- Quá trình biến chuyển chính trị:
1) Tự do cá nhân như “quyền cá nhân hố cái tơi một cách tích cực”.
1.6. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂNCỦA MƠ HÌNH NHÀ NƯỚC DỊCH VỤ CƠNG VÀ PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ CÔNG MỚ
PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ CƠNG MỚI
1.6.1. Hình thành và phát triển mơ hình nhà nước dịch vụ cơng hiện đại
- Nhà nước dịch cung cấp dịch vụ công và thực hiện mơ hình quản lý
cơng mới.
+ Nhà nước dịch vụ công lấy công dân và nhu cầu của công dân làm trung tâm. + Nhà nước dịch vụ công là nhà nước chỉ được thực hiện chức năng trong giới hạn cho phép, mở rộng và nâng cao khả năng tự điều tiết của thị trường và xã hội.
+ Nhà nước dịch vụ công là nhà nước tham dự dân chủ; mở rộng cơ hội và điều kiện tham gia quản lý xã hội của người dân.
+ Nhà nước dịch vụ công không và không chủ yếu là chủ thể trực tiếp sản xuất và cung cấp các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ có tính kinh doanh cạnh tranh và lợi nhuận.
+ Nhà nước tập trung chủ yếu vào việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống thể chế, chế định và thực thi các quy tắc - nhất là luật pháp và chính sách nhằm tạo dựng môi trường pháp lý công bằng, đảm bảo môi trường xã hội ổn định, lấy thị trường làm nền tảng, tôn trọng các nguyên tắc ưu tiên của thị trường.
+ Nhà nước quản trị tốt trên các phương diện, kỹ thuật, phối hợp, chế độ, nhất là hành chính hiệu quả
+ Xây dựng năng lực thể chế phù hợp với mục tiêu, năng lực xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách, thực thi các chức năng luật định, quán triệt các mục tiêu và nhiệm vụ quản lý đặt ra.
+ Quyền lực của nhà nước trong quản lý kinh tế - xã hội vẫn cần thiết, nhưng phạm vi và mức độ đã có những thay đổi, quyền lực nhà nước ngày càng trở nên hữu hạn.
+ Đưa nhà nước đến gần dân hơn, tạo cho người dân khả năng lựa chọn dịch vụ cơng có chất lượng và nâng cao khả năng gây ảnh hưởng của người dân đối với nhà nước.
1.6.2. Hình thành và phát triển phương thức quản lý công mới
- Quản lý công mới - lý thuyết về hành chính ở các nước phát triển, dựa trên ý tưởng chun nghiệp hóa hoạt động quản lý hành chính, với sự phân quyền hợp lý hướng tới kết quả đầu ra thông qua phát triển các định hướng giá trị công vụ và các tiêu chuẩn đánh giá kết quả hoạt động của tổ chức công.
- Phương thức thực thi quyền lực nhà nước thay đổi theo hướng tăng cường quản lý bằng pháp luật, thông qua quản lý bằng pháp luật mà cung cấp môi trường ổn định cho phát triển kinh tế - xã hội.
- Nhà nước quản lý kinh tế - xã hội bằng pháp luật, ước thúc, ngăn ngừa và khắc phục sự can thiệp tùy tiện của nhà nước vào quá trình phát triển xã hội.
- Tổ chức và hoạt động của nhà nước ngày càng cơng khai, minh bạch, bảo vệ và thực hiện có hiệu quả các lợi ích cơng cộng, các quyền và nghĩa vụ hợp pháp và chính đáng của cơng dân.
- Với tư cách là cơ quan thực thi quyền lực công, nhà nước dịch vụ công là nhà nước mà quyền lực và trách nhiệm ngang nhau, là nhà nước có trách nhiệm trước xã hội và công dân.
Chương 2. SỰ THAY ĐỔI VỀ TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG VÀ PHƯƠNG