Gắn đàotạo nghề với nhu cầu người học và tiềm năng phỏt triển kinh tế xó hội của

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý đào tạo ở Trường Trung cấp nghề Hưng Yên (Trang 107)

7. Cấu trỳc luận văn

3.2.5. Gắn đàotạo nghề với nhu cầu người học và tiềm năng phỏt triển kinh tế xó hội của

triển kinh tế- xó hội của địa phương

* Vai trũ của biện phỏp:

Là biện phỏp quan trọng nhằm xõy dựng mối quan hệ chặt chẽ giữa nội dung chương trỡnh đào tạo của Trường với nhu cầu người học và tiềm năng phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương, gúp phần nõng cao vị thế và sự phỏt triển của Trường, phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương và nõng cao đời sống vật chất, tinh thần của người học.

* Mục tiờu của biện phỏp:

- Nõng cao nhận thức cho cỏn bộ lónh đạo quản lý cỏc cấp, cỏc ban, ngành, đoàn thể và cỏc lực lượng xó hội về vai trũ của Trường Trung cấp

nghề Hưng Yờn trong việc đào tạo lực lượng lao động cú tay nghề kỹ thuật, đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh và cỏc địa phương lõn cận. - Xõy dựng mục tiờu, chương trỡnh đào tạo sỏt với nhu cầu thị trường lao động, nhu cầu học nghề của học sinh và xó hội, gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu ngành nghề của địa phương.

- Hoàn thiện mục tiờu đào tạo chớnh là chỳ trọng tới việc gắn nội dung đào tạo trong nhà trường với thực tế ngoài xó hội. Giảm sự ngăn cỏch giữa lý luận và thực tiễn, đưa hoạt động đào tạo của Trường ngày càng hũa nhập với địa phương và xó hội gúp phần nõng cao chất lượng đào tạo, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển của địa phương.

- Dự bỏo xu thế phỏt triển ngành nghề, nắm vững được nhu cầu thị trường lao động, nhu cầu học nghề của học sinh để hoàn thiện nội dung chương trỡnh đào tạo phự hợp với thực tế.

* Nội dung của biện phỏp:

- Đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền nhằm quảng bỏ, giới thiệu về cụng tỏc đào tạo của Trường trờn hệ thống thụng tin đại chỳng. Cụng tỏc tuyờn truyền phải được thực hiện thường xuyờn, liờn tục, đa dạng húa cỏc loại hỡnh tuyờn truyền để cỏc cấp, cỏc ngành, nhõn dõn nắm được thụng tin về hoạt động đào tạo của Trường, về vai trũ của Trường trong việc gúp phần phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương và người lao động.

- Ban Giỏm hiệu phải thường xuyờn cập nhật, nắm chắc cỏc thụng tin về chủ trương, chớnh sỏch của Nhà nước, của tỉnh trong định hướng phỏt triển kinh tế - xó hội, định hướng về cụng tỏc giỏo dục - đào tạo, về nguồn nhõn lực và cỏc tiềm năng, thế mạnh của tỉnh để xõy dựng cỏc mục tiờu, kế hoạch chiến lược đào tạo của Trường cho phự hợp.

- Thường xuyờn tổ chức cỏc hội nghị, hội thảo, trao đổi, tọa đàm với đối tượng là lónh đạo địa phương, cỏc ngành, đoàn thể, tổ chức xó hội, phụ huynh, học sinh để nắm bắt thụng tin về nhu cầu đào tạo, lấy ý kiến về nội

dung, chương trỡnh đào tạo của Trường, nhằm gắn nội dung đào tạo phự hợp với nhu cầu người học.

- Cử cỏn bộ quản lý, giỏo viờn thường xuyờn đi khảo sỏt nhu cầu thực tế tại địa phương, nhất là tại cỏc trường THCS, THPT để khảo sỏt tõm tư nguyện vọng của thanh thiếu niờn đối với nghề cần học.

- Chỉ đạo việc cải tiến nội dung chương trỡnh cụ thể sõu sỏt, phải tổ chức hội thảo, đề ra kế hoạch cần đổi mới hoàn thiện kiến thức cả lý thuyết và thực hành. Cần giao cho giỏo viờn cú năng lực cú trỡnh độ phụ trỏch từng vấn đề và cú sự thảo luận gúp ý của hội đồng sư phạm.

- Giảm bớt những cụng việc hành chớnh, tập trung chủ yếu vào việc sinh hoạt chuyờn mụn, nõng cao chất lượng sinh hoạt tổ bộ mụn.

- Tranh thủ nguồn tài liệu, tư liệu của cỏc cơ sở trờn địa bàn thụng qua việc tổ chức giao lưu, kết nghĩa giữa cỏc đơn vị để tiếp thu cải tiến trong cụng tỏc đào tạo.

Để biện phỏp quản lý gắn đào tạo nghề với nhu cầu người học và tiềm năng phỏt triển kinh tế- xó hội của địa phương đạt hiệu quả cao, Ban Giỏm hiệu cần quan tõm:

- Thực hiện tốt cụng cỏc tham mưu để cú sự quan tõm lónh đạo, chỉ đạo, tạo điều kiện của UBND tỉnh, Tổng cục Dạy nghề, Sở Lao động- Thương binh và Xó hội, sự phối hợp của cỏc đơn vị, tổ chức cỏ nhõn, địa phương trong việc đào tạo nghề cho người học.

- Lónh đạo Trường phải thường xuyờn cập nhật, xử lý tốt cỏc thụng tin về định hướng tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước, địa phương, nhu cầu của người học, nhu cầu tuyển dụng, sử dụng lao động cỏc ngành nghề chuyờn mụn của cỏc đơn vị sản xuất kinh doanh để chỉ đạo xõy dựng chương trỡnh, phương phỏp đào tạo sỏt thực, hiệu quả, chất lượng.

- Xõy dựng đội ngũ cỏn bộ quản lý, giỏo viờn năng động, nhiệt tỡnh cú trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ cao, chương trỡnh, phương phỏp đào tạo hợp

lý để đỏp ứng nhu cầu người học, đỏp ứng sự thay đổi cỏc ngành nghề mà xó hội cần.

3.2.6. Thực hiện “dõn chủ húa, xó hội húa” trong đỏnh giỏ chấtlượng đào tạolượng đào tạo

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý đào tạo ở Trường Trung cấp nghề Hưng Yên (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w