Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Quy hoạch phát triển giáo dục trung học cơ sở huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 (Trang 113)

2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo

- Cần tiếp tục rà soát, bổ sung quy hoạch dài hạn trên phạm vi toàn tỉnh và trình UBND tỉnh phê duyệt làm cơ sở pháp lý cho việc quy hoạch của các huyện, thị.

- Phải có sự chỉ đạo nhất quán và tạo điều kiện thuận lợi để triển khai quy hoạch của huyện Quảng Trạch đến năm 2020.

- Tích cực tham mưu, đề xuất với UBND tỉnh những chủ trương, chính sách phục vụ phát triển giáo dục trên địa bàn tỉnh, trong đó đặc biệt chú ý đến việc xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên và phát triển giáo dục ở các địa bàn khó khăn.

- Tích cực đề xuất với Bộ GDĐT và các bộ, ngành liên quan về điều chỉnh biên chế giáo dục, đầu tư tài chính cho giáo dục.

2.2. Đối với Huyện uỷ, UBND huyện

- Cần xem quy hoạch phát triển giáo dục THCS là một bản luận chứng trong quy hoạch phát triển KT-XH của huyện nhà và phải được cụ thể hóa bằng những chủ trương, chính sách, văn bản pháp quy của huyện.

- Trong quy hoạch của huyện cần ưu tiên dành đủ quỹ đất phù hợp cho việc xây dựng trường học, đảm bảo cho các trường học đều được xây dựng ở nơi có cảnh quan đẹp, môi trường trong sạch, đảm bảo vệ sinh học đường.

- Chỉ đạo các tổ chức, ban, ngành, đoàn thể, các địa phương phối kết hợp chặt chẽ, đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục hơn nữa; nhằm không ngừng nâng cao sự quan tâm của toàn xã hội đối với sự nghiệp trồng người.

2.3. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo

Cụ thể hóa các mục tiêu trong quy hoạch phát triển THCS của huyện thành những chỉ tiêu cụ thể từng năm học của các trường.

- Tổ chức thực hiện tốt quy hoạch theo các bước đã được quy hoạch. - Thực hiện tốt việc xây dựng và thực thi kế hoạch hàng năm.

- Tăng cường công tác kiểm tra, kịp thời tham mưu cho UBND huyện có sự điều chỉnh phù hợp.

2.4. Đối với cấp ủy, chính quyền địa phương các xã, thị trấn

- Bám sát quy hoạch của huyện, tích cực tổ chức triển khai phù hợp với điều kiện của địa phương.

- Ưu tiên dành quỹ đất, vị trí thích hợp để xây dựng trường học.

- Có biện pháp phù hợp để huy động học sinh đến trường đúng độ tuổi, cơ chế phối kết hợp giữa các tổ chức, ban, ngành, đoàn thể trên địa bàn để quản lý học sinh, chống bỏ học.

2.5. Đối với các trường THCS trên địa bàn huyện

- Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ năm học phải có quyết tâm cao để thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu kế hoạch được Hội đồng giáo dục huyện và phòng GDĐT đề ra; trong đó phải cần chú ý các chỉ tiêu về huy động và duy trì số lượng các chỉ tiêu về chất lượng.

1. Alvin Toffler (2002), Cú sốc tương lai, NXB Thanh Niên, Hà Nội.

2. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị số 40/CT-TW về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.

3. Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chỉ thị số 40/CT- TW ngày 15/6/2004 về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.

4. Bộ GD-ĐT, Ban hành kèm theo Thông tư số 06/2010 - TT/BGDĐT, Quy chế công nhận trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia.

5. Bộ GD-ĐT, Thông tư ban hành số 12/2011/TT-BGDĐT Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.

6. Bộ Giáo dục & đào tạo (1998), Dự báo chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo đến năm 2020, Hà Nội.

7. Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học sư phạm.

8. Chính phủ (11/2004), Đề án xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2004 - 2010, Hà Nội.

9. Chính phủ, Quyết định số 711/QĐ-TTg của Thủ tướng, Phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020”.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội Đảng bộ huyện Quảng Trạch lần thứ XXIII, nhiệm kỳ 2010 - 2015.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Bình lần thứ XV, nhiệm kỳ 2010 - 2015.

13. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội.

15. Đặng Quốc Bảo (2001), Dự báo Giáo dục và một số vấn đề có liên quan đến công tác dự báo giáo dục, Hà Nội.

16. Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

17. Luật giáo dục, Luật giáo dục 2005 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều ngày 25 tháng 11 năm 2009 Quốc hội nước cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia , Hà Nội.

18. Lưu Xuân Mới (2002), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học sư phạm.

19. Nguyễn Công Giáp (1995), Dự báo Phát triển giáo dục. Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội.

20. Nguyễn Công Giáp (1996), Một số vấn đề lý luận và phương pháp dự báo quy mô phát triển GD-ĐT trong điều kiện kinh tế thị trường, Hà Nội. 21. Nguyễn Công Giáp (2010), Bài giảng về quản lý nhà nước về giáo dục,

Học viện quản lý Giáo dục , Hà nội

22. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, Nxb Đại học sư phạm. 23. Nguyễn Thanh Bình ( 2006), Lý luận giáo dục học Việt Nam, Nxb Đại

học sư phạm.

24. Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam (1998), Luật giáo dục, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.

26. Từ điển bách khoa Việt Nam, (2005), Nxb Từ điển Bách khoa 27. Từ điển Tiếng Việt (1998), Viên nghiên cứu Ngôn ngữ.

28. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục,

Nxb Đại học sư phạm.

29. Trần Kiểm (2010), Khoa học tổ chức và quản lý trong giáo dục, Nxb Đại học sư phạm.

30. Trần Kiểm (2010), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, Nxb Đại học sư phạm.

31. Ủy ban nhân dân huyện Quảng Trạch (2010), Đề án phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020, Quảng Trạch.

32. Viện nghiên cứu ngôn ngữ học (1994),Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Giáo dục.

33. Trần Tuyết Oanh (chủ biên) (2006), Giáo dục học, Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội, 2006.

34. Viên Chấn Quốc, người dịch TS Bùi Minh Hiền (2001), Luận về cải cách giáo dục, NXB Giáo dục.

35. Viện nghiên cứu ngôn ngữ học (2001), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng.

36. Vũ Ngọc Hải (2010), Bài giảng về Chính sách và kế hoạch phát triển giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam.

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ QUY MÔ HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN QUẢNG TRẠCH ĐẾN NĂM 2020

Kính gửi:………

Từ thực tiễn phát triển giáo dục THCS huyện Quảng Trạch cùng với kinh nghiệm công tác của mình, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến về quy mô học sinh THCS huyện Quảng Trạch đến năm 2020.

Quy mô học sinh THCS của huyện Quảng Trạch đến năm 2020

Năm học Dân số độ tuổi 11-

14 (người) HS đi họcTHCS

Tỷ lệ HS THCS trong dân số độ tuổi

2012-2013 13.914 2013-2014 14.023 2014-2015 14.274 2015-2016 14.211 2016-2017 13.921 2017-2018 13.855 2018-2019 13.620 2019-2020 13.587

Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của đồng chí !

PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN QUẢNG TRẠCH ĐẾN NĂM 2020

Họ và tên người trả lời: ………... Chức vụ:... Đơn vị công tác:………... 1.Để có cơ sở xem xét và đưa ra các biện pháp thực hiện quy hoạch phát triển giáo dục trung học cơ sở huyện Quảng Trạch đến năm 2020, xin đồng chí vui lòng điền dấu X vào các ô trống thể hiện quan điểm của mình về mặt nhận thức tính cần thiết và khả thi của các biện pháp nêu ra dưới đây:

Bảng 1: Kết quả khảo nghiệm về mặt nhận thức tính cần thiết của các biện pháp thực hiện quy hoạch

Đơn vị tính: % Biện pháp Tổng số Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết

1. Tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng và chính quyền địa phương đối với sự phát triển giáo dục và đào tạo

2. . Biện pháp đảm bảo đủ số lượng, đồng bộ về cơ cấu và nâng cao chất lượng đội ngũ

3. Huy động tốt các nguồn lực đầu tư cho giáo dục và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn

4. Tăng cường công tác quản lý và kế hoạch hóa giáo dục 5. Tiếp tục hoàn thiện cơ cấu hệ thống mạng lưới trường, lớp, đầu tư xây cơ sở vật chất, trang thiết bị

6. Phân luồng học sinh sau THCS.

7. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhằm thực hiện yêu cầu của quy hoạch

8. Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục

Bảng 2 : Kết quả khảo nghiệm về mặt nhận thức tính khả thi của các biện pháp thực hiện quy hoạch

Đơn vị tính: %

1. Tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng và chính quyền địa phương đối với sự phát triển giáo dục và đào tạo

2. . Biện pháp đảm bảo đủ số lượng, đồng bộ về cơ cấu và nâng cao chất lượng đội ngũ

3. Huy động tốt các nguồn lực đầu tư cho giáo dục và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn

4. Tăng cường công tác quản lý và kế hoạch hóa giáo dục 5. Tiếp tục hoàn thiện cơ cấu hệ thống mạng lưới trường, lớp, đầu tư xây cơ sở vật chất, trang thiết bị

6. Phân luồng học sinh sau THCS.

7. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhằm thực hiện yêu cầu của quy hoạch

8. Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục

2. Ngoài các biện pháp trên, theo đồng chí còn có biện pháp nào có tính khả thi và cần thiết để giúp cho việc thực hiện quy hoạch phát triển giáo dục THCS huyện Quảng Trạch đạt kết quả cao hơn.

Một phần của tài liệu Quy hoạch phát triển giáo dục trung học cơ sở huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 (Trang 113)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w