Nam thời gian tới
1. Bối cảnh quốc tế, khu vực, trong nước và những yêu cầu đặt ra đối với Khoa học xã hội Việt Nam.
1.1. Bối cảnh quốc tế, khu vực và trong nước.
1.2. Những yêu cầu đặt ra đối với Khoa học xã hội Việt Nam. 2. Mục tiêu, các quan điểm phát triển khoa học xã hội Việt Nam. 2.1. Mục tiêu phát triển khoa học xã hội Việt Nam.
2.2. Các quan điểm phát triển khoa học xã hội Việt Nam. 3. Các định hướng phát triển khoa học xã hội Việt Nam.
3.1. Định hướng phát triển các nhiệm vụ (hoạt động) nghiên cứu. 3.2. Định hướng phát triển nhân lực khoa học xã hội Việt Nam.
3.3. Định hướng phát triển các tổ chức nghiên cứu khoa học xã hội ở nước ta. 3.4. Định hướng phát triển hợp tác quốc tế về khoa học xã hội.
3.5. Định hướng phát triển thông tin- Thư viện- Tư liệu về khoa học xã hội. 4. Các giải pháp phát triển Khoa học xã hội Việt Nam.
4.1. Quy hoạch xây dựng và phát triển nguồn nhân lực khoa học xã hội- giải pháp đột phá chiến lược.
4.2. Quy hoạch xây dựng và phát triển hệ thống tổ chức nghiên cứu, đào tạo về khoa học xã hội.
4.3. Quy hoạch xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ công tác nghiên cứu và đào tạo về khoa học xã hội.
4.4. Tăng cường mở rộng, đẩy mạnh chiều sâu hợp tác quốc tế song phương và đa phương trong lĩnh vực khoa học xã hội.
4.5. Tiếp tục đổi mới chính sách, cơ chế quản lý đối với Khoa học xã hội.
7. Lịch trình học tập
7.1. Giảng dạy tập trung trên lớp: 20 tiết (Mục 6:1, 2, 3, 4). 7.2. Thảo luận tập trung trên lớp: 10 tiết (Mục 6: 1, 2, 3, 4). 7.3. NCS làm bài tiểu luận ở nhà.
8. Tài liệu tham khảo
8.1. Tài liệu tham khảo bắt buộc.
1. Văn kiện Đại hội XI của Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Quyết định số 928/QĐ-TTg ngày 24/7/2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án: “Nghiên cứu khoa học xã hội, tổng kết thực tiễn, xây dựng luận cứ khoa học cho các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước nhằm đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa”.
3. Kỷ yếu Hội nghị thực hiện “Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ 2001 -2010”, đánh giá kết quả hoạt động khoa học và công nghệ 2006-2010 và định hướng nhiệm vụ 2011-2015. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, HN 2010.
8.2. Tài liệu tham khảo tự chọn.
1. Kết quả nghiên cứu Nhiệm vụ số 01 Đề án 928: Xây dựng các chương trình, đề tài nghiên cứu khoa học xã hội trọng điểm và kế hoạch triển khai thực hiện nghiên cứu khoa học xã hội giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020. Chủ nhiệm đề tài: GS. TS. Đỗ Hoài Nam.
2. Kết quả nghiên cứu Nhiệm vụ số 02 Đề án 928: Xây dựng đề cương biên soạn và xuất bản các công trình trọng điểm quốc gia về khoa học xã hội.Chủ nhiệm đề tài: GS.TS. Võ Khánh Vinh.
3. Kết quả nghiên cứu Nhiệm vụ số 03 Đề án 928: Nghiên cứu sắp xếp lại hệ thống các tổ chức nghiên cứu và đào tạo về khoa học xó hội. Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Quân.
4. Kết quả nghiên cứu Nhiệm vụ số 04 Đề án 928: Đổi mới cơ chế quản lý nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của khoa học xã hội trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Đình Tiến.
5. Kết quả nghiên cứu Nhiệm vụ số 05 Đề án 928: Chính sách trọng dụng, đãi ngộ, khen thưởng và tôn vinh các cán bộ khoa học xã hội.Chủ nhiệm đề tài: TS. Văn Tất Thu.
6. Kết quả nghiên cứu Nhiệm vụ số 06 Đề án 928: Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật cho các tổ chức nghiên cứu khoa học, đào tạo cán bộ trẻ về KHXH. Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Bá Cần.
7. Kết quả nghiên cứu Nhiệm vụ số 07 Đề án 928: Đổi mới cơ chế và chính sách đầu tư tài chính đối với khoa học xã hội, khuyến khích lao động sáng tạo, phát huy tài năng phục vụ sự nghiệp đổi mới đất nước. Chủ nhiệm đề tài: GS. TS. Nguyễn Công Nghiệp.
8. Kết quả nghiên cứu Nhiệm vụ số 08 Đề án 928: Kết hợp nghiên cứu với đào tạo giữa các viện nghiên cứu khoa học xã hội và cơ sở giáo dục đại học. Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Trần Đình Hảo.
9. Kết quả nghiên cứu Nhiệm vụ số 09 Đề án 928: Hội nhập Quốc tế của Khoa học xã hội Việt Nam. Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Đặng Nguyên Anh.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá
9.1. Kiểm tra, đánh giá thường xuyên.
+ Nội dung: chuẩn bị thảo luận được phân công. + Hình thức: trình bày và thảo luận trên lớp. 9.2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ.
+ Làm bài tiểu luận (chủ đề tự chọn có gợi ý của giáo viên). 9.3. Tiêu chí đánh giá.
+ Mức độ thực hiện nội dung, yêu cầu của môn học được ghi trong đề cương môn học.
+ Kết quả bài tiểu luận.
9.4. Cơ cấu kết quả cuối cùng. + Điểm chuyên cần: 30%.
Học phần 2: Thiết kế nghiên cứu KHXH: lý luận và thực tiễn
VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC========================== ==========================
Tên môn học: Thiết kế nghiên cứu KHXH: lý luận và thực tiễn
Số tín chỉ: 02
Loại môn học: Môn học bắt buộc chung đối với tất cả NCS tại Học viện Khoa học Xã hội
1. Thông tin về giảng viên
1.1. Họ và tên: Võ Khánh Vinh
Chức danh, học hàm, học vị: Nghiên cứu viên cao cấp, Giáo sư, Tiến sỹ. Địa chỉ: Viện Khoa học xã hội Việt Nam, số 1-Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội. 1.2. Họ và tên: Nguyễn Hữu Minh
Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sỹ.
Địa chỉ: Viện Gia đình và Giới, số 6-Đinh Công Tráng, Hà Nội 1.3. PGS.TS. Vũ Mạnh Lợi
Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sỹ. Địa chỉ: Viện Xã hội học, 27-Trần Xuân Soạn, Hà Nội 1.4. PGS.TS. Đặng Nguyên Anh
Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sỹ.
Địa chỉ: Ban Hợp tác quốc tế, số 1 - Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội 1.5. Phan Thị Mai Hương
Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sỹ.
Địa chỉ: Viện Tâm lý học, số 37-Kim Mã Thượng, Ba Đình, Hà Nội 1.6. Vũ Thị Thanh Hương
Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sỹ.
Địa chỉ: Viện Ngôn ngữ học, số 9A(H3A)-Kim Mã Thượng, Ba Đình, Hà Nội
2. Phân bổ thời gian
2.1. Học lý thuyết: 20 tiết. 2.2. Thảo luận: 10 tiết. 2.3. Tự học: 45 tiết.
3. Các môn học tiên quyết
3.1. Những vấn đề cấp bách của Khoa học xã hội ở nước ta hiện nay. 3.2. Thiết kế nghiên cứu khoa học xã hội: lý luận và thực tiễn.
3.3. Những vấn đề cấp bách của Khoa học ngành.
4. Mục tiêu của môn học
4.1. Về nhận thức: Trang bị cho NCS có được nhận thức về đề cương và xây dựng đề cương nghiên cứu đề tài, dự án và phản biện đề tài, dự án.
4.2. Về thái độ: có thái độ đúng đắn đối với việc xây dựng đề cương nghiên cứu đề tài, dự án và phản biện đề tài, dự án.
4.3. Về kỹ năng: có kỹ năng xây dựng đề cương nghiên cứu đề tài, dự án; kỹ năng phản biện đề tài, dự án.
5. Nhiệm vụ của học viên
5.1. Dự học tối thiểu 80% số tiết học trên lớp.
5.2. Đọc tài liệu trước khi lên lớp và chuẩn bị trước nội dung thảo luận. 5.3 Có đủ điểm thường xuyên, điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, làm bài ở nhà (thu hoạch thảo luận và tiểu luận).
5.4. Dự thi kết thúc học phần.
6. Nội dung chi tiết của môn học6.1. Chọn đề tài nghiên cứu 6.1. Chọn đề tài nghiên cứu
6.1.1. Chọn vấn đề/chủ đề nghiên cứu: - Tiêu chuẩn để xác định chủ đề nghiên cứu. - Tiêu chuẩn để xác định chủ đề nghiên cứu. - Nguồn tìm chủ đề nghiên cứu.