IV. Tư tưởng chính trị cận hiện đạ
6. Các mối quan hệ của hệ thống chính trị
- Mối quan hệ của hệ thống chính trị với các thành tố bên ngoài - Mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành hệ thống chính trị theo chiều ngang
- Mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành hệ thống chính trị theo chiều dọc
Tài liệu tham khảo chương 1:
a, Tài liệu bắt buộc:
1.Tài liệu số 7: Chương 1 (tr. 8 – tr. 51) 2. Tài liệu số4: Bài 2,3,4,5,6 (tr 21 – tr 209)
3.Tài liệu số 10: Phần mở đầu (tr 7 – tr 26)
b, Tài liệu tham khảo:
1.Tài liệu số 10: Chương 1,2, 3 (tr 35 – tr 214) 2. Tài liệu số 8: Chương 1 (tr 10 – tr 28)
3. Tài liệu số 6: Chương 4, 5 (tr 60 – tr 95)
CHƯƠNG II
ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƯỚC TA HIỆN NAY
2.1. Hệ thống chính trị do duy nhất một đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
- Cơ sở hình thành đặc điểm - Thực tiễn khẳng định đặc điểm
2.2. Hệ thống chính trị nước ta chịu ảnh hưởng của mô hình XHCN 2.3. Các tổ chức chính trị - xã hộigắn bó chặt chẽ với Đảng cộng sản
- Quan hệ giữa tổ chức lãnh đạo và tổ chức chịu sự lãnh đạo - Quan hệ trong quá trình hình thành phát triển
Tài liệu tham khảo chương 2:
a, Tài liệu bắt buộc:
1.Tài liệu số 1: Toàn văn 2. Tài liệu số 2: Toàn văn
3.Tài liệu số 6: Bài 1 (tr 7 – tr 27)
b, Tài liệu tham khảo:
1.Tài liệu số 6: Bài 6 (tr.189 – tr. 223) 2. Tài liệu số 7: Bài 7(tr. 210-234) 3. Tài liệu số 10: Chương 7 (tr.397-457)
CHƯƠNG III
CẤU TRÚC VÀ QUAN HỆ GIỮA
CÁC YẾU TỐ CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƯỚC TA HIỆN NAY
3.1. Cấu trúc của hệ thống chính trị
- Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhà nước và xã hội, là hạt nhân của hệ thống chính trị
- Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam là trụ cột của HTCT - bao gồm Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, hệ thống tư pháp (Tòa án và Viện Kiểm sát nhân dân) và chính quyền các địa phương
- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và một số thành viên của Mặt trận là một bộ phận của HTCT
3.2. Chức năng và quan hệ chính trị giữa các nhân tố trong Hệ thống chính trị nước ta