhiên, văn hết hiệu lực Theo pháp luật Việt Nam hành, pháp luật chấp tài sản quy định văn sau: BLDS năm 2005, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP, Nghị định số 08/2000/NĐ-CP, Luật Công chứng năm 2006, Luật Đất đai năm 2003 số văn hướng dẫn khác 1.1.2 Khái niệm chấp tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng: Theo khoản 1, Điều 342 BLDS năm 2005: Thế chấp tài sản việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghóa vụ dân bên (sau gọi bên nhận chấp) không chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp Xuất phát từ tính rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng mà vấn đề khách hàng tuân thủ thực nghóa vụ nhằm đảm bảo cho hoạt động TCTD ổn định TCTD quan tâm, biện pháp bảo đảm nghĩa vụ có biện pháp chấp tài sản đóng vai trò to lớn việc cấp tín dụng, vừa giảm nguy thiệt hại cho TCTD, vừa góp phần làm cho quan hệ tín dụng ngày hiệu trường hợp khách hàng khả thực thực không đầy đủ nghóa vụ Do đó, ta hiểu “Thế chấp tài sản tín dụng ngân hàng việc khách hàng – người vay người thứ ba (gọi bên chấp) cam kết dùng tài sản thuộc sở hữu để đảm bảo thực nghóa vụ TCTD cho vay (gọi bên nhận chấp) hợp đồng tín dụng không chuyển giao tài sản cho TCTD nhận chấp” Hơn nữa, khác với biện pháp chấp thông thường áp dụng để bảo đảm nghóa vụ hợp đồng nghóa vụ hợp đồng biện pháp chấp tín dụng ngân hàng áp dụng nghóa vụ hợp đồng – nghóa vụ khách hàng theo hợp đồng tín dụng khách hàng TCTD 1.1.3 Đặc điểm chấp tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng: Thế chấp tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng thực chất giao dịch bảo đảm thực nghóa vụ dân có đặc điểm chung biện pháp bảo đảm nghóa vụ dân sự, cụ thể là: Đây biện pháp bảo đảm mang tính chất nghóa vụ phụ cho nghóa vụ chính: Pháp luật chấp tài sản tín dụng ngân hàng GVHD: TS Nguyễn Thanh Bình Thế chấp tài sản nghóa vụ bên cạnh nghóa vụ chính, đồng thời biện pháp bảo đảm phát sinh từ nghóa vụ Thế chấp tài sản không tồn cách độc lập mà gắn liền với nghóa vụ trả nợ khách hàng (được gọi nghóa vụ chính) Nghóa vụ chấp tài sản phát sinh tồn nghóa vụ tồn tại, nghóa vụ có nghóa vụ chấp tài sản Nó áp dụng để đảm bảo nghóa vụ nghóa vụ có hiệu lực Nếu nghóa vụ bị xác định vô hiệu thỏa thuận chấp tài sản đương nhiên vô hiệu Trong trường hợp nghóa vụ chấm dứt quan hệ chấp tài sản chấm dứt Đối tượng chấp tài sản lợi ích vật chất: Quy luật ngang giá quan hệ tài sản cho thấy có lợi ích vật chất bù đắp lợi ích vật chất Vì vậy, bên quan hệ nghóa vụ dùng quyền nhân thân làm đối tượng biện pháp chấp Lợi ích vật chất thường tài sản Mục đích biện pháp nhằm nâng cao trách nhiệm bên quan hệ tín dụng ngân hàng: Thế chấp tài sản biện pháp vừa có mục đích nâng cao trách nhiệm bên có nghóa vụ việc thực đầy đủ nghóa vụ mình, vừa có mục đích giúp cho bên có quyền kiểm soát tài sản để cần yêu cầu kê biên bán đấu giá áp dụng phương thức xử lý khác tài sản nhằm toán nghóa vụ bảo đảm Mặt khác, chấp tài sản không nhằm mục đích bảo vệ người có quyền (TCTD cấp tín dụng) mà đem lại lợi ích định cho chủ thể có nghóa vụ Phạm vi bảo đảm không vượt phạm vi nghóa vụ xác định nội dung quan hệ tín dụng Tùy thuộc vào thỏa thuận bên hợp đồng tín dụng mà nghóa vụ hợp đồng bảo đảm phần nghóa vụ hay toàn nghóa vụ Điều quy định khoản 1, Điều 319 BLDS năm 2005 Phạm vi bảo đảm biện pháp chấp không lớn phạm vi nghóa vụ dù thực tế người có nghóa vụ đưa tài sản có giá trị lớn nhiều lần giá trị nghóa vụ để đảm bảo thực nghóa vụ, mục đích việc chấp để người vay phải thực nghóa vụ trả vốn lãi vay xác định 10 Pháp luật chấp tài sản tín dụng ngân hàng GVHD: TS Nguyễn Thanh Bình Theo hồ sơ, ngày 28/8/1989 ông Phiệt vợ Phan Thị Anh Minh làm khế ước vay Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp tỉnh Cửu Long (cũ) 100 triệu đồng, tài sản chấp nhà, nhà xưởng toàn thiết bị nhà máy Đến hạn trả nợ (11/1990) ông Phiệt không chịu toán vốn lãi ngân hàng số tiền 212 triệu đồng Ngoài ra, ông Phiệt tiến hành mua 221,901kg than gáo dừa, trị giá 88,9 triệu đồng với Công ty xuất nhập Bến Tre không trả tiền, ông Phiệt thiếu Liên hiệp sản xuất kinh doanh xuất nhập Long Hồ 60,6 triệu đồng nợ bà Phạm Thị Kim Ngân Vũng Tàu 109,6 triệu đồng, ông Đỗ Quang Giới Hà Bắc (cũ) 14 triệu đồng, ông Đinh Phan thành phố Hồ Chí Minh 122,9 triệu đồng Tháng 10/1991 Tòa sơ thẩm Tòa án nhân dân tỉnh Vónh Long xét xử tuyên án Bùi Công Phiệt 14 năm tù giam vợ ông Phiệt năm tù cho hưởng án treo Tuy nhiên, Viện kiểm sát nhân dân tối cao xét thấy: Vụ vay tiền Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp, tài sản vợ chồng Phiệt qua giám định có giá trị lớn số nợ phải trả Vì kết luận ông Phiệt phạm tội lạm dụng tín nhiệm không thỏa đáng Trong đó, sau bị khởi tố ông Phiệt nhiều lần đề nghị quan tố tụng phát tài sản để trả nợ Thế nhưng, không đoái hoài đến nguyện vọng ông, mà số tiền hạn không trả nợ tài sản chấp thuộc quyền quản lý, định đoạt ngân hàng phát mãimột phần hay phần để thu hồi nợ, song ngân hàng không làm việc Tương tự khoản nợ khác tài sản vợ chồng Phiệt đủ để trả nợ Chính lý mà phiên tòa cấp phúc thẩm tuyên hủy án sơ thẩm yêu cầu điều tra lại theo giai đoạn đầu17 Trên thực tế có trường hợp người vay bị điều tra hình hành vi không liên quan đến khoản vay tài sản chấp Tuy nhiên, quan Công an tiến hành kê biên tài sản chấp sau điều tra rõ ràng biết tài sản vật chứng vụ án gây nhiều thiệt hại cho khách hàng vay có tài sản chấp chờ phát tài sản lãi suất tính theo ngày TCTD nhận chấp tài sản không thu hồi vốn lãi vay nhằm ổn định hoạt động kinh doanh mình; chẳng hạn ngày 09-01-2002, ông Đặng Nam Trung – giám đốc Công ty Phát triển đầu tư du lịch khoa học kỹ thuật (IDC) có vay Agribank chi nhánh 17 http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Mot-cong-dan-trang-tay-vi-ngoi-tu/20174567/218/ 52 Pháp luật chấp tài sản tín dụng ngân hàng GVHD: TS Nguyễn Thanh Bình thành phố Hồ Chí Minh với số tiền 7,7 tỉ đồng không chấp tài sản Thế năm ngày sau, Agribank đề nghị phải có tài sản chấp, nên IDC phải lấy máy móc (trị giá 2,4 tỉ đồng) quyền sử sụng đất 9216m2 quận thành phố Hồ Chí Minh bà Lê Thị Hoàng Mai (vợ ông Trung) để bảo lãnh vay nợ, thực tế diện tích đất đứng tên sở hữu bà N.T.N ông N.B.L Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh phê duyệt làm dự án nhóm nhà gồm 23 lô nhà vườn (trong có bà Mai) Ngày 05-3-2002, ông Trung bị Cơ quan an ninh điều tra Bộ Công an khởi tố bắt giam vụ án khác diện tích đất chấp dù tài sản bị can, vật chứng vụ án vào ngày 20-11-2002 lại bị kê biên18 Không đến vụ án xét xử sơ thẩm tài sản chấp chưa xử lý để thu hồi nợ khách hàng vay kháng cáo Viện kiểm sát kháng nghị án theo thủ tục phúc thẩm giám đốc thẩm, tái thẩm, dẫn đến việc phát tài sản chấp thu hồi nợ diễn khoảng thời gian dài Đó chưa kể đến lúc tài sản chấp phát giá trị tài sản bị giảm sút so với giá trị thị trường lúc xảy tranh chấp TCTD khách hàng vay, nguy thu hồi vốn vay bị thiệt hại nghiêm trọng ảnh hưởng đến khả hoàn trả nợ cho TCTD cho vay tài sản chấp, trường hợp ông Phiệt ví dụ: tranh chấp xảy từ ngày 15/2/1990 đến ngày 16/6/1995 Cơ quan điều tra tiến hành định giá tài sản với trị giá 793,9 triệu đồng thông báo phát Thế thiết bị máy móc bị kê biên lâu, xuống cấp nghiêm trọng, khối tài sản trị giá tỷ đồng lý cách bán sắt vụn với giá chưa tới 30 triệu đồng19 Hai là, trường hợp tài sản chấp bị kê biên theo quy định pháp luật việc nhận lại tài sản bảo đảm hay tài sản chấp từ quan thi hành án tài sản bị kê biên gặp số vướng mắc sau: - Đối với tài sản chấp bị kê biên không bán sau hai lần giảm giá người thi hành án có quyền nhận tài sản theo giá giảm để thi hành án Nếu người thi hành án không nhận Chấp hành viên trả lại tài sản cho người phải thi hành án áp dụng biện pháp cưỡng chế khác theo Điều 48 18 19 http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Nhung-khuat-tat-trong-vu-phat-mai-tai-san/40180064/218/ http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Mot-cong-dan-trang-tay-vi-ngoi-tu/20174567/218/ 53 Pháp luật chấp tài sản tín dụng ngân hàng GVHD: TS Nguyễn Thanh Bình Pháp lệnh thi hành án dân năm 2004 Quy dịnh thật bất hợp lý chỗ giá tài sản sau lần hai giá không bán được, nghóa giá không thị trường chấp nhận, đó, giá bán thực tế chắn thấp giá giảm Điều ảnh hưởng đến lợi ích TCTD nhận chấp tài sản chấp bị kê biên phải có giá trị lớn nghóa vụ bảo đảm theo khoản Điều 41 Pháp lệnh thi hành án dân năm 2004, thời điểm nhận, TCTD phải trích trả số tiền chênh lệch lớn phần nợ vay phải trả cho Cơ quan thi hành án thực tế giá trị tài sản thấp giá nhận TCTD lấy khoản bù cho phần trả lại chênh lệch - Một trường hợp khác giá tài sản sau hai lần giảm theo quy định pháp luật phải lớn nghóa vụ người phải thi hành án, thời điểm TCTD nhận lại tài sản chấp, khách hàng hết nghóa vụ với TCTD thực tế giá tài sản lại giảm thấp phần nợ vay, lúc khách hàng trách nhiệm với TCTD TCTD lấy nguồn để bù đắp Qua phân tích cho thấy việc Cơ quan Thi hành án sau hai lần bán đấu giá không thành giao lại cho người thi hành án (trong có TCTD nhận chấp) theo giá giảm để thi hành án điều chưa hợp lý, gây nhiều khó khăn cho TCTD Ba là, trường hợp bên chấp doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo quy định pháp luật Do đó, TCTD nhận chấp buộc phải xử lý tài sản chấp theo phương thức thỏa thuận hợp đồng để thu hồi nợ Trong TCTD chưa kịp thực doanh nghiệp nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, lúc tài sản chấp xử lý theo quy định pháp luật phá sản Tuy nhiên, thực tiễn tham gia vào thủ tục phá sản doanh nghiệp, TCTD gặp phải số vấn đề liên quan đến tài sản chấp mà Tòa án tuyên thiếu pháp lý, bao gồm nội dung sau: - Doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản thông thường giá trị tài sản lại không đủ toán chi phí để trì tồn doanh nghiệp thời gian chuẩn bị làm thủ tục phá sản, chủ nợ bảo đảm chủ nợ có đảm bảo phần không hội để thu nợ Chính vậy, thẩm phán không thừa nhận tư cách chủ nợ có bảo đảm phần TCTD giá trị tài sản chấp không đủ để toán nợ Tòa án định giao cho TCTD nhận tài sản chấp để trừ cho toàn dư nợ doanh nghiệp bị phá sản TCTD không cấn trừ nợ theo 54 Pháp luật chấp tài sản tín dụng ngân hàng GVHD: TS Nguyễn Thanh Bình giá trị tài sản chấp Điều không phù hợp với quy định hành pháp luật - Trong số trường hợp Tòa án xử lý tài sản chấp cách giao cho TCTD nhận chấp quyền khai thác tài sản chấp để thu nợ Chẳng hạn như, trình thực hợp đồng hợp tác kinh doanh liên doanh, bên lâm vào tình trạng phá sản tài sản chấp khách sạn hình thành từ vốn vay TCTD bị kê biên theo định thẩm phán, nhiên Tòa án không giao tài sản cho TCTD quản lý, khai thác phát mại để thu hồi nợ mà định tuyên giao cho TCTD nhận quyền khai thác khách sạn thời gian lại hợp đồng hợp tác kinh doanh để thu hồi nợ thẩm phán cho khách sạn bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh thỏa thuận chuyển giao cho bên Việt Nam kết thúc thời hạn hợp đồng hợp tác kinh doanh Liệu Tòa án giải hợp lý chưa? Theo chúng tôi, việc Tòa án tuyên buộc TCTD phải nhận quyền khai thác khách sạn thời hạn lại hợp đồng hợp tác kinh doanh liên doanh tạo điều kiện cho bên liên doanh hợp đồng hợp tác kinh doanh hưởng lợi từ giao dịch vay vốn với TCTD, bên không bỏ vốn sở hữu khách sạn, bên bỏ vốn (TCTD) quyền khai thác thu hồi nợ, mà không phù hợp, việc Tòa án tuyên tài sản chấp bảo đảm tiền vay TCTD quyền khai thác khách sạn khách sạn hình thành từ vốn vay TCTD xác định rõ hợp đồng chấp Mặt khác, tài sản chấp bị xử lý để thu hồi nợ xử lý theo phương thức thỏa thuận hợp đồng chấp phù hợp với quy định pháp luật bán đấu giá theo quy định pháp luật, bên nhận chấp ưu tiên toán từ số tiền bán tài sản chấp trường hợp thẩm phán định mở thủ tục lý doanh nghiệp khoản nợ có bảo đảm ưu tiên toán tài sản đó, thời điểm xử lý tài sản chấp không phụ thuộc vào thời điểm chấm dứt hợp đồng hợp tác kinh doanh thỏa thuận bên hợp đồng Ngoài lý chưa có văn pháp luật quy định hợp đồng liên doanh hợp đồng hợp tác kinh doanh có giá trị pháp lý cao hợp đồng chấp tài sản chưa có văn quy phạm pháp luật quy định việc xử lý tài sản chấp thực tài sản không chuyển giao cho bên liên 55 Pháp luật chấp tài sản tín dụng ngân hàng GVHD: TS Nguyễn Thanh Bình doanh bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh theo thỏa thuận hợp đồng 2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chấp tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng: Xuất phát từ bất cập tồn nêu mà TCTD, khách hàng vay vốn quan Nhà nước gặp phải thực thi pháp luật, nhằm khắc phục hạn chế pháp luật hành chấp tài sản tín dụng ngân hàng, để hoạt động tín dụng thuận lợi đẩy nhanh hoạt động cho vay TCTD nhu cầu vốn khách hàng, xin đề xuất số kiến nghị sau: 2.2.1 Đối với tài sản chấp: Một là, điều kiện tài sản chấp, luật nên quy định theo hướng: tài sản chấp tài sản thuộc quyền sở hữu bên chấp quyền quản lý, sử dụng bên chấp trường hợp pháp luật có quy định có dẫn chiếu đến văn pháp luật có liên quan Hai là, với khó khăn mà TCTD gặp phải khách hàng DNNN, pháp luật Việt Nam cần có quy định đẩy nhanh tiến độ hoàn thành giấy tờ liên quan đến quyền sở hữu, sử dụng tài sản DNNN Nhà nước giao nhằm tạo hội tiếp cận nguồn vốn cho vay ngân hàng Cũng cần mở rộng quyền cho DNNN chấp tài sản Nhà nước giao theo hướng cho phép DNNN tự quyết, cấm tài sản liên quan đến an ninh, quốc phòng; quy định cụ thể hình thức chế tài để DNNN chấp hành chế độ quản lý tài chính, nâng cao tính minh bạch, xác mặt pháp lý tài sản chấp phải có khái niệm cụ thể “dây chuyền công nghệ chính” để việc áp dụng pháp luật rõ ràng Ba là, quy định chấp nhà TCTD bảo đảm cho nhiều khoản vay tổng giá trị tài sản phải lớn tổng tài sản vay không phù hợp phân tích mà theo tư tưởng pháp lý tôn trọng thoả thuận bên thể BLDS Nghị định số 163/2006/NĐ-CP cần áp dụng cho việc chấp nhà Bốn là, Xuất phát từ thực trạng trên, để hạn chế rủi ro việc nhận tài sản chấp hình thành từ vốn vay, thiết nghó: - Khi nhận chấp tài sản hình thành từ vốn vay, TCTD cần phân loại khách hàng vận dụng linh hoạt điều kiện mức vốn tự có khách 56 Pháp luật chấp tài sản tín dụng ngân hàng GVHD: TS Nguyễn Thanh Bình hàng tham gia vào dự án cho phù hợp với tình hình thực tế, cụ thể là, khách hàng truyền thống, có uy tín với TCTD có mức vốn tự có tham gia vào dự án 15% tổng giá trị dự án đầu tư TCTD nhận tài sản hình thành từ vốn vay làm tài sản bảo đảm để xem xét cho vay Nhưng khách hàng quan hệ tín dụng, khách hàng tín nhiệm trường hợp mà tỷ lệ cần áp dụng mức cao Như vậy, vừa tạo thông thoáng cần thiết, đồng thời gắn trách nhiệm khách hàng với tài sản nhiều để cần xử lý tài sản thu hồi nợ đỡ bị thiệt thòi cho TCTD - Các TCTD phải tăng cường quản lý tài sản hình thành từ vốn vay, đặc biệt vật tư hàng hóa tham gia vào dự án Muốn vậy, cho vay TCTD nên thỏa thuận với khách hàng cho vay theo dự án, giải ngân toán sở chứng từ, hóa đơn liên quan đến giá vật tư, hàng hóa tham gia vào dự án phải kiểm soát chặt chẽ, tiến hành kiểm tra, đối chiếu số liệu chứng từ, hóa đơn với thực tế phát sinh nhằm hạn chế đến mức thấp tình trạng nâng khống số lượng, giá trị tư, hàng hóa nhằm mục đích trục lợi Cuối công tác thẩm định giá cho vay, thiết nghó TCTD cần thẩm định định giá tài sản chấp nói riêng, tài sản bảo đảm nói chung cách thống hợp lý để tạo điều kiện cho nhu cầu vốn người vay,theo hướng tài sản chấp mà pháp luật có quy định giá trị tham gia giao dịch bảo đảm TCTD bên chấp thõa thuận giá trị tài sản theo pháp luật, trường hợp khác định giá theo thỏa thuận bên tham gia giao dịch chấp sở giá tài sản theo giá thị trường; thường xuyên kiểm tra, xác định lại giá trị tài sản bảo đảm nhận bên chấp vốn nhằm bảo vệ quyền lợi bên cho vay lẫn bên vay 2.2.2 Đối với chủ thể tham gia giao dịch chấp tài sản: Hiện để giao dịch liên quan đến tài sản chấp hộ gia đình chặt chẽ, hạn chế vướng mắc, đòi hỏi pháp luật phải quy định tiêu chí xác định tư cách chủ thể hộ gia đình theo giấy tờ nhà đất hay theo sổ hộ Cơ quan Công an cấp để xác định chủ hộ xác lập theo thủ tục nào? 57 Pháp luật chấp tài sản tín dụng ngân hàng GVHD: TS Nguyễn Thanh Bình Ngoài ra, để bảo vệ quyền lợi hợp pháp chủ nợ, TCTD có khoản nợ cho vay doanh nghiệp cổ phần hóa, phải ban hành văn hướng dẫn chi tiết nghị định số 109/2007/NĐ-CP quy định nội dung sau: - Quy định cụ thể trình tự, thủ tục doanh nghiệp cổ phần hóa phải thực để đối chiếu, bàn giao khoản nợ từ DNNN cổ phần hóa sang công ty cổ phần như: quy định trước thời điểm cổ phần hóa, doanh nghiệp cổ phần hóa, phải công bố công khai việc cổ phần hóa phương tiện thông tin đại chúng thời hạn định, đề nghị người có quyền nghóa vụ liên quan liên hệ với doanh nghiệp cổ phần hóa để đối chiếu, xác định bàn giao quyền nghóa vụ từ doanh nghiệp cổ phần hóa sang công ty cổ phần; quy định doanh nghiệp cổ phần hóa phải thông báo cho tất chủ nợ liên hệ với doanh nghiệp để đối chiếu bàn giao khoản nợ từ doanh nghiệp cổ phần hóa sang công ty cổ phần; quy định rõ thời hạn công bố khoản nợ bàn giao, thời hạn chủ nợ thực việc đối chiếu, xác nhận khoản nợ - Quy định nguyên tắc khoản nợ phải trả chưa đến hạn doanh nghiệp cổ phần hóa đng nhiên chuyển giao cho công ty cổ phần theo sổ sách sở bàn giao doanh nghiệp cổ phần hóa công ty cổ phần có tham gia xác nhận, đối chiếu chủ nợ Đồng thời xác định rõ trách nhiệm quan, đơn vị, cá nhân có liên quan trường hợp khoản nợ bị bàn giao thiếu thực không 2.2.3 Đối với công chứng, chứng thực hợp đồng chấp tài sản: Thiết nghó, quan công chứng cần thực quy định pháp luật công chứng, không bắt buộc bên tham gia hợp đồng chấp phải sử dụng mẫu hợp đồng quan nhà nước ban hành, mà có ý nghóa tham khảo Đề nghị Bộ Tư pháp cần đạo quan công chứng thống thực công chứng giao dịch bảo đảm nói chung, hợp đồng chấp nói riêng trường hợp người sử dụng đất chậm thực nghóa vụ tài theo quy định pháp luật nhằm đảm bảo quyền lợi bên giao dịch chấp Bên cạnh đó, Bộ Tư pháp bộ, ngành có liên quan đạo kiên tăng cường kiểm tra quan công chứng việc thực quy định BLDS năm 2005, Nghị định 163/2006/NĐ-CP văn công chứng chứng thực; kiên xử lý vi phạm gây phiền hà cho tổ chức cá nhân thực công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm 58 Pháp luật chấp tài sản tín dụng ngân hàng GVHD: TS Nguyễn Thanh Bình 2.2.4 Đối với đăng ký chấp tài sản: Các quan Nhà nước có thẩm quyền đăng ký quan hữu quan cần có trao đổi thông tin với nhau, thường xuyên kiểm tra tiến hành đăng ký hay cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu phải kiểm tra kỹ tài sản cấp để tránh tình trạng bên chấp lợi dụng kẽ hở pháp luật để có giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản chấp thực hành vi lừa đảo, gian lận gây thiệt hại cho TCTD nhận chấp, sở TCTD mạnh dạn việc nhận chấp tài sản 2.2.5 Đối với hiệu lực hợp đồng chấp tài sản: Quy định hiệu lực pháp lý hợp đồng chấp năm năm kể từ ngày đăng ký, theo chưa phù hợp với thực tiễn, luật cần sửa đổi hợp lý để bảo vệ quyền lợi TCTD nhận chấp theo hướng quy định: hợp đồng bảo đảm có hiệu lực kể từ ngày đăng ký nghóa vụ bảo đảm chấm dứt theo thỏa thuận bên phù hợp với quy định pháp luật kê khai đơn yêu cầu, trừ trường hợp bên yêu cầu xóa đăng ký giao dịch bảo đảm trước thời hạn 2.2.6 Đối với xử lý tài sản chấp: Thiết nghó vấn đề theo chúng tôi: - Pháp luật cần có quy định cụ thể cho xử lý tài sản chấp đất thuê trường hợp bị thu hồi đất thời gian chấp Theo đó, nguyên tắc, phải trao cho bên mua tài sản chấp có quyền tiếp tục thuê đất hết thời hạn thuê trao cho bên thuê trước (bên chấp) để đảm bảo quyền lợi cho TCTD nhận chấp tài sản đất thuê - Ngoài ra, địa phương cần áp dụng pháp luật xác để việc xử lý tài sản chấp TCTD dễ dàng thu hồi vốn nhanh hơn, đảm bảo an toàn hoạt động cho vay TCTD - Pháp luật thi hành án dân cần có điều chỉnh phù hợp với thực tế, tạo điều kiện cho TCTD xử lý tài sản chấp thu hồi vốn vay thuận tiện, nhanh chóng mà đảm bảo quyền lợi TCTD, theo hướng bổ sung: Nếu giá trị tài sản thực tế bán bán lớn nghóa vụ bảo đảm người thi hành án phải có trách nhiệm chuyển số tiền chênh lệch cho Cơ quan thi hành án để thi hành án - Tòa án quan thi hành án cần áp dụng thống pháp luật, tăng cường hỗ trợ đảm bảo quyền tự chủ TCTD việc xử lý tài sản bảo 59 Pháp luật chấp tài sản tín dụng ngân hàng GVHD: TS Nguyễn Thanh Bình đảm nói chung, tài sản chấp nói riêng, quy định rõ trách nhiệm quan thi hành án thời hạn kê biên phát mại tài sản để đảm bảo trình xử lý nhanh chóng, tạo điều kiện để TCTD thu hồi quay vòng vốn cho vay 60 Pháp luật chấp tài sản tín dụng ngân hàng GVHD: TS Nguyễn Thanh Bình KẾT LUẬN Thế chấp tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng biện pháp bảo đảm thực nghóa vụ TCTD hợp đồng tín dụng nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng xảy ra, từ ổn định hoạt động hệ thống TCTD xa đảm bảo cho kinh tế đất nước ổn định phát triển Như vậy, với quy định pháp luật chấp tài sản tín dụng ngân hàng giúp tổ chức tín dụng nhiều hoạt động tín dụng đảm bảo an toàn ổn định Tuy nhiên, tình hình Việt nam gia nhập Tổ chức thương mại giới pháp luật chấp cần phải có thay đổi, sửa đổi, bổ sung để giúp cho tổ chức tín dụng hoạt động ngày hiệu Trong suốt trình nghiên cứu, khóa luận tập trung vào vấn đề sau: - Khẳng định vai trò quan trọng biện pháp chấp tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng ảnh hưởng kinh tế - Khái quát quy định pháp luật chấp tài sản tín dụng ngân hàng - Thông qua việc nghiên cứu quy định thực tiễn áp dụng pháp luật đưa vướng mắc xảy tài sản chấp, đăng ký chấp, chủ thể tham gia quan hệ chấp, công chứng, chứng thực xử lý tài sản chấp; đồng thời đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chấp tài sản 61 Pháp luật chấp tài sản tín dụng ngân hàng GVHD: TS Nguyễn Thanh Bình PHỤ LỤC Hợp đồng chấp máy móc, thiết bị/phương tiện vận tải Hợp đồng chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất 62 Pháp luật chấp tài sản tín dụng ngân hàng GVHD: TS Nguyễn Thanh Bình DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật: Bộ luật dân năm 1995, 2005 Bộ luật hàng hải năm 2005 Bộ luật hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006 Luật tổ chức tín dụng năm 1997 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2004) Luật Công chứng năm 2006 Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003 Luật Đất đai năm 2003 Luật Ngân hàng Nhà nước năm 1997 (sửa đổi, bổ sung năm 2003) Luật Nhà năm 2006 10 Luật Phá sản năm 2004 11 Pháp lệnh thi hành án dân năm 2004 12 Quốc Triều Hình Luật 13 Nghị định 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 Chính Phủ giao dịch bảo đảm 14 Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 19/12/1999 Chính Phủ bảo đảm tiền vay TCTD 15 Nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 Chính Phủ việc sửa đổi, bổ sung nghị định số 178/1999/NĐ-CP 16 Nghị định số 08/2000/NĐ-CP ngày 10/3/2000 Chính Phủ đăng ký giao dịch bảo đảm 17 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính Phủ thi hành Luật Đất đai 18 Nghị định số 05/2005/NĐ-CP ngày 18/01/2005 Chính phủ ban hành Quy chế bán đấu giá tài sản 19 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính Phủ giao dịch bảo đảm 20 Nghị định số 90/2006/NĐ-CP ngày 06/9/2006 Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Nhà 63 Pháp luật chấp tài sản tín dụng ngân hàng GVHD: TS Nguyễn Thanh Bình 21 Nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 Chính Phủ chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành công ty cổ phần 22 Thông tư số 07/2003/TT-NHNN ngày 19/5/2003 Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn thực số quy định bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 23 Thông tư số 03/2005/TT-BTP ngày 04/5/2005 Bộ tư pháp việc hướng dẫn quy định Nghị định số 05/2005/NĐ-CP 24 Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT Bộ tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường ngày 16/6/2005 hướng dẫn việc đăng ký chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất 25 Thông tư liên tịch số 03/2006/ TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 Bộ tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường sửa đổi, bổ sung số quy định 05/2005/TTLT/BTP-BTNMT 26 Thông tư liên tịch số 05/2007/TTLT-BTP-BXD-BTNMT-NHNN ngày 21/5/2007 Bộ tư pháp, Bộ xây dựng, Bộ Tài nguyên Môi trường Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn số nội dung đăng ký chấp nhà 27 Thông tư số 06/2006/TT-BTP ngày 28/9/2006 Bộ tư pháp hướng dẫn số vấn đề thẩm quyền, trình tự thủ tục đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm trung tâm đăng ký giao dịch, tài sản Cục đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ tư pháp 28 Thông tư số 03/2007/TT-BTP ngày 17/5/2007 Bộ tư pháp sửa đổi, bổ sung 06/2006/TT-BTP 29 Công văn số 2057/BTP-HCTP ngày 09/5/2007 Bộ tư pháp việc công chứng hợp đồng chấp tài sản hình thành tương lai a Sách, tạp chí: 30 Trường đại học luật Hà nội(2006), Giáo trình luật dân sự, NXB Công An nhân dân 31 Trường đại học luật Hà nội(2005), Giáo trình luật ngân hàng Việt nam, NXB Công An nhân dân 32 TS Nguyễn Ngọc Điện(1999), Một số suy nghó đảm bảo thực nghóa vụ Luật dân Việt nam, NXB Trẻ 64 Pháp luật chấp tài sản tín dụng ngân hàng GVHD: TS Nguyễn Thanh Bình 33 Chủ biên TS luật học Lê Thị Thu Thủy(2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng, NXB Tư pháp 34 Chủ biên TS Đinh Trung Tụng(2005), Bình luận nội dung Bộ luật dân năm 2005, NXB Tư pháp 35 Nguyễn Cao Khôi(2007), Tòa án không công nhận tài sản bảo đảm liên doanh/một bên hợp tác kinh doanh bị phá sản, Tạp chí ngân hàng số 24 36 Nguyễn Phương Linh(2007), Luật Công chứng năm 2006 nhìn từ góc độ hoạt động ngân hàng, Tạp chí ngân hàng số 18 37 Khắc Luyện(2006), Cần thống định giá tài sản vay vốn ngân hàng, Tạp chí ngân hàng số 22 38 Luật sư Đỗ Hồng Thái(2006), Tài sản hình thành tương lai đối tượng dùng để bảo đảm nghóa vụ dân sự, Tạp chí ngân hàng số 39 Nguyễn Khánh Thắng(2006), Một số bất cập kiến nghị liên quan đến việc đăng ký chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, Tạp chí ngân hàng số a Trang web: 40 http://www.sbv.gov.vn/vn/home/tinnghiencuu.jsp?tin=65 41 http://www.sbv.gov.vn/vn/home/tintapchi.jsp?tin=355 42 http://www.sbv.gov.vn/vn/home/tinnghiencuu.jsp?tin=463 43 http://www.sbv.gov.vn/vn/home/tindiembao.jsp?tin=86 44 http://www.sbv.gov.vn/vn/home/tindiembao.jsp?tin=304 45 http://www.sbv.gov.vn/vn/home/tinthoibao.jsp?tin=1220 46 http://www.sbv.gov.vn/vn/home/tinHDNH.jsp?tin=583 47 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/04/30/8974/ 48 http://vietnamnet.vn/kinhte/taichinhnganhang/2005/07/471217/ 49 http://vietnamnet.vn/xahoi/phapluat/2004/09/265006/ 50 http://vietbao.vn/kinh-te/Gia-nha-dat-roi-van-chua-denday/65130356/88/ 51 http://vietbao.vn/kinh-te/Tai-san-Epco-Minh-Phung-con-tren-141-tychua-giao-ngan-hang/20256474/87/ 52 http://vietbao.vn/An-ninh-phap-luat/Mot-cong-dan-trang-tay-vi-ngoitu/20174567/218/ 65 Pháp luật chấp tài sản tín dụng ngân hàng GVHD: TS Nguyễn Thanh Bình 53 http://vietbao.vn/An-ninh-phap-luat/Nhung-khuat-tat-trong-vu-phatmai-tai-san/40180064/218/ 54 http://www.vntrades.com/tintuc/modules.php?name=News&file=print &sid=12560 66 ... niệm chấp tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng .5 1.1.3 Đặc điểm chấp tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng 1.1.4 Vai trò chấp tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng 1.2 Pháp luật chấp tài sản hoạt. .. dụng ngân hàng GVHD: TS Nguyễn Thanh Bình 1.2 Pháp luật chấp tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng: 1.2.1 Chủ thể tham gia quan hệ chấp tài sản hoạt động tín dụng: Thế chấp tài sản tín dụng ngân hàng. .. hàng áp dụng nghóa vụ hợp đồng – nghóa vụ khách hàng theo hợp đồng tín dụng khách hàng TCTD 1.1.3 Đặc điểm chấp tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng: Thế chấp tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng