1. Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hố: hố:
Bảng 30.1
Bảng 30.1 Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hĩa
Tác nhân Cơ quan bị ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng
Vi khuẩn - Răng
- Dạ dày, ruột - Các tuyến tiêu hĩa
- Tạo mơi trường axit làm hỏng men răng - Bị viêm loét.
- Tăng tiết dịch Giun sán - Ruột
- Các tuyến tiêu hĩa - Gây tắc ruột- Gây tắc ống mật Ăn uống khơng đúng
cách
- Các sơ quan tiêu hĩa - Các hoạt động tiêu hĩa - Hoạt động hấp thu
- Cĩ thể bị viêm - Kém hiệu quả - Giảm
Khẩu phần ăn khơng
hợp lý - Các cơ quan tiêu hĩa- Hoạt động tiêu hĩa - Hoạt đơng hấp thụ
- Dạ dày và ruột bị mệt mỏi gan cĩ thể bịxơ - Bị rối loạn.
- Kém hiệu quả.
Họat động 5: Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hĩa
Hoạt động GV - HS Nội dung
- GV yêu cầu HS đọc SGK.
- Nêu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hố khỏi tác nhân cĩ hại và đảm bảo sự tiêu hố hiệu quả?
- Yêu cầu HS phân tích
- Thế nào là vệ sinh răng miệng đúng cách?
- GV treo tranh hướng dẫn vệ sinh răng miệng minh hoạ.
- Thế nào là ăn uống hợp vệ sinh?
+ Ăn chín, uống sơi. Rau sống và trái cây rửa sạch, gọt vỏ trước khi ăn, khơng ăn thức ăn ơi thiu, khơng để ruồi nhặng đậu vào thức ăn.
- Tại sao ăn uống đúng cách lại giúp sự tiêu hố đạt hiệu quả?
+ Ăn chậm, nhai kĩ giúp thức ăn được nghiền nhỏ đẽ thấm dịch tiêu hố => tiêu hố hiệu quả
2.Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hố khỏi các tác nhân cĩ hại và đảm bảo sự tiêu hố cĩ hiệu quả.
- Các biện pháp :
+ Vệ sinh răng miệng đúng cách. + Ăn uống hợp vệ sinh.
+ Ăn uống đúng cách.
hơn.
Theo em, thế nào là ăn uống đúng cách?
+ Ăn đúng giờ, đúng bữa thì sự tiết dịch tiêu hố thuận lợi, số lượng và chất lượng dịch tiêu hố tốt hơn.
+ Sau khi ăn nghỉ ngơi giúp hoạt động tiết dịch tiêu hố và hoạt động co bĩp dạ dày, ruột tập trung => tiêu hố cĩ hiệu quả hơn.
Ví sao nĩi bảo vệ mơi trường cũng là bảo vệ hệ tiêu hố?
GV liên hệ và giáo dục HS cĩ ý thức bảo vệ mơi trường
4 – Củng cố:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 3 trong SGK.
5 – Dặn dị:
- Học bài trả lời câu hỏi.
- Liên hệ với bản thân về vấn đề tiêu hĩa, chế độ ăn. - Đọc mục “ Em cĩ biết”.
- Chuẩn bị nội dung bài thực hành.
Các chất dinh dưỡng được hấp thụ và
vận chuyển theo đường máu Các chất dinh dưỡng được hấp thụ vàvận chuyển theo đường bạch huyết
- Đường - Axít amin
- Axít béo và Glyxêrin - Các Vitamin tan trong nước - Các muối khống
- Nước
- Lipít ( Các giọt nhỏ đã được nhũ tương hĩa) - Các Vitamin tan trong dầu ( Vitamin: A, D, E, K )
Tuần 17
Ngày soạn :25/11 Ngày dạy: 11/ 12
Chương VI : Trao đổi chất và năng lượng
Tiết 32:Trao đổi chấtI – Mục tiêu I – Mục tiêu
1 – Kiến thức
- Phân biệt được sự trao đổi chất giữa cơ thể và mơi trường với sự trao đổi ở tế bào. - Trình bày được mối liên quan giữa trao đổi chất của cơ thể với trao đổi chất ở tế bào.
2 – Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Rèn kỹ năng quan sát, liên hệ thực tế.
- Rèn kỹ năng hoạt động nhĩm.
3 – Thái độ
- Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ sức khỏe.
II – Chuẩn bị
GV: - Tranh phĩng to hình 31,1; 31.2. HS: Đọc nội dung bài
III – Tiến trình các hoạt động dạy và học
2 – Kiểm tra bài cũ
3 – Bài mới:
- Sự trao đổi chất ở động vật như thế nào?