- Viết các câu tóm lược.
6. 9.5. Sự khác nhau giữa đề cương nghiên cứu và bài nghiên cứu.
6.10. Kỹ năng viết đề cương nghiên cứu
6.10.1. Mục đích của đề cương nghiên cứu. 6.10.2. Cấu trúc của đề cương nghiên cứu. 6.10.3. Tên đề tài nghiên cứu.
6.10.4. Tóm tắt.
- Mục đích của tóm tắt. - Yêu cầu của tóm tắt. - Nội dung của tóm tắt. - Khi nào viết tóm tắt. 6.10.5. Đặt vấn đề - Vai trò của đặt vấn đề. - Nội dung của đặt vấn đề. 6.10.6 Bối cảnh nghiên cứu
- Mục đích của phần bối cảnh nghiên cứu. - Yêu cầu và cách thức tổ chức thông tin. 6.10.7. Mục tiêu nghiên cứu.
6.10.8. Nội dung nghiên cứu. 6.10.9. Câu hỏi nghiên cứu.
6.10.10. Giả thuyết nghiên cứu.
6.10.11. Phương pháp và thiết kế nghiên cứu. 6.10.12. Kế hoạch thực hiện đề tài.
- Kế hoạch về thời gian. - Những công việc thực hiện. - Người thực hiện.
6.10.13. Sản phẩm.
6.10.14. Điều kiện thực hiện đề tài. - Điều kiện về trang thiết bị.
- Điều kiện về nhân lực. - Điều kiện về tài chính.
6.10.15. Giám sát và đánh giá (đề tài xin tài trợ). - Cơ chế giám sát.
- Đánh giá nội bộ. - Đánh giá độc lập.
6.10.16. Tài liệu tham khảo.
6.10.17. Một số câu hỏi thường đặt ra khi chấm đề cương xin tài trợ.
6.11. Phản biện thiết kế nghiên cứu và báo cáo nghiên cứu
7. Tài liệu tham khảo
7.1. Tài liệu tham khảo bắt buộc.
1. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đại học quốc gia.
2.Alan Bryman (2001), Social research methods, Oxford University Press. 3. Soniya Carvalho, Howard White (1997), Kết hợp các tiếp cận định lượng và định tính để đo lường và phân tích nghèo khổ - Thực tiễn và tiềm năng, Ngân hàng thế giới, Washington, DC, Tài liệu kỹ thuật số 366 của Ngân hàng thế giới.
7.2. Tài liệu tham khảo tự chọn.
8. Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá
8.1. Kiểm tra, đánh giá thường xuyên.
+ Nội dung: chuẩn bị thảo luận được phân công. + Hình thức: trình bày và thảo luận trên lớp. 8.2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ.
8.3. Tiêu chí đánh giá.
+ Ý thức, thái độ trong học tập.
+ Mức độ thực hiện nội dung, yêu cầu của môn học được ghi trong đề cương môn học.
+ Kết quả bài tiểu luận.
8.4. Cơ cấu kết quả cuối cùng. + Điểm chuyên cần: 30%.
+ Kiểm tra, đánh giá định kỳ (01 bài tiểu luận): 70%.
B. CÁC HỌC PHẦN BẮT BUỘC
(Áp dụng cho tất cả nghiên cứu sinh ngành chính trị học) Học phần 1: Các lý thuyết chính trị học hiện đại
VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC========================== ==========================
Tên môn học: Các lý thuyết chính trị học hiện đại Số tín chỉ: 02
Loại môn học: Bắt buộc