CÁC HỌC PHẦN BỔ SUNG

Một phần của tài liệu Đề án đăng ký mở chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ (Trang 119 - 120)

(Áp dụng cho tất cả nghiên cứu sinh ngành Chính trị học thuộc các ngành khác)

Học phần 1: Lịch sử tư tưởng chính trị học phương Tây

VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC========================== ==========================

Tên mơn học: Lịch sử tư tưởng chính trị học phương Tây Số tín chỉ: 02

Loại môn học: Lựa chọn

I. Thông tin về giảng viên:

1.1. PGS.TS. Đỗ Minh Hợp - Khoa Triết học, Học viện KHXH 1.2. TS. Vũ Mạnh Toàn

ĐT: 0983179871

Thư điện tử: toan77philosophy@yahoo.com.vn

2.1. Học lý thuyết: 20 tiết 2.2. Thảo luận: 10 tiết

III. Mục tiêu của môn học

3.1. Về kiến thức: Học viên phải xác định được những nội dung cơ bản trong

đối tượng của chính trị học thơng qua hiểu biết về lịch sử hình thành chính trị học như một khoa học ở phương Tây.

3.2. Về thái độ:

học viên cần thông thạo lịch sử hàng loạt chủ đề của chính trị học, như bản chất, mục đích và nội dung xã hội của chính trị, chiều cạnh con người của chính trị, lý luận về quyền lực và quan hệ quyền lực, sự xuất hiện của chính trị học, sự tiến hố của tư tưởng chính trị học phương Tây, đối tượng của chính trị học hiện đại, phương pháp, quy luật và chức năng của chính trị học, cấu trúc của chính trị học và chính trị học ứng dụng, quyền lực và xã hội, lý luận về hệ thống chính trị, cơ sở xã hội của chính trị, chế độ chính trị, văn hóa chính trị, phân tầng chính trị, lực lượng chính trị, v.v…

3.3. Về kỹ năng: Nắm bắt các giai đoạn lịch sử cơ bản trong q trình xuất

hiện, tiến hóa và hình thành chính trị học thơng qua tư tưởng chính trị học của các nhà tư tưởng tiêu biểu ở mỗi giai đoạn lịch sử tương ứng

IV. Nội dung chi tiết của môn học

Chương 1. Nhập mơn chính trị học

(Đối tượng và phương pháp của chính trị học)

(5 tiết)

Chương nhập mơn sẽ giới thiệu những thơng tin khái qt về chính trị như lĩnh vực đối tượng nghiên cứu của chính trị học, chỉ ra quan hệ giữa hai chiều cạnh cơ bản của chính trị được chính trị học đặc biệt quan tâm là phương tiện và mục đích, làm rõ các khái niệm trung tâm của chính trị học là quyền lực và quan hệ quyền lực. Dựa trên cơ sở đó, chương này đưa ra bức tranh tồn cảnh về q trình xuất hiện, tiến hóa và hình thành của chính trị học với tư cách một khoa học. Chương này gồm các nội dung cơ bản sau:

Một phần của tài liệu Đề án đăng ký mở chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ (Trang 119 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w