KHẢO NGHIỆM VỀ MẶT NHẬN THỨC TÍNH CẦN THIẾT VÀ KHẢ TH

Một phần của tài liệu Quy hoạch phát triển giáo dục trung học cơ sở huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 (Trang 108)

6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.6. KHẢO NGHIỆM VỀ MẶT NHẬN THỨC TÍNH CẦN THIẾT VÀ KHẢ TH

CỦA CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH

Từ kết quả nghiên cứu về lý luận, thực trạng phát triển giáo dục THCS trên địa bàn huyện từ năm 2007 đến 2012, xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục THCS đến năm 2020 và đề ra các biện pháp để thực hiện quy hoạch, tác

giả đã tiến hành lập phiếu xin ý kiến về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp thực hiện quy hoạch để xin ý kiến của 40 chuyên gia giáo dục gồm:

- 1 lãnh đạo huyện.

- 1 lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Bình

- 4 trưởng phòng, phó trưởng phòng Sở GDĐT Quảng Bình - 3 cán bộ, chuyên viên các phòng trung học Sở GDĐT. - 1 trưởng phòng Giáo dục Quảng Trạch

- 5 chuyên viên phòng Giáo dục Quảng Trạch

- 25 hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường THCS trên địa bàn huyện. Kết quả tổng hợp như sau:

Bảng 3.14.(1). Kết quả khảo nghiệm về mặt nhận thức tính cần thiết của các biện pháp thực hiện quy hoạch

Đơn vị tính: % Biện pháp Tổng số Rất cần thiết Cần thiết ít cần thiết Không cần thiết

1. Tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng và chính quyền địa phương đối với sự phát triển giáo dục và đào tạo

97,5 2,5 0 0

2. . Biện pháp đảm bảo đủ số lượng, đồng bộ về cơ

cấu và nâng cao chất lượng đội ngũ 87,5 12,5 0 0 3. Huy động tốt các nguồn lực đầu tư cho giáo dục và

sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn 87,5 12,5 0 0 4. Tăng cường công tác quản lý và kế hoạch hóa giáo dục 87,5 10 2,5 0 5. Tiếp tục hoàn thiện cơ cấu hệ thống mạng lưới

trường, lớp, đầu tư xây cơ sở vật chất, trang thiết bị 82,5 15 2,5 0 6. Phân luồng học sinh sau THCS. 82,5 17,5 0 0 7. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhằm thực

hiện yêu cầu của quy hoạch 92,5 7,5 0 0

Bảng 3.14.(2): Kết quả khảo nghiệm về mặt nhận thức tính khả thi của các biện pháp thực hiện quy hoạch

Đơn vị tính: %

Biện pháp

Tổng số Rất

khả thi Khả thi khả thiít khả thiKhông

1. Tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng và chính quyền địa phương đối với sự phát triển giáo dục và đào tạo

97,5 2,5 0 0

2. Biện pháp đảm bảo đủ số lượng, đồng bộ về cơ

cấu và nâng cao chất lượng đội ngũ 95,5 4,5 0 0 3. Huy động tốt các nguồn lực đầu tư cho giáo dục và

sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn 85 12,5 2,5 0 4. Tăng cường công tác quản lý và kế hoạch hóa giáo

dục 87,5 10 2,5 0

5. Tiếp tục hoàn thiện cơ cấu hệ thống mạng lưới

trường, lớp, đầu tư xây cơ sở vật chất, trang thiết bị 82,5 15 2,5 0 6. Phân luồng học sinh sau THCS. 82,5 17,5 0 0 7. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhằm thực

hiện yêu cầu của quy hoạch 92,5 7,5 0 0

8. Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục 93,5 6,5 0 0 Như vậy, tổng hợp khảo nghiệm về mặt nhận thức tính cần thiết và khả thi của 8 biện pháp mà chúng tôi đề xuất đều được đa số các nhà quản lý của địa phương tán thành. Trong quá trình thực hiện quy hoạch cần bám sát thực tiễn để có những điều chỉnh kịp thời, làm cho quy hoạch phù hợp với thực tế đồng thời khai thác được những thế mạnh và hạn chế những tác động tiêu cực từ thực tế đối với quy hoạch.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Quy hoạch phát triển giáo dục trung học cơ sở huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 (Trang 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w