Tiểu luận môn Quản trị chiến lược: Lập ma trận IFE, EFE, SWOT

56 310 0
Tiểu luận môn Quản trị chiến lược: Lập ma trận IFE, EFE, SWOT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận phân tích ảnh hưởng của môi trường bên ngoài; phân tích môi trường nội bộ doanh nghiệp; lập ma trận SWOT. Mời các bạn cùng tham khảo tiểu luận để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.

BỘ GIAO THƠNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH BÀI TẬP LỚN MƠN:  QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Tên đề tài: Lập ma trận  IFE, EFE,   SWOT Giáo viên hướng dẫn: Mai Khắc Thành Nhóm:     03  Quản trị chiến lược Hải Phịng, năm 2017 Nhóm 3 Thành viên: Nguyễn Thị Kim –Msv 58159 – QKD55DH1 Nguyễn   Thị   Phương   –Msv   58371   –  QKD55DH2 Vũ Thị Huê­ 57858– QKD55DH1 Phạm Văn Mạnh ­ 65435 ­ LQC56ĐH Lê Thị Hải Yến 58341– QKD55DH1 6.Phan Thị Huyền Trang 58271– QKD55DH1 Nguyễn Hoàng Hiệp ­ 65466­ LQC56ĐH 8.Nguyễn   Thị   Hồng   Nhung   –   58206–  QKD55DH1 Trần Thị Ngọc Tú – 58338– QKD55DH1 10 Đặng Thị Tố Un – 65493­ LQC56DH 11 Nguyễn Thị Thuỳ Linh­ 65549 LQC56DH 12 Lương Khánh Tồn 58710 – QKD55DH1 Nhóm 03 Page 2 Quản trị chiến lược Nhóm 03 Page 3 Quản trị chiến lược  Nhóm 3                                                                                                                      2  Chương 1: Giới thiệu ngành                                                                                    6  1.1 Khái quát chung                                                                                                      6  Chương 2 Phân tích ảnh hưởng của mơi trường bên ngồi                                  11  2.1 Môi trường kinh tế                                                                                                11  2.2 Mơi trường chính trị ­ pháp luật                                                                            11  2.3 Mơi trường văn hóa­ xã hội                                                                                   13  2.4 Môi trường dân số:                                                                                                14  2.5 Môi trường tự nhiên                                                                                              14  2.6 Môi trường công nghệ                                                                                           17  2.7 Mơi trường tồn cầu                                                                                              17  2.8 Sản phẩm thay thế                                                                                                18  2.9 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn                                                                                  19  2.10 Đối thủ cạnh tranh hiện tại                                                                                20  2.11 Khách hàng                                                                                                           26  2.12 Nhà cung cấp                                                                                                       26  2.13 Cơ sở hạ tầng của ngành                                                                                    27  2.14 Ma trận đánh giá nhân tố bên ngoài (EFE)                                                          29  Chương 3: Phân tích mơi trường nội bộ doanh nghiệp                                         31  3.1Những nghiên cứu và phát triển                                                                             31  3.2 Sản xuất                                                                                                                33  3.3 Hoạt động marketing                                                                                             34  3.4 Dịch vụ                                                                                                                  35  3.5 Quản trị                                                                                                                  37  3.6 Nhân lực                                                                                                                 42  3.7 Phân tích tài chính                                                                                                  42  3.8 Hệ thống thông tin                                                                                                 45  3.9 Cơ sở hạ tầng                                                                                                        46  3.10 Thương hiệu                                                                                                        48 Nhóm 03 Page 4 Quản trị chiến lược  3.11 Chất lượng                                                                                                          50  3.12 Ma trận đánh giá môi trường bên trong (IFE)                                                     50  13                                                                                                                              51  4                                                                                                                                51  3                                                                                                                                51  Chương 4 : Ma trận SWOT                                                                                     53 Nhóm 03 Page 5 Quản trị chiến lược Chương 1: Giới thiệu ngành 1.1 Khái quát chung Cây cà phê được người Pháp đưa vào Việt Nam từ những năm 1850.  Đồn  điền cà   phê   đầu   tiên     lập     Việt   Nam     do người   Pháp khởi     ở  gần Kẻ   Sở, Bắc   Kỳ vào   năm 1888   Giống   cà   phê arabica (tức cà   phê   chè)  được trồng ở ven sơng. Sau việc canh tác cà phê lan xuống vùng  Phủ Lý, Ninh  Bình, Thanh Hóa, Nghệ  An, Kon Tum và Di Linh. Năm 1937­1938 tổng cộng  trên lãnh thổ Việt Nam có 13.000 ha cà phê, cung ứng 1.500 tấn. Hiện tại,Việt  Nam có ba loại cà phê chính, đó là cà phê chè (arabica), cà phê vối (robusta), cà  phê mít (lyberica). Tuy nhiên, hoạt động sản xuất được thực hiện manh mún  và thiếu tổ  chức cho đến năm 1975 khi bắt đầu có những đợt di dân từ  khu  vực đồng bằng và dun hải ven biển đến vùng cao ngun, nơi có điều kiện   thích hợp để  trồng cà phê. Hoạt động sản xuất có được mở  rộng tuy nhiên   vẫn rất nhỏ lẻ. Đến năm 1986, khi cơng cuộc đổi mới được tiến hành, cây cà   phê mới được đưa vào quy hoạch và tổ chức sản xuất quy mơ lớn, tập trung   Đến năm 1988, Việt Nam trở  thành nước xuất khẩu cà phê lớn thứ  tư  tồn   thế giới (chiếm 6.5% sản lượng thế giới), đứng sau Brazil, Colombia và xấp  xỉ bằng Indonesia Cho đến năm 1999, hoạt động xuất khẩu cà phê vẫn giới hạn cho doanh   nghiệp nhà nước. Tuy nhiên, sau thời điểm này, các doanh nghiệp khối tư  nhân đã được cho phép tham gia vào thị  trường cà phê xuất khẩu. Gần 92%  sản lượng cà phê của Việt Nam được xuất ra thị  trường nước ngồi, chỉ  có   8% tổng sản lượng cà phê sản xuất ra được tiêu thụ nội địa, đây là con số rất  khiêm tốn so với thị trường tiêu thụ vốn đơng dân của Việt Nam. Khoảng 85­ 90% diện tích cà phê hiện do các hộ  nơng dân nhỏ  lẻ  khai thác, khoảng 10­ 15% cịn lại do các nơng trường nhà nước khai thác Việt Nam là thành viên mới nhất trong danh sách xếp hạng những quốc gia  sản xuất cà phê lớn nhất thế giới. Tham gia vào thị trường này từ những năm  1990, Việt Nam hiện xếp thứ hai tồn thế  giới sau Brazil về tổng sản lượng   cà phê và là quốc gia xuất khẩu cà phê Robusta lớn nhất thế giới. Trong giai  đoạn từ 1995 đến 2001, Việt Nam đã tăng gấp ba diện tích trồng cà phê, cải  tiến cơng nghệ  và giống cây cà phê để  cải thiện hiệu suất thu hoạch hạt cà  phê trên mỗi hec­ta canh tác. Trong khi người nơng dân Colombia cần một  Nhóm 03 Page 6 Quản trị chiến lược triệu hec­ta đất canh tác để  tạo ra khoảng 1/3 tổng lượng cung cà phê, thì   người nơng dân Việt Nam chỉ  cần 2/3 triệu hec­ta để  sản xuất ra hơn mười  triệu bao cà phê mỗi năm. Tuy nhiên, trong giai đoạn 5 năm đó, do hệ  thống   tưới tiêu cịn hạn chế khơng đáp ứng được thay đổi quy mơ lớn và đột xuất,   đa phần diện tích canh tác khơng có đủ lượng nước cần thiết Cà phê là một mặt hàng xuất khẩu lớn: đứng đầu trong số  các mặt hàng   xuất khẩu nơng nghiệp tại nhiều quốc gia và là một trong những mặt hàng  xuất khẩu nơng nghiệp hợp pháp lớn nhất trên thế  giới.[3][8] Đây cũng là loại  hàng hóa có giá trị  xuất khẩu nhất của các quốc gia đang phát triển. Cà phê  xanh (khơng rang) cũng là một trong những mặt hàng nơng nghiệp được bn  bán nhiều nhất trên thế  giới.[9] Nhiều tranh luận đã xảy ra xung quanh việc  trồng cà phê, cách các quốc gia phát triển trao đổi cà phê với các nước đang   phát triển và tác động của việc trồng cà phê đối với môi trường sống, đi kèm  với vấn đề  tạo đất trống để  trồng và phê và sử  dụng nước tưới. Cũng nhờ  vậy, thị  trường cà phê thương mại cơng bằng và cà phê hữu cơ  ngày càng  được mở rộng Về  nguồn cung, hiện ngành xuất khẩu cà phê có trên 140 doanh nghiệp   xuất khẩu, với 4 doanh nghiệp hàng đầu là TCT Cà phê Việt Nam, Cà phê 2/9,  XNK Intimex, và Tập đồn Thái Hịa. Các doanh nghiệp nhỏ lẻ  tổ  chức mua   và xuất khẩu cà phê, đồng thời bán lại cho khoảng 20 doanh nghiệp nước   ngồi có nhà máy hoặc cơ quan đại diện tại Việt Nam. Chiến lược ngành cà  phê Việt Nam hiện nay là khuyến khích các nhà đầu tư nước ngồi (cũng như  trong nước) đầu tư vào lĩnh vực cà phê rang xay, chế biến cà phê hịa tan như  Nestlé, Olam, Vinacafe Biên Hịa, Cà phê Trung Ngun Trong ba năm trở  lại đây, diện tích và sản lượng cà phê khơng có biến   động mạnh. Ngành cà phê Việt Nam giữ  tốc độ  tăng trưởng tương đối  ổn  định về cả sản lượng sản xuất, lượng xuất khẩu cũng như tiêu dùng nội địa Thuận lợi đối với ngành café Việt Nam so với nước ngồi: ­ Trong khi các nước xuất khẩu lớn như  Brazil và Indonesia có khuynh   hướng giảm sản lượng xuất khẩu cà phê Robusta và chuyển hướng sang sản   xuất cà phê Arabica, ngành cà phê Việt Nam lại có tốc độ  chuyển hướng   tương đối chậm, tuy nhiên đây sẽ  là một lợi thế. Khi mà tốc độ  tăng trưởng   nhu cầu cà phê hịa tan (ngun liệu đầu vào là Robusta) đạt mức tăng trưởng  hai con số và giá cà phê rang xay Arabica ngày càng tăng mạnh, ngành cà phê  Nhóm 03 Page 7 Quản trị chiến lược Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn do hiện nay Việt Nam đang xuất khẩu   tới hơn 90% tổng sản lượng Robusta thu hoạch trong nước Những thách thức đối với ngành café Việt Nam: ­ Thị trường cà phê Robusta giá rẻ và chất lượng thấp lớn mạnh khiến vị  thế của Việt Nam trên thị trường cà phê thế giới tăng nhanh, tuy nhiên, cái giá  phải trả ở đây là mất đi rừng và những biến đổi khác về mơi trường ­ Sự phụ thuộc quá nhiều vào xuất khẩu nên cà phê Việt Nam, theo dự báo  của BMI, sẽ  biến động theo cầu và giá cả  cà phê Robusta thế  giới. Từ  năm  1989 đến năm 2004, những năm khủng hoảng của ngành cà phê, giá cà phê  luôn   mức rất thấp khiến cho các nhà sản xuất phải chịu rất nhiều thua lỗ  do chi phí sản xuất cao hơn giá bán. Có một số lo ngại rằng việc sản xuất các  loại cà phê giá rẻ ồ ạt khiến cung vượt q cầu sẽ lại một lần nữa gây ra làn  sóng giảm giá, từ  đó tạo ra nhiều rào cản hơn cho nhà xuất trong việc mở  rộng hoạt động sản xuất Nhìn vào bức tranh xuất khẩu cà phê Việt Nam năm 2016 có thể  thấy  điểm nổi bật là lượng xuất khẩu các sản phẩm cà phê chế  biến ngày càng   nhiều. Cà phê chế biến của Việt Nam được bạn hàng và thị  trường thế  giới  ưa chuộng như  G7 của Trung Nguyên đã đáp  ứng được yêu cầu của đế  chế  bán lẻ  toàn cầu Walmart và đang được bán trong hệ  thống Siêu thị  Walmart  tại Chile, Brazil, Mexico và Trung Quốc Vinacafe xuất khẩu trên 2.000 tấn cà phê hịa tan, đến 70 quốc gia và vùng   lãnh thổ  trên tồn thế  giới. Cơng ty cà phê An Thái, tỉnh Đắk Lắk cũng xuất  khẩu hơn 2.000 tấn cà phê tinh chế Ơng Nguyễn Xn Lợi, Tổng giám đốc Cơng ty cà phê An Thái cho biết,  ngồi những sản phẩm đơn giản như cà phê rang xay và cà phê hồ tan đã có  thêm cà phê phin giấy theo cơng nghệ  Mỹ, cà phê viên nén. Bên cạnh sản  phẩm cà phê, các doanh nghiệp cịn đưa ra thị trường cà phê hạt rang ngun   chất theo từng giống riêng biệt, như  Arabica, Moka, Robusta. Cà phê Culi  trước           người   biết   đến,       xuất     nhiều     thị  trường “Dù chưa thể hài lòng với kết quả chế biến sâu của ngành cà phê, nhưng  rõ   ràng   việc           nhiều   doanh   nghiệp   quan   tâm     cách  nghiêm túc. Nếu có thêm một thời gian sàng lọc và phát triển, cà phê Việt   Nam sẽ có thêm nhiều sản phẩm hấp dẫn”, ơng Lợi nhận định Phát  triển mạnh cơng nghệ  chế  biến thơ, sản xuất những loại cà  phê  ngun liệu đẳng cấp, đáp ứng u cầu của những khách hàng khó tính nhất ­  đó là điều cà phê Việt Nam đã làm được Nhóm 03 Page 8 Quản trị chiến lược Thị trường cafe Việt Nam ngày càng phát triển với nhiều thương hiệu  khác nhau. Kể đến phải nhắc đến 2 thương hiệu cafe chủ yếu là: Cafe hịa  tan và cafe rang xay Cafe hịa tan Nói đến cafe hịa tan ta khơng thể bỏ qua thương hiệu Nescafe và Vinacafe  được. Đây là hai thương hiệu cafe nổi tiếng. Theo một số thơng kê cho thấy,   thị trường cafe hịa tan đang chiếm ưu thế hơn so với mặt bằng chung của các   loại cafe trong nước. Có khoảng 62% sản lượng cà phê hịa tan so với loại  cafe rang xay Tại các siêu thị  ta khơng khó để  thấy các loại cafe hịa tan được bày bán   rất nhiều. Đây là loại cafe được  ưa chuộng, nhanh, gọn, dễ  dùng. Chính vì   thế, tại Hà Nội và một số  các tỉnh lớn như: Đà Nẵng, Cần Thơ,  thị  trường  cafe hịa tan đang chiếm chọn ưu thế hơn hẳn Cafe rang xay Nếu như  cafe hịa tan  ưa chuộng bởi sự  gọn, tiện, dễ  dùng thì cafe rang  xay lại theo phong cách cổ  điển: pha lâu nhưng rất chất. Bạn có thấy trong  các qn cafe sách, cafe thư giãn, loại cafe hạt rang xay vẫn được ưa chuộng  hay khơng? Với tơi, tơi thích ngồi hàng giờ  đồng hồ  chỉ  để  chờ  đợi 1 ly cafe  rang xay nhỏ  từng giọt tích tắc. Thật tuyệt vời phải khơng nào? Tại Việt  Nam,   thị   trường   cafe   rang   xay     bật   với   thương   hiệu   Trung   Nguyên   Thương hiệu này đạt hơn 80% sản lượng so với các loại cafe rang xay khác Bên cạnh các loại cafe rang xay, cafe hòa tan, Highland Coffee đang được  ưa   chuộng     Việt   Nam   Highland   coffee       người   biết   đến   và  thưởng thức như thương hiệu cafe Starbucks tại Mỹ. Đây là loại café ưa một   mơi trường đẹp để  thưởng thức. Tuy nhiên, vì là loại cafe được du nhập từ  nước ngồi vào Việt Nam, nên giá trung bình 1 ly cafe Highland giao động từ  60.000­80.000. Chính bởi giá thành hơi cao so với mặt bằng chung nên nó hợp  với người đi làm hơn là các bạn sinh viên Highland du nhập vào thị  trường cafe Việt Nam với các dịng cafe mang  phong   cách   Ý,   Hàn   Quốc   như:   Capuccino,   Epresso,   Tiện   lợi     việc   thưởng thức tại quán hoặc mang đi. Tuy nhiên với hương vị lạ, cafe Highland   vẫn chưa chiếm được nhiều tình cảm của người sử  dụng. Tại Việt Nam,   mọi người vẫn  ưa uống cafe tại qn, tại nhà hay uống liền. Để  có một chỗ  dựa vững chắc như  Trung Ngun, Nescafe thì Highland cần phải có những  bước tiến vượt bậc hơn nữa Thị Trường Cafe Việt Nam Trong Tương Lai Bên cạnh các thương hiệu cafe đặc trưng, thị trường cafe Việt Nam cần có  nhiều hơn nữa các thương hiệu cafe đặc biệt từ  nước ngồi. Thêm nữa các  Nhóm 03 Page 9 Quản trị chiến lược thương hiệu cafe phổ biến như Trung Ngun, Vinacafe,  cần có những bước  tiến hơn nữa. Để  đáp  ứng được tất cả  các khách hàng khó tính, địi hỏi các  thương hiệu cafe cần phải cố gắng rất nhiều. Khơng chỉ là cafe rang xay, café  hịa tan, cần nhiều hơn nữa tại thị trường Việt Nam hệ thống chuỗi cửa hàng   cafe tiện lợi hơn nữa Nhóm 03 Page 10 Quản trị chiến lược ty phát triển đúng hướng trong một thị trường mà sự cạnh tranh ngày một gay  gắt và quyết liệt hơn  3.6 Nhân lực Cơ cấu tổ chức Đối với trình độ quả trị viên tiên tiến theo thơng lệ quản trị doanh nghiệp tốt   nhất, phù hợp với luật doanh nghiệp Thu hút tốt nguồn nhân lực bên ngồi Về nguồn nhân lực Có nguồn nhân lực đủ mạnh Tạo động lực phấn đấu và phát triển cho nhân viên Tuyển dụng Trình độ cao đẳng đại học trở lên Lương Căn cử và kỹ năng, năng lực của bạn,t hưởng vào các ngày lễ trong năm Cơng nhân viên làm việc tại nhà máy đc bố trí 1 bữa ăn chính tại căng tin của   cơng ty ,nghỉ  mát thường niên ,du lịch nc ngồi dành cho cơng nhân viên có  thành tích xuất sắc đc khen thưởng Trao học bổng cho học sinh, sinh viên các trường 3.7 Phân tích tài chính  Tốc độ tăng trưởng Chỉ tiêu Năm  Năm  2014 2015 2.972.201 2.999.670 ­ 101% 1.909.555 1.984.251 Doanh thu Tốc độ tăng DT Giá vốn hàng bán Tốc độ tăng GV hàng  ­ 104% bán Tỉ lệ GV/DT 64% 66% Bảng 3.1 tốc độ tăng trưởng Năm 2016 3.309.723 110% 2.111.935 106% 64% Từ  bảng kết quả  kinh doanh cho thấy tình hình sản xuất kinh doanh của  cơng ty có xu hướng tăng trưởng so với các năm trước Doanh thu năm 2016 tăng đột biến so với năm 2015. Tỷ lệ Giá vốn/ Doanh  thu ổn định qua các năm cho thấy cơng ty đã có những biện pháp sử dụng chi  phí hiệu quả Chỉ tiêu Nhóm 03 2014 2015 2016 Page 42 Quản trị chiến lược Khả năng thanh toán     Hệ số thanh toán hiện  1.75 2.35 hành Hệ số thanh toán nhanh 1.42 2.13 Hiệu quả kinh doanh     ROE (%) 30.97 18.18 ROA (%) 19.72 11.76 ROS (%) 13.62 9.85 Bảng 3.2 Hiệu quả kinh doanh    2.55 2.16   19.44 13.44 11.51 Khả năng thanh tốn Các chỉ  tiêu đánh giá khả  năng thanh tốn của Trung Ngun trong giai đoạn  2014­2016  đều lớn hơn 1, chứng tỏ tài sản ngắn hạn hay tổng Tiền, đầu tư  ngắn hạn và phải thu khách hàng đều có khả  năng bù đắp các khoản nợ  khi  phát sinh, tức khả năng chi tra các khoản nợ vay tốt. Các hệ số này có xu  hướng tăng qua các năm, đây là một dấu hiệu tốt, giúp cơng ty có thể  linh   hoạt hơn trong hoạt động thanh tốn ngắn hạn  Đánh giá hiệu quả kinh doanh(khả năng sinh lợi) Chỉ  số  ROE tăng cho thấy năm 2016, cứ  1 đồng vốn chủ  sở  hữu thì tạo ra   19.44 đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ số này tăng so với năm 2015 thể hiện sự  sử dụng có hiệu quả hơn của nguồn vốn chủ sở hữu.  Chỉ số ROA cho biết, năm 2016, nếu ta huy động 1 đồng vốn sử dụng thì tạo   ra được 13.44 đồng lợi nhuận sau thuế, tăng so với năm 2015 Chỉ  số  ROS cho biết, năm 2016, cứ  1 đơng doanh thu thì có 11.51 đồng lợi  nhuận sau thuế, tăng so với các năm trước, chứng tỏ hiệu quả sản xuất kinh  doanh của cơng ty đã được cải thiện Các chỉ số đánh giá hiệu quả kinh doanh đều tăng, điều này chứng tỏ tình   hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty đang dần  ổn định và phát  triển theo chiều hướng tốt. Trong các năm tiếp theo, cơng ty cần phải sử  dụng một số  biện pháp tài chính cần thiết để  nâng cao hiệu quả  sản xuất  kinh doanh, nâng cao khả  năng sinh lời, tăng doanh thu cũng như  lợi nhuận  cho mình Nhóm 03 Page 43 Quản trị chiến lược  Cơ cấu vốn Chỉ tiêu Nợ/VCSH Nợ/tổng tài sản 2014 2015 68.43 43.01 40.63 30.08 Bảng 3.3 Cơ cấu vốn cơng ty 2016 46.05 31.53 Xu hướng sử dụng nợ tăng dần cho thấy Trung Ngun tiếp tục đầu tư mở  rộng quy mơ sản xuất góp phần tạo ra bước đột phá về doanh thu, lợi nhuận  trong thời gian tới. Việc sử dụng nguồn vốn có hiệu quả khơng chỉ giúp  cơng ty tăng trưởng mạnh mẽ mà cịn góp phần giảm thiểu rủi ro trong kinh  doanh  Năng lực hoạt động Năng lực hoạt  động Vòng quay HTK Vòn quay các KPT 2014 2015 7.63 6.33 13.12 9.14 Bảng 3.4 Vịng quay vốn 2016 8.72 7.25 Vịng quay hàng tồn kho có xu hướng tăng có nghĩa việc cung  ứng sản  phẩm ra thị  trường chưa tốt, hàng tồn kho bị   ứ  đọng nhiều hơn, chứng tỏ  việc quản trị hàng tồn kho chưa thật sự hiệu quả Vịng quay các khoản phải thu giảm, tức là tốc độ  thu hồi các khoản nợ  phải thu khách hàng của cơng ty trong năm chậm đi so với các năm trược,   chứng tỏ số tiền của doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng tăng lên, lượng  tiền mặt ngày càng giảm xuống, khiến DN bị động trong nguồn vốn cho hoạt  động sản xuất. Cơng ty nên có các biện pháp hữu hiệu để  thu hồi cơng nợ,   quản lý tốt các khoản nợ phải thu của khách hàng Nhóm 03 Page 44 Quản trị chiến lược 3.8 Hệ thống thơng tin Nhóm 03 Page 45 Quản trị chiến lược Cơng nghệ sản xuất Cơng nghệ  sản xuất cà phê hồ tan của Vinacafé BH là cơng nghệ  “Sấy   phun” (spray drying), đồng thời kết hợp với bí quyết “thu hương” trong q   trình sấy phun đã giúp cho chất lượng và hương vị  cà phê ln được đảm   bảo Trong q trình hoạt động, Cơng ty cổ  phần Vinacafé Biên Hịa đã mạnh  dạn cải tiến kỹ thuật,  ứng dụng thành tựu khoa học tiên tiến, cải tạo và liên  tục mở rộng nâng cơng suất thành cơng nhà máy chế biến cà phê hịa tan đầu  tiên từ 80 tấn lên khoảng 120 tấn cà phê hồ tan ngun chất (ngun liệu sản   xuất cà phê sữa 3 trong 1) trong một năm và nếu hoạt động sản xuất liên tục   có thể đạt được cơng suất tối đa là 200 tấn/năm Sau một thời gian đưa sản phẩm cà phê hịa tan vào sản xuất kinh doanh,  các sản phẩm này đã được nhiều người tiêu dùng  ưa chuộng. Để  phát triển   sản phẩm và nâng cao sức cạnh tranh với các sản phẩm nhập ngoại, cơng ty  đã nghiên cứu đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất cà phê sữa 3 trong 1   Sản phẩm cà phê 3 trong 1 là sản phẩm đầu tiên được nghiên cứu, sản xuất  tại Việt Nam, đã nhanh chóng được thị  trường chấp nhận, có mức tiêu thụ  cao Cơng ty đã đầu tư dây chuyền cơng nghệ hiện đại của châu Âu, sản xuất  cà phê hịa tan ngun chất 800 tấn/năm, trị  giá 120 tỷ  đồng và sau thời gian  nâng cấp, cải tiến thì dây chuyền trên đã đạt được cơng suất 1.000 tấn/năm   Như vậy, cơng suất chế biến cà phê cà phê hồ tan ngun chất của tồn cơng  ty lên đến 1.200 tấn/năm. Việc đầu tư dây chuyền mới và sản phẩm cà phê 3  trong 1 đã tạo bước đột phá trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh   và sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế Hiện nay, Vinacafe BH đã đầu tư xây dựng xong một nhà máy sản xuất cà  phê tại khu cơng nghiệp Long Thành với cơng nghệ  mới nhất và cơng suất  lớn gấp 3 lần cơng suất trước đó  để đáp ứng nhu cầu sản phẩm xuất khẩu  3.9 Cơ sở hạ tầng 3.9.1. Tên tập thể: Tổng cơng ty Cà phê Việt Nam ­ Là tổng cơng ty Nhà nước có các đơn vị đứng chân trên địa bàn 15 tỉnh, thành   phố trong cả nước, Địa bàn chủ yếu tại Tây Ngun (vùng có tầm quan trọng   chiến lược về  nhiều mặt nhất là về  quốc phịng, an ninh nhưng cịn nhiều   Nhóm 03 Page 46 Quản trị chiến lược khó khăn về  KT­XH);  Đã có nhiều đóng góp quan trọng phát triển KT­XH  trong vùng, góp phần giữ vững, ổn định an ninh chính trị trên địa bàn ­ Là nhà cung cấp hàng đầu của Việt Nam về  cà phê. Là đơn vị  chủ  lực  của ngành cà phê Việt Nam để  tham mưu cho Chính phủ, các Bộ  ­ Ngành  trong việc hoạch định chính sách, địnhhướng thị trường cho ngành cà phê Việt  Nam. Chu yêu san phâm cà phê đ ̉ ́ ̉ ̉ ược tiêu thu t ̣ ại nhiều nước Châu Âu, Châu  Mỹ, Châu Á ­ Ngồi ra cịn có hệ thống các Trung tâm Thương mại dịch vụ trong các vùng  sản xuất, tiêu thụ  cà phê lớn, các đơ thị  lớn trong cả  nước nhằm thúc đẩy  thương mại và quảng bá thương hiệu Vinacafe ­ Có hệ thống hồn chỉnh các đơn vị từ sản xuất cà phê nhân chất lượng cao,   cà phê hịa tan, ca cao, lúa nước, mía đường, tiêu,  có năng suất cao, chất   lượng tốt, có hệ thống các Cơng ty kinh doanh XNK, các nhà máy chế biến cà  phê từ ngun liệu đến thành phẩm cuối cùng phục vụ  tiêu dùng trong nước  và xuất khẩu ­ Nhưng năm gân đây (5 năm) giá c ̃ ̀ ả  cà phê tương đối  ổn định, việc giao   khoán vườn cà phê theo nghị  định 135, đa tao đ ̃ ̣ ược niêm tin yêu phân kh ̀ ́ ởi   trong người lao đông cua Vinacafe ̣ ̉ ­ Đôi ngu can bô quan ly tr ̣ ̃ ́ ̣ ̉ ́ ưởng thanh t ̀ ưng b ̀ ươc, năng đông, sang tao, dam ́ ̣ ́ ̣ ́   nghi, dam lam. Đôi ngu can bô khoa hoc ky thuât ngay cang tich luy đ ̃ ́ ̀ ̣ ̃ ́ ̣ ̣ ̃ ̣ ̀ ̀ ́ ̃ ược nhiêu ̀  kinh nghiêm đ ̣ ưa vao ap dung trong th ̀ ́ ̣ ực tiên va tiêp nhân đ ̃ ̀ ́ ̣ ược nhiêu tiên bô ̀ ́ ̣  khoa hoc ky thuât t ̣ ̃ ̣ ư cac n ̀ ́ ước tiên tiên ́ ­ Đơi ngu cơng nhân: lanh nghê, có nhi ̣ ̃ ̀ ̀ ều kinh nghiệm thực tiễn , cân cu, ̀ ̀  yêu nganh, yêu nghê, co nhiêu cai tiên trong quá trình lao đ ̀ ̀ ́ ̀ ̉ ́ ộng tại đơn vị; Luôn  cân cu, sang tao trong lao đông san xuât va công tac; Trong 5 năm qua đa đoan ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̀ ́ ̃ ̀  kêt nô l ́ ̃ ực phân đâu đat đ ́ ́ ̣ ược nhiều thanh tich nôi bât ̀ ́ ̉ ̣ => Kết luận ­ Vinacafe là 1 trong những thương hiệu trị giá nhất Việt Nam ­ Hệ thống, dây chuyền sản xuất đồng bộ, hiện đại ­ Đôi ngu can bô quan ly tr ̣ ̃ ́ ̣ ̉ ́ ưởng thanh t ̀ ưng b ̀ ươc, năng đông, sang tao, dam ́ ̣ ́ ̣ ́   nghi, dam lam ̃ ́ ̀ ­ Đội ngũ cơng nhân lành nghề, cần cù và sáng tạo 3.9.2. Mua sắm Tổng cơng ty cà phê Việt Nam (Vinacafe), doanh nghiệp nhà nước xuất  khẩu cà phê lớn nhất Việt Nam, đã có văn bản kiến nghị Chính phủ và Bộ Tài  chính hỗ trợ cho doanh nghiệp này mua cà phê của nơng dân theo hình thức ký  gửi Trước tình hình nơng dân    ạt bán cà phê non hoặc thu hoạch xong bán  ngay do lo sợ giá sẽ  giảm mạnh, Vinacafe đề  nghị  Chính phủ  hỗ  trợ  về  mặt   Nhóm 03 Page 47 Quản trị chiến lược lãi suất để doanh nghiệp mua tất cả cà phê của nơng dân theo hình thức nơng   dân ký gửi cà phê vào kho của doanh nghiệp và nhận số  tiền  ứng trước là  70%, để bình ổn giá, chờ đến khi giá lên thì sẽ “chốt giá cho nơng dân” Vinacafe cho biết, mặc dù giá cà phê trên thị  trường đang có xu hướng  giảm, nhưng nhu cầu tiêu thụ  vẫn khá cao. Dự  báo, giá cà phê năm nay trên   thế giới vẫn giữ  ở mức cao và chắc chắn sẽ  ở  mức trên giá thành sản xuất   Vì vậy, điều quan trọng nhất hiện nay là ngành cà phê cần điều tiết lượng  xuất ra một cách cân đối, vì nếu xuất q nhiều, giá sẽ xuống thấp. Đặc biệt,   bà con nơng dân ở các tỉnh Tây ngun khơng nên nghe theo tin đồn mà bán cà  phê ồ ạt vào thời điểm này, vì nếu tiếp tục bán ra giá sẽ cịn xuống thấp hơn   Hình thức nơng dân bán cà phê ký gửi cho các thương lái, đại lý khơng phải  là hình thức mới nhưng trong q khứ, từng xảy ra nhiều vụ  vỡ  nợ  một khi   các thương lái, đại lý đã bán trước cà phê ký gửi của nơng dân mà khơng chờ  tới khi nơng dân chốt giá, khiến người nơng dân chịu nhiều thiệt thịi vì khơng   nắm chắc phần pháp lý của hình thức ký gửi Chính vì vậy, các mặt hàng sản phẩm của Vinacafe ln đạt tiêu chuẩn về  chất lượng và tiến độ thực hiện trong q trình sản xuất kinh doanh => Vinacafe ln tìm cách để  duy trì nguồn cung  ứng ngun liệu cà phê   sẵn có cho hoạt động sản xuất 3.10 Thương hiệu  Điểm mạnh Vinacafe đã 14 năm liên tiếp đạt hàng Việt Nam chất lượng cao, các dịng  sản phẩm cà phê hịa tan của vinacafe đứng đầu trong ngành đồ  uống khơng  cồn do người tiêu dùng bình chọn. Nhiều năm đầu vinacafe vinh dự  lọt vào  top Thương hiệu nổi tiếng, Thương hiệu mạnh cũng như  đạt giải Sao Vàng  đất Việt. Đặc biệt năm 2010 thương hiệu vinacafe tiếp tục dc lựa chọn vào  chương trình Thương Hiệu quốc gia, đại diện cho ngành cafe Việt Nam Vinacafe là thương hiệu chiếm số 1 với khoange 33% thị phần theo số liệu   của Euromonitor tính đến năm 2011 Vinacafé là thương hiệu cà phê duy nhất 4 lần đạt THQG và đó là minh  chứng quan trọng nhất cho việc thực hiện cam kết khơng ngừng đổi mới,   sáng tạo và nâng cao chất lượng sản phẩm Ngày 16 tháng 12 năm 2014, buổi họp báo “Cơng bố danh sách các doanh   nghiệp có  sản  phẩm  thương hiệu quốc  gia năm 2014” diễn ra tại Hội  trường P.210 Bộ  Cơng Thương ­ 54 Hai Bà Trưng, Ha Nơi ̀ ̣  “Lễ  trao giải   Thương Hiệu Quốc Gia 2014” sẽ  diễn ra sau đó, ngày 23/12 tại Nhà Hát  Nhóm 03 Page 48 Quản trị chiến lược Lớn, Hà Nội với thành phần tham dự: Ban lãnh đạo Đảng/Nhà nước/Chính  phủ, Hội đồng các ban THQG, các doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng, cùng  các cơ quan, tổ chức khác Với vị  thế  hơn 45 năm mang đậm Giá trị  di sản – ngun bản của cà phê  Việt Nam, Cơng ty CP Vinacafé Biên Hịa trở  thành cơng ty cà phê duy nhất  chạm mốc vinh quang, được đánh dấu bởi hai sự kiện lớn cuối năm 2014: ­ Thương hiệu cà phê duy nhất tại Việt Nam 4 lần liên tiếp đạt Thương  Hiệu Quốc Gia ­ Thương hiệu cà phê duy nhất đồng hành cùng thế  hệ  trẻ  Việt Nam trên  hành trình giao lưu, tơn vinh giá trị  Việt với 10 nước Đơng Nam Á và Nhật   Bản Thương Hiệu Quốc Gia (THQG) là chương trình duy nhất của Chính phủ  Việt Nam tiến hành với mục đích quảng bá hình  ảnh, thương hiệu quốc gia   thơng qua thương hiệu sản phẩm. Với chủ đề Giá Trị Việt Nam, THQG được   trao cho các thương hiệu đáp  ứng hệ  thống tiêu chí của chương trình, khơng   ngừng theo đuổi những giá trị  quốc gia hướng tới trong giai đoạn hội nhập   hiện nay, đó là: Chất lượng ­ Đổi mới, sáng tạo ­ Năng lực tiên phong. Việc  lựa chọn doanh nghiệp có sản phẩm đạt THQG được tiến hành chỉ  hai năm  một lần. Chình vì thế, Vinacafé tự  hào là thương hiệu cà phê duy nhất của  Việt Nam 4 lần liên tiếp đạt danh hiệu THQG (từ năm 2008 đến nay) Vinacafé là thương hiệu cà phê duy nhất 4 lần đạt THQG và đó là minh  chứng quan trọng nhất cho việc thực hiện cam kết khơng ngừng đổi mới,   sáng tạo và nâng cao chất lượng sản phẩm. Bên cạnh đó, chương trình “Tàu  Thanh Niên Đơng Nam Á (SSEAYP)” cũng là sự  kiện quan trọng mang tầm   quốc gia mà Vinacafé đã vinh danh đại diện. Đồn đại biểu thanh niên Việt  Nam gồm 29 thành viên  ưu tú trên nhiều lĩnh vực tự  hào cùng Vinacafé giới  thiệu di sản – nguyên bản của cà phê Việt Nam ra thế giới *Điểm yếu Mặc dù chú trọng tới công tác xuất khẩu nhưng các hoạt động thông tin  của vinacafe ko mang lại kết quả như mong đợi. Sự mất cân bằng giữa cung   và cầu thay đổi thị  hiếu của người dân là những vấn đề  mà cơ  chế  dự  báo,  phản hồi của thông tin này rất thụ động. Sự phối hợp của các cơ sở tổ chức   trực thuộc vinacafe chưa thực sự gắn kết,  Đáng chú ý là sự cạnh tranh gay gắt đến từ các đối tượng nặng ký mới gia   nhập thị  trường như  Phin Deli của Kinh Đơ hay Dao Heuang Group (DHG) ­  nhà sản xuất cà phê hịa tan lớn nhất của Lào khiến cho miếng bánh ngày  Nhóm 03 Page 49 Quản trị chiến lược càng thu nhỏ  lại chứ  khơng chỉ  có thế  chân vạc của Trung Ngun, Netslé,   Vinacafe Biên Hịa như 2­3 năm trước Các hãng đều tranh nhau tung hàng triệu USD cho những chiến dịch tiếp  thị “bom tấn” để giành thị phần mới. Chính điều này đặt VCF vào cảnh buộc  phải tăng cường hoạt động tiếp thị để giữ vững thị phần. Theo như giải trình  từ  VCF, ngun nhân thua lỗ  là do trong kỳ cơng ty thực hiện nhiều chương   trình khuyến mãi, chiết khấu và quảng bá sản phẩm nên chi phí bán hàng tăng  mạnh 3.11 Chất lượng Vinacafe liên tục đạt thương hiêu hàng Việt Nam chất lượng cao Cà phê sạch của Vinacafe được định nghĩa khơng phải organic (hữu cơ),  cũng khơng theo các tiêu chuẩn 4C, UTZ, SAN (những chuẩn cà phê sạch mà  thị trường quốc tế  thường đề  ra), mà theo mức độ  lựa chọn từng hạt cà phê   Robusta và Arabica do các chun gia lâu năm của DN thực hiện. Ngun chất  cũng chính là khái niệm mang nội hàm chung là 100% hai loại hạt 3.12 Ma trận đánh giá mơi trường bên trong (IFE) Nhóm 03 Page 50 Quản trị chiến lược Stt  10 11 12 13 Bảng 3.5 :Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) của doanh  nghiệp VINACAFE Các yếu tố bên trong Điể Mức  Phân  Điểm  m  quan  loại quan  giả trọng trọng Bộ máy, công tác quản lý các hoạt  0.06 0.18 động hiệu quả, chun mơn hóa cao Kỹ năng phục vụ khách hàng của  0.06 0.18 nhân viên tạo cho nhân viên sự  chun nghiệp, linh hoạt làm tăng  chất lượng phục vụ Sử dụng vốn có hiệu quả 0.08 0.24 Nguồn nhân lực dồi dào, có trình độ  0.08 0.24 kĩ thuật cao, cần cù và u nghề Tài chính ổn định 0.06 0.18 Hệ thống cơng nghệ sản xuất đang  được đầu tư cải tiến, mở rộng tăng  0.08 0.24 cơng suất Doanh nghiệp có uy tín thương hiệu  0.08 0.33 cao trên thị trường  Sản phẩm cafe của doanh nghiệp có  0.10 0.41 chất lượng cao Hoạt đông nghiên cứu vầ phát triển  0.08 0.16 sản phẩm được đẩy mạnh đầu tư  đặc biệt dòng cafe hòa tan Hệ thống phân phối rộng  0.08 0.24 Dịch vụ sau bán hàng còn chưa hiệu  ­4 0.08 0.08 Bao bì đóng gói chưa có  sự khác biệt  ­3 0.06 0.06 Cơ chế cơng ty cổ phần dễ dàng huy  0.08 0.24 động vốn, quản lý Tổng  49 1.00 2.82 Nhận xét: Điểm quan trọng bằng 2.82 cho thấy Cơng ty chịu tác động của  mơi trường nội bộ ở mức khá Nhóm 03 Page 51 Quản trị chiến lược Doanh nghiệp có những điểm mạnh như: các yếu tố  3,4,6,9,10 vì vậy  doanh nghiệp cần: ­ Phát huy việc sử dụng hiệu quả vốn và nguồn lực ­ Sử  dụng hiệu quả  hệ  thống máy móc thiết bị  mới bằng việc đầu tư  vào đào tạo nguồn nhân lực ­ Hoạt động nghiên cứu và phát triển sản phẩm cần được duy trì phát  triển ­ Sử dụng hiệu quả hệ thống phân phối của doanh nghiệp  Tuy nhiên khi xây dựng chiến lược doanh nghiệp cần chú ý tới các nhân tố  như sau: yếu tố 11, 12 Để khắc phục những yếu tố này, doanh nghiệp cần: ­ Đầu tư vào bán hàng, chăm sóc khách hàng bằng việc sử dụng hiệu quả  hệ thống phân phối rộng của cơng ty  ­ Cần nghiên cứu thay đổi  để tạo ra những mẫu mã đa dạng Nhóm 03 Page 52 Quản trị chiến lược Chương 4 : Ma trận SWOT Cơ hội (O) O1.Tốc   độ   tăng   trưởng  kinh   tế   cao   tạo   nhiều   cơ  hội   cho   ngành   cafe   xuất  O2.Thị  trường tiêu thụ  dồi  O3.Việt   Nam     nhà   cung  cấp cafe lớn thứ 2 trên thế  giới,   sau   Brazin     được  đánh   giá   cao     chất  lượng, số lượng O4.Nhiều nhà cung cấp có  chất lượng có mối quan hệ  tốt,   bền   vững   với   doanh  nghiệp Điểm mạnh(S) S1, S2, S3,S5, S7+O1,O4:  doanh nghiệp sử dụng   S1.Sử dụng vốn có  nguồn lực về tài chính,  hiệu quả S2.Nguồn nhân lực của  nhân lực dồi dào, chất  lượng, cơng nghệ hiện  cơng ty dồi dào, có  đại, uy tín và chất lượng  trình độ kĩ thuật cao sản phẩm để tạo ra mở  S3.Hệ thống cơng  rộng thị trường xuất khẩu  nghệ sản xuất đang  được đầu tư cải tiến,  Chiến lược: phát triển  thị  trường mở rộng tăng công  S1,S3,S5,S6+O2,O3:Doan suất S4.Hệ thống phân phối  h nghiệp sử dụng hệ  thống công nghệ đang  rộng S5.Doanh nghiệp có uy  ngày càng được cải tiến,  tín thương hiệu cao trên  nguồn lực về tài chính ổn  định, hệ thống phân phối  thị trường S6. Sản phẩm có chất  sản phẩm rộng khắp, làm  việc hiệu quả, cùng với  lượng S7.Cơ chế cơng ty cổ  việc đẩy mạnh nghiên cứu  phát triển các dịng sản  phần dễ dàng huy  SWOT Nhóm 03 Nguy cơ (T) T1.Sự xuất hiện đối  thủ cạnh tranh tiềm ẩn  như: cafe Vân Nam­  Trung Quốc T2.Sản phẩm thay thế  đe dọa lợi thế cạnh  tranh S1,S8+T1: doanh  nghiệp sử dụng nguồn  tài chỉnh hiện có ổn  định và sự huy động  vốn nhanh chóng đẩy  mạnh hoạt động  mareting, giới thiệu  sản phẩm, giảm giá để  hạn chế sự đe dọa của  đối thủ cạnh tranh trên  thị trường Chiến lược: thâm  nhập thị trường S1,S6+T2: doanh  nghiệp tận dụng nguồn  lực về tài chính mạnh  nghiên cứu phát triển  sản phẩm ngày càng  nhiều các dịng cafe hịa  tan, tạo hương vị khác  Page 53 Quản trị chiến lược động vốn, quản lý S8. Hoạt động nghiên  cứu và phát triển được  đẩy mạnh Điểm yếu(W) W1 Dịch vụ sau bán  hàng cịn chưa hiệu  W2 Bao bì đóng gói  chưa có sự khác biệt Nhóm 03 phẩm cafe đa dạng để đáp  ứng cho nhu cầu tiêu thụ  ngày càng nhiều của khách  hàng Chiến lược: phát triển sản  phẩm S1,S2,S6+O1: doanh  nghiệp tận dụng lợi thế  lớn về vốn ,nguồn nhân  lực, sản phẩm  để tăng  năng lực sản xuất, Chiến lược: hội nhập theo  chiều ngang  W2+O2: doanh nghiệp  khai thác cơ hội về thị  trường tiêu thụ dồi dào để  cải tiến bao bì sản phẩm,  tạo tính bắt mắt, hấp dẫn  để thu hút hách hàng Chiến lược: phát triển sản  phẩm W1+O1: doanh nghiệp cần  đẩy mạnh các hoạt động  chăm sóc khách hàng sau  bán hàng, tạo cho khách  hàng tâm lý yên tâm khi sử  dụng sản phẩm để tận  dụng đc lợi thế thị trường  ưu ái, nhu cầu tiêu thụ sản  phẩm cao Chiến lược: thâm nhập thị  trường nhau, phù hợp với nhu  cầu của từng độ tuổi  để giảm thiểu sự ảnh  hưởng của các sản  phẩm thay thế Chiến lược: phát triển  sản phẩm W1+T1: doanh nghiệp  đào tạo, tuyển dụng  nhân viên phục vụ dịch  vụ chăm sóc khách  hàng sau bán hàng  nhằm tăng hiệu quả  marketing Chiến lược: thâm  nhập thị trường W2+T1,T2: doanh  nghiệp  đầu tư nâng  cao kiểu dáng, mẫu mã  bao bì sản phẩm, tạo  sự hấp dẫn, mới lạ, tị  mị để khách hàng hạn  chế sử dụng sản phẩm  thay thế, hoặc sản  phẩm của đối thủ cạnh  tranh Chiến lược: hội nhập  về phía sau Page 54 Quản trị chiến lược Chương 1: Giới thiệu ngành 1.1 Khái qt chung Linh 1.2 Chương 2 Phân tích ảnh hưởng của mơi trường bên ngồi              Error:      Reference source not found 2.1 Mơi trường kinh tế           Un     2.2 Mơi trường chính trị ­ pháp luật             Un     2.3 Mơi trường văn hóa­ xã hội         Y   ến  2.4 Mơi trường dân số:           Tú     2.5 Môi trường tự nhiên         Y   ến  2.6 Môi trường công nghệ     Nhung     2.7 Mơi trường tồn cầu         Ph   ương  2.8 Sản phẩm thay thế        Tú 2.9 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn        Error: Reference source not found     2.10 Đối thủ cạnh tranh hiện tại   Huê      2.11 Khách hàng           Toàn     2.12 Nhà cung cấp       Nhung     2.13 Cơ sở hạ tầng của ngành          Trang     2.14 Ma trận đánh giá nhân tố bên ngồi (EFE)     Kim     Chương 3: Phân tích mơi trường nội bộ doanh nghiệp  Error: Reference source not  found 3.1Những nghiên cứu và phát triển              Uyên     3.2 Sản xuất     Nhung     3.3 Hoạt động marketing        Toàn     3.4 Dịch vụ        Y   ến  3.5 Quản trị       Hi   ệp  3.6 Nhân lực     Trang     3.7 Phân tích tài chính             Tú     3.8 Hệ thống thông tin            Linh     3.9 Cơ sở hạ tầng        M   ạnh  Nhóm 03 Page 55 Quản trị chiến lược 3.10 Thương hiệu        Huê     3.11 Chất lượng   .Ph ương 3.12 Ma trận đánh giá môi trường bên trong (IFE)            Kim     Chương 4 : Ma trận SWOT     Nhóm 03 Page 56 ... cũng chính là khái niệm mang nội hàm chung là 100% hai loại hạt 3.12? ?Ma? ?trận? ?đánh giá mơi trường bên trong (IFE) Nhóm 03 Page 50 Quản? ?trị? ?chiến? ?lược Stt  10 11 12 13 Bảng 3.5  :Ma? ?trận? ?đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) của doanh ... động sản xuất. Cơng ty nên có các biện pháp hữu hiệu để  thu hồi cơng nợ,   quản? ?lý tốt các khoản nợ phải thu của khách hàng Nhóm 03 Page 44 Quản? ?trị? ?chiến? ?lược 3.8 Hệ thống thơng tin Nhóm 03 Page 45 Quản? ?trị? ?chiến? ?lược Cơng nghệ sản xuất... khẩu và là cơ sở của chính sách ưu tiên đầu tư, đào tạo của Nhà nước cũng  như với đối tác nước ngồi.) 2.14? ?Ma? ?trận? ?đánh giá nhân tố bên ngồi (EFE) Nhóm 03 Page 29 Quản? ?trị? ?chiến? ?lược Bảng 2.2  :Ma? ?trận? ?đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) của ngành cafe 

Ngày đăng: 12/07/2020, 13:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan