6. Kết cấu của khĩa luận
2.2. Một số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật về thế chấp tài sản trong hoạt
2.2.6. Đối với xử lý tài sản thế chấp
Thiết nghĩ về vấn đề này theo chúng tơi:
- Pháp luật cần cĩ quy định cụ thể cho đối với xử lý tài sản thế chấp trên đất thuê trong trường hợp bị thu hồi đất trong thời gian thế chấp. Theo đĩ, về nguyên tắc, phải trao cho bên mua tài sản thế chấp cĩ quyền tiếp tục thuê đất cho đến hết thời hạn thuê đã được trao cho bên thuê trước đĩ (bên thế chấp) để đảm bảo quyền lợi cho TCTD nhận thế chấp tài sản trên đất thuê.
- Ngồi ra, các địa phương cần áp dụng pháp luật chính xác hơn để việc xử lý tài sản thế chấp của TCTD dễ dàng hơn thu hồi vốn được nhanh hơn, đảm bảo an tồn hoạt động cho vay của TCTD.
- Pháp luật về thi hành án dân sự cần cĩ sự điều chỉnh phù hợp với thực tế,
tạo được điều kiện cho TCTD xử lý tài sản thế chấp thu hồi vốn vay thuận tiện, nhanh chĩng mà đảm bảo được quyền lợi của TCTD, theo hướng bổ sung: Nếu giá trị tài sản thực tế bán bán được lớn hơn nghĩa vụ bảo đảm thì người được thi hành án phải cĩ trách nhiệm chuyển số tiền chênh lệch đĩ cho Cơ quan thi hành án để thi hành án.
- Tịa án và các cơ quan thi hành án cần áp dụng thống nhất pháp luật, tăng cường hỗ trợ đảm bảo quyền tự chủ của các TCTD trong việc xử lý tài sản bảo
đảm nĩi chung, tài sản thế chấp nĩi riêng, quy định rõ trách nhiệm của cơ quan thi hành án và thời hạn kê biên phát mại tài sản để đảm bảo quá trình xử lý được nhanh chĩng, tạo điều kiện để các TCTD thu hồi và quay vịng vốn cho vay.
KẾT LUẬN
Thế chấp tài sản trong hoạt động tín dụng ngân hàng là một trong những biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đối với TCTD trong hợp đồng tín dụng nhằm phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng cĩ thể xảy ra, từ đĩ ổn định hoạt động của hệ thống các TCTD và xa hơn nữa đảm bảo cho nền kinh tế của đất nước được ổn định và phát triển. Như vậy, với những quy định trên thì pháp luật về thế chấp tài sản trong tín dụng ngân hàng về cơ bản đã giúp các tổ chức tín dụng rất nhiều trong hoạt động tín dụng được đảm bảo an tồn và ổn định hơn. Tuy nhiên, trong tình hình hiện nay khi Việt nam đã gia nhập Tổ chức thương mại thế giới thì pháp luật về thế chấp cần phải cĩ những thay đổi, sửa đổi, bổ sung để giúp cho các tổ chức tín dụng hoạt động ngày càng hiệu quả hơn nữa.
Trong suốt quá trình nghiên cứu, khĩa luận đã tập trung vào các vấn đề sau:
- Khẳng định được vai trị quan trọng của biện pháp thế chấp tài sản trong hoạt động tín dụng ngân hàng và ảnh hưởng của nĩ đối với nền kinh tế.
- Khái quát các quy định của pháp luật về thế chấp tài sản trong tín dụng ngân hàng.
- Thơng qua việc nghiên cứu các quy định này và thực tiễn áp dụng pháp luật đã đưa ra các vướng mắc đang xảy ra về tài sản thế chấp, đăng ký thế chấp, chủ thể tham gia quan hệ thế chấp, cơng chứng, chứng thực và xử lý tài sản thế chấp; đồng thời đề xuất một số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật về thế chấp tài sản.
PHỤ LỤC
1. Hợp đồng thế chấp máy mĩc, thiết bị/phương tiện vận tải. 2. Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Văn bản pháp luật:
1. Bộ luật dân sự năm 1995, 2005. 2. Bộ luật hàng hải năm 2005.
3. Bộ luật hàng khơng dân dụng Việt Nam năm 2006.
4. Luật các tổ chức tín dụng năm 1997 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2004).
5. Luật Cơng chứng năm 2006.
6. Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003. 7. Luật Đất đai năm 2003.
8. Luật Ngân hàng Nhà nước năm 1997 (sửa đổi, bổ sung năm 2003). 9. Luật Nhà ở năm 2006.
10. Luật Phá sản năm 2004.
11. Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004. 12. Quốc Triều Hình Luật.
13. Nghị định 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 của Chính Phủ về giao dịch bảo đảm.
14. Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 19/12/1999 của Chính Phủ về bảo đảm tiền vay của các TCTD.
15. Nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 của Chính Phủ về việc sửa đổi, bổ sung nghị định số 178/1999/NĐ-CP.
16. Nghị định số 08/2000/NĐ-CP ngày 10/3/2000 của Chính Phủ về đăng ký giao dịch bảo đảm.
17. Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính Phủ về thi hành Luật Đất đai.
18. Nghị định số 05/2005/NĐ-CP ngày 18/01/2005 của Chính phủ ban hành Quy chế bán đấu giá tài sản.
19. Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính Phủ về giao dịch bảo đảm.
20. Nghị định số 90/2006/NĐ-CP ngày 06/9/2006 của Chính Phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở.
21. Nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 của Chính Phủ về chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành cơng ty cổ phần. 22. Thơng tư số 07/2003/TT-NHNN ngày 19/5/2003 của Ngân hàng Nhà
nước về hướng dẫn thực hiện một số quy định về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng.
23. Thơng tư số 03/2005/TT-BTP ngày 04/5/2005 của Bộ tư pháp về việc hướng dẫn một quy định của Nghị định số 05/2005/NĐ-CP.
24. Thơng tư liên tịch số 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT của Bộ tư pháp, Bộ Tài nguyên và Mơi trường ngày 16/6/2005 hướng dẫn việc đăng ký thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất. 25. Thơng tư liên tịch số 03/2006/ TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006
của Bộ tư pháp, Bộ Tài nguyên và Mơi trường về sửa đổi, bổ sung một số quy định của 05/2005/TTLT/BTP-BTNMT.
26. Thơng tư liên tịch số 05/2007/TTLT-BTP-BXD-BTNMT-NHNN ngày 21/5/2007 của Bộ tư pháp, Bộ xây dựng, Bộ Tài nguyên và Mơi trường và Ngân hàng Nhà nước về hướng dẫn một số nội dung đăng ký thế chấp nhà ở.
27. Thơng tư số 06/2006/TT-BTP ngày 28/9/2006 của Bộ tư pháp về hướng dẫn một số vấn đề về thẩm quyền, trình tự và thủ tục đăng ký, cung cấp thơng tin về giao dịch bảo đảm tại trung tâm đăng ký giao dịch, tài sản của Cục đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ tư pháp.
28. Thơng tư số 03/2007/TT-BTP ngày 17/5/2007 của Bộ tư pháp về sửa đổi, bổ sung 06/2006/TT-BTP.
29. Cơng văn số 2057/BTP-HCTP ngày 09/5/2007 của Bộ tư pháp về việc cơng chứng hợp đồng thế chấp tài sản hình thành trong tương lai.
a. Sách, tạp chí:
30. Trường đại học luật Hà nội(2006), Giáo trình luật dân sự, NXB Cơng An nhân dân.
31. Trường đại học luật Hà nội(2005), Giáo trình luật ngân hàng Việt nam, NXB Cơng An nhân dân.
32. TS. Nguyễn Ngọc Điện(1999), Một số suy nghĩ về đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trong Luật dân sự Việt nam, NXB Trẻ.
33. Chủ biên TS luật học Lê Thị Thu Thủy(2006), Các biện pháp bảo đảm
tiền vay bằng tài sản của các tổ chức tín dụng, NXB Tư pháp.
34. Chủ biên TS. Đinh Trung Tụng(2005), Bình luận những nội dung mới
của Bộ luật dân sự năm 2005, NXB Tư pháp.
35. Nguyễn Cao Khơi(2007), Tịa án khơng cơng nhận tài sản bảo đảm khi
liên doanh/một bên hợp tác kinh doanh bị phá sản, Tạp chí ngân hàng
số 24.
36. Nguyễn Phương Linh(2007), Luật Cơng chứng năm 2006 nhìn từ gĩc độ hoạt động ngân hàng, Tạp chí ngân hàng số 18.
37. Khắc Luyện(2006), Cần thống nhất định giá tài sản vay vốn ngân hàng, Tạp chí ngân hàng số 22.
38. Luật sư Đỗ Hồng Thái(2006), Tài sản hình thành trong tương lai là đối
tượng được dùng để bảo đảm nghĩa vụ dân sưï, Tạp chí ngân hàng số 7.
39. Nguyễn Khánh Thắng(2006), Một số bất cập và kiến nghị liên quan đến việc đăng ký thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất, Tạp chí
ngân hàng số 5. a. Trang web: 40. http://www.sbv.gov.vn/vn/home/tinnghiencuu.jsp?tin=65 41. http://www.sbv.gov.vn/vn/home/tintapchi.jsp?tin=355 42. http://www.sbv.gov.vn/vn/home/tinnghiencuu.jsp?tin=463 43. http://www.sbv.gov.vn/vn/home/tindiembao.jsp?tin=86 44. http://www.sbv.gov.vn/vn/home/tindiembao.jsp?tin=304 45. http://www.sbv.gov.vn/vn/home/tinthoibao.jsp?tin=1220 46. http://www.sbv.gov.vn/vn/home/tinHDNH.jsp?tin=583 47. http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/04/30/8974/ 48. http://vietnamnet.vn/kinhte/taichinhnganhang/2005/07/471217/ 49. http://vietnamnet.vn/xahoi/phapluat/2004/09/265006/ 50. http://vietbao.vn/kinh-te/Gia-nha-dat-roi-van-chua-den- day/65130356/88/ 51. http://vietbao.vn/kinh-te/Tai-san-Epco-Minh-Phung-con-tren-141-ty- chua-giao-ngan-hang/20256474/87/ 52. http://vietbao.vn/An-ninh-phap-luat/Mot-cong-dan-trang-tay-vi-ngoi- tu/20174567/218/
53. http://vietbao.vn/An-ninh-phap-luat/Nhung-khuat-tat-trong-vu-phat- mai-tai-san/40180064/218/
54. http://www.vntrades.com/tintuc/modules.php?name=News&file=print &sid=12560