GV: hệ thống câu hỏi.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 8 rất hay chi tiết (Trang 48)

- HS: Ơn tập kiến thức các chương đã học.

III – Tiến trình hoạt động dạy và học

1 – Ổn định tổ chức:

3 – Bài mới:

Hoạt động 1 : Hệ thống hĩa kiến thức đã học.

Chương I: Khái quát cơ thể người

- Cấu tạo, chức năng các bộ phận cấu tạo của tế bào. Hoạt động sống của tế bào. - Các loại mơ.

- Các loại nơron, chức năng

- Phản xạ là gì ? VD. Thành phàn của cung phản xạ.

Chương II: Vận động.

- Các thành phần của bộ xương. Các loại khớp xương. - Cấu tạo, chức năng các phần cấu tạo của xương dài.

- Xương to ra do đâu, xương dài ra do đâu. Thành phần hĩa học của xương. - Cấu tạo của bắp cơ, tế bào cơ.

- Tính chất cơ bản của cơ. Cơ chế của hiện tượng co cơ. - Biện pháp vệ sịnh hệ vận động.

Chương III: Tuần hồn.

- Thành phần của máu. Chức năng của các thành phần - Cấu tạo của tim và hệ mạch.

- Lưu thơng máu trong hệ mạch. - Biện pháp vệ sinh hệ tim mạch.

Hoạt động 2 : Bài tập

1. Chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể ?

- Hoạt động của tế bào gồm: trao đổi chất, lớn lên, phân chia, cảm ứng. - Hoạt động sống của tế bào liên quan đến hoạt động sống của cơ thể + Trao đổi chất của tế bào là cơ sở trao đổi chất giữa cơ thể và mơi trường. + Sự phân chia tế bào là cơ sở cho sự sinh trưởng và sinh sản của cơ thể.

+ Sự cảm ứng của tế bào là cơ sở cho sự phản ứng của cơ thể với mơi trường bên ngồi. => Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể.

2. Giải thích vì sao xương động vật được hầm thỡ bở?

- Khi hầm xương bị, lợn…….chất cốt giao bị phân hủy, nước hầm xương thường sánh và ngọt lại. Phần xương cịn lại là chất vơ cơ khơng được liên kết bởi cốt giao nên bị bở

3. Cĩ khi nào cả cơ gấp và cơ duỗi cùng 1 bộ phận cơ thể cùng co tối đa hoặc cùng duỗi tối đa khơng? Vì sao? đa khơng? Vì sao?

-Khơng khi nào cả 2 cơ gấp và cơ duỗi cùng co tối da

- Cơ gấp và cơ duỗi của 1 bộ phận cơ thể cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích do đĩ mất trương lực cơ ( trường hợp người bị liệt)

4. Khi đi hoặc đứng, cĩ lúc nào cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co? Giải thích?

- Khi đi hoặc đứng cả cơ gấp và cơ duỗi cùng co, nhưng khơng tối đa. Cả 2 cơ đối kháng tạo ra thế cân bằng cho hệ thống xương chân thẳng để trọng tâm cơ thể rơi vào chân đế.

5. Cĩ thể thấy mơi trường trong ở những cơ quan, bộ phận nào của cơ thể?

- Cĩ thể thấy mơi trường trong ở tất cả các cơ quan, bộ phận của cơ thể. Mơi trường trong luơn lưu chuyển và bao quanh mọi tế bào

6. Em hãy giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời mà khơng biết mỏi ?

Vì tim co dãn theo chu kỳ. Mỗi chu kỳ gồm 3 pha ( 0,8 giây ): Pha nhĩ co mất 0,1 giây và nghỉ 0,7 giây; pha thất co mất 0,3 giấy và nghỉ 0,5 giây; pha dãn chung mất 0,4 giây. Tim nghỉ ngơi

hồn tồn trong một chu kỳ là 0,4 giây. Vậy trong một chu kỳ, tim vẫn cĩ thời gian nghỉ nên tim hoạt động suốt đời mà khơng biết mỏi.

Tuần 11

Ngày soạn : 5/10 Ngày dạy:

Tiết 21: KIỂM TRA 1 TIẾTI. MỤC TIÊU : I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

- Nêu được định nghĩa về mơ, chức năng của các loại mơ. Nêu được thành phần của tế bào và chứng minh được phản xạ là cơ sở của mọi hoạt động của cơ thể.

- Mơ tả được cấu tạo của bắp cơ, cấu tạo của xương dài và thực hiện được cách sơ cứu, băng bĩ cho người bị gãy xương.

- Nêu được cấu tạo của máu và nêu được các nhĩm máu ở người. Mơ tả được cấu tạo của tim và giải thích được tim hoạt động suốt đời mà khơng biết mỏi.

2. Kỹ năng :

Vận dụng kiến thức đã học để rèn luyện và bảo vệ cơ thể.

3. Thái độ :

Yêu thích mơn học.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 8 rất hay chi tiết (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w