- Mơi trường bên trong gồm ; Máu, nước mơ, bạch huyết.
- Mơi trường trong giúp tế bào thường xuyên liên hệ với mơi trường ngồi trong quá trình trao đổi chất.
4.Củng cố: Bài tập trắc nghiệm:
Khoanh trịn vào đầu câu trả lời đúng:
Câu 1. Máu gồm các thành phần cấu tạo:
b. Nguyên sinh chất, huyết tương. c. Prơtêin, lipit, muối khống. d. Huyết tương.
Câu 2. Vai trị của mơi trường trong cơ thể: a. Bao quanh tế bào để bảo vệ tế bào.
b. Giúp tế bào trao đổi chất với mơi trường ngồi. c. Tạo mơi trường lỏng để vận chuyển các chất. d. Giúp tế bào thải các chất thừa trong quá trình sống.
5. Dặn dị:
- Học và trả lời câu 1, 2, 3, 4 SGK.
- Giải thích tại sao các vận động viên trước khi thi đấu cĩ 1 thời gian luyện tập ở vùng núi cao? - Đọc mục “Em cĩ biết” Tr- 44.
Tuần 8
Ngày soạn:14/ 9/ 2014 Ngày dạy:
Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCHA. Mục tiêu. A. Mục tiêu.
1. Kiến Thức
- Trình bày được khái niệm miễn dịch
- HS trả lời được 3 hàng rào phịng thủ bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây nhiễm - Phân biệt đựoc miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo
- Kỹ năng tìm kiếm, xử lí thơng tin khi đọc SGK quan sát tranh tìm hiểu hoạt động chủ yếu của bạch cầu
- Kỹ năng giải quyết vấn đề.
- Kỹ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ nhĩm lớp.
- Kỹ năng rèn luyện sức khỏe để tăng cường miễn dịch cho cơ thể.
3. Thái độ
- Cĩ ý thức tiêm phịng bệnh dịch
- Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể, rèn luyện cơ thể, tăng khả năng miễn dịch
B. Chuẩn bị.
1. Phương pháp:Thảo luận nhĩm, hỏi chuyên gia, vấn đáp tìm tịi, , trực quan, khăn trải bàn.
2. Đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ phĩng to hình 14.1 →14.3 SGK
C. Tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
- Thành phần của máu, vai trị của huyết tương? - Tế bào hang cầu cĩ gì đặc biệt? Vì sao?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu trong bảo vệ cơ thể chống tác nhân gây nhiễm
Hoạt động GV - HS Nội dung
- GV nêu câu hỏi:
+ Thế nào là kháng nguyên, kháng thể?
+ Sự tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế nào?
- GV nêu câu hỏi:
+ Vi khuẩn, vi rút, khi xâm nhập vào cơ thể sẽ gặp những hoạt động nào của bạch cầu?
+ Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào thường thamgia thực bào?
+ Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào?
+ Tế bào T đã phá huỷ các tế bào cơ thể nhiếm vi khuẩn, vi rút bằng cách nào?
- GV nhận xét phần trao đổi của các nhĩm và giảng giải thêm kiến thức như ở thơng tin bổ sung để HS cĩ cái nhìn khái quát hơn
- Quay trở lại vấn đề mở bài, em hãy giải thích: Mụn ở tay sưng tấy rồi tự khỏi
+ Do hoạt động của bạch cầu đã tiêu diệt vi khuẩn ở mụn
+ Hạch ở nách đĩ là bạch cầu được huy động đến - GV liên hệ với căn bệnh thế kỷ AIDS để HS tự giải thích
I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu trong bảo vệ cơ thể chống tác nhân gây nhiễm
- Kháng nguyên là phân tử ngoại lai cĩ khả năng kích thích cơ thể tiết kháng thể
- Kháng thể: Là những phân tử prơtêin do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên - Cơ chế: Chìa khố, ổ khố
Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách: - Thực bào: Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hố
+ LIM PHƠ B: Tiết kháng thể vơ hiệu hố vi khuẩn
+ LIM PHƠ T: Phá huỷ tế bào đã bị nhiễm vi khuẩn bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng
Hoạt động GV - HS Nội dung
- GV cho một ví dụ: dịch đau mắt đỏ cĩ một số người mắc bệnh, nhiều người khơng bị mắc. Những người khơng mắc đĩ cĩ khả năng miễn dịch với bệnh này? - GV hỏi:
+ Miễn dịch là gì?
(GV lưu ý: HS thường khơng chú ý hiện tượng là mơi trường xung quanh cĩ mầm bệnh)
- GV nêu câu hỏi:
+ Cĩ những loại miễn dịch nào?
+ Sự khác nhau giữa các loại miễn dịch đĩ là gì? - GV giảng giải về vắc xin:
+ Yêu cầu HS liên hệ bản thân và thực tế
+ Em hiểu gì về dịch SARS và dịch cúm do H5N1 gây ra vừa qua?
+ Hiện nay trẻ em đã được tiêm phịng những bệnh nào? và kết quả như thế nào?
II.Miễn dịch
- Miễn dịch: Là khả năng khơng mắc một số bệnh của người dù sống ở mơi trường cĩ vi khuẩn gây bệnh
Cĩ 2 loại miễn dịch:
+ Miễn dịch tự nhiên: Khả năng tự chống bệnh của cơ thể (Do kháng thể) + Miễn dịch nhân tạo: Tạo cho cơ thể khả năng miẫn dịch bằng vắc xin
4.Củng cố:
1- Hãy chọn 2 loại bạch cầu tham gia vào quá trình thực bào a. Bạch cầu trung tính b. Bạch cầu ưa axít
c. Bạch cầu ưa kiềm d. Bạch cầu đơn nhân e. LIM PHƠ bào 2- Hoạt động nào là hoạt động của LIM PHƠ B
a) Tiết kháng thể vơ hiệu hố kháng nguyên b) Thực bào bảo vệ cơ thể
c) Tự tiết chất bảo vệ cơ thể
3- Tế bào T phá huỷ tế bào cơ thể bị nhiễm bằng cách nào? a) Tiết men phá huỷ màng
b) Dùng phân tử prơtêin đặc hiệu c) Dùng chân giả tiêu diệt
5. Dặn dị:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “ Em cĩ biết?”
- Tìm hiểu về cho máu và truyền máu
Tuần 8
Ngày soạn : 1 / 10/ 2014 Ngày dạy:
Tiết 15 : ĐƠNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁUI. Mục tiêu I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được hiện tượng đơng máu và ý nghĩa, ứng dụng. - Ý nghĩa của sự truyền máu
- Cơ chế truyền máu và nguyên tắc truyền máu.
2. Kỹ năng
- Kỹ năng tìm kiếm, xử lí thơng tin khi đọc SGK quan sát tranh tìm hiểu nguyên nhân đơng máu và nguyên tắc truyền máu.
- Kỹ năng hợp tác lắng nghe.
- Kỹ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ nhĩm lớp.
3. Thái độ
- Cĩ ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể, biết xử lý khi bị chảy máu và giúp đỡ người xung quanh.
II. Chuẩn bị
1. Phương pháp:Dạy học nhĩm, hỏi chuyên gia, vấn đáp tìm tịi, , trực quan, khăn trải bàn.
2. Đồ dùng dạy học
- Chuẩn bị tranh phĩng to tr. 48, 89 SGK.