3 – Bài mới
Chúng ta đã biết các thức ăn chỉ được tiêu hĩa một phần ở khoang miệng, vậy đến dạ dày chúng tiếp tục biến đổi như thế nào?
Hoạt động của GV- HS Nội dung
- GV: Treo tranh phĩng to 27.1 hướng dẫn HS quan sát.
- Yêu cầu HS đọc thơng tin trong SGK. Đặt câu hỏi thảo luận.
+ Dạ dày nằm ở vị trí nào trên cơ thể?
+ Dạ dày cĩ cấu tạo như thế nào phù hợp với chức năng?
+ Dự đốn xem dạ dày cĩ thể diễn ra các hoạ đơng tiêu hĩa nào?
- Cho các nhom trình bày trên tranh. - Ghi lại dự đốn của các nhĩm trên bảng. + Tại sao nhĩm lại dự đốn những hoạt động đĩ?
- Giới thiệu cách xác định vị trí của dạ dày trên cơ thể.
I.Cấu tạo của dạ dày
- Dạ dày hình túi, dung tích 3l
- Thành dạ dày cĩ 4 lơp: Lớp màng ngồi, lớp cơ, lớp niêm mạc, niêm mạc trong cùng.
+ Lớp cơ dày, khỏe gồm 3 lớp: Cơ vịng, cơ dọc, cơ xiên.
+ Lớp niêm mạc: Nhiều tuyến tiết dịch vị.
Hoạt động2:Tìm hiểu sự tiêu hĩa ở dạ dày
Hoạt động của GV- HS Nội dung
GV: Giới thiệu sơ lược về tiểu sử của I. P. paplơp.
- Treo tranh phĩng to hình 27.3
- Yêu cầu HS đọc thơng tin trong SGK và chú thích hình 27.3 và hồn thiện PHT (bảng 27) - Theo dõi hoạt động của từng nhĩm -> yêu cầu báo cáo kết quả nghiên cứu bảng 27. -> Nhận xét đánh giá kết quả hoạt động cảu từng nhĩm.
- Bổ sung nếu thiếu kiến thức trong bảng 27. GV: yêu cầu HS đánh giá về phần dự đốn của các nhĩm.
-> Thơng báo dự đốn đúng của từng nhĩm. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào?
+ Loại thức ăn Gluxít và Lipít được tiêu hĩa trong dạ dày như thế nào?
+ Thử giải thích: Prơtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ, nhưng Prơtêin của lớp niêm mạc
II.Tiêu hĩa ở dạ dày
dạ dày lại được bảo vệ, khơng bị phân huỷ? - Liên hệ thực tế về cách ăn uống để bảo vệ dạ dày.
- Các loại thức ăn khác như Lipít, Gluxít … chỉ biến đổi về mặt lý học.
- Thời gian lưu lại thức ăn trong dạ dày từ 3 – 6 tiếng tuỳ loại thức ăn.
4 – Củng cố:
Bài tập trắc nghiệm:
Khoanh trịn vào câu trả lời đúng nhất.
1- Loại thức ăn nào bị biến đổi cả về vật lí và hĩa học trong dạ dày. a) Prơtêin b) Gluxít c) Lipít d) Khống 2- Biến đổi lí học ở dạ dày gồm:
a) Sự tiết dịch vị b) sự co bĩp của dạ dày.
c) Sự nhào trộn thức ăn. d) Cả a, b, c đều đúng. e) Chỉ a và b đúng. 3- Biến đổi hĩa học ở dạ dày gồm:
a) Tiết các dịch vị.
b) Thấm đều dịch vị với thức ăn c) Hoạt động của Enzim Pepsin.
5 – Dặn dị:
- Học bài theo câu hỏi cuối SGK. - Đọc mục “ Em cĩ biết”.
- Chuẩn bị bài mới.
Phiếu học tập
Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày
Biến đổi thức ăn ở dạ dày
Các hoạt động tham gia Cơ quan hay tế bào thực hiên Tác dụng của hoạt động Sự biến đổi lý học -Sự tiết dịch vị -Sự co bĩp của dạ dày -Tuyến vị
-Các lớp cơ của dạ dày
-Hồ lỗng thức ăn -Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị Sự biến đổi hố
học
Hoạt động của Enzim Pepsin
EnzimPepsin Phân cắt Prơtêin chuỗi dài thành chuỗi ngắn gồm 3- 10 axit amin
Tuần 16
Ngày soạn : 24/11 Ngày dạy: 4/ 12
Tiết 30: Tiêu hĩa ở ruột nonI – Mục tiêu I – Mục tiêu
1- Kiến thức: