QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Một phần của tài liệu Đề án đăng ký mở chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ (Trang 135)

IV. Tư tưởng chính trị cận hiện đạ

5. Nội dung chi tiết học phần:

QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

5.1. Quyền lực chính trị của nhân dân

5.2. Quyền lực chính trị của Đảng cộng sản Việt Nam 5.3. Quyền lực chính trị của Nhà nước

5.4. Quyền lực chính trị của các tổ chức chính trị-xã hội 5.5. Quyền lực chính trị của các chủ thể khác

Tài liệu tham khảo chương 5:

a, Tài liệu bắt buộc:

1.Tài liệu số 1: Toàn văn 2. Tài liệu số 2: Toàn văn

3.Tài liệu số 3: Bài 12 (tr.273-289)

b, Tài liệu tham khảo:

1.Tài liệu số 4: Bài 14 (tr.445 – t.473)

2. Tài liệu số 5: Chương 11 (tr. 400 – tr.454) 3. Tài liệu số 8: Chương 1 (tr. 10 – tr. 28) 6. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN:

- Kiểm tra giữa học phần: Sau khi đã nghiên cứu được một phần cơ bản những nội dung trong Chính trị học, học viên sẽ được đánh giá những kiến thức tiếp thu được qua một bài kiểm tra 45 phút giữa học phần.

- Thi hết học phần: Dựa trên những kiến thức đã được nghiên cứu, học viên phải trải qua một bài thi hết học phần 180 phút, bài thi theo dạng đề mở, học viên được phép sử dụng tài liệu, các câu hỏi mang tính tổng hợp, đòi hỏi sự nghiên cứu chuyên sâu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, XI của Đảng Cộng sản Việt Nam;

2. Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992

3. Viện Khoa học chính trị, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Tập bài giảng Chính trị học, Nxb.Chính trị quốc gia, H.,2000;

4. Viện Khoa học chính trị, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Tập bài giảng Chính trị học, Nxb.LLCT, H.,2008;

5. Viện Khoa học chính trị, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Chính trị học so sánh từ cách tiếp cận hệ thống cấu trúc chức năng, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà nội, 2012

6. Dương Xuân Ngọc (chủ biên): Chính trị học đại cương, Nxb. CTQG, H., 1999;

7. Hồ Việt Hạnh, Thể chế tam quyền phân lập Nhật Bản, Nxb.KHXH. H.,2008;

8. Ngô Xuân Bình-Hồ Việt Hanh (chủ biên), Tìm hiểu nhà nước pháp quyền Hàn Quốc, Nxb.Lao động xã hội, Hà nội, 2007;

9. Nguyễn Thị Hạnh (chủ biên), Đảng cầm quyền và đảng đối lập Hoa kỳ, Nxb. Khoa học xã hội, Hà nội, 2011;

10. PTS. Nguyễn Thế Nghĩa (chủ biên), Đại cương các tư tưởng và học thuyết chính trị trên thế giới, NXB. Khoa học xã hội, Hà nội, 1999;

11.Các cuốn sách, bài viết đăng trên các tạp chí chuyên ngành về mối quan hệ giữa Đảng và Nhà nước; về mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị; về nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam; về văn hóa chính trị, về các vấn đề chính trị quốc tế.

Học phần 4: Hệ thống chính trị ở Việt Nam

VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC========================== ==========================

Tên môn học: Hệ thống chính trị ở Việt Nam Số tín chỉ: 02

Loại môn học: Lựa chọn

I. Thông tin về giảng viên:

1.1. Giảng viên: PGS.TS. Nguyễn Việt Hương 1.2. Giảng viên: PGS.TS. Hồ Việt Hạnh

II. Phân bổ thời gian

2.1. Học lý thuyết: 20 tiết 2.2. Thảo luận: 10 tiết

III. Mục tiêu của môn học

3.1. Về kiến thức: Học phần này nhằm trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về hệ thống chính trị Việt Nam. Đồng thời học phần này cũng sẽ giúp người học có được những hiểu biết về thực tiễn đời sống chính trị Việt Nam làm cơ sở để giải quyết những vấn đề liên quan.

3.2. Về thái độ: Học viên có thái độ nghiêm túc trong quá trình học tập và thảo luận các nội dung của môn học.

3.3. Về kỹ năng: Học viên nắm được hệ thống kiến thức vừa có tính chất cơ bản vừa có tính chất thực tiễn nó sẽ là cơ sở hỗ trợ cho học viên nhìn nhận những vẫn đề cụ thể của đời sống chính trị Việt Nam.

IV. Nội dung chi tiết của môn học

CHƯƠNG I

Một phần của tài liệu Đề án đăng ký mở chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ (Trang 135)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w